Tuesday, October 27, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 30 Thường Niên – Lễ kính Thánh Martine Porres

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 30 Thường Niên – Lễ kính Thánh Martine Porres 

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta hãy tự hỏi: Đã có bao giờ chúng ta đã từng nghĩ tới và đặt ra câu hỏi là: chúng ta là hạng người như thế nào? Có bao giờ chúng ta đã từng tự tôn mình lên trên người khác? Hay có bao giờ chúng ta đã thực sự quan tâm đến tới những người khác một cách chân tình, nghĩa là sẽ làm những gì mà chúng ta có thể làm để giúp người khác bất cứ khi nào chúng ta có thể làm được để đem được hạnh phúc đến cho họ? 
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói rằng những ai muốn làm người đứng đầu, thì phải là người đứng sau, đứng cuối cùng của tất cả và là tôi tớ của tất cả mọi người. Có phải đó là ý của Chúa Giêsu muốn nói rằng đấy là cách để chúng ta đạt được tham vọng của chúng ta là phải được phục vụ? Không phải thế, thật ra, Chúa Giêsu không hề quan tâm đến việc chúng ta có đạt được tham vọng hay không! Nhưng Ngài muốn nói với chúng ta là phải làm như thế nào để được đứng đầu hay đến trước hết ngay trong trái Tim của Ngài, và ngay cả trong tâm hồn của người khác. Nếu chúng ta muốn là người đứng đầu trong trái Tim của Chúa Kitô, chúng ta phải là người tôi tớ của mọi người. Hơn nữa, nếu chúng ta có sự khiêm tốn để phục vụ người khác, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra được rằng: chúng ta cũng sẽ có một vị trí đặc biệt trong trái Tim của những người khác. 
Có lẽ chúng ta thường chỉ quan tâm đến những sự ước muốn và nhu cầu riêng của chúng ta hơn, Nhưng Chúa Giêsu muốn biến đổi tâm hồn chúng ta, để chúng ta cũng có thể trở thành người biết lo lắng, biết nghĩ đến người khác, và biết quan tâm, phục vụ người khác. 
Ngày hôm nay, chúng ta hãy xin Chúa Giêsu giúp chúng ta biết tập trung nhiều hơn vào những gì thực sự quan trọng, đó là sự quan tâm đối với những người khác, sự yêu thương những người khác hơn là sự tập trung vào những thứ hư vô, hay là chỉ biết làm việc và phục vụ riêng cho chính mình. 

REFLECTION Suturday 30th Ordinary Time 
Have we ever given any though on what kind of people we are? Do we promote ourselves? Or do we do show sincere concern for others, doing what we can, whenever we can, to help others in order to make them happy? In today's Gospel, Jesus said that those who want to be first must be the last of all and the servants of all. Is Jesus saying that the way to achieve our ambitions is to serve? Not at all. Jesus is not concerned with us achieving our ambitions. He is telling us how to be first in his heart, and even in the hearts of others. If we want to be first in Christ's heart, we must be a servant of all. Moreover, if we have the humility to serve others, we will realize that we also have a special place in other people's hearts. 
Perhaps we are often concerned only with our own wants and needs. But Jesus wants to transform us, so that we too can become caring people, concerned with serving others. Let us ask Jesus today to help us be more focused on what really matter — concern for others, loving others, rather than focusing on empty, self-serving actions. 

Opening Prayer: Lord Jesus, I come to you, as my creator and redeemer to thank you for the gift of my life, my talents, my family, and my faith. Please give me the graces of humility, joy, and strength of character. 

Encountering Christ: 
1. Humility: Jesus was dining with a “leading Pharisee” and people were jostling for attention and seats of honor. This kind of human behavior is very familiar to us. Our natural inclination is to seek the best for ourselves at the expense of our neighbor. The virtue of humility counteracts this tendency. A humble person recognizes God as the author of all creation, and knows that he is dust and to dust he will return. He knows his worth as a child of God, and depends entirely on God’s grace to live virtuously. If a humble person is given honor, he attributes it to the gifts and talents he has received from God. He is comfortable with himself as a “work in progress.” Proud and vain people eye each other while a humble person has eyes only for God. 
2. Joy: Jesus promised in this Scripture passage that the humble would be exalted. Is there any greater joy than being drawn closer to God in exaltation? God also exalts us when he allows our light to shine before others for his glory. When we are humble enough to be “real” with people, and to allow our true selves to love purely and mercifully, pride is tamped down and joy floods into our hearts. “The humble are necessarily joyful, for where there is no pride, there can be no self-centeredness, which makes joy impossible,” said Fulton J. Sheen. 
3. Freedom: Imagine the inner turmoil of the Pharisee’s guests as they sought positions of honor at the table. Their minds were likely busy with comparisons, judgments, and guardedness. A humble person would feel none of these anxieties. Free of negativity and distractions, he or she would be focused on warmly greeting other guests, and most importantly, on acknowledging and attending to Jesus. May humility be the source of our security rather than wealth, honors, or esteem. 
Conversing with Christ: Lord Jesus, when my mind is jumbled and busy, grant me the grace to see if I am exalting myself in any way. Am I selfishly seeking power, honor, or wealth? Help me to reorient myself, acknowledging that you are Creator and I am your beloved creature. May I attribute my success to you and accept my failures as my own. 
Resolution: Lord, today by your grace I will recall the gifts you have given me and see how they can be used for your glory. 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 30 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 30 Thường Niên 

Là một Người Do Thái ngoan đạo, Chúa Giêsu tôn trọng luật pháp của Do Thái. Tuy nhiên, Ngài cũng chỉ ra cho chúng ta thấy rõ những trường hợp ngoại lệ mà mà luật lệ của con người quá khắt khe hơn luật của Thiên Chúa. Luật ngày Sa-bát là được làm ra không có nghĩa để làm khổ con người, được lập ra cho có lệ vì lợi ích riêng của một nhóm người giàu có, có học và làm khổ những người khác vì nghèo đói hay ít học.
Trong trường hợp ngày hôm nay, Chúa Giêsu thấy sự cần thiết để cứu chữa một người đang sống trong đau khổ vì sự tàn tật, đau bệnh trên thân xác lẫn tâm hồn…. Sự cần thiết để cứu chữa này sẽ giúp cho anh ta mau chóng vượt thoát được cái sự đau khổ chắc chắn là còn cần thiết phải thực hiện hơn là chỉ ngôi yên mà giữ luật cho đúng cách.
Luật được tạo ra là để duy trì và giúp cho xã hội và nhân loại được tốt đẹp hơn có nghĩ là Luật pháp cần phải được thực hành một cách đúng với sự công chính và trong cách vô tư, nếu như chúng ta thực hành luật pháp đúng theo như mặt đạo đức đó, thì Luật pháp chắc chắn sẽ để đem lại lợi ích cho tất cả mọi người, se trong thế giới của chúng ta sẽ có một nền hoà bình vĩnh cửu. Vì thế tất cả các những việc làm và hành động của chúng ta phải được thực hiện trong tình yêu, trong sự ngay thẳng và nghiêm minh, chính trực.
Lạy Chúa, xin lấp đầy chúng con với tình yêu của Chúa và đừng để cho chúng con phải bao giờ từ bất bình, phê phán với người khác, nhưng luôn luôn khoan dung và rộng lượng với người khác.

REFLECTION
As a devout Jew, Jesus respects the law. But, he also points out that there are exceptions to being too strict. The laws of the Sabbath were not meant to be followed for the sake of being followed. In today's instance, Jesus saw the need to cure the man with dropsy. The need to cure and help another outweighed the need to comply with the letter of the law.
Laws were created to maintain order. But love supersedes any law. If a greater good can be achieved from bending the law, then perhaps it should be done especially if doing so morally benefits others. All action should be done out of love

REFLECTION

The second reading declares that hope does not disappoint. We can also add that faith and trust do not disappoint. Because the basis of this hope, faith and trust that Paul talks about is the love of God that has been poured out into our hearts through the Holy Spirit. Because the love of God has been poured into all of us, and, in spite of our sins, we have been reconciled to God through the death of his Son.
In the Gospel reading, the same is affirmed: "All that the Father gives me will come to me, and whoever comes to me, I shall not turn away." And Jesus adds, "And the will of him who sent me is that I lose nothing of what he has given me, but instead that I raise it up on the last day."
Many people think that there are many ifs, buts and conditions attached to these assertions.. The answer is a clear "No." God's love is poured out into all of us, into each one of us, regardless of race, creed, sex and gender orientation. God's love is generous, boundless, unlimited, filled with compassionate mercy. God's love is not just full: it runs over, filled to the brim and overflowing.

Friday of the Thirtieth Week in Ordinary Time, Luke 14:1-6
Opening Prayer: Dear Lord, I believe in you, I hope in you, and I love you. You are all merciful. As I read and reflect on your words, teach me to forgive and to reach out to others as you do. Lord, I ask for the grace of a merciful heart.

Encountering Christ:
1. No Judgment Zone: The man suffering from dropsy was likely judged by the Pharisees to be a sinner and therefore they saw his affliction as a punishment by God. We know that not all suffering is a consequence of sin, and Jesus has taught us that judgment is God’s right alone. Jesus shows concern for the suffering man and taught us how to be merciful. May we choose as Christ did to reach out and lift others up with mercy and forgiveness.
2. Distortion of the Law: The Pharisees followed the letter of the law, interpreting it in minute detail. In their rigorous enforcement, they distracted themselves and veered off from God’s original intention. They missed the message Christ brought—love sums up the whole law. Jesus gave us the reason behind the law. Not working on the Sabbath is an important way to honor God, but the law does not justify leaving someone to suffer unnecessarily. Loving acts of kindness and healing are always encouraged, Sabbath or not.
3. Silence: Jesus left the Pharisees speechless when he exposed their hypocrisy and legalism. They knew that no words could defend their judgmental attitude. At times in our lives, Jesus exposes our sins to us as well—either through other people, interiorly during prayer, or by negative consequences we experience. In those instances, silence might be our best recourse, but not the silence that disguises internal rage like that of the Pharisees. Our silence reflects our sorrow for having offended Jesus, humility, and the desire to be strengthened and healed through the sacraments. As we say in the act of contrition, we “firmly resolve, with the help of thy grace, to sin no more and to avoid the near occasions of sin.”

Conversing with Christ: Dear Lord, true love engenders a merciful heart. Help me to love like you do, so that when I see someone in need, I reach out to help, whether it’s convenient or not. I want to recognize my own insignificance and see you in every soul I encounter. When I fail, allow me to see my faults and humbly seek you in the sacrament of reconciliation.
Resolution: Lord, today by your grace I will extend an act of kindness to someone who has been wrongly judged.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm 30th Thường Niên - Luca 13:31-35

  Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm 30th Thường Niên - Luca 13:31-35 

Trong bài tin mừng hôm nay, Thánh Luca cho chúng ta thấy rằng những người Biệt Phái không phải là những người xấu cả và cũng có một số ít trong số những người biệt phái này đã có cảm tình với Chúa Giêsu và đến báo cho Ngài biết về mối nguy hại sẽ xẩy đến với Ngài. Không cần nghi ngờ, chúng ta đều biết không phải tất cả những người Biệt Phái là thánh cả, như trong phần trước của bài tin mừng hôm nay, Thánh Luca, đã cho chúng ta nghe Chúa Giêsu giảng: " Anh em đừng xét đoán, thì anh em sẽ không bị Thiên chúa xét đoán." (Lk.6 : 37). 
Người Biệt Phái là những người rất sùng đạo. Lỗi của họ là vì họ đã quá đạo đức và quá thận trọng với cái vỏ bề ngoài của luật lệ, nhưng Chúa Giêsu đã không chỉ trích họ về những điều đó. Cái sai lầm lớn nhất của họ là họ để tự rơi vào cái bẫy mà họ thường xuyên phải đối mặt đó là tự cho mình là những người đạo đức, rồi đâm cuồng tín và tỉ mỉ. Sự nhiệt tình của họ dễ dàng trở nên cố chấp, không biết khoan dung. Họ đã sẵn sàng áp đặt gánh nặng lên mọi người sự nghiêm ngặt, khắt khe trong các lề luật Thiên Chúa theo cách riêng của họ, mà họ quên rằng Thiên Chúa là đấng đầy lòng nhân từ, thương xót và dịu hiền, bởi vì Ngài biết không phải tất cả chúng ta luôn luôn có thể sống và tuân giữ từng những chi tiết nhõ trong lề luật của Thiên Chúa để đạt được lý tưởng trong sự thánh thiện. 
Trong bài thánh thư gởi cho Ê-phê-sô chúng ta đọc hôm nay, Thánh Phaolô thúc giục chúng ta nên dùng chân lý sự thật, công bằng và lòng nhiệt thành để truyền bá Tin Mừng hòa bình của Chúa. Chúng ta có thể có được lòng nhiệt thành, sốt sắng như những người Biệt Phái, nhưng lòng nhiệt thành của chúng ta phải được sinh động bởi sự thật và công lý, vì chúng ta phục vụ Tin Mừng bình an của Thiên Chúa. 
Lạy Chúa Cha trên trời, sự kiên nhẫn của Chúa chính là cơ hội cho chúng con được cứu rỗi. Xin Chúa ban cho chúng con một tinh thần kiên nhẫn khoan dung, khiêm nhường và rèn tôi lòng nhiệt thành của chúng con trong sự thật và công bằng. 

Thur -30th Week in Ordinary Time (Rom. 8:31-39) 
Luke shows us that the Pharisees were not evil men and that at least some of them were sympathetic to Jesus and warned him of danger. No doubt, not every single Pharisee was a saint, but earlier in this chapter 13 of Luke’s gospel we heard Jesus’ teaching: “Do not judge and you will not be judged yourselves” (Lk.6:36). The Pharisees were very religious people. Their fault was that they were too religious and scrupulous, but that did not of itself merit Jesus’ criticism of them. Their greatest fault was that they fell into the trap frequently facing such over-religious and scrupulous people: their zeal easily become intolerance. They easily imposed on others their own strict fidelity to the Law of God, forgetting that God is merciful and kind since not all of us can always in every single detail attain to the ideal of holiness. 
Today’s passage from Ephesians urges us to use truth, justice and zeal to propagate the Gospel of peace. We may be as zealous as the Pharisees, but our zeal must be animated by truth and justice, for we serve the Gospel of peace. 
Heavenly Father, Your patience is our opportunity to be saved. Grant us a spirit of patience and tolerance and temper our zeal with truth and justice 

Opening Prayer: Lord Jesus, I believe that you are pure goodness and know what is best for me. Help me to surrender to your goodness as I reflect on your words. I humbly ask for the grace of docility in imitation of Mary. 

Encountering Christ: 
1. Time Can Teach Docility: Jesus came in God’s name to gather the people to himself, but many were unwilling to approach him. He prophesied that the day would come when their perspective would change from resistance to proclaiming him blessed “who comes in the name of the Lord.” Time has a way of teaching and maturing us. With time we learn that we cannot achieve everything we thought we could on our own power. If we turn to Christ, and persevere with him, we learn to surrender and become docile—willing to let him act for our benefit and through us for the benefit of those we love. 
2. Not Thwarted: Jesus told the Pharisees that he would not be thwarted by Herod the fox from the mission to which the Father called him. He would continue to preach, heal, and suffer “today, tomorrow, and the following day.” What an example of fortitude and perseverance Jesus is to us. We also have the shining example of thousands of missionaries who traveled far from home to preach the Gospel in uncomfortable circumstances. So what stops us? What obstacles do we face completing the tasks Our Lord asks of us every day? By his grace, we want to say with Jesus, “I accomplish my purpose.” 
3. Blessed Is He: We pray, “Blessed is he who comes in the name of the Lord” at every Mass we attend. Jesus could have asked us to pray, “Blessed is he who cures the sick,” or “Blessed is he who died on the cross,” or “Blessed is he who rose from the dead,” but it seems as if Jesus wanted to be identified for all time as the Son who came in his Father’s name. Paramount to Jesus was the completion of his Father’s will, as signified by his last words from the cross, “It is finished.” How strongly do we identify with the will of the Father? Is God’s will our life’s guiding principle? Will we be remembered as someone who lived for God’s glory? 
Conversing with Christ: Dear Lord, shine your light into my soul so that I can see nothing but your will there. I want to live for your glory, not for my own, but I need your grace. Bless me Lord so that, like you, I may one day say “It is finished” and hear you say “Well done good and faithful servant.” 
Resolution: Lord, today by your grace I will spend ten minutes before bed reflecting on how well I fulfilled your will. 

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 30 Thường Niên 
Trong bài đọc thứ nhất, Thánh Phaolô cảnh cáo chúng ta "hãy mạc áo giáp của Thiên Chúa vào." Hãy sẵn sàng và chuẩn bị cho trận chiến,Thánh Phaolô đã nói với chúng ta như thế, nhưng tất nhiên ông không nói về những cuộc xung đột đẫm máu như chiến tranh để tranh giành ảnh hưởng về chính trị, kinh tế hay lãnh thổ. Nhưng Thánh Phaolô nói về cuộc xung đột với tội lỗi, là nguyên nhân của tệ nạn , tội ác mà con người đã gây ra tội. 
Công đồng Vatican II đã nhận xét rằng "một cuộc đấu tranh vĩ đại chống lại quyền lực của bóng tối đang tràn ngập trong toàn bộ lịch sử của con người" (Giáo Hội trong thế giới hiện đại, 37). Ngay cả Chúa Giêsu cũng đã phải gặp và đương đầu với các cuộc xung đột này từ những con người tội lỗi, như chúng ta đã thấy trong Tin Mừng hôm nay: vua Hêrôđê đã lên kế hoạch để tìm cách giết Chúa Giêsu. Chúng ta không thể mong đợi để được miễn trừ những xung đột trong cuộc sống của chúng ta. Công Đồng cũng đã cảnh báo rằng "khi nào thứ tự của những giá trị bị xáo trộn và đảo ngược, thì sự xấu được trộn lẫn với sự tốt lành, cá nhân và các nhóm chỉ chú trọng hoàn toàn đến lợi ích riêng của họ, và không thèm để ý những người khác. Vì vậy, những sự xung đột sẽ xảy ra trong thế giới của chúng ta và tất cả không còn gì là tình anh em đích thực nữa, Chỉ có tiền và quyền lợi riêng. "Các tội lỗi trầm trọng thường là những tội mà vi phạm đến sự công lý và tình bác ái.” 
Rất nhiều sư cần thiết ở nơi chúng ta hơn so với những sự cố gắng quyết tâm để xử lý tất cả mọi người một cách công bằng và bác ái. Người Công giáo có lương tâm được mời gọi để giúp đỡ giải quyết những sai lầm phải trái. Việc bảo đảm sự công bằng cho người lao động, nhân phẩm cho người bị áp bức, và hỗ trợ cho người nghèo là những mối quan tâm của người Kitô giáo. Chúa Giêsu đã gặp phải những cuộc xung đột, đối đầu với những giáo sĩ, luật sĩ Do thái chì vì Ngài đã khẳng định phẩm giá và quyền lợi của mỗi cá nhân. Chúng ta phải tiếp tục những mối quan tâm mà Chúa Giêsu đã biểu lộ và làm cho những nghèo khổ và những người bị kinh bỉ và bị thiệt thòi. Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa giúp chúng con biết can đảm và sẵn lòng làm việc với những người khác để thay đổi xã hội chúng con đang sống để sớm trở thành một xã hội Công Bằng trong tình bác ái và tự do. 

Reflection (Jesuit) 
In the first reading, St Paul warns us “to put on the armors of God.” Be ready for battle, he is telling us, but of course he is not speaking of those bloody conflicts motivated by political, economic, and territorial considerations. He is speaking of the conflict with sin, the ultimate cause of evils which men perpetrate. 
The Second Vatican Council observed that “a monumental struggle against the powers of darkness pervades the whole history of man” (Church in the Modern World, 37). Even Jesus himself met with this conflicts from sinful men, as we saw in today’s gospel: Herod was planning to kill Jesus. We cannot expect to be immune. The Council also warned that “when the order of values is jumbled, and bad is mixed with the good, individuals and groups pay heed solely to their own interests, and not to those of others. Thus it happens that the world ceases to be a place of true brotherhood,.” The gravest sins are usually those which vilate justice and charity. 
More is needed of us than the determinate effort to treat everyone justly and chariably. Conscientious Catholics are called t help right wrongs. The securing of justice for workers, dignity for the downtrodden, and assistance to the poor is a Christian concern. Jesus met conflict head-on by insisting on the dignity and rights of individuals. We must continue the concerns which Jesus showed for the indigent and the underprivileged. 
Lord, help me to work with others to set the downtrodden free.

Feast of Sts. Simon and Jude, Apostles 10-28

Feast of Sts. Simon and Jude, Apostles
Opening Prayer: Lord Jesus, you have called me to collaborate with you in spreading your kingdom of love. Strengthen my faith, hope, and love so as to respond generously to your call. Lord, I humbly ask the grace to listen to your voice.
Encountering Christ:
1. Jesus Spent the Night in Prayer: Jesus’s profound union with the Father is exemplary. We are called to imitate his desire for union with the Father as did all of the great saints. “Love to pray. Prayer enlarges the heart until it is capable of containing God’s gift of himself,” says St. Teresa of Calcutta. When we pray, we turn to the Father, like Jesus did to better know the Father’s will. We ask to grow in the desire to act according to his will. We look to Jesus who shows us how important it is to pray, especially when we have important decisions to make.
2. Jesus Called Disciples: Jesus knew that his choice of Apostles would affect everything about the new church. He prayed about who to invite and, when he extended the invitation, he hoped they would follow. Jesus knew that each one was created for a mission and would find fulfillment in carrying out his mission. Yet Jesus did not force this invitation upon them. He allowed them to respond freely. In the same way, God calls each one of us for a specific mission and gives us the freedom to choose the path of God’s will or the path of our own will. Those who fulfill their mission will find fulfillment, and win eternal life as well.
3. Judas the Traitor: Choosing to respond positively to God’s call does not mean that once we follow Christ, salvation is assured. There are twists and bends along the journey, temptations and falls, growth and success, and the opportunity to lose everything. Judas, who stood so faithfully by Christ’s side up to the end turned away to become a traitor. We must be on guard, renewing our love for God in our hearts every day, participating regularly in the sacraments, and seeking to conform our behavior to the Gospel standard.
Conversing with Christ: Dear Lord, you teach me important truths about my eternal destiny in these lines of Scripture. Prayer is essential to finding and living out the specific mission you have for me. Through prayer I will stay connected to you so that I may be your friend always. Sustain me in the life of grace. I ask when I pray the “Our Father,” “Lead me not into temptation, but deliver me from evil.” Grant that I may be a faithful follower up until the very last moment of my life.
 Resolution: Lord, today by your grace I will make a small sacrifice as a renewal of my love for you.

Suy niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ 30 Thường Niên

 Suy niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ 30 Thường Niên

Ngày nay, chúng ta không thể nói với người làm phải vâng tuân theo chủ nhân của họ. Chúng ta thấy chế độ nô lệ dưới mọi hình thức như là một tội ác và không thể chấp nhận được và chúng ta phải tìm mọi cách và tất cả mọi thứ trong khả năng của mình để bãi bỏ nó. Nhưng những người Ephêsô vẫn còn quan trọng hoá và cố vượt thời gian để thực hiện.

Bất kể mọi tình huống chúng ta có thể tự thấy chính mình đang làm chứng cho ​​Chúa Giêsu trong cách sống của chúng ta. Việc chúng ta sống trong một môi trường ngột ngạt hay có một ông chủ bất công không quan trọng, chúng ta phải luôn biết hy vọng và là ngọn hải đăng chiếu ánh sáng. Bằng cách biểu lộ cách sông của Chúa Giêsu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta có thể gây ảnh hưởng sâu đậm đến những người khác. Và chưa chừng biết đâu, chúng ta thậm chí có thể làm cho những người áp bức chúng ta phải biến đổi! Đức tin không thể được coi như là sự đương nhiên. Thánh Luca nói với chúng ta rằng việc thường xuyên đến với Chúa Giêsu hoặc cứ đến nhà thờ chưa chắc đã bảo đảm được quyền làm con trong mắt Chúa.

Có nhiều người trong chúng ta đã tự mãn và chắc chắn rằng họ đã làm trọn bổn phận tinh thần, những những người ấy sẽ tự thấy mình ở dưới đáy cùng. Cũng có những người gặp phải những khó khăn và thất bại nhưng biết đứng lên tiếp tục cuộc hành trình trong đức tin; họ sẽ được nâng lên. Cho dù cửa nước Trời của Thiên Chúa thực sự là hẹp nhỏ, nhưng với tình yêu thương, lòng khiêm tốn, và sự phục vụ có thể giúp chúng ta vượt qua.

Nếu như tôn giáo mà chỉ nói mà không có hành động hay việc làm và nếu chúng ta thiếu yếu tố quan trọng đó thì việc nghe lời Thiên Chúa có nghĩa là làm theo lời của Chúa; Hai điều này không thể tách rời nhau được. Cách thức để sống theo Chúa mỗi ngày của chúng ta là chúng ta phải biết kiểm tra cách sống của chúng ta là hãy xem chúng ta đã có lắng nghe lời Chúa qua Phúc Âm như thế nào

Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết dùng cuộc sống của chúng con để phản ánh lời của Ngài.



Reflection Wednesday Week in Ordinary Time 

Today, we would not tell slaves to obey their masters. We see slavery in any form as an intolerable evil and we would do everything in our power to abolish it. But Ephesians still has an important and timeless point to make. Regardless of the situation we find ourselves in we can witness to Jesus by our way of life. It doesn’t matter if we live in an oppressive environment or have an unjust boss we should always be a beacon of light and hope. By demonstrating the way of Jesus in our everyday life we can have a profound effect on others. Who knows, we might even convert our oppressors! 

Faith cannot be taken for granted. Luke tells us that familiarity with Jesus or going to church in themselves are no guarantee of being right in the eyes of the Lord. There are many who are self-satisfied and sure that they have it made spiritually who will find themselves at the bottom. There are also those who struggle and fall but continue to walk in faith — they will be lifted up. The door of the kingdom of God is narrow indeed — only love, humility, and service can fit through. 

All of the religious talk and activity in the world is of little use if we are lacking that important element. Hearing the word of God means doing the word of God; the two cannot be separated. The manner of our everyday life is the test of how well we have listened.
QLord, may my life reflect Your word.


Opening Prayer: Lord Jesus, you have called me to collaborate with you in spreading your kingdom of love. Strengthen my faith, hope, and love so as to respond generously to your call. Lord, I humbly ask the grace to listen to your voice.


Encountering Christ:

1. Jesus Spent the Night in Prayer: Jesus’s profound union with the Father is exemplary. We are called to imitate his desire for union with the Father as did all of the great saints. “Love to pray. Prayer enlarges the heart until it is capable of containing God’s gift of himself,” says St. Teresa of Calcutta. When we pray, we turn to the Father, like Jesus did to better know the Father’s will. We ask to grow in the desire to act according to his will. We look to Jesus who shows us how important it is to pray, especially when we have important decisions to make.


2. Jesus Called Disciples: Jesus knew that his choice of Apostles would affect everything about the new church. He prayed about who to invite and, when he extended the invitation, he hoped they would follow. Jesus knew that each one was created for a mission and would find fulfillment in carrying out his missioSuy niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ 30 Thường Niên

Ngày nay, chúng ta không thể nói với người làm phải vâng tuân theo chủ nhân của họ. Chúng ta thấy chế độ nô lệ dưới mọi hình thức như là một tội ác và không thể chấp nhận được và chúng ta phải tìm mọi cách và tất cả mọi thứ trong khả năng của mình để bãi bỏ nó. Nhưng những người Ephêsô vẫn còn quan trọng hoá và cố vượt thời gian để thực hiện.

Bất kể mọi tình huống chúng ta có thể tự thấy chính mình đang làm chứng cho ​​Chúa Giêsu trong cách sống của chúng ta. Việc chúng ta sống trong một môi trường ngột ngạt hay có một ông chủ bất công không quan trọng, chúng ta phải luôn biết hy vọng và là ngọn hải đăng chiếu ánh sáng. Bằng cách biểu lộ cách sông của Chúa Giêsu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta có thể gây ảnh hưởng sâu đậm đến những người khác. Và chưa chừng biết đâu, chúng ta thậm chí có thể làm cho những người áp bức chúng ta phải biến đổi! Đức tin không thể được coi như là sự đương nhiên. Thánh Luca nói với chúng ta rằng việc thường xuyên đến với Chúa Giêsu hoặc cứ đến nhà thờ chưa chắc đã bảo đảm được quyền làm con trong mắt Chúa.

Có nhiều người trong chúng ta đã tự mãn và chắc chắn rằng họ đã làm trọn bổn phận tinh thần, những những người ấy sẽ tự thấy mình ở dưới đáy cùng. Cũng có những người gặp phải những khó khăn và thất bại nhưng biết đứng lên tiếp tục cuộc hành trình trong đức tin; họ sẽ được nâng lên. Cho dù cửa nước Trời của Thiên Chúa thực sự là hẹp nhỏ, nhưng với tình yêu thương, lòng khiêm tốn, và sự phục vụ có thể giúp chúng ta vượt qua.

Nếu như tôn giáo mà chỉ nói mà không có hành động hay việc làm và nếu chúng ta thiếu yếu tố quan trọng đó thì việc nghe lời Thiên Chúa có nghĩa là làm theo lời của Chúa; Hai điều này không thể tách rời nhau được. Cách thức để sống theo Chúa mỗi ngày của chúng ta là chúng ta phải biết kiểm tra cách sống  của chúng ta là hãy xem chúng ta đã có lắng nghe lời Chúa qua Phúc Âm như thế nào.

Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết dùng cuộc sống của chúng con để phản ánh lời của Ngài.

 

Reflection Wednesday  Week in Ordinary Time (B)

Today, we would not tell slaves to obey their masters. We see slavery in any form as an intolerable evil and we would do everything in our power to abolish it. But Ephesians still has an important and timeless point to make. Regardless of the situation we find ourselves in we can witness to Jesus by our way of life. It doesn’t matter if we live in an oppressive environment or have an unjust boss we should always be a beacon of light and hope. By demonstrating the way of Jesus in our everyday life we can have a profound effect on others. Who knows, we might even convert our oppressors!
Faith cannot be taken for granted. Luke tells us that familiarity with Jesus or going to church in themselves are no guarantee of being right in the eyes of the Lord. There are many who are self-satisfied and sure that they have it made spiritually who will find themselves at the bottom. There are also those who struggle and fall but continue to walk in faith — they will be lifted up. The door of the kingdom of God is narrow indeed — only love, humility, and service can fit through. 
All of the religious talk and activity in the world is of little use if we are lacking that important element. Hearing the word of God means doing the word of God
; the two cannot be separated. The manner of our everyday life is the test of how well we have listened. Lord, may my life reflect Your word.

Opening Prayer: Lord Jesus, you have called me to collaborate with you in spreading your kingdom of love. Strengthen my faith, hope, and love so as to respond generously to your call. Lord, I humbly ask the grace to listen to your voice. 

Encountering Christ:

1. Jesus Spent the Night in Prayer: Jesus’s profound union with the Father is exemplary. We are called to imitate his desire for union with the Father as did all of the great saints. “Love to pray. Prayer enlarges the heart until it is capable of containing God’s gift of himself,” says St. Teresa of Calcutta. When we pray, we turn to the Father, like Jesus did to better know the Father’s will. We ask to grow in the desire to act according to his will. We look to Jesus who shows us how important it is to pray, especially when we have important decisions to make.

2. Jesus Called Disciples: Jesus knew that his choice of Apostles would affect everything about the new church. He prayed about who to invite and, when he extended the invitation, he hoped they would follow. Jesus knew that each one was created for a mission and would find fulfillment in carrying out his mission.Yet Jesus did not force this invitation upon them. He allowed them to respond freely. In the same way, God calls each one of us for a specific mission and gives us the freedom to choose the path of God’s will or the path of our own will. Those who fulfill their mission will find fulfillment, and win eternal life as well. 

3. Judas the Traitor: Choosing to respond positively to God’s call does not mean that once we follow Christ, salvation is assured. There are twists and bends along the journey, temptations and falls, growth and success, and the opportunity to lose everything. Judas, who stood so faithfully by Christ’s side up to the end turned away to become a traitor. We must be on guard, renewing our love for God in our hearts every day, participating regularly in the sacraments, and seeking to conform our behavior to the Gospel standard. 

Conversing with Christ: Dear Lord, you teach me important truths about my eternal destiny in these lines of Scripture. Prayer is essential to finding and living out the specific mission you have for me. Through prayer I will stay connected to you so that I may be your friend always. Sustain me in the life of grace. I ask when I pray the “Our Father,” “Lead me not into temptation, but deliver me from evil.” Grant that I may be a faithful follower up until the very last moment of my life. 

Resolution: Lord, today by your grace I will make a small sacrifice as a renewal of my love for you. 

 

Meditation:

What does the image of a door say to us about the kingdom of God?

Today Jesus tells us a story about the door being shut to those who come too late and suggests that they had offended their host for being late and n ot prepared, They deserved to be excluded. It was customary for teachers in Jesus' time to close the door on tardy students and not allow them back for a whole week in order to teach them a lesson in discipline and faithfulness. Jesus told this story in response to the question of who will make it to heaven. Many rabbis held that all Israel would be saved, except for a few blatant sinners who excluded themselves! After all, they were specially chosen by God when he established a covenant with them.

Jesus doesn't directly answer the question, however; but his response is nonetheless unsettling on two counts. First, Jesus surprised his listeners by saying that one's membership as a covenanted people does not automatically mean entry into the kingdom of God. Second, Jesus asserts that many from the gentile nations would enter God's kingdom. God's invitation is open to Jew and Gentile alike. But Jesus warns that we can be excluded if we do not strive to enter by the narrow door.  What did Jesus mean by this expression? The door which Jesus had in mind was himself. I am the door; if any one enters by me, he will be saved (John 10:9).  Jesus opens the way for us to enter into God's kingdom through the cross where he has laid down his life as an atoning sacrifice for our sins. If we want to enter and remain citizens of God's kingdom, then we must follow Jesus in the way of the cross. The word strive can also be translated agony. To enter the kingdom of God one must struggle against the forces of temptation to sin and whatever would hinder us from doing the will of God (even apathy, indifference, and compromise).

The good news is that we do not struggle alone. God is with us and his grace is sufficient! As we strive side by side  for the faith of the gospel (Philippians 1:27) Jesus assures us of complete victory! Do you trust in God's grace and help, especially in times of testing and temptation?

"Lord Jesus, help me to always trust in your saving grace, especially when I am tempted and put to the test. Help me to be faithful to you and give me the courage and strength to resist temptation, especially the temptation to compromise or to be indifferent to your word."n.Yet Jesus did not force this invitation upon them. He allowed them to respond freely. In the same way, God calls each one of us for a specific mission and gives us the freedom to choose the path of God’s will or the path of our own will. Those who fulfill their mission will find fulfillment, and win eternal life as well.
3. Judas the Traitor: Choosing to respond positively to God’s call does not mean that once we follow Christ, salvation is assured. There are twists and bends along the journey, temptations and falls, growth and success, and the opportunity to lose everything. Judas, who stood so faithfully by Christ’s side up to the end turned away to become a traitor. We must be on guard, renewing our love for God in our hearts every day, participating regularly in the sacraments, and seeking to conform our behavior to the Gospel standard.  
Dear Lord, you teach me important truths about my eternal destiny in these lines of Scripture. Prayer is essential to finding and living out the specific mission you have for me. Through prayer I will stay connected to you so that I may be your friend always. Sustain me in the life of grace. I ask when I pray the “Our Father,” “Lead me not into temptation, but deliver me from evil.” Grant that I may be a faithful follower up until the very last moment of my life.

Resolution: Lord, today by your grace I will make a small sacrifice as a renewal of my love for you.

Meditation:

What does the image of a door say to us about the kingdom of God?
Today Jesus tells us a story about the door being shut to those who come too late and suggests that they had offended their host for being late and n ot prepared, They deserved to be excluded. It was customary for teachers in Jesus' time to close the door on tardy students and not allow them back for a whole week in order to teach them a lesson in discipline and faithfulness. Jesus told this story in response to the question of who will make it to heaven. Many rabbis held that all Israel would be saved, except for a few blatant sinners who excluded themselves! After all, they were specially chosen by God when he established a covenant with them.
Jesus doesn't directly answer the question, however; but his response is nonetheless unsettling on two counts. First, Jesus surprised his listeners by saying that one's membership as a covenanted people does not automatically mean entry into the kingdom of God. Second, Jesus asserts that many from the gentile nations would enter God's kingdom. God's invitation is open to Jew and Gentile alike. But Jesus warns that we can be excluded if we do not strive to enter by the narrow door. What did Jesus mean by this expression? The door which Jesus had in mind was himself. I am the door; if any one enters by me, he will be saved (John 10:9). Jesus opens the way for us to enter into God's kingdom through the cross where he has laid down his life as an atoning sacrifice for our sins. If we want to enter and remain citizens of God's kingdom, then we must follow Jesus in the way of the cross. The word strive can also be translated agony. To enter the kingdom of God one must struggle against the forces of temptation to sin and whatever would hinder us from doing the will of God (even apathy, indifference, and compromise).
The good news is that we do not struggle alone. God is with us and his grace is sufficient! As we strive side by side for the faith of the gospel (Philippians 1:27) Jesus assures us of complete victory! Do you trust in God's grace and help, especially in times of testing and temptation?
"Lord Jesus, help me to always trust in your saving grace, especially when I am tempted and put to the test. Help me to be faithful to you and give me the courage and strength to resist temptation, especially the temptation to compromise or to be indifferent to your word."

Suy niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ 30 Thường Niên .

 Suy niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ 30 Thường Niên

Hạt cải và men làm bánh mì có thể dạy cho chúng ta những gì về vương quốc của Thiên Chúa?
Như chúng ta biết hạt cải là hạt rất nhỏ, nhỏ nhất trong các loại hột. Nhưng khi hột được gieo vào đất tốt đã được cuốc xới bón phân tốt, nước tưới đầy đủ, hạt cải nhỏ bé sẽ nẩy mầm và phát triển lớn lên thành bụi lớn và thu hút được nhiều loài chim, vì sự chăm sóc, tưới bón của người trồng, nên dù hạt cải đen nhỏ, đã trở thành vườn cải tốt tươi với cành lá xum xuê đến nỗi chim trời có thể làm tổ. Vương quốc của Thiên Chúa cũng tương tự. Nó bắt đầu được chớm nở từ sự khởi ban đầu rất nhỏ nhen trong trái tim của người chúng ta bằng sự tiếp nhận Lời của Thiên Chúa.
Hành trang để được vào nước trời cũng giống như là bột men làm bánh, Đó là đức tin, đức tin được chớm nở trong trái tim của mỗi người chúng ta bằng sự tiếp nhận Lời của Thiên Chúa. Đức tin đó hoạt động vô hình và gây biến chuyển và đổi thay từ bên trong, Men là một tác nhân mạnh mẽ của sự thay đổi. Một cục bột còn lại chính nó vẫn chỉ là một cục bột. Nhưng khi men được thêm vào để bột bánh được phồng lên và khi đút vào lò nướng đó sản xuất bánh mì thơm ngon và đó là chủ yếu cho cuộc sống đối với con người.
Đức tin sẽ biến đổi những ai đã được đón nhận cuộc sống mới mà Chúa ban cho vì khi chúng ta dâng lên Chúa cuộc sống của chúng ta. Thì cuộc sống của chúng ta sẽ được biến đổi bởi sức mạnh của Chúa Thánh Thần đấng đang ngự trong chúng ta. Thánh Phaolô có nói, "kho tàng này, chúng tôi lại chứa đựng trong những bình sành, để chứng tỏ quyền năng phi thường phát xuất từ Thiên Chúa, chứ không phải từ chúng tôi. (2 Cô-rinh-tô 4:7). Hãy đặt niềm tin của chúng ta vào sức mạnh và sự biến đổi của Chúa Thánh Thần

Meditation:
What can mustard seeds and leaven teach us about the kingdom of God? The tiny mustard seed literally grew to be a tree which attracted numerous birds because they loved the little black mustard seed it produced. God's kingdom works in a similar fashion. It starts from the smallest beginnings in the hearts of men and women who are receptive to God's word. And it works unseen and causes a transformation from within. Leaven is another powerful agent of change. A lump of dough left to itself remains just what it is, a lump of dough. But when the leaven is added to it a transformation takes place which produces rich and wholesome bread when heated – the staple of life for humans. The kingdom of God produces a transformation in those who receive the new life which Jesus Christ offers. When we yield to Jesus Christ, our lives are transformed by the power of the Holy Spirit who dwells in us. Paul the Apostle says, "we have this treasure in earthen vessels, to show that the transcendent power belongs to God and not to us" (2 Corinthians 4:7). Do you believe in the transforming power of the Holy Spirit?
"Lord Jesus, fill me with your Holy Spirit and transform me into the Christ-like holiness you desire. Increase my zeal for your kingdom and instill in me a holy desire to live for your greater glory."

Opening Prayer: Lord, I believe in your goodness, I hope in your grace, and I love you for having loved me. Thank you for the gift of life. Help me have the humility to recognize that all good things come from you. Help me to be docile to your timing and to the spiritual process that is developing in my soul. 
Encountering Christ:
1. The Kingdom of God: The Church started with a mustard seed—one person, Jesus Christ. He proclaimed the kingdom of God so that it began to grow, first with the Twelve Apostles, Mary, and the other holy women who followed Christ. Over time, it grew into an institution with a hierarchy, with dioceses and parishes. The kingdom of God takes time to grow. It is ever-developing. The same is true for each person who comes to know Christianity: Once the seed is planted, it needs time to develop in the individual’s heart until the full truth of the Gospel is embraced and the kingdom of God reigns in him or her.
2. Spiritual Growth: Our own maturation in faith and virtue is similar to the process of the mustard seed. We go through stages, forming our minds and hearts and conforming them to the mind and heart of Christ. Gradually habits of virtue develop and the exercise of the theological virtues deepens. We become strong, rooting ourselves in faith even amidst difficult circumstances. Sometimes we’d like to run ahead, but we grow in holiness at the pace of the Holy Spirit. “The wind blows where it wills, and you can hear the sound it makes, but you do not know where it comes from or where it goes; so it is with everyone who is born of the Spirit”(John 3:8).
3. Shade and Nourishment: Today’s Gospel passage points out that when the mustard seed became a large bush, birds came to dwell in its branches, receiving shade and refreshment. The large bush was life-giving. Just as human beings go through a process of maturation before becoming parents, so too our spiritual life develops gradually to the point that it becomes life-giving. All true love brings forth new life. Being in love with God and living a life in communion with him generates spiritual motherhood and fatherhood. Others can find refreshment in “our branches.” "I am the vine; you are the branches. If you remain in me and I in you, you will bear much fruit; apart from me you can do nothing” (John 15:5). 
Conversing with Christ: Dear Lord, grant me the grace to become a refuge for souls who seek your love. I want to remain in you, to live in communion with you, and to bear fruit for the kingdom of God. 
Resolution: Lord, today by your grace I will visit an adoration chapel to root myself in your presence in my life. 

Meditation:
Through the two parables today our Lord Jesus explains to us what the Kingdom of God is like.The Kingdom of God is evident on earth by how it grows from very small and humble beginnings into something much larger and greater. The tiniest of seeds becomes a large tree. A small amount of yeast causes the entire loaf to grow. Likewise, twelve simple Apostles took His words and built a church that now covers the entire world. Throughout history, Christ's work has been continued by the work of "small" people such as Francis of Assisi and Mother Teresa. The Kingdom of God is still like the mustard seed and is still being planted and growing in our world today. Through these parables, Jesus encourages us patience and hopeful certainty; parables referring to the Kingdom of God and to the Church and that are also applied to the growth of this same Kingdom in each of us. We now ask our Lord Jesus to fill us with the Holy Spirit and transform us into the Christ-like holiness God desire. Increase our zeal for God’s kingdom and instill in us a holy desire to live for His greater glory.

Meditation: 
Through the two parables today, Jesus places before our eyes one of the characteristics of the Kingdom of God: it is something that flourishes slowly as a mustard seed, but, eventually, grows to offer shelter to the birds in its trees. With this parable, Our Lord encourages us to patience, fortitude and hope. These virtues are especially necessary for those who devote themselves to propagate the Kingdom of God. We must be patient, and with God's grace and human cooperation, wait for the planted seed to grow while profoundly embedding its roots in the good soil to gradually become a tree.
In the first place, we need to have faith in the virtuality, fecundity contained in the seed of the Kingdom of God. This seed is the Word; it is also the Eucharist that is planted in us through Communion. In John Gospel, Our Lord Jesus Christ compared himself to “a kernel of wheat that falls to the ground and dies (…). But if it dies, it produces many seeds” (Jn 12:24).
The Kingdom of God, our Lord goes on, is similar to “the yeast that a woman took and mixed in with three measures of wheat flour until the whole batch of dough was leavened." (Lk 13:21). Here also the yeast needed to leaven all the dough. We only need the yeast inside the dough, getting to the people, to be like salt that preserves from corruption and makes all food to taste (cf. Mt 5:13). Time is also of essence so that it can carry out with its function by and by.
The kingdom of God produces a transformation in those who receive the new life which Jesus Christ offers. When we yield to Jesus Christ, our lives are transformed by the power of the Holy Spirit who dwells in us. Paul the Apostle says, "we have this treasure in earthen vessels, to show that the transcendent power belongs to God and not to us" (2 Corinthians 4:7). Through these parables, Jesus encourages us patience and hopeful certainty; parables referring to the Kingdom of God and to the Church and that are also applied to the growth of this same Kingdom in each of us.

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên 

Bài Phúc âm hôm nay, Chúa Giêsu chữa người đàn bà bị quỷ ám gập lưng trong đền Thánh vào ngày Sabat không ngoài mục đích để dậy cho người phái siêu và người do thái bài học là họ phải giữ ngày Sabat, nhưng không phải chỉ giữ khơi khơi bằng môi bằng miệng, nhưng họ phải biết dùng ngày nghĩ để thờ phượng Chúa và làm việc ngay lành phúc đức. Nếu họ biết dùng ngày nghĩ để thả trâu, thả bò, thả gia súc đi ăn, đi uống nước tại sao họ lại cấm Chúa chữa bệnh ngày sabat... Đúng là bọn giả hình. 
Còn Chúng ta thì sao, chúng ta có giữ ngày chúa nhật như điều răn thứ ba trong mười điều răn của Chúa. Có người trong chúng ta chẳng những không giữ xác ngày Chúa nhật mà còn không đi lễ ngày Chúa nhật, một số chúng ta vì công ăn việc làm, điều đó có thể chập nhận được nhưng cần phải kiếm thời gian đi dự thánh lễ Chúa Nhật, nhưng còn một số không nhỏ trong chúng ta, có tiền có bạc rủng rỉng, chẳng phải đi làm ngày Chúa Nhật, nhưng thích du hí, trên các tàu con du lịch vào ngày cuối tuần.. tha hồ vui chơi chẳng còn nhớ ngày chúa Nhật chẳng còn nhớ thánh lễ buộc trong ngày Chúa Nhật. 
Ngày Chúa Nhật là ngày của Chúa, Chúa muốn chúng ta nghỉ ngơi có thời gian để đến với chúa, có thời giờ để nghĩ tới Chúa, tới người anh chị em chung quanh chúng ta. Bài Phúc âm Chúa Giêsu dậy cho chúng ta thấy ma quỷ có quyền năng, chúng có quyền phép để hành hạ thân xác và tinh thần con người chúng ta nếu chúng ta yếu đuối hoặc để chúng tự do hành động. Nhưng quyền năng của ma quỹ chí có thể hủy hoại con người chứ không thể gải thoát con người khỏi cảnh tù đày trong hố sâu của tội lỗi. Thiên Chúa là người mới có quyền phép để giải thòat chúng ta khỏi sự dữ, sự đau khổ nơi thân xác và tinh thần. Vì thế chúng ta cần siêng đến Chúa, nhất là các ngày lễ Chúa nhật để chúng ta được thêm sức mạnh phần hồn và phần xác qua của ăn chúa ban cho chúng ta bằng chính máu và thịt của Chúa Giêsu. Chúng hãy để thân xác nghĩ ngơi để lời chúa đến và được lắng đọng trong tâm hồn, để lời Chúa đem lại cho chúng bình an và tự do và không bị ràng buộc những thèm khát cám dỗ của Satan 

Meditation: 
Is there anything that keeps you bound up or oppressed? Infirmity, whether physical, emotional, or spiritual, can befall us for a variety of reasons and God can use it for some purpose that we do not understand. When Jesus encountered an elderly woman who was spent of her strength and unable to stand upright, he gave her words of faith and freedom and he restored her to health. She must have suffered much, both physically and spiritually for eighteen years, since Jesus remarked that Satan had bound her. How can Satan do this? The scriptures indicate that Satan can act in the world with malice and can cause injuries of a spiritual nature, and indirectly even of a physical nature. Satan's power, however, is not infinite. He cannot prevent the building up of God's kingdom or reign in our lives. Jesus demonstrates the power and authority of God's kingdom in releasing people who are oppressed by physical and emotional sickness, by personal weakness and sin, and by the harassment of the evil one in their lives. It took only one word from Jesus to release this woman instantly of her infirmity. Do you believe in the power of Jesus to release you from affliction and oppression? 
The Jewish leaders were indignant that Jesus would perform such a miraculous work on the Sabbath, the holy day of rest. They were so caught up in their ritual observance of the Sabbath that they lost sight of God's mercy and goodness. Jesus healed on the Sabbath because God does not rest from showing his mercy and love, ever. God's word has power to change us, spiritually, physically, and emotionally. Is there anything that keeps you bound up or that weighs you down? Let the Lord speak his word to you and give you freedom. 
"Lord Jesus, you grant freedom to those who seek you. Give me freedom to walk in your way of love and to praise and worship you always. Show me how I can bring your mercy and healing love to those in need around me." 

Opening Prayer: Lord Jesus, I desire freedom and I know that you alone can make me free. Lord, I humbly ask for freedom of spirit, freedom in love, and freedom from sin and selfishness. 

Encountering Christ: 
1. Bent Over: The woman in today’s Gospel was bent over, presumably forced by her infirmity to stare at the ground ahead rather than to look at a person talking to her. From her position, she couldn’t see the clouds in the sky, watch birds nesting in the trees, or scan a crowd for familiar faces. She was missing out on some of life’s simple pleasures. Standing there in the synagogue that day, she listened to Jesus teaching but she couldn’t see his face—until he called her over. How often are we like this woman? Bent over, crippled by sadness, grief, or illness? Unable to see any blessings amidst so much sorrow? When we feel like this, we need to place ourselves in proximity to Jesus, as the bent-over woman did. Whether or not we see his face or audibly hear his voice, Jesus will make himself present with healing graces. May we abandon ourselves in these situations and trust God to act in his time. 
2. He Touched Her: Jesus laid his hands on the woman to cure her. What must it have been like to feel the Lord’s hands on her head sending his healing powers through her tortured body? The touch of Christ happens in our lives every time we receive a sacrament. He also touches us through other people or through “coincidental” circumstances he arranges during our day. When have you felt the touch of Christ? What was it like? Whether it was physical, emotional, or spiritual, the consequence of being touched by Christ is a heart overflowing with gratitude. Thank you Lord Jesus! 
3. Angry Legalism: Jesus unequivocally condemned the legalism of the Pharisees who complained that he healed the woman on the Sabbath. They were so infuriated with Jesus’s rising status among the people that they were unable to feel compassion for the woman, or even awe at the healing power manifested by Christ. Anger is a human emotion, but how we process it divides sinners from saints. Unchecked anger is a dangerous vice—one that can blind us to good in our lives. The Scriptures say, “Be angry but sin not” (Psalms 4:4) 
Conversing with Christ: Lord, help me to accept the circumstances in my life. Please give me self-mastery to control any anger I feel, and prudence to take a course of action that is pleasing to you. I never want to be considered a “hypocrite” or a wrathfully angry person, but I need your grace to live peacefully and authentically. 
Resolution: Lord, by your grace I will entrust my concerns to you and mentally “let go” of anything that is preventing me from seeing the blessings in my day. 


Romans 8:12-17 
Those who are led by the Spirit of God are children of God. (Romans 8:14) 
So often, we read passages like this one and focus on what we have to do: “I really need to work harder at being led by the Spirit.” While it’s always a good idea to make sure you’re being responsible to your calling, how often do you simply rejoice in the fact that you are a child of God? It’s true: You have a Father in heaven who loves you immensely. And just to make sure that you know this, he put his Spirit in your heart—the Spirit who confirms this truth by crying out: “Abba, Father!” (Romans 8:15). 
As if that isn’t amazing enough, the news gets even better. Not only are you God’s child, you are also his heir (Romans 8:17). Think about Britain’s Prince William. Someday he will inherit the kingdom from his father, Prince Charles, and his grandmother, Queen Elizabeth II. All the riches and rights of the crown will be his. Now if William is looking forward to that day, how much more should you look forward to the day when you will inherit the kingdom of God? Keep in mind that your inheritance is infinitely greater! You will receive a “crown of righteousness” (2 Timothy 4:8). You will live forever in a place of pure beauty where every tear will be wiped away and where there will be no sorrow or crying or pain or death any more (Revelation 21:4). It boggles the mind—and it’s all yours! 
Did you know that you can start to draw on your inheritance right now? In fact, God has given you his Spirit as kind of a “first installment” of all the treasures that await you (2 Corinthians 1:22). So ask the Spirit to show you how to take hold of your heavenly inheritance. Ask him to give you a taste of your Father’s goodness now. Prayers can be answered, hurts healed, and relationships restored. All it takes is a little faith and the courage to step forward and claim your inheritance. 

“Lord, I stand in awe of the inheritance you have given me! Help me to avail myself of all the grace, mercy, and love that you have set aside for me today.”
Bài Phúc âm hôm nay, Chúa Giêsu chữa người đàn bà bị quỷ ám gập lưng trong đền Thánh vào ngày Sabat không ngoài mục đích để dậy cho người phái siêu và người do thái bài học là họ phải giữ ngày Sabat, nhưng không phải chỉ giữ khơi khơi bằng môi bằng miệng, nhưng họ phải biết dùng ngày nghĩ để thờ phượng Chúa và làm việc ngay lành phúc đức. Nếu họ biết dùng ngày nghĩ để thả trâu, thả bò, thả gia súc đi ăn, đi uống nước tại sao họ lại cấm Chúa chữa bệnh ngày sabat... Đúng là bọn giả hình. 
Còn Chúng ta thì sao, chúng ta có giữ ngày chúa nhật như điều răn thứ ba trong mười điều răn của Chúa. Có người trong chúng ta chẳng những không giữ xác ngày Chúa nhật mà còn không đi lễ ngày Chúa nhật, một số chúng ta vì công ăn việc làm, điều đó có thể chập nhận được nhưng cần phải kiếm thời gian đi dự thánh lễ Chúa Nhật, nhưng còn một số không nhỏ trong chúng ta, có tiền có bạc rủng rỉng, chẳng phải đi làm ngày Chúa Nhật, nhưng thích du hí, trên các tàu con du lịch vào ngày cuối tuần.. tha hồ vui chơi chẳng còn nhớ ngày chúa Nhật chẳng còn nhớ thánh lễ buộc trong ngày Chúa Nhật. 
Ngày Chúa Nhật là ngày của Chúa, Chúa muốn chúng ta nghỉ ngơi có thời gian để đến với chúa, có thời giờ để nghĩ tới Chúa, tới người anh chị em chung quanh chúng ta. Bài Phúc âm Chúa Giêsu dậy cho chúng ta thấy ma quỷ có quyền năng, chúng có quyền phép để hành hạ thân xác và tinh thần con người chúng ta nếu chúng ta yếu đuối hoặc để chúng tự do hành động. Nhưng quyền năng của ma quỹ chí có thể hủy hoại con người chứ không thể gải thoát con người khỏi cảnh tù đày trong hố sâu của tội lỗi. Thiên Chúa là người mới có quyền phép để giải thòat chúng ta khỏi sự dữ, sự đau khổ nơi thân xác và tinh thần. Vì thế chúng ta cần siêng đến Chúa, nhất là các ngày lễ Chúa nhật để chúng ta được thêm sức mạnh phần hồn và phần xác qua của ăn chúa ban cho chúng ta bằng chính máu và thịt của Chúa Giêsu. Chúng hãy để thân xác nghĩ ngơi để lời chúa đến và được lắng đọng trong tâm hồn, để lời Chúa đem lại cho chúng bình an và tự do và không bị ràng buộc những thèm khát cám dỗ của Satan 

Meditation: 
Is there anything that keeps you bound up or oppressed? Infirmity, whether physical, emotional, or spiritual, can befall us for a variety of reasons and God can use it for some purpose that we do not understand. When Jesus encountered an elderly woman who was spent of her strength and unable to stand upright, he gave her words of faith and freedom and he restored her to health. She must have suffered much, both physically and spiritually for eighteen years, since Jesus remarked that Satan had bound her. How can Satan do this? The scriptures indicate that Satan can act in the world with malice and can cause injuries of a spiritual nature, and indirectly even of a physical nature. Satan's power, however, is not infinite. He cannot prevent the building up of God's kingdom or reign in our lives. Jesus demonstrates the power and authority of God's kingdom in releasing people who are oppressed by physical and emotional sickness, by personal weakness and sin, and by the harassment of the evil one in their lives. It took only one word from Jesus to release this woman instantly of her infirmity. Do you believe in the power of Jesus to release you from affliction and oppression? 
The Jewish leaders were indignant that Jesus would perform such a miraculous work on the Sabbath, the holy day of rest. They were so caught up in their ritual observance of the Sabbath that they lost sight of God's mercy and goodness. Jesus healed on the Sabbath because God does not rest from showing his mercy and love, ever. God's word has power to change us, spiritually, physically, and emotionally. Is there anything that keeps you bound up or that weighs you down? Let the Lord speak his word to you and give you freedom. 
"Lord Jesus, you grant freedom to those who seek you. Give me freedom to walk in your way of love and to praise and worship you always. Show me how I can bring your mercy and healing love to those in need around me." 

Opening Prayer: Lord Jesus, I desire freedom and I know that you alone can make me free. Lord, I humbly ask for freedom of spirit, freedom in love, and freedom from sin and selfishness. 

Encountering Christ: 
1. Bent Over: The woman in today’s Gospel was bent over, presumably forced by her infirmity to stare at the ground ahead rather than to look at a person talking to her. From her position, she couldn’t see the clouds in the sky, watch birds nesting in the trees, or scan a crowd for familiar faces. She was missing out on some of life’s simple pleasures. Standing there in the synagogue that day, she listened to Jesus teaching but she couldn’t see his face—until he called her over. How often are we like this woman? Bent over, crippled by sadness, grief, or illness? Unable to see any blessings amidst so much sorrow? When we feel like this, we need to place ourselves in proximity to Jesus, as the bent-over woman did. Whether or not we see his face or audibly hear his voice, Jesus will make himself present with healing graces. May we abandon ourselves in these situations and trust God to act in his time. 
2. He Touched Her: Jesus laid his hands on the woman to cure her. What must it have been like to feel the Lord’s hands on her head sending his healing powers through her tortured body? The touch of Christ happens in our lives every time we receive a sacrament. He also touches us through other people or through “coincidental” circumstances he arranges during our day. When have you felt the touch of Christ? What was it like? Whether it was physical, emotional, or spiritual, the consequence of being touched by Christ is a heart overflowing with gratitude. Thank you Lord Jesus! 
3. Angry Legalism: Jesus unequivocally condemned the legalism of the Pharisees who complained that he healed the woman on the Sabbath. They were so infuriated with Jesus’s rising status among the people that they were unable to feel compassion for the woman, or even awe at the healing power manifested by Christ. Anger is a human emotion, but how we process it divides sinners from saints. Unchecked anger is a dangerous vice—one that can blind us to good in our lives. The Scriptures say, “Be angry but sin not” (Psalms 4:4) 
Conversing with Christ: Lord, help me to accept the circumstances in my life. Please give me self-mastery to control any anger I feel, and prudence to take a course of action that is pleasing to you. I never want to be considered a “hypocrite” or a wrathfully angry person, but I need your grace to live peacefully and authentically. 
Resolution: Lord, by your grace I will entrust my concerns to you and mentally “let go” of anything that is preventing me from seeing the blessings in my day. 

Romans 8:12-17 
Those who are led by the Spirit of God are children of God. (Romans 8:14) 
So often, we read passages like this one and focus on what we have to do: “I really need to work harder at being led by the Spirit.” While it’s always a good idea to make sure you’re being responsible to your calling, how often do you simply rejoice in the fact that you are a child of God? It’s true: You have a Father in heaven who loves you immensely. And just to make sure that you know this, he put his Spirit in your heart—the Spirit who confirms this truth by crying out: “Abba, Father!” (Romans 8:15). 
As if that isn’t amazing enough, the news gets even better. Not only are you God’s child, you are also his heir (Romans 8:17). Think about Britain’s Prince William. Someday he will inherit the kingdom from his father, Prince Charles, and his grandmother, Queen Elizabeth II. All the riches and rights of the crown will be his. Now if William is looking forward to that day, how much more should you look forward to the day when you will inherit the kingdom of God? Keep in mind that your inheritance is infinitely greater! You will receive a “crown of righteousness” (2 Timothy 4:8). You will live forever in a place of pure beauty where every tear will be wiped away and where there will be no sorrow or crying or pain or death any more (Revelation 21:4). It boggles the mind—and it’s all yours! 
Did you know that you can start to draw on your inheritance right now? In fact, God has given you his Spirit as kind of a “first installment” of all the treasures that await you (2 Corinthians 1:22). So ask the Spirit to show you how to take hold of your heavenly inheritance. Ask him to give you a taste of your Father’s goodness now. Prayers can be answered, hurts healed, and relationships restored. All it takes is a little faith and the courage to step forward and claim your inheritance. 
“Lord, I stand in awe of the inheritance you have given me! Help me to avail myself of all the grace, mercy, and love that you have set aside for me today.”

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên 

Bài Phúc âm hôm nay, Chúa Giêsu chữa người đàn bà bị quỷ ám gập lưng trong đền Thánh vào ngày Sabat không ngoài mục đích để dậy cho người phái siêu và người do thái bài học là họ phải giữ ngày Sabat, nhưng không phải chỉ giữ khơi khơi bằng môi bằng miệng, nhưng họ phải biết dùng ngày nghĩ để thờ phượng Chúa và làm việc ngay lành phúc đức. Nếu họ biết dùng ngày nghĩ để thả trâu, thả bò, thả gia súc đi ăn, đi uống nước tại sao họ lại cấm Chúa chữa bệnh ngày sabat... Đúng là bọn giả hình. 
Còn Chúng ta thì sao, chúng ta có giữ ngày chúa nhật như điều răn thứ ba trong mười điều răn của Chúa. Có người trong chúng ta chẳng những không giữ xác ngày Chúa nhật mà còn không đi lễ ngày Chúa nhật, một số chúng ta vì công ăn việc làm, điều đó có thể chập nhận được nhưng cần phải kiếm thời gian đi dự thánh lễ Chúa Nhật, nhưng còn một số không nhỏ trong chúng ta, có tiền có bạc rủng rỉng, chẳng phải đi làm ngày Chúa Nhật, nhưng thích du hí, trên các tàu con du lịch vào ngày cuối tuần.. tha hồ vui chơi chẳng còn nhớ ngày chúa Nhật chẳng còn nhớ thánh lễ buộc trong ngày Chúa Nhật. 
Ngày Chúa Nhật là ngày của Chúa, Chúa muốn chúng ta nghỉ ngơi có thời gian để đến với chúa, có thời giờ để nghĩ tới Chúa, tới người anh chị em chung quanh chúng ta. Bài Phúc âm Chúa Giêsu dậy cho chúng ta thấy ma quỷ có quyền năng, chúng có quyền phép để hành hạ thân xác và tinh thần con người chúng ta nếu chúng ta yếu đuối hoặc để chúng tự do hành động. Nhưng quyền năng của ma quỹ chí có thể hủy hoại con người chứ không thể gải thoát con người khỏi cảnh tù đày trong hố sâu của tội lỗi. Thiên Chúa là người mới có quyền phép để giải thòat chúng ta khỏi sự dữ, sự đau khổ nơi thân xác và tinh thần. Vì thế chúng ta cần siêng đến Chúa, nhất là các ngày lễ Chúa nhật để chúng ta được thêm sức mạnh phần hồn và phần xác qua của ăn chúa ban cho chúng ta bằng chính máu và thịt của Chúa Giêsu. Chúng hãy để thân xác nghĩ ngơi để lời chúa đến và được lắng đọng trong tâm hồn, để lời Chúa đem lại cho chúng bình an và tự do và không bị ràng buộc những thèm khát cám dỗ của Satan 

Meditation: 
Is there anything that keeps you bound up or oppressed? Infirmity, whether physical, emotional, or spiritual, can befall us for a variety of reasons and God can use it for some purpose that we do not understand. When Jesus encountered an elderly woman who was spent of her strength and unable to stand upright, he gave her words of faith and freedom and he restored her to health. She must have suffered much, both physically and spiritually for eighteen years, since Jesus remarked that Satan had bound her. How can Satan do this? The scriptures indicate that Satan can act in the world with malice and can cause injuries of a spiritual nature, and indirectly even of a physical nature. Satan's power, however, is not infinite. He cannot prevent the building up of God's kingdom or reign in our lives. Jesus demonstrates the power and authority of God's kingdom in releasing people who are oppressed by physical and emotional sickness, by personal weakness and sin, and by the harassment of the evil one in their lives. It took only one word from Jesus to release this woman instantly of her infirmity. Do you believe in the power of Jesus to release you from affliction and oppression? 
The Jewish leaders were indignant that Jesus would perform such a miraculous work on the Sabbath, the holy day of rest. They were so caught up in their ritual observance of the Sabbath that they lost sight of God's mercy and goodness. Jesus healed on the Sabbath because God does not rest from showing his mercy and love, ever. God's word has power to change us, spiritually, physically, and emotionally. Is there anything that keeps you bound up or that weighs you down? Let the Lord speak his word to you and give you freedom. 
"Lord Jesus, you grant freedom to those who seek you. Give me freedom to walk in your way of love and to praise and worship you always. Show me how I can bring your mercy and healing love to those in need around me." 

Opening Prayer: Lord Jesus, I desire freedom and I know that you alone can make me free. Lord, I humbly ask for freedom of spirit, freedom in love, and freedom from sin and selfishness. 

Encountering Christ: 
1. Bent Over: The woman in today’s Gospel was bent over, presumably forced by her infirmity to stare at the ground ahead rather than to look at a person talking to her. From her position, she couldn’t see the clouds in the sky, watch birds nesting in the trees, or scan a crowd for familiar faces. She was missing out on some of life’s simple pleasures. Standing there in the synagogue that day, she listened to Jesus teaching but she couldn’t see his face—until he called her over. How often are we like this woman? Bent over, crippled by sadness, grief, or illness? Unable to see any blessings amidst so much sorrow? When we feel like this, we need to place ourselves in proximity to Jesus, as the bent-over woman did. Whether or not we see his face or audibly hear his voice, Jesus will make himself present with healing graces. May we abandon ourselves in these situations and trust God to act in his time. 
2. He Touched Her: Jesus laid his hands on the woman to cure her. What must it have been like to feel the Lord’s hands on her head sending his healing powers through her tortured body? The touch of Christ happens in our lives every time we receive a sacrament. He also touches us through other people or through “coincidental” circumstances he arranges during our day. When have you felt the touch of Christ? What was it like? Whether it was physical, emotional, or spiritual, the consequence of being touched by Christ is a heart overflowing with gratitude. Thank you Lord Jesus! 
3. Angry Legalism: Jesus unequivocally condemned the legalism of the Pharisees who complained that he healed the woman on the Sabbath. They were so infuriated with Jesus’s rising status among the people that they were unable to feel compassion for the woman, or even awe at the healing power manifested by Christ. Anger is a human emotion, but how we process it divides sinners from saints. Unchecked anger is a dangerous vice—one that can blind us to good in our lives. The Scriptures say, “Be angry but sin not” (Psalms 4:4) 
Conversing with Christ: Lord, help me to accept the circumstances in my life. Please give me self-mastery to control any anger I feel, and prudence to take a course of action that is pleasing to you. I never want to be considered a “hypocrite” or a wrathfully angry person, but I need your grace to live peacefully and authentically. 
Resolution: Lord, by your grace I will entrust my concerns to you and mentally “let go” of anything that is preventing me from seeing the blessings in my day. 


Romans 8:12-17 
Those who are led by the Spirit of God are children of God. (Romans 8:14) 
So often, we read passages like this one and focus on what we have to do: “I really need to work harder at being led by the Spirit.” While it’s always a good idea to make sure you’re being responsible to your calling, how often do you simply rejoice in the fact that you are a child of God? It’s true: You have a Father in heaven who loves you immensely. And just to make sure that you know this, he put his Spirit in your heart—the Spirit who confirms this truth by crying out: “Abba, Father!” (Romans 8:15). 
As if that isn’t amazing enough, the news gets even better. Not only are you God’s child, you are also his heir (Romans 8:17). Think about Britain’s Prince William. Someday he will inherit the kingdom from his father, Prince Charles, and his grandmother, Queen Elizabeth II. All the riches and rights of the crown will be his. Now if William is looking forward to that day, how much more should you look forward to the day when you will inherit the kingdom of God? Keep in mind that your inheritance is infinitely greater! You will receive a “crown of righteousness” (2 Timothy 4:8). You will live forever in a place of pure beauty where every tear will be wiped away and where there will be no sorrow or crying or pain or death any more (Revelation 21:4). It boggles the mind—and it’s all yours! 
Did you know that you can start to draw on your inheritance right now? In fact, God has given you his Spirit as kind of a “first installment” of all the treasures that await you (2 Corinthians 1:22). So ask the Spirit to show you how to take hold of your heavenly inheritance. Ask him to give you a taste of your Father’s goodness now. Prayers can be answered, hurts healed, and relationships restored. All it takes is a little faith and the courage to step forward and claim your inheritance. 
“Lord, I stand in awe of the inheritance you have given me! Help me to avail myself of all the grace, mercy, and love that you have set aside for me today.”

Suy niệm tin mừng Chúa Nhật 30 Thường Niên A

 Suy niệm tin mừng Chúa Nhật 30 Thường Niên A

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta Người Pharisiêu rất tự hào về sự hiểu biết của họ về luật Môise và những nhu cầu chi tiết về các lễ nghi của người Do thái. Họ là những người đã dành cả đời thực hành, để nghiên cứu 613 giới luật trong của Kinh Torah. Đó là một trong những cuốn sách trong Cựu Ước viết về Luật Môisen, cùng với nhiều bài diễn dài của các thầy thông luật. Hôm nay những người thông luật này đã kiểm tra Chúa Giêsu để xem ngài có biết và hiểu luật của người Dothái như họ và những dì ho hay thực hành mỗi ngày không. Và Chúa Giêsu đã làm họ phải giật mình vì sự thông thạo luật Môisen và giới răn của Thiên Chúa cũng như mục đích của luật Môisen.

            Chúa Giê-su đã tóm tắt toàn bộ luật Môisen trong hai điều răn trng nhất được thấy trong sách thứ luật hay Đệ Nhị luật 6: 5  “Ngươi sẽ yêu mến Yavê Thiên Chúa của ngươi hết lòng ngươi, hết linh hồn ngươi, hết sức lực ngươi. sách Lêvi 19:18 - " Ngươi sẽ yêu mến đồng loại ngươi như chính mình". Tình yêu của Thiên Chúa hướng tới tất cả những gì Ngài làm; tình yêu của Ngài là thánh thiện, công bình và trong sáng bởi vì tình yêu chỉ tìm kiếm những gì tốt đẹp, mang lại ích lợi và sự sống vĩnh cửu hơn là những gì đổ phá, xấu xa hoặc chết chóc. Đó là lý do tại sao Chúa khuyên nhủ chúng ta là phải biết yêu thương, chấp nhận và hướng tới những gì tốt đẹp, đáng yêu, công bình và trong sáng, quyết từ chối bất cứ những điều gì làm trái ngược.     

Thiên Chúa là tình yêu thương và mọi điều Ngài làm đều bắt nguồn từ tình yêu của Ngài dành cho chúng ta (1 Gioan 3: 1, 4: 7-8, 16). Thiên Chúa đặt chúng ta lên hàng đầu trong sự suy nghĩ và mối quan tâm của Ngài; Thiên Chúa đã yêu chúng ta trước (1 Gioan 4:19) và tình yêu của chúng ta dành cho Ngài là sự đáp trả lại lòng tốt và lòng nhân từ quá mức của Ngài đối với chúng ta. Tình yêu thương của Thiên Chúa có trước và tình yêu thương người xung quanh cũng được đặt nền tảng vững chắc trong tình yêu thương của Thiên Chúa. Chúng ta càng biết về tình yêu, lẽ thật và sự tốt lành của Thiên Chúa, chúng ta càng yêu những gì Ngài yêu và từ chối tất cả những gì đáng ghét và trái với ý muốn của Ngài. Thiên Chúa khuyên nhủ chúng ta trước hết là phải kính yêu ngài; tình yêu của ngài là kim chỉ nam, hướng dẫn sự suy nghĩ, ý định và hành động của chúng ta đến những gì là hoàn toàn tốt đẹp và đẹp lòng ngài. Chúa muốn chúng ta yêu Ngài hết lòng, hết sức, hết trí khôn mà không có bất kỳ sự gì có thể níu kéo lại.

Bản chất của tình yêu là gì? Tình yêu là món quà hiến tặng bản thân nình cho người người khác - nó hoàn toàn hướng về người khác và hướng đến phúc lợi và lợi ích của người khác. Tình yêu bắt nguồn từ việc làm tự hiến và hài lòng với bản thân là tình yêu tự cho mình là trung tâm và chiếm hữu, đó là tình yêu ích kỷ, chỉ lấy của người khác hơn là cho người khác. Đó là một tình yêu còi cọc và rối loạn, dẫn đến nhiều ham muốn bị tổn thương và tội lỗi - chẳng hạn như ghen tuông, tham lam, đố kỵ và thèm khát. Căn nguyên của mọi tội lỗi là tình yêu và lòng kiêu hãnh bị xáo trộn, về cơ bản là đặt mình lên trên Thiên Chúa và người lân cận - đó là yêu thương và phục vụ bản thân hơn là Thiên Chúa và người lân cận. Tình yêu thương chân chính, hoàn toàn hướng đến điều thiện thay vì điều ác, bắt nguồn từ lẽ thật và sự công bình của Thiên Chúa (sự tốt lành về mặt đạo đức).

Chúa yêu chúng ta như thế nàoThiên Chúa yêu chúng ta hoàn toàn, hoàn toàn và hoàn toàn vì lợi ích của chúng ta - không có giới hạn, không kìm hãm, không thỏa hiệp về phần của Ngài. Tình yêu của anh ấy không thể thay đổi tâm trạng hay hoàn cảnh. Khi Thiên Chúa ban, Người ban cho một cách quảng đại, dồi dào, tự do, và không đặt điều kiện cho món quà tình yêu của Người. Tình yêu của anh ấy không dao động, nhưng vững chắc, kiên định và không đổi. Ngài yêu chúng ta trong sự yếu đuối của chúng ta - trong tình trạng sa ngã và tội lỗi của chúng ta. Đó là lý do tại sao Chúa Cha đã sai Con một của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, để cứu chuộc chúng ta khỏi nô lệ tội lỗi và những thèm muốn, ham muốn, đam mê và nghiện ngập của nó. Thiên Chúa là Cha luôn tìm kiếm chúng ta để lôi kéo chúng ta đến ngai vàng của lòng thương xót và sự giúp đỡ của Người. Thiên Chúa là Cha sửa chữa và kỷ luật chúng ta trong tình yêu thương để giải thoát chúng ta khỏi lỗi về lối suy nghĩ sai lầm và lựa chọn những gì có hại và xấu xa hơn là chọn những gì tốt và lành cho chúng ta. Bạn có tự do chấp nhận tình yêu thương của Thiên Chúa và bạn có sẵn sàng vâng theo các điều răn của Ngài không? Chúng ta không kiếm được tình yêu của Chúa - nó được ban cho một cách tự do. Làm thế nào chúng ta có thể yêu mến Thiên Chúa trên hết và tuân theo các điều răn của Ngài một cách vui vẻ và hài lòng, và làm thế nào chúng ta có thể yêu người lân cận và sẵn sàng hy sinh mạng sống của mình vì lợi ích của họ? Sứ đồ Phao-lô nói với chúng ta rằng “hy vọng không làm chúng ta thất vọng, vì tình yêu thương của Thiên Chúa đã đổ vào lòng chúng ta qua Đức Thánh Linh đã được ban cho chúng ta” (Rô-ma 5: 5). Chúng ta không kiếm được tình yêu của Thiên Chúa - tình yêu ấy được ban cho một cách tự do cho những ai mở lòng với Thiên Chúa và tự do chấp nhận món quà của Đức Thánh Linh. Hãy cầu xin Chúa Jêsus tràn ngập lòng bạn với tình yêu thương của Ngài qua sự ban cho của Đức Thánh Linh. Tình yêu lớn lên với niềm tin và hy vọng. Điều gì khiến chúng ta yêu mến Thiên Chúa và các mệnh lệnh của Ngài? Đức tin nơi Chúa và hy vọng vào những lời hứa của Ngài củng cố chúng ta trong tình yêu thương của Chúa. Chúng cần thiết cho mối quan hệ tốt đẹp với Đức Chúa Trời, để được kết hợp với Ngài. Càng biết nhiều về Chúa, chúng ta càng yêu Ngài và càng yêu Ngài, chúng ta càng tin và hy vọng vào những lời hứa của Ngài. Chúa Giêsu, nhờ ân tứ của Chúa Thánh Thần, ban cho chúng ta một sự tự do mới để yêu như Người đã yêu. Sứ đồ Phao-lô viết, "Vì sự tự do, Đấng Christ đã giải thoát chúng ta ... chỉ đừng dùng sự tự do của mình làm cơ hội cho [khuynh hướng tội lỗi] của xác thịt, nhưng nhờ tình yêu thương làm tôi tớ của nhau" (Ga-la-ti 5: 1,13) . Bạn có cho phép điều gì ngăn cản bạn trước tình yêu thương của Thiên Chúa và niềm vui được phục vụ người khác với tấm lòng quảng đại không?

Lạy Chúa Giêsu, tình yêu của Chúa vượt trên tất cả. Hãy tràn ngập trái tim tôi với tình yêu của bạn và tăng thêm niềm tin và hy vọng của tôi vào những lời hứa của bạn. Xin giúp con để cung cấp cho bản thân mình trong sự phục vụ rộng rãi cho người khác như bạn đã rất hào phóng hiến thân cho con.

 

Meditation: 

What is the purpose of God's law and commandments? The Pharisees prided themselves in the knowledge of the law of Moses and the ritual requirements of the law. They made it a life-time practice to study the 613 precepts of the Torah - the books of the Old Testament containing the Law of Moses - along with the numerous rabbinic commentaries on the law. The religious authorities tested Jesus to see if he correctly understood the law as they did. Jesus startled them with his profound simplicity and mastery of the law of God and its purpose

God's love rules all

Jesus summarized the whole of the law in two great commandments found in Deuteronomy 6:5 - "You shall love the Lord your God with all your heart, and with all your soul, and with all your might" - and Leviticus 19:18 - "you shall love your neighbor as yourself". God's love directs all that he does - His love is holy, just, and pure because it seeks only what is good, beneficial, and life-giving - rather than what is destructive, evil, or deadly. That is why he commands us to love - to accept and to give only what is good, lovely, just, and pure and to reject whatever is contrary.

God puts us first in his thoughts

God is love and everything he does flows from his love for us (1 John 3:1, 4:7-8, 16). God puts us first in his thoughts and concerns - do we put him first in our thoughts? God loved us first (1 John 4:19) and our love for him is a response to his exceeding goodness and kindness towards us. The love of God comes first and the love of neighbor is firmly grounded in the love of God. The more we know of God's love, truth, and goodness, the more we love what he loves and reject whatever is hateful and contrary to his will. God commands us to love him first above all else - his love orients and directs our thoughts, intentions, and actions to what is wholly good and pleasing to him. He wants us to love him personally, wholeheartedly, and without any reservation or compromise.

The nature of love - giving to others for their sake

What is the nature of love? Love is the gift of giving oneself for the good of others - it is wholly other oriented and directed to the welfare and benefit of others. Love which is rooted in pleasing myself is self-centered and possessive - it is a selfish love that takes from others rather than gives to others. It is a stunted and disordered love which leads to many hurtful and sinful desires - such as jealousy, greed, envy, and lust. The root of all sin is disordered love and pride which is fundamentally putting myself above God and my neighbor - it is loving and serving self rather than God and neighbor. True love, which is wholly directed and oriented to what is good rather than evil, is rooted in God's truth and righteousness (moral goodness).

How God loves us

God loves us wholly, completely, and perfectly for our sake - there is no limit, no holding back, no compromising on his part. His love is not subject to changing moods or circumstances. When God gives, he gives generously, abundantly, freely, and without setting conditions to the gift of his love. His love does not waver, but is firm, consistent, and constant. He loves us in our weakness - in our fallen and sinful condition. That is why the Father sent his only begotten Son, the Lord Jesus Christ, to redeem us from slavery to sin and its disordered cravings, desires, passions, and addictions. God the Father always seeks us out to draw us to his throne of mercy and help. God the Father corrects and disciplines us in love to free us from the error of our wrong ways of thinking and choosing what is harmful and evil rather than choosing what is good and wholesome for us. Do you freely accept God's love and do you willingly choose to obey his commandments?

We do not earn God's love - it is freely given

How can we possibly love God above all else and obey his commandments willingly and joyfully, and how can we love our neighbor and willing lay down our life for their sake? Paul the Apostle tells us that "hope does not disappoint us, because God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given to us" (Romans 5:5). We do not earn God's love - it is freely given to those who open their heart to God and who freely accept the gift of the Holy Spirit. Ask the Lord Jesus to flood your heart with his love through the gift of the Holy Spirit.

            Love grows with faith and hope

What makes our love for God and his commands grow in us? Faith in God and hope in his promises strengthens us in the love of God. They are essential for a good relationship with God, for being united with him. The more we know of God the more we love him and the more we love him the greater we believe and hope in his promises. The Lord Jesus, through the gift of the Holy Spirit, gives us a new freedom to love as he loves. Paul the Apostle writes, "For freedom Christ has set us free... only do not use your freedom as an opportunity for the flesh [sinful inclinations], but through love be servants of one another" (Galatians 5:1,13). Do you allow anything to keep you from the love of God and the joy of serving others with a generous heart?

Lord Jesus, your love surpasses all. Flood my heart with your love and increase my faith and hope in your promises. Help me to give myself in generous service to others as you have so generously given yourself to me.