Monday, May 27, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 6 Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng Thứ  Bẩy Tuần thứ 6 Phục Sinh
Trong bài đọc thứ Nhất, chúng ta thấy, ông Appôlô  là người có học thức và có được cách ăn nói hùng hồn. Hai điều  kiệm rất quan trọng cho người đàn ông trong thế giới thời cổ đại. Ông đã được Chúa Thánh thần nung đốt trong niềm tin vào Chúa Giêsu và rao giảng to dân ngoại về Chúa Giêsu Kitô. Mặc dầu thế, sự hiểu biết về Tin Mừng và phép rửa của Chúa Kitô của ông chưa được đầy đủ, và ông đã nhờ sự chỉ bảo của bà Priscilla và ông Aquila để ông có thể hiểu biết vể Chúa hơn. Tài hùng biện hay sự thong minh của một người không nhất thiết là đã hiểu biết tất cả về chan lý và sự thật.
Chúng ta không bao giờ có thể nghĩ rằng chúng ta có tất cả những câu trả lời cho mọi thứ, và chúng ta nên cởi mở vả sẵn sang, khiêm thốn để hõi hỏi nơi những người khác. Điều này cũng sẽ giúp rất nhiều cho chúng ta để chúng ta có thể thừa nhận những sai lầm và sửa sai những ý kiến của chúng ta. Không một ai có thể hiểu biết mọi thứ và có tất cả những câu trả lời cho những thắc mắc của con người.
Trong bữa ăn tối sau cùng, Chúa Giêsu nói với các môn đệ rằng ngày sẽ đến Chúa Giêsu sẽ phải trở về với Chúa Cha, Ngày đó Ngài sẽ ban Chúa Thánh Linh xuông trên những ngưòi theo và Tin vào Ngài. Họ  có thể cầu xin Thiên Chúa bất cứ điều gì họ cần một cách trực tiếp trong danh Ngài . Ngài đã kêu gọi họ nên trưởng thành trong tâm linh hơn là phụ thuộc vào người khác như trẻ con hoặc thụ động.
Tất cả chúng ta đã được Chúa Giêsu ban  trao cho mỗi người quyền thiêng liêng như Ngài đã ban cho các môn đệ. Nhưng đây không phải là một việc cho không, biếu không, chúng ta phải thực hiện những điều cam kết với Chúa như các môn đệ  để trở thành nhựng môn đệ thực sự của Chúa. Chúa Giêsu sẽ rất vui mừng nếu chúng ta tiếp tục công việc mà Ngài đã bắt đầu. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con những hồng ân và ơn  Chúa Thánh Thần của Ngài để hướng Dẫn chúng con tiếp tục sống và thực thi ý Chúa.

Saturday Sixth Week of Easter
Apollos was educated and eloquent, both of which were very important in the ancient world. He was on fire for his new-found faith in Jesus. But his understanding was incomplete, and it was up to Priscilla and Aquila to set him straight. Eloquence or brilliance are not the same as truth. We should never think we have all the answers, and we should be open to correction from others. It would also help immensely if we could admit when we are wrong and revise our opinions. No one has all the answers.
            At the last supper, Jesus told his disciples that the day was coming when they would no longer ask him for anything. At first, it sounded as if he was cutting them off, but that was not the case. He was speaking of their empowerment. Since Jesus was returning to the Father, he was empowering his followers with the Spirit. They would be able to ask God directly in Jesus’ name for whatever they needed. He was calling them to spiritual maturity rather than childish dependence or passivity.
            We are offered the same spiritual empowerment that he gave his disciples. But this is not a free pass — we have to make the commitment to be real disciples. Jesus would be delighted if we continued the work that he began and do even greater things than he. 
            Lord, grant me the gift of Your Spirit.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 6 Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 6 Phục Sinh
Trong xã hội hôm nay, nhiều người trong chúng ta thừa nhận rằng cuộc sống hiện tại đầy dẫy những khó khăn. Cho dù bất cứ trên các lĩnh vực nào, chính trị, kinh tế, tôn giáo, xã hội, ở đâu dường như cũng có quá nhiều bóng tối đang chực chờ hay đang bao trùm trên cả đất nước và thế giới của chúng ta. Vào những lúc như thế này, một số người trong chúng ta có thể rất dễ  đâm ra chán nản, lo lắng, hoặc mất di niềm hy vọng. Chúng ta cũng có thể đặt câu hỏi liệu chúng ta nên tin tưởng vào Thiên Chúa khi những lời cầu nguyện của chúng ta không được Ngài đáp trả vả ban cho như ý muốn của chúng ta..?
            Một lần nữa, hôm nay, chúng ta được nhắc nhở đức tin thực sự có nghĩa ?. Đức tin là sự tin cậy nơi Thiên Chúa trong bất cứ hoàn cảnh, hay tình huống nào. Trong bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ rằng sẽ có lúc họ se phải chịu những sự khổ cực và than khóc. Tuy nhiên, nỗi buồn sẽ không bao giờ sẽ tồn tại mãi mãi, Thay vào đó, sự đau buồn đó sẽ được biến thành niềm vui, giống như một người mẹ vui mừng sau khi đã sinh đứa con ra khỏi cung lòng, sau cơn đau đón là hạnh phúc. Các môn đệ của Chúa đã tin tưởng rằng Chúa Giêsu sẽ giữ lời hứa của Ngài và Ngài sẽ vượt qua cái chết và sống lại.
            Đó chính là niềm tin đã thúc đẩy Thánh Phaolô và các bạn đồng hành của ngài tiếp tục rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu.  Mặc dù có những nguy hiểm và đau khổ mà các ngài đã phải trải qua. Dưới sự khuyến khích và thúc đẩy của Chúa Thánh Thần, thánh Phaolô  đã chứng minh được những gì có nghĩa cho cuộc sống. đó sự tin tưởng và niềm hy vọng vào Chúa Giêsu, chứ không phải là phụ thuộc vào hoàn cảnh bên  ngoài. Cái chết và sự phục Sinh của Chúa Giêsu đã khắc phục được bóng tối, và bóng tối đã phải nhường chỗ cho ánh sáng. Với niềm hy vọng chúng ta cần phải tiếp tục trong sự tin tưởng vào Thiên Chúa vì Ngài là nơi nương náu của chúng ta, và là đấng nâng đở và bảo vệ của chúng ta. Vâng Chúa là người lôn tuân giữ những lời hứa của Ngài;  Lạy Chúa, xin cũng cố lònh tin của chung con giúp con có lòng con tin tưởng vào Chúa mà không phụ thuộc vào bất cứ những gì trong thế gian….

Reflection:
These days, many people would admit, life is difficult. Whether it is on the political, economic, religious or social sphere, there seems to be so much darkness enveloping the nation and the world. At times like this, it is easy for some of us to give in to discouragement, anxiety, or to lose hope. We may even question whether we should trust God when our prayers do not seem to be answered by Him.
            Today, we are reminded again what faith actually means. Faith is about trusting God regardless the circumstances. In the Gospel, Jesus tells his disciples that there will come a time of weeping and wailing. However, sorrow will not have the last word. Instead, it will be turned into joy — just like a mother who rejoices once her child is born. The disciples are to trust that Jesus will keep his promise, that he will overcome death.
            It is this conviction that drives Paul to continue proclaiming the Gospel of Jesus inspire of the dangers and the suffering he undergoes. Under the prompting of the Holy Spirit, he demonstrates what it means to believe and place his hope in the Lord Jesus, regardless of the circumstances. This is why we celebrate the Season of Easter. It is a reminder that death has been overcome, and that darkness has given way to light. It is with this hope that we must keep believing and trusting that God is our refuge, our provider and protector. He has, and he will, fulfill his promises.  
Lord, I trust You regardless of the circumstances.

Reflection:    Acts 18: 9-18 / Ps 47: 2-3, 4-5, 6-7/ Jn 16: 20-23 
     What is this about wailing and weeping? Aren't we supposed to celebrate the joy of Easter today?  When Jesus talks about wailing and weeping, he is actually missing us. He could not wait to be with us again.  But he reassures us that when he comes back, we will experience joy that no one can take away from us. Shouldn't our hearts be full of joy? There is a promise of Jesus coming and so we can joyfully anticipate this reunion.
     In the meantime, while we live in a world marked by conflict and pain, Jesus prepares us to hold fast to our faith in him. Jesus compares our life experience to a woman about to give birth. During the time of delivery she suffers greatly but is so happy once her child is born. The joy of seeing her newborn child face to face is worth any pain. In the same way, when we feel the grief of loneliness, or are overwhelmed by suffering in life, the pain is obvious to us. But even in the midst of this pain, we can remember Jesus' promise that our sorrow will turn to joy. 
     Our walk with God will not always be a bed of roses. There will be trials, and sometimes persecution because of what we do for God. However, Jesus reminds us that we can draw joy and consolation in prayers said together. When we gather as a worshipping community, we will experience his presence. Whatever we ask in his name the Father will grant. The darkness in the world may grieve, but our hope will remain strong because of the promise of Jesus love. 
     In spite of all the trials and pain, let us continue to follow Jesus, for at the end there will be great rejoicing in store for those who are faithful to him. 


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Phục Sinh - Chúa Giêsu Lên Trời,


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Phục Sinh
Bình thường chúng ta nghĩ rằng, khi Chúa Giêsu Lên Trời, Ngài vào thiên đàng, và Ngài bỏ chúng ta lại ở dưới thế này. Thật sự thì Chúa Giêsu đã rời bỏ thế giới này, nhưng điều đó không có nghĩa là Ngài bỏ rơi chúng ta.
Hôm nay chúng ta mừng kính lễ Chúa lên Trời, và mỗi năm chúng ta nên lợi dụng cớ hội này để suy gẫm vả phản ánh về mối quan hệ của Chúa Giêsu với chúng ta, về sự hiện diện lâu dài của Ngài ỡ giữa chúng ta và ở trong chúng ta.
            Khi Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, Ngài đã hiện ra với các môn đệ những người đã tin tưởng và yêu mến Ngài như những người phụ nữ thân tín của Ngài. Mục đích Chúa hiện ra sau khi sống lại trong 40 ngày là để giúp cho các môn để và những người theo Ngài được hiểu rõ là qua cái chết, và sự sống lại Chúa Giêsu, Ngài đã sống lại trong cách sống mới nhưng Ngài vẫn luông ấp ủ mối quan hệ của Ngài với chúng ta, mặc dù bây giờ đã được thể hiện theo một cách mới.
Việc Chúa về Trời cũng là một trong những phần mà Chúa đã hiện ra, đâ là lần cuối cùng và cũng là lúc mà Ngài thiết lập mối quan hệ không phải chỉ với những người đã gặp gỡ Ngài trong cuộc sống trần thế của Ngài, nhưng là với tất cả những người trong mọi lứa tuổi, những người sẽ đến tin vào Ngài trong Giáo Hội.
            Chúa Giêsu đã  sinh ra để làm “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Immanuel), Ngài sẽ là đấng Immanuel, Thiên Chúa ở cùng chúng ta mãi mãi.
            Lạy Chúa Giêsu, Xin ở cùng với chúng tôi trong tất cả và mãi mãi, Xin Chúa mang chúng con đến với niềm vui trong cuộc sống đời đời với Ngài trong sự hiện diện của Chúa Cha muôn đời.

Reflection
            It is normal to think that, at his Ascension into heaven, Jesus left us. It is true that Jesus left this world but that does not mean that he left us. At the feast of the Ascension each year we have a good opportunity to reflect on Jesus' relationship with us, his enduring presence among us and within us.
            When Jesus rose from the dead, he spent forty days appearing to his disciples, those who knew him before his death and believed in him and loved him. The purpose of these appearances was to bring them to understand that though he had died he was alive in a new way and still cherished his relationship with them, though it was now expressed in a new way. His ascension into heaven was part of this series of appearances, the last one and the one which would establish his relationship, not only with those who had seen him in his earthly life but all those throughout the ages who would come to believe in him in the Church. Born to be Immanuel, he would be Immanuel, God-with-us, forever.
            Lord Jesus, present with us in all ages, bring us joyfully to eternal life with You in the Father’s presence forever and ever.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 6 Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 6 Phục Sinh
Tin Mừng này hôm nay, Chúa Giêsu nói về sự xuất hiện của Chúa Thánh Thần, Đấng an ủi chúng ta. Chúa Thánh Thần chỉ có thể đến khi Chúa Giêsu đã được lên trời. Đó là việc rất tốt lành mà Chúa Kitô đã để lại cho chúng ta, bởi vì không có sự ra đi của Ngài, Ngài không thể sai Chúa Thánh Thần đến với chúng ta. Chúng ta có thể thấy rằng Đức Chúa Thánh Thần vẫn luôn tồn tại với chúng ta tới ngày nay bởi vì chúng ta thấy bảy ơn thánh của Chúa Thánh Thần đang sống trong chúng ta. Tất cả chúng ta có thể nhận được những ơn Chúa Thánh Thần như là những thành quả của sự khôn ngoan, ơn hiểu biết, ơn biết lo liệu, ơn Sức Mạnh, ơn Thông minh, ơn đạo đức, và ơn Kính sợ hãi Thiên Chúa. Những ơn này giúp chúng ta được sống hạnh phúc với Thiên Chúa. Tất cả những việc làm tốt của chúng ta có mục tiêu mang đến sự vinh quang không phải là cho chính bản thân mình hay cho một người nào khác, nhưng là đem sự vinh quang cho Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô đã sống cuộc sống con người của Ngài trong thế giới của chúng ta để tôn vinh Thiên Chúa. Và Thiên Chúa cũng sẽ tôn vinh Chúa Kitô trong việc Ngài đã sống lại từ cõi chết. Đó sự thống nhất hoàn hảo và hiệp thông với Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Thiên Chúa Ba Ngôi cùng làm việc với nhau trong sự hiệp nhất vì lợi ích của con người chúng ta.

Reflection:  Acts 17:15, 22-18:1 / Ps 148:1-2, 11-12, 13, 14 / Jn 16: 12-15  
This Gospel speaks about the arrival of the Paraclete. The Holy Spirit can come only when Jesus would have ascended. It is for our own good that Christ has to leave us, because without his departure, he cannot send us the Holy Spirit. We can see that the Holy Spirit exists today because we see the seven fruits of the Holy Spirit alive around us. We can all receive see the fruits of wisdom, understanding, counsel, fortitude, knowledge, piety, and fear of the Lord to help us be happy with the Lord. All our good deeds have the ultimate goal to give glory not to others or ourselves, but to God. Christ lived his life on earth for this moment - to give glory to God.  And God glorified Christ in return by resurrecting Him from the dead. There is a perfect unity and communion with Father, Son and Holy Spirit.  The Holy Trinity acts together for our benefit.   

Suy Niệm Thứ Ba Tuần thứ 6 Phục Sinh:


Suy Niệm Thứ Ba Tuần thứ 6 Phục Sinh:
Trong Bài Đọc I, một số phép lạ đã xảy ra trong nhà tù. Trước hết, là việc động đất và tất cả các dây xích sắt của các tù nhân đã đuợc cắt đứt và được mở ra, nhưng không tìm cách trốn thoát. Tuy nhiên, phép lạ lớn nhất đấy chính là người cai ngục, người mà luôn ngược đãi các tù nhân, đã được Thiên Chúa mở mắt và nhận ra rằng Thánh Phaolô và Silas là đặc sứ của Thiên Chúa. Vì vậy, ông đã xin họ cho ông được ơn cứu độ nơi Thiên Chúa. Chính ông là người đã đem họ ra khỏi nhà t và đem về nhà săn sóc những vết thương của họ và ngồi lắng nghe lời họ giảng dạy về Chúa Giêsu và ơn cứu rỗi của Ngài. Tất cả những người trong gia đình ông chủ ngục đã được rửa tội và nhận đức tin của Chúa Giêsu Kitô. Đây chính là một phép lạ!
            Chúng ta đã được chứng kiến những phép lạ mọi người đã được biến đổi hoàn toàn cuộc sống của họ? Việc đó chắc chắn sẽ là một điều sẽ là tuyệt vời để chứng kiến phép lạ như vậy bởi vì chính việc đó thực sự đã làm củng cố đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa. Việc biến đổi của Thánh Phaolô cũng là một phép lạ như vậy. Sự biến đổi kỳ diệu chính là công việc của Chúa Thánh Thần. Khi Chúa Thánh Thần chạm vào một người nào đó, Thì Thánh Thần có thể thay đổi những người ấy và làm cho họ có được tâm hồn đầy dẫy lòng nhiệt thành để vâng lệnh của Ngài.
            Chúng ta không nên nản lòng và bỏ rơi bất cứ ai, không cần biết là họ xấu thế nào, bởi vì Thiên Chúa có sức mạnh hơn tội lỗi của chúng ta. Ngài có thể thay đổi chúng ta hoàn toàn nếu chúng ta tin vào Ngài và mong muốn được biến đổi theo như cách làm việc sự suy nghĩ của Ngài. Những việc Chúa Thánh Thần làm là hủy bỏ hoàn toàn các việc làm của của ma quỷ và thánh hoá  chúng ta. Vì vậy, chúng ta không nên sợ những điều ác vì Thiên Chúa đã chiến thắng ma quỷ và sự dữ trong ngày Chủ Nhật Chúa Phục Sinh.


Reflection: Tuesday 6th Week of Easter
     In the first reading, several miracles occur. First, there is an earthquake and the chains of all the prisoners fall off. But the bigger miracle is that no one tries to escape. Most probably Paul talked to them and convinced them not to run away. However, the biggest miracle is about to happen. The jailer, who must have maltreated many of the prisoners, realizes that Paul and Silas are envoys of God. So he asks for salvation from God through them. He brings them to his house (still another miracle), washes their wounds and then sits down to listen to their preaching. All his family members are converted to the faith and are all baptized. Now that is a miracle!
     Have you witnessed miracles in which people completely change the direction of their lives?  It would be great to witness such miracles because they truly strengthen our faith in God. The conversion of St. Paul is one such miracle. Miraculous conversions are the work of the Holy Spirit. When the Holy Spirit touches a person, he can change immensely and is filled with zeal to obey God and His commands. We should not give up on anyone no matter how bad they might be because God is more powerful than our sins. He can change us totally if we believe in Him and desire to be converted to His way of doing and thinking. The work of the Holy Spirit is to undo the works of the devil. So we should not be afraid of the evil one because God has already triumphed on Easter Sunday over the prince of this world.  The gospel says so.    

Sunday, May 26, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 6 Phục Sinh:



Mon 2nd May 2016 6th Week of Easter (C) 
Many of the first converts to Christianity were women. Paul and his companions met a Greek woman named Lydia outside of Philippi next to a river (there is a beautiful outdoor chapel there now). She was a God-fearer — a pagan who was attracted to Judaism and open to its teachings. The Lord opened her heart; she and her household were baptized, and she extended hospitality to Paul. Often the contributions of women in the church have not been adequately appreciated and recognized, and the Holy Father has called for a greater voice for women. Let us open our own minds and hearts.
Jesus made sure that his followers would never be alone. He left them the Paraclete — comforter or advocate — to witness, guide, and teach. They would need it! He warned that by following him they would earn the world's hatred. A day would even arrive when those who killed them would think that they were doing God a favor. How true — even today, many resort to violence in the belief that they are being faithful to God. God does not ask for or accept violence or hatred in His name. Let us take care in word, thought, and speech that we do not demonstrate violence, intolerance, or hatred to anyone for any reason, especially concerning God. Lord, grant me tolerance and respect for others.

Homily Sixth Sunday of Easter Year C


Homily Sixth Sunday of Easter Year C
 Today Gospel reading bring us back to the scene of the night of the Last Supper.  We would take the places of the Twelve Apostles, gathered around the banquet table with Jesus. We listen to His mysterious and glorious words. It is the last meal Jesus had with his closest friends. He wants to leave them a gift before he departing from them.
What is it?  What does Christ want to leave to his Apostles at the Last Supper?
Peace. "Peace I leave with you; my peace I give to you." And what does he mean by peace? It is not what we usually think: "Not as the world gives do I give it to you." The peace of Jesus is lasting. It is interior peace of heart, which overflows into peace in families, in communities, in entire nations.  It is the peace that comes from knowing without any doubt whatsoever that we are loved by him.
It is the peace that comes from knowing without any doubt whatsoever that whenever we offend him, he will always be ready to forgive us.  It is the peace that comes from knowing without any doubt whatsoever that we have a purpose in life, a mission; the mission that Jesus himself has given us: to spread his Kingdom.
As we heard the Psalm today:" May He let his face shine upon us. So, may your way be known upon earth; among all nations, your salvation."  Only because Jesus has given us this peace, by giving us faith in his love, mercy, and mission, he can command us: "Do not let your hearts be troubled or afraid."   
If our peace were based on anything else: popularity, wealth, comfort, or power, it would be unstable, because all those things are vulnerable to change. But the peace of Jesus Christ isn't vulnerable, because it's based on his love, mercy, and mission, and those are everlasting.
Seventeen years ago, the Vietnamese Cardinal Francis Xavier Nguyen van Thuan died in Rome, exiled from his homeland. Everyone who knew him during the last years of his life was impressed by his interior peace and joy. He was someone who had found Jesus Christ's peace, the stability that comes from discovering and clinging to the deeper truths. Before his exile he was serving as the first Vietnamese Bishop in my diocese of NhaTrang then Archbishop of Saigon. After the Vietnam War, when the communists took over the South Vietnam in April 75, he was arrested by the communist authorities and spent the next 13 years in prison without a trial, as the communists tried unsuccessfully to destroy the Catholic Church in that country. Nine of those 13 years archbishop Thuan was spent in solitary confinement, in gruesome conditions and horrible privations. At first the communist authorities decided to have only two guards watch over the Archbishop, so as not to risk contaminating too many young soldiers with the Archbishop's Catholic ideas. But after a month, Archbishop Thuan had made friends with both of them and taught them some Christian hymns and prayers. Officials were forced to rotate guards every week in order to avoid such embarrassing conversions. But the rotation strategy backfired. The holy bishop radiated Christ's goodness so powerfully, even in the midst of his emotional and physical suffering, that he would win over his guards without even trying, sparking their curiosity and interest in his "secret”; that is, his faithIn the end, they went back to assigning two permanent guards. It was better to lose two than twenty. 
That's the kind of interior strength and peace of mind that Jesus wants to give us.  It is good to be reminded of this. We need to be reminded that the love of Jesus, and His mercy, and mission can give us the interior peace we long for, that as our friendship with Him grows, so will our experience of that peace. That's why this theme keeps coming up during the Easter season.  Even so, most of us probably don't experience this peace as much as we would like to. And yet, we do experience it. When life's storms come, we know where to go. We know that Jesus is here for us. We can turn to him in prayer. We can experience him in the Eucharist and in confession. We can run to his Mother, Mary, the Queen of Peace. But so many people around us never experience this peace.  They don't know where to go. They don't know that the friendship of Jesus is the root of peace. They have not tasted his love or mercy. They don't know that God created them for a mission. If we who believe in Jesus and have His friendship still find life so difficult, still struggle to experience the interior peace we are called to, imagine how much more difficult and turbulent it is those who do not know Jesus.  The good news is that we can help them.  We can introduce them to Jesus. Our prayers, words, example, and actions can bring them the message that Jesus has brought to us.