Wednesday, March 23, 2016

Suy Niệm Chúa Nhật Phục Sinh



Homily for Easter Sunday - Year A - Jn. 20:1-9
Suy Niệm Chúa Nhật Phục Sinh
i dấu hiệu lớn mà bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy được đó là ngôi mộ trống rỗng của Chúa Giêsu. Chúng ta không còn phải tìm Ngài trong số những người đã chết vì Ngài đã sống. Trong một cuộc gặp gỡ tuyệt vời trong đức tin, Sau này các môn đệ của Ngài mới thấy được  Ngài còn sống. Bài Tin Mừng đã nhấn mạnh rằng "người môn đệ khác" " đã thấy và đã tin" (Ga 20: 8). Sự việc "nhìn thấy và tin" của các môn đệ cũng phải là mục tiêu của chúng ta ngắm tới. Chúng ta phải canh tân niềm tin phục sinh của chúng ta và niềm tin đó là Đức Kitô, Chúa chúng ta trong tất cả mọi sự chúng ta làm. Hãy để cuộc sống của Đức Kitô đem lại sức sống cho chúng ta và qua phép rửa của chúng ta, chúng ta hãy canh tân cuộc sống trong ân sủng của Thiên Chúa và hãy trở thành những môn đệ và Tông đồ của Ngài, để chúng ta được hướng dẫn bằng tình yêu của Ngài,m chứng nhân cho niềm hy vọng và sự Phục Sinh của Ngài.
            Chúng ta hãy sống trong sự Phục Sinh này trong sự viên mãn của niềm vui. Chúa Kitô đã sống lại: như vậy chúng ta hãy vui mừng lên trong mùa Đại lễ Phục Sinh này với lòng tin đầy tràn niềm vui và yêu thương. Cái chết, tội lỗi và nỗi buồn hôm nay đã bị đánh bại bởi Chúa Giêsu Kitô ... và Ngài đã mở ra cho chúng ta một cuộc sống mới, cuộc sống thực, cuộc sống trong ơn sủng của Chúa Thánh Thần.
            Chúa Kitô là hòa bình của chúng ta và con đường của chúng tôi mãi mãi. Lạy             Chúa, xin cho chúng con ân sủng của Chúa Thánh Thần để làm mới bản thân của chúng con trong niềm vui, hy vọng  Phục Sinh.

Reflection:
The great sign the Gospel gives us today is that Jesus’ tomb is empty. We have to look no more among the dead for he has risen. In a wonderful encounter in faith, his disciples will later on see him alive The Gospel says that “the other disciple” “saw and believed” (Jn 20:8). The “seeing and believing” of the disciples must also be our aim. We renew our paschal faith, that Christ is our Lord in everything we do. Let his life revitalize ours and let us renew the grace of our baptism. Let us become his apostles and disciples and, guided by his love, be hopeful witnesses of his Resurrection.
            Let us live this Easter in the fullness of joy. Christ has risen: so let us celebrate Easter full of joy and love. Death, sin and sadness have today been defeated by Jesus Christ... and He has opened the doors to a new life, the real life, life we owe to the grace of the Holy Spirit. Nobody should be sad. Christ is our Peace and our Path forever and ever.

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần Thánh trong Ngày



Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần Thánh trong Ngày
Hôm nay sự im lặng đã bao trùm vũ trụ và ngự trị trong tất cả các loài sáng tạo: Chúa Giêsu đã chết và đang nằm trong mồ. Hôm nay là ngày mà cả Giáo Hội Công Giáo không có nơi nào được cử hành Thánh lễ: bởi Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa, thực sự đã chết của trong cái bản chất tạo vật của Ngài.  Mầu nhiệm của những sự huyền ! Trước đó là những gì mà chúng ta phải cúi mình thờ lạy khuất phục.
Tại Bêlem, Thiên Chúa được cuốn trong chiếc vải mỏng thô sơ giữa những đêm đông giá lạnh, nằm trong máng cỏ thấp hèn. Trong Vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu đã bị căng thẳng với quá nhiều ưu phiền và lo buồn cho đến đỗi mồ hôi máu đã tuôn ra;  Tại thành Jerusalem, Thiên Chúa đã bị xét xử như một tên trộp cướp,  bị lột quần áo, bị đánh đòn, bị đội mão gai; Tại núi sọ, trên thập giá Chúa Giêsu đã chết treo trên ấy chỉ vì yêu thương loài người chúng ta đã hư mất, Ngài đã sẵn sàng hy sinh và chịu mất mạng sống mình vì chúng ta. Không bao giờ có bất cứ một tôn giáo nào khác mà có thể nghĩ đến một thực tế như vậy. Không có một “ thần linh hay chúa nào khác “có thể đã điên cuồng trong tình yêu như Chúa Giêsu Kitô.
Thánh Maria, Mẹ của đau khổ: Xin hãy tha thứ cho chúng con. Mẹ đã săn sóc, lo lắng cho Chúa Giêsu trong hơn ba mươi năm. Nhưng khi Ngài đã rơi vào tay của những kẻ thù, Ngài hầu như đã không còn được sống nổi qua hơn mười hai giờ đồng hồ. Bây giờ một cách huyền bí, một phép lạ, chúng ta có được Ngài, Ngài đã chịu đau khổ, đã chịu chết và Ngài đã sống lại từ cõi chết, Ngài hiện diện trong Thánh Thể. Cuộc sống hiện tại của chúng ta bây giờ là phải dành riêng cho việc chăm sóc Ngài.
            Chúng ta hãy chuẩn bị cho việc ghi nhớ sự đơn độc của Đức Maria để sống trong ánh sáng của Phục Sinh và để chào mừng và tuyên xưng đức tin của chúng ta khi một ngày đáng buồn này đã qua đi; khi chúng ta sống với người mẹ mới, đóHội Thánh  Công Giáo: Chúa Giêsu Kitô đã sống lại, cũng giống như Ngài đã nói! (x Mt 28: 6).

Comment: Fr. Antoni CAROL i Hostench (Sant Cugat del Vallès, Barcelona, Spain)
The death of Christ
Today silence reigns in all of creation: Jesus is dead in the tomb. There are no Celebrations in Catholic Churches: God, the Creator, really has died of his creatures. Mystery of mysteries! Before which we should prostrate ourselves in adoration and submission.
In Bethlehem, God is swaddling clothes, in The garden of Olives, God stressed, so much so as to sweat blood; in Jerusalem, God judged, scourged and crowned with thorns; and on the cross God died. To love one most loose oneself: God, the hour arrives, willingly, lost his life for us. Never has any other religion thought such a fact. There are no other "Gods" so madly in love as Jesus Christ.
Holy Mary, mother of suffering: Forgive us. You looked after Jesus for more than thirty years. But when he falls into means hands, He barely survived for more than twelve hours. Now miraculously, we have him , He suffered, died and has risen from the dead— in the Eucharist. My life will be dedicated to looking after him!

Suy Niệm Bài Thương Khó Thứ Sáu Tuần Thánh



Suy Niệm Bài Thương Khó Thứ Sáu Tuần Thánh
Dám chịu đau khổ cho người mình yêu! chỉ có con người chúng ta mới có khả năng làm như thế kinh nghiệm này nằm sâu mãi trong nhân loại. Thiên Chúa chắc chắn không thể có được cái kinh nghiệm đau khổ này, nếu Ngài chưa trở thành con người như chúng ta. Thiên Chúa đã trở nên con người Ngài đã có kinh nghiệm nhân bản này: "Còn Tình Yêu thương nào lớn hơn cho bằng tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của chính mình cho người mình yêu" Có tình yêu thương nào sâu xa, đậm đà hơn, mạnh mẽ hơn,  có tính con người hơn, tình yêu hoàn toàn dốc đổ, hy sinh chết cho người mình yêu? Đây chính nguyên lý căn bản của sự  nhiệm mầu trong Ngày thứ Sáu Tuần Thánh, Ngày Thứ Sáu Thương khó.
            Hôm nay ngày mà chúng ta chứng kiến và tưởng niệm một cái chết của một người vô tội, cái chết nhục nhã và thảm khốc trên thập giá của hai ngàn năm trước. Trong ngày thứ Sáu hôm nay chúng ta sẽ chứng kiến được những biểu hiệu cuối cùng của lòng tốt của một con người: Chúa Giêsu đã hiến thân, đã chết thay cho chúng ta, các môn đệ của Ngài và cho toàn nhân loại.
            "Biểu hiệu lòng tốt cuối cùng của con người?"
thể đó là một tình yêu to lớn, lớn hơn nữa, và do đó được chú ý nhiều hơn nơi con người. Sau khi suy niệm về lời của Chúa Giêsu nói: "Không có tình yêu nào lớn hơn tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của mình cho người mình yêu," Thánh Phaolô đã  viết cho tín hữu Rôma: "Quả vậy, khi chúng ta không có sức làm được gì vì còn là hạng người vô đạo, thì theo đúng kỳ hạn, Ðức Kitô đã chết cho con người tội lỗi chúng ta." (Rom 5:6) Thánh Phaolô, như đang tưởng tượng mình đang ở trên thập tự giá nơi Chúa Kitô chịu đóng đinh ngài đã nhận ra điều này, "Thật không phải dễ để chết cho tội lỗi của một người tốt lành, vô tội... Điều để chứng minh Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta, Ngài đã để con một Ngài là Đức Kitô phải chịu chết cho chúng ta trong khi chúng ta vẫn còn là con người tội lỗi. " Đức Kitô đã chết, đó một hành động của tình yêu, chứ không phải chỉ chết cho những người bạn, những người môn đệ của mình; mà Ngài cũng đã chết cho những người đã phản bội và những người chống lại Chúa. Ngài đã chết cho người La Mã, những người  đã đưa Ngài đến với cái chết, Ngài chết cho những người Pharisêu và các Thượng tế, những người đã gây áp lực cho những người La Mã giết Ngài. Ngài đã chết cho những người bắt bớ Hội Thánh của Ngài, những người đã đóng đinh Ngài với những người theo Ngài qua nhiều thế kỷ. Ngài đã chết cho chúng ta, Ngài bất chấp tất cả những sự phản bội của con nguời chúng ta.
            Chúa Giêsu, đã trở thành con người, Ngài đẩy lùi những giới hạn của tình yêu con người sự hy sinh. Ngài đã trở nên một người hoàn hảo và kc biệt  xa hơn con người chúng ta; với những hạn chế của chúng ta, những điều kiện chúng ta đặt vào tình yêu của chúng ta,. Từ thánh giá Chúa Giêsu nhìn quanh. "Lạy Cha," Chúa Giêsu đã cầu nguyện: "Xin Cha tha tội cho họ, họ không biết những gì họ đang làm." Lời cầu nguyện của Ngài còn hơn cả những lời cầu nguyện xin ơn  tha thứ cho chúng ta, đó cũng một tiếng kêu rên từ trong trái tim sâu thẳm của Chúa Giêsu. Ngài cầu xin tình yêu của chúng ta cho phép chúng ta được phát triển và mở rộng, để ôm ấp không những chỉ có những người yêu thương chúng ta không mà thôi, mà còn cả những người đang chống lại chúng ta. Chúa kêu gọi, khẩn nài chúng ta nên học hỏi nơi ngài là làm thế nào để đượctrở thành một con người hoàn toàn theo như ý Chúa.

REFLECTION
To suffer for a person one loves: only humans are capable of this experience and the experience deepens their humanity. God himself could not have this experience, had he not become human. God did become human and he did have this humanizing experience: "Greater love than this no person has, to lay down one's life for a friend." Is there anything that is more deeply, more profoundly, more intensely human than love poured out totally in sacrifice for a person beloved?  This is the core of Good Friday's mystery. It is the reason, ultimately, why this Friday, which witnessed a tragic death violently imposed on an innocent man two thousand years ago, has been called Good Friday. This Friday witnessed the ultimate manifestation of human goodness: Jesus laid down his life for his friends.
"Ultimate manifestation of human goodness?" Maybe not; maybe there is a greater love than this, and therefore a more intense way of being human. St. Paul believed this to be true. After reflecting on Jesus'
words: "There is no greater love than this, to lay down one's life for a friend," Paul wrote to the Romans: "We were helpless when at the appointed moment Christ died for sinful man." Paul, it would seem, imagined himself on the cross in the place of Christ and he came to this realization, "It is not easy to die for the sake of a good man . . . what proves that God loves us is that Christ died for us while we were still sinners." Christ died-an act of love-not only for his friends; he died also for those who had set themselves against him. He died for the Romans who put him to death, for the Pharisees and the priests, who pressured the Romans to kill him. He died for those who would persecute his Church, for those who were to crucify him in his followers down through the centuries. He died for us in spite of our infidelities.
Jesus, having become man, pushed back the limits of human love and sacrifice. He became far more intensely human than we are - with our limitations, the conditions we place on our love. From the cross Jesus looked about him. "Father," he prayed, "forgive them, they do not know what they are doing." His prayer is much more than a prayer of forgiveness for us, it is also a cry from the depth of  Jesus' Heart to the depths within us. He pleads with us to allow our love to grow and expand, to embrace not only those who love us but even  those who set themselves against us. He pleads with us to learn from him how to be fully human.