Suy
Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 4 Thường Niên
“…
Ngày nào có cái
khổ của ngày ấy.." (Mt 6:34)
Như Chúa Giêsu
đã nói, Cha của chúng ta ở trên trời biết rõ những nhu cầu cần
thiết của chúng ta, Ngài biết
chúng ta cần thức ăn, thức uống, quần áo và nơi trú ẩn. Ngài không nói rằng chúng ta không nên cầu xin cho những thứ này. Cầu xin
thì sẽ được, chúng ta có thể luôn luôn liên tục đón
nhận những tất cả gì mà chúng ta xin qua lòng nhân từ và rộng
lượng của Thiên Chúa.
Vì thế chúng ta cũng không nên quá lo lắng, suy nghĩ nhiều về những việc thông thường hay những nhu cầu phổ thông hàng ngày, mặc dù cần thiết cho cuộc sống mà chúng ta mà quên đi
hay bỏ bê những
việc khác quan trọng hơn.
Nhưng nếu, cũng
như bao nhiêu triệu người trên thế giới đang
sống trong cuộc sống hiện đại này,
chúng ta thực sự không có
được một thứ gì gọi là cần thiết cho cuộc sống của chúng ta , hay chỉ có
đưộc một số tối thiểu nhu cầu cần thiết
cho cuộc sống?
Như
thế thì cuộc sống của chúng ta như thế nào?, nghĩa là sống lây lất " ngày này qua ngày
khác"? Có bao giờ chúng ta có thể
tưởng tượng được là mình không có được một tý
nhu yếu phẩm nào của cuộc sống
mỗi ngày? Rồi sau đó, chúng ta hãy suy ngẫm hay phản ánh rằng
trong thực tế đất nước ViệNam của chúng thôi đã có hàng triệu anh
chị em của chúng ta đang sống
trong tình huống đó
hôm ngày chưa kể những nước khốn khổ khác
trên thế giời! .
Trong cùng lúc, một số ít người trong chúng ta lái
có tất cả những gì họ cần và họ
còn có nhiều hơn nữa họ dư thừa để không. Đối với chúng ta những người (nói để nói) "ở giữa hai loại người trên", đã có đủ những thứ cần thiết tối thiếu, nhưng lúc nào cũng muốn được
có nhiều hơn và
nhiều hơn nữa, vì đó là xu hướng của chủ nghĩa tiêu thụ trong cuộc sống theo phong cách của chúng ta, chúng ta có nên cầu nguyện và
xét lại lương
tâm của chúng ta về tình trạng như này
không? Không những chúng ta chỉ đơn thuần làm nhiều hơn để giúp
những người đang thiếu thốn, nhưng chúng ta cũng phải chú trọng đến cái giá trị và thái
độ của chúng ta đối với những sự
bất công, vô nhân đạo và những chia sẻ trong
xã hội , trong cuộc sống của chúng ta!
Như câu Chúa Giêsu đã nói: “Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.." (Mt 6:34) , chúng ta chỉ có ngày hôm nay, và ngay bây giờ để phục vụ Chúa; ngày hôm đã qua đi, ngày mai là chưa đến: Vậy bây giờ là lúc chúng ta phải cảm ơn và
ngợi khen Chúa, phục vụ Ngài, yêu mến Ngài trong những người đang thiếu thốn và cần sự giúp đỡ của chúng ta. Bây giờ là thời gian để chúng ta cầu nguyện và hành động,
Lạy
Chúa, xin Chúa giúp chúng con
biết phục vụ Chúa ở nơi những người
khác.
REFLECTION
“Today’s
trouble is enough for today.” As Jesus said, our Father in heaven knows
our needs, of food and drink, of clothing and shelter. He doesn’t say we should
not ask for these things, ask that we might continue to receive the bounty of
God. But we should not become so anxious and fretful about such ordinary,
though necessary, needs of life that we forget or neglect more important
things. \
But what if, like so many millions
of people in our modern world, we really did not have some or all of these
necessities? What would such a life be like, literally living “from day to
day”? Can we imagine ourselves not having some of life’s necessities? And then
reflect that in fact millions of our brothers and sisters today are in that
situation.
At the same time, a small
minority of us have all they need and much more besides. For us who are (so to
say) ‘in the middle’, having enough but wanting more and more because that’s
the trend of our consumerist life-style, should we not in prayer examine our
consciences about this situation? Not merely about doing more to help
those in need, but about our shared values and attitudes that perpetuate this
unfair, inhuman division among us?
Like today’s trouble being enough
for today, we only have today, this day, to serve the Lord — yesterday’s gone,
tomorrow’s not yet come: it’s now that we have to thank and praise the Lord,
serve Him, love Him in those in need. Now is the time for prayer and for action
Lord,
help us to serve You in others.
No comments:
Post a Comment