Thursday, November 30, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 34 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 34 Thường Niên
Nước là một biểu tượng to lớn và có nhiều ý nghĩa trong toàn bộ Kinh Thánh. Nước thật sự rất cần thiết cho cuộc sống của các sinh vật trên trái đất mà những người sống  du mục trong sa mạc như dân Israel cũng đã nhận thức như sự quan trọng của Nước thế nào. Nướcũng là một dấu chỉ mà của sự sống Chúa mà Thiên Chúa đã ban cho loài người. Khi các sinh vật túa đổ về trên các dòng suối và sông ngòiChúng phát triển mạnh và sinh sôi nẩy nở; không có NướcChúng  sẽ bị héo ngeo và chết.  Bởi vậy, giống như cuộc sống trong Chúa Thánh ThầnCon người đang chết khát ơn Chúa, thế mà nhiều người trong chúng ta chẳng hề biết.
            Những hình ảnh trong sách Khải Huyền chúng ta nghe trong mấy tuần nay mô tả một trạng thái tương lai mà trong đó một con sông ban sự sống của Thiên Chúa sẽ chạy qua Giêrusalem trên trời, mang sự sống và sinh hoa kết trái. Thiên Chúa sẽ có mặt trong một cách mà chúng ta không thể tưởng tượng được; Thiên Chúa sẽ là ánh sáng của chúng ta. Nhưng chúng ta không cần phải chờ đợichúng ta có thể bắt đầu đến gần với dòng sông sự sống ngay bây giờ như chúng ta bước trên con đường của tình yêu, của sự khiêm nhường, thánh thiện, và phục vụ..
            Các Kitô hữu thửa ban đầu đã nghĩ rằng Chúa Giêsu sẽ trở lại trong kiếp sống của họ và  phán xét tất cả nhân loại. Vì vậy, thời gian đã trôi quahầu hết tât cả mọi người không nghĩ rằng những điều này sẽ xảy ra qua sớm cho họ. Nhưng chúng ta không bao giờ biết đượkhi thảm họa hay sự chết sẽ đến với chúng ta. Cuộc sống của chúng tcó thể kết thúc ngay bây giờ do tai nạn rủi ro hay do bệnh tật. Chúa kêu gọi chúng ta phải biết tỉnh táo về tinh thần và nên thức tỉnh. hông nên để bị phân tâm hay bị sa lầy trong những thứ không quan trọng. Hãy sống và coi mỗi ngày chúng ta đang sống như là một món quà quý giá mà Thiên Chua đã ban cho, hãy sử dụng những món quà ấy trong tình yêu và phục vụ Thiên Chúa. Hãy sẵn sàng để gặp Chúa trong bât cứ lúc nào và cũng chẳng cần biết là khi Ngài sẽ trở lại. Mỗi ngày là một ngày trở lại của Chúa. Hãy dâng lên  Thiên Chúa  những lời cảm tạ vì những hống ân mà Chúa đã ban cho chúng ta  trong ngày hôm này.
            Lạy Chúa, Xin Chúa thương giúp cho chúng con biết sử dụng đúng những ân sủng, những năng khiếu và ơn lành của Chúa ban cho chúng con mỗi ngày một cách khôn ngoan.

REFLECTION
Water is a powerful symbol throughout the Bible. It is absolutely essential for life and those who dwelt in the desert — like the Israelites — were keenly aware of how vital it was. It was also a metaphor for the life-giving Spirit of God. When living things draw on springs and hidden rivers, they thrive and grow; without it, they wither and die. So it is with God’s Spirit. Human beings are dying of thirst and many don’t even know it.
            The image from Revelation portrayed a future state in which a life-giving divine river would run through the heavenly Jerusalem, bringing life and fruitfulness. God will be present in a way that we cannot imagine; God will be our light. But we need not wait; we can begin to approach that river of life now as we walk the path of love, humility, holiness, and service. 
           The early Christians thought that Jesus would return in their own lifetimes and judge humanity. So much time has passed — most people do not expect this to happen anytime soon. But we never know when disaster or death will overtake us. Our lives can end in an instant by accident or by illness. The Lord urges us to be spiritually awake and alert.
                       Do not become distracted or bogged down in things that do not matter. Use each day as a precious gift — spend it in love and service. Be ready to meet the Lord at all times and it will not matter when he returns. Every day is the day of the Lord’s return. Give God thanks for the gift of this day.
Lord, help me to use each day wisely.

Suy Niệm bài đọc Thứ Sáu Tuần 34 Thường Niên

Suy Niệm bài đọc Thứ Sáu Tuần 34 Thường Niên (Dan. 6:12-28; )
Khi nào thì mọi sự sẽ đến được với chúng ta một cách tốt lành hơn? Khi mọi sự tốt lành chiến thắng những cái ác dữ? Con người chúng ta đã đặt hỏi câu hỏi này cả hàng ngàn năm về truớc.  Khi người Do Thái bị áp bức, đô hộ và bách hại bởi người Antiochus Epiphanes, sự sống còn của nền văn hóa và tôn giáo của họ bị đặt vấn đề, Trong Thị Kiến (giấc mơ) của Daniel đã cho họ những hy vọng.  Đó là những biểu tượng lạ kỳ, tất cả các loài động vật kỳ lạ biểu hiểu cho quyền lực thế gian và vương quốc thế trần này. Điểm chính của cuộc thị kiến là: mặc dù các lực lượng có vẻ áp đảo tràn ngập khắp nơi với sức mạnh toàn năng, Nhưng thực thế không phải vậy. Thời gian của trần thế luôn bị hạn chế; và cuối cùng, sức mạnh của trần gian  sẽ bị đánh bại và Thiên Chúa sẽ  chiến thắng  và ngự trị trên trái đất.  Vì thế, hãy có niềm hy vọng, lòng dũng cảm, sự kiên trì và sau hết, Thiên Chúa sẽ giành lại chiến thắng.
            Chúa Giêsu đã có một lời nhắn tương tự để trả lời cho câu hỏi về thời gian sau hết (viên mãn sau cùng): nhìn xung quanh bạn hãy  đọc các dấu chỉ của thời đại. Tìm những dấu hiệu của sự mới mẻ thay đổi trình tự hiện nay đang qua đi. Không có gì là vĩnh viễn, tất cả mọi thứ đều bị thay đổi qua đi theo thời gian;  ngoại trừ những lời của Chúa! Những gì mà  chúng ta có thể bám víu vào mà không phải những thứ nào khác. Thế giới của chúng ta hôm nay đang thay đổi nhanh chóng không sự chắc chắn, bất ổn và sợ hãi. Rất nhiều điều thuộc về những trật tự cũ đang biến chuyến hiện trường và một thế giới mới đang vật lộn để được sinh ra. Đây là thời điểm kêu gọi chúng ta biết sống trong đức tin để Đức tin của chúng ta được lớn lên, trưởng thành trong sự  trung tín tuyệt vời để những lời của Chúa thực hiện nơi chúng ta. Thiên Chúa sẽ không bao giờ phản bội và bỏ rơi chúng ta, vì Thiên Chúa là đáng hằng có đời và Nước Chúa thật bật diệt..
             LạyThiên Chúa cha vĩnh cửu và hằng sống, xin Chúa giúp cũng cố long tin của chúng con để chúng con biết luôn trung thành với lời Chúa dạy.

Friday 34th Week in Ordinary Time
When are things going to get better? When will good triumph over evil? People have been asking that question for thousands of years. When the Jewish people were being persecuted by Antiochus Epiphanes and the survival of their culture and religion was in doubt, the vision in Daniel gave them hope. It is symbolic — all of the weird animals signified earthly powers and kingdoms. The point of the vision: even though these forces seemed overwhelming and all-powerful, they were not. Their time was limited; in the end, they would be defeated and God would reign victorious on the earth. So have hope, courage, and perseverance — God will win in the end!
            Jesus had a similar message in reply to questions about the end-time: look around you and read the signs of the times. Look for signs of newness and change for the present order is passing away. Nothing is permanent; everything changes and passes on — except the words of the Lord! These we can cling to but nothing else. Our world is changing rapidly and there is great uncertainty and fear. So many things that belong to the old order are passing from the scene and a new world is struggling to be born. This is a time that calls for great faith and great fidelity to the words of the Lord. God will never let us down; God is eternal and so is His kingdom.

            Lord, help me be faithful to Your teachings. 

Suy Niệm Bài Đọc lễ Thánh Andrê Tông Đồ Nov 30

Suy Niệm Bài Đọc lễ Thánh Andrê Tông Đồ
Trong Tin Mừng hôm nay chúng ta được biết rất ít các chi tiết mà Chúa Giêsu đã đã thực hiện việc kêu gọi các môn đệ và tông đồ của Ngài. Tất cả chúng ta chỉ được biết qua bài Tin Mừng hôm nay là việc Chúa Giêsu gọi hai cặp anh em để đi theo Ngài làm môn đệ, hai cặp anh em đó là Phêrô, Andrê, Giacôbê và Gioan. Chúng ta tự hỏi Chúa Giêsu đã nói gì với họ mà họ đã có cảm hứng để bỏ tất cả mọi thứ họ đang làm để theo Chúa, một người không quen không biết, một người xa lạ đối họ? Chúa Giêsu đã nói những gì để thuyết phục họ để họ theo Ngài? Làm thế nào mà Chúa Giêsu đã có dịp để tiếp cận và quen với họ?  Trong việc Chúa Giêsu đối xử với họ có cái gì đột xuất khác thường mà làm họ tin và theo Chúa? 
            Tin Mừng không cho chúng một câu trả lời rõ ràng, Tuy nhiên, chúng ta có thể, phản ánh và đặt mình vào vị trí của các tông đồ đầu tiên như Andrê hôm nay.  Chúng ta hãy thử tưởng tượng cuộc sống của chúng ta ngày hôm nay,  đang bị cuốn trôi vào dòng đời với sự hối hả, vội vàng  và nhộn nhịp của cuộc sống hàng ngày, và sự bận rộn với công việc kiếm sống cho gia đình, bận rộn với việc học hành nơi trường học, hay xã hội, vv . Sau nữa, chúng ta hãy tưởng tượng một người lạ mặt đến với chúng ta và nói, "Hãy đến, hãy theo tôi!"  Chúng ta sẽ nghĩ gì và phải làm gì? Chúng ta có thể nói với người dó rằng: bộ anh điên hay sao mà bảo tôi bỏ tất cả công danh sự nghiệp gia đình của tôi để theo anh?  Có lẽ chúng ta sẽ cần thời gian để tìm hiểu nơi người đó có những phẩm chất gì, để cho chúng ta có thể nhận ra anh ta có thể là một người lãnh đạo xứng đáng của chúng ta?  Có lẽ chúng ta phải gãi đầu, gãi cổ để suy nghĩ về một số đặc điểm về người đó: sự trung thực, tính toàn vẹn, sự rộng lượng, uy tín, và những số ưu điểm khác của người ấy. Chúng ta chắc chắn không dễ gì bỏ tất cả để theo ngươi mà chúng ta không hề quen biết.
            Theo trí tưởng tượng của chúng ta, chắc chắn các tông đồ đã có cái nhìn quan sát như thế và đã nhận thấy được những phẩm chất tuyệt hảo và sự lôi cuốn nơi Chúa Giêsu. Còn những gì đặc biệt khác nơi Chúa có lẽ sẽ thuyết phục được họ trong những bước đường theo Chúa mỗi ngày của họ.? Đây cũng là những phẩm chất mà chúng ta cần phải tìm thấy nơi người mà chúng ta muốn lựa chọn là người lãnh đạo của chúng ta. Đây cũng là những giá trị phẩm chất mà chúng ta cần nên dạy con em của chúng ta và thúc đẩy những phẩm chất ấy trong xã hội mà chúng ta đang sống. Vì đó là những đặc điểm  làm cho chúng ta trở nên giống như Chúa Giêsu, và nếu như trong cuộc của chúng ta được ngày càng trở nên giống như Ngài, thì chúng ta sẽ chắc chắn sẽ được cứu.

Suy Niệm Bài Đọc lễ Thánh Andrê Tông Đồ
Thánh  Andrê lúc đầu là môn đệ và đi theo Thánh Gioan Tẩy Giả. Khi Andrê và Phêrô được Chúa Giêsu gọi để theo Ngài, và để trở thành những người thợ đánh cá người.. Họ đã để lại tất cả mọi thứ để theo Ngài. Trong bài đọc thứ nhất, Thánh Phaolô nói với chúng ta rằng tất cả những ai,  Do Thái hay Dân Ngoại đều giống như nhau, được gọi để theo Chúa Giêsu, nhưng không phải tất cả mọi người biết lắng nghe Tin Mừng của Chúa. Chúng ta đã nghe lời mời gọi đó và thể hiện sự chấp thuận của chúng ta bằng cách tin tưởng từ trong tâm hồn và thú nhận với đôi môi tuyên xưng đức tin của chúng. Đức tin mà chúng ta đã nhận được là khotàng to lớn lớn nhất của chúng ta và nếu để mất đức tin đó thì chúng ta sẽ có sự mất mát to lớn nhất của cuộc đời chúng ta. Vì nó là một món quà vô giá và và cao quý vô cùng đã được trao ban cho tất cả con người nhân loại chúng ta, Do đó chúng ta phài dồn nỗ lực  của chúng ta để chia sẻ niềm tin này cho người khác như thánh Phêrô và Anrê , những kẻ 'chài lưới người ". Sự Chia sẻ đức tin này có thể được thực hiện bằng nhiều cách, và các phương tiện sẵn có nơi mỗi người chúng ta đó là sống một đời sống Kitô hữu tốt hơn, nuôi dưỡng đức tin của chúng ta bằng tình yêu của Thiên Chúa trong lời cầu nguyện kiên trì và liên tục. Kinh nghiệm của Thánh Thêrêsa Hài Đồng, Bổn Mạng của các cộng đoàn truyền giáo, người đã làm công việc truyền giáo của mình ngay bên trong các bức tường cấm của một tu viện kín, là sự đảm bảo cho chúng ta rằng: chúng ta cũng có thể cộng tác với Chúa Giêsu trong Giáo Hội bằng cách loan báo Tin Mừng của tình yêu Thiên Chúa đến tất cả mọi người. Lạy Chúa, Xin cho những gương sáng cuả thánh Andrê thúc đẩy nơi chúng con sự mong muốn  và khát khao chia sẻ niềm tin của chúng con với những người khác, đặc biệt là biết rộng lượng trong tình yêu thương Chúa và những người chung quanh chúng con.

Nov 2013 St Andrew, Apostle (Rom. 10:9-18;  Mt. 4:18-22)
Andrew had been a follower of St John the Baptist. When he and Peter were called by Jesus to be His followers, and fishers of men, they left all things to follow Him. In the first reading, St Paul tells us that all men, Jews and Gentiles alike, are called to follow Jesus but that not all will listen to the Good News.  We have heard that call and manifest our acceptance by believing from our heart and confessing with our lips. The faith we have received is our greatest treasure and to lose it would be our greatest loss. Since it is a priceless gift and is offered to all men and women, it shoud be our endeavour to share this faith like Peter and Andrew who were ‘fishers of men’. This sharing of faith can be done in many ways, and the means available to each one of us is to live a better Christian life nourished by the love of the Lord in prayer.
            The experience of St Theresa of the Child Jesus, Patroness of the Missions, who did her missionary work from within the walls of a convent, is our assurance that we too can collaborate with Jesus in the Church by spreading the Good News of God’s love to all people.

•           Lord, may the example of St Andrew spur within us the desire to share our faith with others, especially by being generous in loving You and our fellowmen and women.

Suy Niệm bài đọc Thứ Năm Tuần 34 Thường Niên (

Suy Niệm bài đọc Thứ Năm Tuần 34 Thường Niên ( Dan. 6:12-28; )
Các bài đọc trong sách Daniel thật là khó hiểu và có thể gây cho người đọc những bối rối và bận tâm. Do đó những lời khuyện dạy sách này khá khó khăn để áp dụng vào trong đời sống thiêng liêng của chúng ta. Nếu chúng ta đặt những câu hỏi thực tế về lịch sử qua một bên, chúng ta có thể đọc và hiều được đoạn sách trong bài đọc hôm naynhư một câu chuyện dụ ngôn về đời sống Kitô hữu trong một thế giới thù địch. Để rồi sau cùng chúng ta cũng sẽ thấy nhiều vấn để tìm hiểu, như nhiều yếu tố được tìm thấy ở những nơi khác ở đây trong Kinh Thánh. Trước hết, Bài Đọc sách Daniel hôm nay dạy chúng ta một bài học quan trọng trong sự trung thành Thiên Chúa kiên trì trong việc cầu nguyện. Trong một thế giới thù địch, Daniel, người thanh niên trẻ đã trung thành với Thiên Chúa, anh cầu nguyện liên tục và thường xuyên: "anh ta cầu nguyện ba lần một ngày". anh không gây rắc rối, phiền toái và bất công cho ai cả, vì thế anh không cầu nguyện ở nơi công cộng ví luật cấm, nhưng amh cầu nguyện trong căn phòng kín trong nhà riêng của mình: Chúa Giêsu dạy chúng ta phải hãy vào buồng, khóa cửa lại mà cầu nguyện với Cha ngươi, có mặt cả nơi kín ẩn; và Cha ngươi, Ðấng thấu suốt cả nơi kín ẩn sẽ hoàn trả lại cho ngươi (Mt 6:6) .\
            Sự Kiên trì và lòng trung thành của Daniel đã được Thiên Chúa ban thưởng và cứu giúp. Hang sư tử "là một biểu tượng sức mạnh của một thế giới thù địch, hung dữ, một thế giới không phải lúc nào dung túng, tôn trọng giáo lý của Thiên Chúa, mà luôn luôn là một sự de doạ.  Nhưng Thiên Chúa ở giữa thế giới thù địch này để gìn giữ cho chúng ta khỏi phải những sự nguy hiểm, nếu chúng ta biết đặt niềm tin tưởng và phó thác tất cả những gì của chúng ta trong bàn tay của Thiên Chúa giống như Daniel.
            Lạy Chúa, xin Chúa để ý và dõi theo chúng con hướng dẫn chúng con trong ân sủng và hồng ân của Chúa. để khi chúng con gặp phải những nghịch cảnh của thế giới thù nghịch hôm nay,  chúng con biết trung thành với Chúa và biết kiên trì liên tục trong cuộc sống cầu nguyên và đức tin của chúng con.


Tuesday, November 28, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 34 Thường Niên Luca 21:12-19.



Suy Niệm Tin Mừng Luca 21:12-19. Thứ Tư Tuần 34 Thường Niện.
Các bài đọc trong sách Khải Huyền, Giáo hội đã dùng để kêt thúc năm phụng vụ hôm nay cho chúng ta thấy những hình ảnh những biểu tượng kỳ lạ, và những lời tiên đoán đáng sợ cho tương lai của con người. Một mặt, đó là những dự đoán về sự đau khổ khủng khiếp con người chúng ta thực sự phải trải qua trong cuộc sống riêng của mỗi chúng ta, nhưng mặt khác lại cho chúng ta thấy được những lời hứa niềm an ủi tốt lành và cuối cùng sự vẹn toàn trong Thiên Chúa sẽ chiến thắng tất cả những cái ác và sự cám dỗ của ma quỷ..
            Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, chúng ta được nghe đoạn Sách Daniel diễn tả về những việc thách đố của Thiên Chúa với một ông vua ác độc với lòng  kiêu ngạo và tự hào, ông đã dám dùng các vật thánh hiến ăn cướp trong đèn thờ Thiên Chúa để dùng một cách phạm thượng, bất kính.  Trong một cảnh tượng, chúng ta là nhân chứng cho sự phán xét  của Thiên Chúa đối với vị vua ác độc này,  còn hơn nữa, sự phán xét của Thiên Chúa đối với tất cả các vị vua chúa, đế quốc, quyền lực, cho dù chính trị hay kinh tế, những người thực thi quyền lực của họ một cách tàn nhẫn và bất lương, họ coi  như họ là “ông Trời” và không có Thiên Chúa. Với lòng trung tín, kiên trì chúng ta sẽ thấy là sau cùng Thiên Chúa sẽ chiến thắng tất cả những quyền lực tưởng chứng như vô địch của thế gian hôm nay.  
            Trong bài Tin Mừng, Chúa Giêsu báo trước cho các môn đệ của Ngài và tất cả chúng ta biết trước các cuộc bắt bớ, đàn áp đang chờ đợi chúng ta, những người đang hăng say rao giảng Tin Mừng, và truyền bá Phúc Âm của Ngài. Mặc dầu có bị bắt bớ và đàn áp vì Tin Mừng, nhưng Chúa Giêsu đã hứa với các môn đồ và chúng ta rằng: sức mạnh của Thiên Chúa rồi cũng sẽ chiến thắng trên sức mạnh và quyên lực của con người. Chúng ta không cần phải nhìn đâu xa để tìm thấy những bằng chứng rằng đức tin hiện đại không những chỉ có thể tồn tại, nhưng thậm chí còn phát triển mạnh hơn dưới sự đàn áp và thống trị của bạo lực. .
            Lạy Chúa Giêsu Kitô, qua cái chết của Chúa trên thập giá, và sự sống lại. Chúa đã cứu chuộc thế giới. xin Chúa lấp đầy lòng trí chúng con với sự kiên trì, với niềm  hy vọng, vui tươi, can đảm và táo bạo để chúng con biết dấn thân làm nhân chứng  cho Tin Mừng của Chúa và đem tình yêu của Chúa đến những nơi đăng bi áp bức, và đau khổ  trong quyền lực của tội lỗi, Satan, sự chết.

Wed 27th Nov 2013- 34th Week in Ordinary Time
The apocalyptic literature from which our readings are drawn at the end of the Church’s year ; whether from the Hebrew Scriptures or from the New Testament itself — are often filled with strange imagery and symbols, and frightening predictions for the future. On the one hand, it predicted terrible sufferings, sufferings which the people were actually already experiencing in their own time, but on the other hand, it offered the promise and the consolation that good will ultimately triumph over evil.
            In today’s first reading we hear from the Book of Daniel the story of an evil King who in his arrogance and pride, desecrates the sacred vessels robbed from the temple in Jerusalem. In a dramatic scene, we are witnesses to God’s judgment of the king, and by extension, the judgment of God against all kings, empires, and powers, whether political or economic, which exercise their power as if God did not exist.
            It offers us the assurance that finally God will triumph over all those powers that today seem so undefeatable. In our second reading, Jesus tells His disciples of the persecutions that await them as they spread the Gospel, but again Jesus assures His followers that the power of God will ultimately prove stronger than those who persecute them. We need not look very far away to find contemporary evidence that faith not only can survive, but even flourish under persecution.
Lord, we remember and pray for all those people in the world suffering on account of what they most deeply believe in.