Tuesday, June 30, 2020

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 13 Thường Niên năm A

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 13 Thường Niên

Thật khó để theo chân Chúa Giêsu Kito và làm môn đệ của NgàiTin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói rõ rằng: Ai không vác thập giá của mình và theo thầy thì không xứng làm môn đệ thầy. Câu này nhắc nhở chúng ta rằng Chúa Giêsu muốn thách thức tình yêu của chúng ta dành cho Ngài, như tất cả chúng ta đều biết rằng tình yêu của Chúa Giêsu dành cho chúng ta là tình yêu hiến tế. Ngài yêu thương chúng ta bằng cách hiến dânh hay là cho đi. Vì thế Ngài kêu gọi chúng ta cũng phải biết yêu thương bằng cách Hiến dâng. Điều này chắc chắn sẽ không phải dễ với chúng ta. Hiến dâng đây có thể thánh giá thực sự. Thánh giá của chúng ta có thể bệnh tật nghiêm trọng nơi thân xác chúng ta hay là người thân yêu trong gia đình của chúng ta hay có thể là những nỗi đau khổ khác về thân xác, hay tinh thần, hay vật chất... hay là sự chia rẽ trong một gia đình, hay có thể là chúng ta phải trải qua một bi kịch thay đổi cuộc sống. Đôi khi thánh gía này quá nặng đã làm chúng ta đau đớn đến mức độ chúng ta quá thất vọng chỉ muốn chết, thậm chí có lúc chúng ta đã oán trách, thù hận Chúa hơn là chấp nhận hoàn cảnh hiện tại như là một sự thông phần với thập giá của Chúa Giêsu Kitô. Nếu chúng ta từ chối theo Chúa Giêsu vì chúng ta tin rằng thập giá của chúng ta quá nặng, quá nhiều đối với chúng ta, thì chúng ta chắc chắn không xứng đáng được gọi là môn đệ của Chúa Giêsu. Thánh Phaolô đã viết trong bài đọc thứ 2“ Anh em không biết rằng: Hết thảy chúng ta đã được thanh tẩy trong Ðức Kitô Giêsu; thì chính trong sự chết của Ngài mà chúng ta đã được thanh tẩy? Vậy nhờ thanh tẩy, chúng ta đã được mai táng làm một với Ngài trong sự chết, ngõ hầu như Ðức Kitô.... (Rom 6:3). Thật khó để theo Chúa Giêsu và làm môn đệ của Ngài phải không? Nhưng thật là đáng giá. Trong bữa tiệc ly, Chúa Giêsu nói với môn đệ: " Nơi thế gian, các ngươi sẽ phải khốn quẫn. Nhưng hãy vững lòng! Ta đã thắng thế gian!" (Jn 16:33). Chúng ta có thể không bao giờ trải nghiệm được phần thưởng khi chúng ta trung thành với Chúa Giêsu trong cuộc sống này, nhưng đôi khi, chúng ta có được một cái nhìn thoáng qua về phần thưởng đó, như một lời nhắc nhở rằng Chúa luôn hiện diện và vẫn dõi theo chúng ta. 

Sáu ngày sau khi Đức Hồng Y Phanxicô Xavier Nguyễn V. Thuận được bổ nhiệm làm Tổng Giám mục Sài Gòn, thì miền Nam Việt Nam rơi vào tay cộng sản. Ngay sau đó, Hồng y tương lai đã bị chính quyền cộng sản bắt giữ. Trong mười bốn năm tiếp sau đó, cộng sản đã cố đánh phá đức tin của anh ta, bầng cách di dời ngài từ nơi quản thúc đến các trại cải tạo, các nhà tù và trai biệt giam. Cuối cùng thì ngài được thả ra, ngài được phép đến Rome, thăm viếng mộ Thánh Phêrô và Phaolô, nhưng sau khi rời khỏi nước, ngài không bao giờ được phép quay trở về quê hương của ngàiNgài đà qua đời trong cuộc sống lưu vong năm vào năm 2002, ở tuổi 74. Vào Năm Thánh năm 2000, Đức Giáo hoàng John Paul II đã mời Đức Hồng Y Thuận giảng thuyết tĩnh tâm hàng năm; một khóa tĩnh tâm kéo dài trọn một tuần lễ cho Giáo hoàng và các hồng y khác làm việc tại Vatican. Sau đó, Giáo hoàng yêu cầu Đức Hồng Y Thuận xuất bản bài giảng tĩnh tâm của ngài thành một cuốn sách suy niệm để chia sẻ với tất cả mọi người về các bài giảng tĩnh tâm và suy niệm của ngàiNgài tuân theo lời yêu cầu của Đức Giáo hoàng và trong phần giới thiệu cuốn sách Chứng ngôn Hy vọng của ngài, Đức Hồng Y Thuận chia sẻ với độc giả về một sự trùng hợp rất cảm động, ngài nói về một sự trùng hợp còn hơn cả một sự trùng hợp.

Đó chính là một dấu chỉ cho Đức Hồng Y Thuận, hai năm trước khi chết, là nỗi đau khổ của ngài không phải là vô ích. Đây là những gì ngài đã viết: Hôm nay, khi kết thúc các bài giảng suy niệm tâm linh, tôi cảm thấy vô cùng xúc động là vì: chính xác là hai mươi bốn năm trước vào ngày 18 tháng 3 năm 1976, trong ngày canh thức lễ Thánh Giuse, tôi bị bắt mang đi nơtôi đang bị quản thúc ở Cây Vọng, và bị biệt giam trong nhà tù Phú Khánh. Hai mươi bốn năm trước, tôi chưa bao giờ có thể tưởng tượng rằng hôm nay, vào cùng một ngày, tôi sẽ kết thúc tuần lễ giảng phòng tĩnh tâm cho ĐGH ở điện Vatican. Hai mươi bốn năm trước, tôi phải cử hành thánh lễ với ba giọt rượu và một giọt nước trong lòng bàn tay, tôi không bao giờ mơ rằng hôm nay Đức Thánh cha đã ban cho tôi bộ chén thánh mạ vàng tuyệt đẹp.  Hai mươi bốn năm trước, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ngày nay là ngày Lễ Thánh Giuse ở Cây Vọng; chính nơi tôi sống dưới sự quản thúc tại gia; người kế vị của tôi đã dâng hiến những gì đẹp nhất đó thánh đường mới thánh Joseph.

     Theo Chúa Giêsu không phải là điều dễ dàng, nhưng có cái giá của nócho dù là vấn đề có xấu xa tệ hại thế nào đi nữa, thì nếu chúng ta sống gần Chúa Giêsu, Ngài cũng sẽ ở gần chúng ta và mang lại những ý nghĩa và kết quả tốt cho mọi thứ mà chúng ta phải chịu. Hôm nay, Chúa Giêsu đang mời tất cả chúng ta, một lần nữa, vác thập giá của chúng ta và đi theo Người. Ngài biết rằng bằng chúng ta theo chân Ngài, mặc dù có khó khăn, chúng tasẽ khám phá ra được ý nghĩa và hạnh phúc lâu dài mà chúng tahằng mong muốn.

Hôm nay, chúng ta hãy đáp lại lời mời này của Chúa và chúng ta có thể đáp lại lời mời đó trừ khi chúng ta xác định được thánh giá nào mà Ngài mong muốn nơi chúng ta cùng hợp nhất với thánh giá của Chúa Kitô. Thánh giá đó có thể là bệnh tậtđau khổ phần xác  hay có thể là những điều khó khăn khác xảy ra trong cuộc sống của chúng ta. Nếu đó là thập giá mà Chúa gởi đến cho chúng ta, chắc chắn là Ngài sẽ ban cho chúng ta sức mạnh mà chúng ta cần có để chúng ta có thể chịu đựng thánh giá đó. Đó là một phần trong kế hoạch bí ẩn của Thiên Chúa mà chúng ta vác thập giá vì Thánh giá đó mang chúng ta lại gần với Chúa Kitô. Với việc rước lễ mà chúng ta nhận được trong Thánh lễ này, Chúa Giêsu muốn trở thành sức mạnh, sự tự tin, lòng can đảm của chúng ta. Và như vậy, Ngài nuôi sống linh hồn chúng ta bằng linh hồn của Ngài, thân xác chúng ta bằng thân xác của Ngài.

Chúng ta hãy kết hợp sự đau khổ của chúng ta với sự đau khổ của Chúa Kitô khi Ngài đến trong Bí tích Thánh Thể trong Thánh Lễ. Đây là tình yêu của Thiên Chúa chúng ta; một tình yêu mà Ngài luôn hiện diện trong cuộc sống của chúng ta, cho dù bất cứ những gì có thể xảy ra trong cuộc sống của chúng ta. Mẹ thánh Teresa Calcutta nói rằng những đau khổ là những nụ hôn của Chúa Giêsu trong cuộc sống của chúng ta; Đó là một tình yêu không bao giờ để chúng ta phải cô đơn, và không bao giờ Ngài để chúng ta phải vác thập giá của chúng ta một mình. Đúng thế! Chúa Giêsu mong muốn chúng ta vác thập giá của mình, nhưng chỉ có như vậy, bằng với chết với Ngài, chúng ta mới có thể được sống lại với Ngài, và sống với Ngài một cách có ý nghĩa ở ngay trên trái đất này cũng như mãi mãi trên thiên đàng. Hãy nhớ rằng nếu chúng ta muốn theo Chúa Giêsu, chúng ta phải từ bỏ chính mình và vác thập giá của mình hàng ngày và theo Chúa. 

My Homily Sunday 13th Ordinary Time A

It's hard to follow Jesus Christ as his disciple isn’t it?  Today’s scripture makes it clear: Whoever does not take up his cross and follow me is not worthy of me. This statement would remind us that Jesus wats to challenge our love for Him. We all aware that the love of Jesus for us is sacrificial love.  He loves by giving.  He calls us to love by giving.  This can be difficult. This can be a real cross.  Some of us may have a serious illness.  There can be deep pain and division within a family, we may experience a horrible life-changing tragedy.  We might be in so much pain sometimes we just want to give up, even to the point of going to war with God rather than accept our situation in life as a participation in the cross of Jesus Christ.  If we refuse to follow Jesus because we are convinced that our crosses are too much for us, then we are not worthy of being called disciples of Jesus. St. Paul wrote in the 2nd reading: “Do you not realize that when you were baptized, you were baptized into the death of Christ, so that you can live the life of Christ.” It is hard to follow Jesus isn’t it? but it is worth it.  During the Last Supper, Jesus said to his disciple: "The world will give you trouble, but take courage!  I have conquered the world" (John 16:33). We will never experience the full reward of our faithfulness to Jesus in this life, but sometimes, we get a glimpse of that reward, a reminder that God is always present and still watching over us.

Just six days after Vietnamese Cardinal Francis Xavier Nguyen V. Thuan being named coadjutor Archbishop of Saigon, South Vietnam fell to the communists. Soon thereafter, the future Cardinal was arrested by the communist authorities. For the next fourteen years, communists tried to break his faith, moving him between house arrest, re-education camps, prisons, and solitary confinement. When he was finally released, he was permitted to go and visit Rome, but after leaving the country, he was never allowed to return. He died in exile in 2002, at the age of 74. In the year 2000, the Great Jubilee Year, Pope John Paul II asked Cardinal Thuan to preach the annual spiritual exercises; a retreat that lasts a full week for the Pope and the other cardinals who work in the Vatican. Later, the Pope asked Cardinal Thuan to publish as a book the powerful reflections he shared on the retreat. Anh he did. In the introduction of his book Testimony of Hope, Cardinal Thuan shares with his readers a moving coincidence, a coincidence that was more than a coincidence.

It was a sign to Cardinal Thuan, just two years before his death, that his suffering had not been in vain.  Here is what he wrote: “Today, at the conclusion of the spiritual exercises, I feel profoundly moved. Exactly twenty-four years ago on March 18, 1976, on the vigil of the Feast of St Joseph, I was taken by force from my residence in Cay Vong, and put in solitary confinement in the prison of Phu Khanh. Twenty-four years ago, I never would have imagined that today, on exactly the same date, I would conclude preaching the spiritual exercises in the Vatican. Twenty-four years ago, when I celebrated Mass with three drops of wine and a drop of water in the palm of my hand, I never would have dreamed that today the Holy Father would offer me a beautiful gilded chaliceTwenty-four years ago, I never would have thought that today the Feast of St Joseph in Cay Vong; the very place where I lived under house arrest; my successor would consecrate the most beautiful church dedicated to St Joseph.

            Following Jesus is not easy, but it's worth it; no matter how bad things get. If we stay close to Jesus, He stays close to us and gives meaning and fruitfulness to everything we suffer. Today, Jesus is inviting all of us, once again, to take up our crosses and follow him. He knows that by following him, even though it’s hard, we will discover the meaning and lasting happiness that we long for. Let’s respond to this invitation today, and we can’t respond to it unless we identify what cross he is asking each one of us to take up, and unite it Christ’s own cross. Maybe our cross is an illness, or the illness of a loved one in our family or maybe something else happening in our lives. If that is the cross he is asking us to embrace, He will give us the strength we need to do so. It is part of God’s mysterious plan that we carry a cross because it keeps us close to God. With the Holy Communion we receive in this Mass, Jesus wants to be our strength, our confidence, our courage. And so, Hfeeds our soul with His soul, our body with His body.  

Let’s unite our suffering to His suffering when He comes in the Eucharist. This is the love of our God; a love that makes himself present in our lives, no matter what. Mother Teresa of Calcutta said that sufferings are the kisses of Jesus in our lives; It is a love that never leaves us alone, and that never leaves us to carry our crosses alone.  Yes! Jesus asks us to take up our cross, but only so that, by dying with him, we can also rise with him, and live with him, meaningfully, here on earth and forever in heaven. Remember that If we wish to come after Jesus, we must deny ourselves and take up our cross daily and follow Him.


Sunday, June 21, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

            Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta.             Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe!  Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?

            Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?

            “Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi ..” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe : “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! " Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh.»(Mt 08:13

 

Meditation:

What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."

            The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request. Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith?

“Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Đôi khi chúng tôi nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiêu cực tới cho dân Do Thái, nhưng những lời huấn dụ gay gắt của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn đi kèm với những lời khuyến khích họ sữa đổi để tìm đến niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa.  Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài, Con Người chúng ta thuộc về Thiên Chúa và được Ngài yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong chính hình ảnh của Ngài, vì thế Ngài  không bao giờ có ý định tiêu diệt con người bao giờ hết,Nhưng Thiên Chúa luôn làm việc, và luônnhững kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.      Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những sự tuyệt vọng hay những tiêu cực xâm chiếm tâm hồn của chúng ta khi chúng ta gặp phải những khó khăn; hãy tránh những sự buồn tủi hay hoài nghi vì cả hai thứ này đều là kẻ thù của chúng ta và chúng muốn tìm cách hủy hoại tâm hồn chúng ta, Đây giờ là những lúc của sự đấu tranh, vì thế chúng ta cần phải biết dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin của chúng ta trong niểm hy vọng, Thiên Chúa không bao giờ ngủ và bỏ quên chúng ta.            Nếu như chúng ta chỉ biết cố gắng nắm bắt những ý tưởng mới để hoà nhập với cái tư duy cũ của chúng ta thì chúng ta chẳg khác gì như là người đổ rượu mới vào bầu da cũ, Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ không thể co giãn, đàn hồi nên phải vỡ ra,như thế bình da cũ sẽ vỡ toang  ra thì rượu mới trong bình cũng bị đổ ra ngoài hết…..

            Khi chúng ta đều có những suy nghĩ hay ý tưởng mới, hình ảnh mới, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn mớ để có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ và cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và  tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta, Như chân Phước Hồng Y John Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. "  Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ  bám víu thật chặt vào những gì quen thuộc mà nên biết thay đổi, cầu tiến và chấp nhận thay đổi của Giáo Hội.Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.

 

Reflection:

"Is there anything that is impossible for the God? (Gen 18: 14) This was the reply of the Lord to Sarah's skepticism that she would bear a child in her old age. Time and time the Lord has shown his faithfulness and power over things that do not seem humanly possible. Miracles of healing, conversion, how events conspire resulting in outcomes that only he could have wrought.   Let us not underestimate God and put limits on his power to surprise and amaze us. Let the words of Scripture reassure us of his infinite love for his people. As one develops the habit of thumbing through his living Word, we get to know our Lord more and more. And we are ever more convinced that nothing is too marvelous for him to do!       Harassed with everyday cares? Somehow, it all works out, we are able to sleep the sleep of the just, and in the morning, we are ready to face another day. Saddled with problems? The Lord will send people, veritable "angels" who can lift the burden for and along with us. Scared of a medical procedure? Let your prayer or mantra be, "Only you, O Lord, suffices," as St. Teresa of Avila affirmed. The Lord is above any pain, any trial that can be inflicted on us in this world. What a marvelous God we have!

 Cầu Nguyện

cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm?  Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất  khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không hiểu lý do. Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa .Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?Tôi không xứng đáng để húa đến nhà của tôi .. (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy. Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe 1 người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có phải như thế này? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết (Thánh Maximus, cha giải tội).

Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe : “ Hãy về đi. với lòng tin tưởng của con, vì vậy để cho nó được (...)' Và tại thời điểm đó tôi tớ của ông đã được chữa lành »(Mt 08:13

  • June 27, 2020 (readings)
  • Saturday of the Twelfth Week in Ordinary Time
  • Fr. John Bartunek, LC
  • Matthew 8:5-17

    When Jesus entered Capernaum, a centurion approached him and appealed to him, saying, “Lord, my servant is lying at home paralyzed, suffering dreadfully.” He said to him, “I will come and cure him.” The centurion said in reply, “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof; only say the word and my servant will be healed. For I too am a man subject to authority, with soldiers subject to me. And I say to one, ‘Go,’ and he goes; and to another, ‘Come here,’ and he comes; and to my slave, ‘Do this,’ and he does it.” When Jesus heard this, he was amazed and said to those following him, “Amen, I say to you, in no one in Israel have I found such faith. I say to you, many will come from the east and the west, and will recline with Abraham, Isaac, and Jacob at the banquet in the Kingdom of heaven, but the children of the Kingdom will be driven out into the outer darkness, where there will be wailing and grinding of teeth.” And Jesus said to the centurion, “You may go; as you have believed, let it be done for you.” And at that very hour his servant was healed. Jesus entered the house of Peter, and saw his mother-in-law lying in bed with a fever. He touched her hand, the fever left her, and she rose and waited on him. When it was evening, they brought him many who were possessed by demons, and he drove out the spirits by a word and cured all the sick, to fulfill what had been said by Isaiah the prophet: “He took away our infirmities and bore our diseases.”

    Opening Prayer: You are thinking of me right now, Lord. I turn to you because I want to think of you right now. I want to hear what you have to say to me today. I want to tell you what is on my heart today. My faith is weak, Lord, and so often my prayer is broken up by distractions. Help me, today, to pray well. Help me to hear your voice in my heart and to believe firmly enough to speak honestly to your heart.

    Encountering Christ:

    1. Am I Reading the Signs?: The series of miracles Jesus performs in this section of St. Matthew’s Gospel are signs of many things—God’s goodness, power, and care, for instance. But they also validate everything Jesus spoke in his Sermon on the Mount during the previous chapters of St. Matthew’s Gospel. By revealing his divine power and goodness through such dramatic, miraculous healings and exorcisms, Jesus is making himself a credible witness to his own teaching. He is backing up his words with his deeds. After witnessing these miracles, why would anyone doubt the truth of Christ’s teaching? After witnessing these amazing manifestations of God’s healing and faithful love, why would anyone refuse the invitation to follow the Christian path of living? We may not have witnessed these kinds of miracles firsthand ourselves–through miracles like this have been happening in different parts of the Church throughout her history and even today–but they were recorded in the Gospels for us. We see them, we witness them, through faith, by reading the sacred texts. Have they had the effect on our lives that Jesus wants them to have? If not, what effect have they had? How much have they convinced me that Christ is on my side and that following him closely is the only thing that really matters in life? 

    2. Unleashing the Power of Grace: This centurion was not Jewish, not a member of Christ’s own people. And yet, he shows firm faith in Christ’s Messianic authority and power. So much so that his prayer to Jesus has been immortalized in the words of the Mass. Every time we go to Mass, before receiving Holy Communion, we repeat what this centurion said: “Lord, I am not worthy that you should enter under my roof, but only say the word and my soul shall be healed.” What do we mean when we say this? The centurion’s meaning was clear. He understood that whatever grace Jesus wanted to give him would be given solely out of Christ’s infinite generosity and unlimited power. The centurion knew that he didn’t really deserve Christ’s grace, but he also knew that he needed it and that Jesus was willing and able to give it. How deeply do I feel the need for God’s grace in my life? How firmly do I believe that when Jesus gives himself to me in the Eucharist he does so because he wants to bring the saving power of his grace to bear on the needs of my mind, heart, and soul? The more deeply I believe this, the more fully I realize my need for God’s saving grace to heal and nourish my life, the more that grace will be unleashed within me. Jesus pointed this out to the centurion, and he points it out to us: “… as you believed, let it be done for you.”

    3. Amazing Faith: St. Matthew tells us that Jesus “was amazed” by the faith and understanding of this non-Jewish centurion. Jesus, true God, is also true man. Our choices, then, really matter to him and can affect him. We have the power to give Jesus joy, to amaze him by our trust in him. And we also have the power to sadden him, to cause him pain by turning away from him. In a sense, God has limited his omnipotence in our regard. He refuses to force us into living life as we were created to live it. Instead, he allows us to choose either to walk with him or to go it alone. He wants us to choose, every day, to walk with him, to follow him and bear witness to him. He knows that is the path leading to the “more abundant life” (cf. John 10:10) we all yearn for. And he surrounds us with invitations and motivation to help us make the right decision in each circumstance of our lives. But he respects the space of freedom he built into our hearts. He won’t violate it. And so, that space of freedom becomes a place where we can touch the very heart of God—either with the joy-giving embrace of trust or with the piercing thorn of rejection. Which will be my touch today?

    Conversing with Christ: Why is it so hard for me to believe in you and trust you sometimes? Why do I fret and fear in the face of life’s challenges? Why do I doubt you? My faith is so weak, Lord! I want to believe in you with all my heart! I want to trust in you always and everywhere. I want to make choices in my life that allow the beauty of your grace to flood my soul and overflow into the lives of everyone around me. Teach me, Lord, to amaze you with the depth of my faith and trust.

    Resolution: Lord, today by your grace I will either go to Mass or make a visit to a Eucharistic chapel, and I will pray the prayer of the centurion with all my heart, acknowledging my deep need for your saving grace, and trusting wildly in your generous desire to pour that grace upon me: “Lord I am not worthy that you should enter under my roof, but only say the word and my soul shall be healed.”