Saturday, July 31, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 18 Thường Niên Năm B

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 18 Thường Niên Năm B

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy có rất nhiều người tìm đến với Chúa Giêsu vì ngài đã ban cho họ một thứ mà không ai khác có thể ban cho họ được đó là bánh từ trời, bánh được ban cho họ từ chính tay Thiên Chúa. Khi Chúa Giêsu làm phép lạ hoá năm chiếc bánh và hai con cá ra nhiều để nuôi hơn năm ngàn người một bữa ăn sảng khoái và no đầy (xem Jn 6: 1-15), họ muốn tôn Ngài làm vua của họ, Thật chẳng còn nghi ngờ gì nữa, bởi vì những người này còn muốn có thêm nhiều hơn nữa.
Khi Chúa Giêsu rời khỏi đám đông và Ngài lặng lẽ trở về Caphanaum để sum tụ với mười hai môn đệ của Ngài. Đám đông này kéo nhau chạy đến tìm ngài ở đó (Jn 6: 24-25). Chúa Giêsu đã gặp họ và nói một câu thăm dò: “ các ngươi tìm Ta, không phải vì các ngươi đã thấy những dấu lạ, nhưng vì các ngươi đã được ăn bánh no nê. Các ngươi hãy ra công làm việc không phải vì của ăn hay hư nát, nhưng vì của ăn tồn tại cho đến cuộc sống muôn đời.
Người Do Thái luôn coi mana trong đồng vắng thời xuất hành về đất hứa là bánh của Thiên Chúa (Xuất hành 16:15). Người Do thái đặt niềm tin vào sách luật Do Thái, họ tin là khi Đấng Cứu Thế đến, Ngài sẽ ban bánh ma-na từ trời xuống cho họ như thời Xuất hành, và lúc đấy là công việc cần thiết của ông Môisen. Bây giờ các nhà lãnh đạo Do Thái đang yêu cầu Chúa Giêsu đêm bánh mana từ trời xuống cho họ để làm bằng chứng cho việc rao giảng của Ngài và để chứng minh Ngài là Dấng Cứu Thế. Thế nhưng Chúa Giêsu cho họ biết rằng không phải Môisen đã ban ma-na cho tổ tiên họ, nhưng chính Thiên Chúa là Người ban cho họ Mana đó. Và mana được ban cho ông Môisen và dân Do Thái lúc đó không phải là bánh thật từ trời xuống, mà chỉ là biểu tượng của bánh thật từ Trời sẽ đến. Chúa Giêsu đưa ra lời khẳng định mà chỉ Thiên Chúa mới có thể đưa ra khi Ngài nói: Ta là bánh sự sống. Bánh mà Chúa Giêsu ban tặng cho chúng ta không gì khác hơn là chính sự sống của Thiên Chúa. Đây là bánh Thật đến từ Thiên Chúa và có thể thực sự thỏa mãn cơn đói trong lòng và trong linh hồn chúng ta.
Mana từ trời đã có ý chỉ trước sự siêu việt của một thứ bánh độc nhất trong Bí tích Thánh Thể hay Bữa Tiệc Ly của Chúa mà Chúa Giêsu đã ban cho các môn đệ vào đêm trước khi ngài chịu chết. Mana trong đồng vắng đã nuôi sống dân Israel trong cuộc hành trình đến miền Đất Hứa. Bánh mana này không thể cho dân Israel có được sự sống vĩnh cửu.
Câu hỏi của Chúa Giêsu đã hỏi đám đông hôm nay và Ngài cũng muốn hỏi cho mỗi người trong chúng ta hôm nay qua lời của tiên tri-Isaiah: “Tại sao phí tiền vào cái thứ không phải bánh ăn, phí của vào đồ không làm no bụng? Hãy nghe Ta và các ngươi sẽ có thức lành mà ăn, và cao lương mà hưởng tùy theo sở thích.” (Is- 55: 2)
Có hai loại đói căn bản, đó là cái đói thể chất và cái đói tinh thần. Chỉ có Chúa Giêsu mới có thể thoả mãn cơn đói khát sâu thẳm nhất trong lòng chúng ta, cơn đói khát sự thật, trong sự sống và tình yêu vĩnh cửu. Chỉ một mình Chúa Giêsu mới có thể thỏa mãn sự khao khát của chúng ta đối với lẽ thật, bởi vì chỉ có trong Ngài là Sự thật được tìm thấy nơi Thiên Chúa. Chỉ một mình Chúa Giêsu mới có thể thỏa mãn cơn đói khát sự sống của chúng ta, bởi vì chỉ có một mình Ngài mới có thể ban cho chúng ta sự sống dồi dào, sự sống siêu nhiên trong Thiên Chúa biến đổi chúng ta bây giờ và trong sự tồn tại mãi mãi. Chỉ một mình Chúa Giêsu mới có thể thỏa mãn sự khao khát tình yêu sâu sắc nhất của chúng ta, vì tình yêu của Thiên Chúa không có hồi kết, không bao giờ sai, cũng như Ngài không bao giờ bỏ rơi chúng ta, vì tình yêu của Chúa luôn luôn tồn tại và bên lâu hơn cả tội lỗi và sự chết. Chỉ có một mình Chúa Giêsu mới có thể thỏa mãn cơn đói vĩnh viễn của tâm hồn, lòng trí và linh hồn của chúng ta.
Chúa Giêsu nói về các công việc của Thiên Chúa và những gì chúng ta phải làm để thực hiện các công việc của Thiên Chúa, đó chính là phải tin vào Con Thiên Chúa mà Ngài đã sai đến thế gian. Chúa Giêsu ban cho chúng ta một mối quan hệ mật thiết mới với Thiên Chúa, một mối quan hệ được nảy sinh trong một cách sống mới, một cuộc sống yêu thương, hy sinh, phục vụ quên mình và luôn biết tha thứ cho người khác, tương ứng với lòng nhân từ, tốt lành và nhân ái của Thiên Chúa; một đời sống thánh khiết, trong sạch và chân lý tương ứng với sự thánh khiết của Thiên Chúa; và một cuộc sống vâng phục và tin cậy tương ứng với sự ban cho của Thiên Chúa về sự sống dồi dào, bình an và hạnh phúc. Đây là công việc mà Chúa Giêsu hướng dẫn chúng ta và cho phép chúng ta thực hiện trong quyền năng của Chúa Thánh Thần. Chúng ta có đói khát bánh từ trời xuống và khao khát lời của sự sống đời đời không?
    Lạy Chúa Giêsu, Chúa là Bánh thật của từ Trời. Chỉ có một mình Chúa mới có thể thực sự làm thỏa mãn nỗi khao khát và lòng khát vọng sâu thẳm nhất của trái tim chúng con. Xin Chúa hãy nuôi dưỡng linh hồn chúng con bằng bánh sự sống để chúng con có thể thực sự hài lòng trong Chúa mà thôi vì Chúa là Người có lời ban sự sống.

Meditation 18th Sunday in Ordinary Time: John 6:24-35.
Is there anything in this life that can truly satisfy our deepest hunger and longing? Many sought Jesus out because he offered them something no one else could give - bread from heaven from the very hand of God himself. When Jesus had performed the miracle of multiplying five loaves of bread and two fish to provide a refreshing and satisfying meal for more than 5000 people (see John 6:1-15), they wanted to make him their king - no doubt because they wanted more. When Jesus withdrew from the crowd and quietly returned to Capernaum to be with his twelve disciples, they ran to seek him there (John 6:24-25). Jesus met them with a probing question - are you looking for physical food that perishes or food that gives eternal life?

Jesus offers us the bread of heaven which produces spiritual life in us
Do you hunger for the bread of life? The Jews had always regarded the manna in the wilderness as the bread of God (Psalm 78:24, Exodus 16:15). There was a strong Rabbinic belief that when the Messiah came, he would give manna from heaven. This was the supreme work of Moses. Now the Jewish leaders were demanding that Jesus produce manna from heaven as proof to his claim to be the Messiah. Jesus responds by telling them that it was not Moses who gave the manna, but God. And the manna given to Moses and the people was not the real bread from heaven, but only a symbol of the bread to come.
Jesus makes the claim which only God can make: I am the bread of life. The bread which Jesus offers is none else than the very life of God. This is the true bread which can truly satisfy the hunger in our hearts. The manna from heaven prefigured the superabundance of the unique bread of the Eucharist or Lord's Supper which Jesus gave to his disciples on the eve of his sacrifice. The manna in the wilderness sustained the Israelites on their journey to the Promised Land. It could not produce eternal life for the Israelites.
Only Jesus can satisfy our deepest hunger for everlasting truth, life and love
Jesus' question to the crowd, and to each one of us as well, echoes the words of the prophet Isaiah: "Why do you spend your money for that which is not bread, and your labor for that which does not satisfy" (Isaiah 55:2)? There are two fundamental types of hunger - physical and spiritual. Only the Lord Jesus can satisfy the deepest hunger in our heart - the hunger for everlasting truth, life, and love. Jesus alone can satisfy our hunger for truth - because in him alone is the Truth which is found in God. Jesus alone can satisfy our hunger for life - because he alone can give us abundant life - the supernatural life of God which transforms us now and lasts forever. Jesus alone can satisfy our deepest hunger for love - the love of God that knows no end, that never fails nor forsakes us, that outlasts sin and death. Jesus alone can satisfy the eternal hunger of our heart, mind, and spirit.
Doing the works of God
Jesus spoke about the works of God and what we must do to be doing the works of God, namely to believe in God's Son whom he has sent into the world. The Lord Jesus offers a new relationship with God which issues in a new kind of life - a life of sacrificial love, selfless service, and the forgiveness of others which corresponds to God's mercy, goodness and loving kindness; a life of holiness, purity, and truth which corresponds to God's holiness; and a life of obedience and trust which corresponds to God's offer of abundant life, peace, and happiness. This is the work which Jesus directs us to and enables us to perform in the power of the Holy Spirit. Do you hunger for the bread which comes down from heaven and thirst for the words of everlasting life?
Lord Jesus, you are the true Bread of Heaven. Only you alone can truly satisfy the deepest longing and hunger of my heart. Nourish me with the bread of life that I may be truly satisfied in you alone as the giver of life.


18th Sunday in Ordinary Time.

"When the crowd saw that neither Jesus nor his disciples were at the place where Jesus had given the bread, they themselves got into the boats and went to Capernaum looking for Jesus. When they found him on the other side of the sea, they said to him, 'Rabbi, when did you come here?' Jesus answered them, 'Very truly, I tell you, you are looking for me, not because you saw signs, but because you ate your fill of the loaves. Do not work for the food that perishes, but for the food that endures for eternal life, which the Son of Man will give you. For it is on him that God the Father has set his seal.' Then they said to Jesus, 'What must we do to perform the works of God?'

Jesus answered them, 'This is the work of God, that you believe in him whom he has sent.' So they said to him, 'What sign are you going to give us then, so that we may see it and believe you? What work are you performing? Our ancestors ate the manna in the wilderness; as it is written, 'He gave them bread from heaven to eat.'' Then Jesus said to them, 'Very truly, I tell you, it was not Moses who gave you the bread from heaven, but it is my Father who gives you the true bread from heaven. For the bread of God is that which comes down from heaven and gives life to the world.'
They said to him, 'Sir, give us this bread always.' Jesus said to them, 'I am the bread of life. Whoever comes to me will never be hungry, and whoever believes in me will never be thirsty.'"[Jn. 6:24-35]

Welcome my brothers and sisters in Christ to today's celebration of the Holy Mass on the Eighteenth Sunday in Ordinary Time. May the grace of God richly bless each and every one of you through the Sacred Words that shall be echoed during your participation in today's holy celebration.
Today's First Reading from the sixteen Chapter in the Book of Exodus [Ex. 16:2-4, 12-15, 31a] made reference to a very well-known event, the raining of bread from Heaven. The events mentioned in this chapter took place in the wilderness of Sin, the desert area between Elim and Mt. Sinai known today as Debbet er-Ramleh. It should not be confused with the "Wilderness of Zin," which lies West of the mountains of Seir.
Some of you my brothers and sisters may be curious about the nature of the manna. You may ask, "What exactly is manna? Is there a recipe for this bread?" The manna spoken of in the Holy Bible was a honeydew excretion produced by two species of scale insect that infested the tamarisk thickets of the area, which, in fact, have gained the technical name tamarix mannifera. From the leaves of the thicket the substance dropped to the ground where it became somewhat firm in the cool night air of the desert. It had, however, a low melting point (70-degree Fahrenheit) and hence had to be gathered by 8:30 A.M. before the sun caused it to melt. To the Bedouins who still roam the area, the manna remains a delicacy because of its sweet taste. Based on these scientific facts, it can be stated that the manna that was eaten in the days of the Old Testament continues to be available on earth to this date.
What about the meat, the quails? Where did they come from and are they still available nowadays? The quail is a small game bird that resembles the partridge. They fly South annually from their northern European and Scandinavian quarters in September and October to winter in African warmth. Then in May and June they take up their homeward journey. Their long flights over water causes them to land exhausted on the Sinai Peninsula where they may be captured easily. Based on these scientific facts, it can be said that during certain months of the year, the meat that was eaten in the days of the Old Testament continues to be available on earth to this date.
According to the Gospel of John, [Jn. 6:31-59] the manna was symbolic of what was to come. The manna was symbolic of Jesus, our Lord and Savior, who is the Bread of Life. Consequently, the manna was a type of the Eucharist itself.
The Second Reading from the Letter of St. Paul to the Ephesians [Ephes. 4:17, 20-24] addressed the absolute condition that is required for spiritual renewal. It affirmed the necessity to clothe ourselves with the new self, the new life that has been created in the likeness of God.
This Chapter from the Letter to the Ephesians gives a sharp contrast between their former pagan life and their new life in Christ. By the nature of the wording, it implies that the Christians from the Ephesian community could not have been converts for very long.

When St. Paul stated, "put away your former life, your old self, corrupt and deluded by its lusts," he was referring to the human nature as sons of Adam. Such a life is filled with human weaknesses that is prompted by countless moral failures that cause permanent spiritual death. [Rom. 8:13; Gal. 6:8]
To put away one's former life and to clothe oneself with the new self belongs to the baptismal liturgy. It echoes how in the early days of the Church, the candidates would remove their old clothes, plunged into the water and then put on new white clothing. Their outward sign signified an inner change, that the convert had put aside his former life, that he had "plunged" himself into Christ through faith, and was now, in Christ, beginning a new manner of life.
The "new self" refers to incorporation into Christ Himself, the new Adam, [1 Cor. 15:45] the Head of a renewed humanity that is sharing in His Spirit. It suggests the attainment of all that man was intended to be when God first created him according to His image. [Gen. 1:27]
Today's Reading from the Gospel of John [Jn. 6:24-35] echoes the words that are found in the Book of Isaiah in the Old Testament. "Why do you spend your money for that which is not bread, and your labor for that which does not satisfy? Listen carefully to me, and eat what is good, and delight yourselves in rich food. Incline your ear, and come to me; listen, so that you may live. I will make with you an everlasting covenant..." [Is. 55:2-3] The Jewish people were very familiar with these words. How is that? Because from their early childhood, they were required to learn the Holy Scriptures.
The event that we heard during the reading followed the miraculous feeding of five thousand persons. When Jesus realized that the people were about to come and take Him by force to make Him King, He withdrew again to the mountain by Himself. [Jn. 6:15] During the night, Jesus and His disciples quietly set out for Capernaum by sea. [Jn. 6:16-21]
The next morning, it did not take long for the crowd to realize that Jesus had disappeared. As such, they set out to Capernaum where Jesus and His disciples were known to resort. When they found Jesus on the other side of the sea, they said to Him, "Rabbi, when did you come here?"
Some of you may have noticed that Jesus did not answer their question. Nor was He about to perform another miracle for them. To perform another miracle would have produced the opposite effect from the one that Jesus intended. Rather, He spoke to them about His coming, that being what really mattered.
Jesus said, "Very truly, I tell you, you are looking for me, not because you saw signs, but because you ate your fill of the loaves." Through these words, Jesus meant that the people had not perceived the true meaning of the signs. The people had only considered the material aspect of the miracle, having failed to reflect on its significance. Surely, the feeding of 5,000 echoed Divine power beyond any human capabilities!
Jesus continued, "Do not work for the food that perishes, but for the food that endures for eternal life, which the Son of Man will give you." As previously said, these words echoed the words that were found in the Book of Isaiah in the Old Testament. [Is. 55:2-3] Those Words of Jesus were a call to work for eternal life. While one is called to work for earthly bread, he is also called to work for eternal life. The first, earthly bread, shall pass; the last, eternal life, shall be eternal.
The difficulty that Jesus was experiencing was the worldly mindedness of the people. While Jesus spoke of spiritual food that will not perish, the people asked what they must do to perform the works of God. Obviously, they were not tuned in. They were spiritually blind. They were very worldly minded, lacking spiritual mindedness.
When Jesus said that the work of God was that they believe in Him Whom the heavenly Father had sent, the people asked for a sign. They understood Jesus' Words to mean that their faith in Him was merely to credit Him for what He was about to do. To be "worldly minded" or "spiritually blind" does not mean to have "selective hearing." Nowadays, there are those who have selective hearing. Through their free will, they have chosen fame, wealth and the pleasures of the world as their masters. They have rejected the sanctifying grace of the Holy Spirit that is absolutely necessary for the salvation of their souls. They never go to Church or do so very rarely. Nor do they receive the Sacraments of the Church that are absolutely necessary to secure their salvation.

As Jesus tried to enlighten the crowd regarding His life-giving Divinity, the crowd argued among themselves that Jesus had only multiplied earthly bread. Yet, through Moses, God had given His people "bread from heaven." Now that was some miracle! The people failed to realize the prophetic nature of the manna, the bread from Heaven. It foreshadowed the true bread of God that was to come from Heaven, Jesus Himself. Christ gives true life whereas the manna could only nourish mortal men.  Failing to perceive the symbolic language of Jesus, that the Son of Man and the Bread of God that comes down from Heaven was Jesus Himself, the people said, "Sir, give us this bread." These are the words that the Samaritan woman spoke when asking Jesus for the living water. [Jn. 4:15] While the worldly minds could perceive that Jesus was speaking of a non-physical bread and that He could give this heavenly Bread, they had not yet understood that Jesus had identified Himself as the Bread.

Not only did the people state, "give us this bread," but they stated, "give us this bread ALWAYS." This inspired word foretold of the necessity to always receive the Sacrament of the Holy Eucharist. It foretold of the necessity to continuously receive Jesus in our lives in the Real Presence.
    When Jesus said to the crowd, "I am the Bread of Life," he used the words "I am" for the first time during His ministry on earth. In those days, when those two words were spoken together in that particular order, they implied that God was speaking. Those two words were so Sacred that no one dared to say them. It was forbidden to say them because they implied that one was God or His equal. When Jesus used those words during His arrest in the garden, Judas, the police from the chief priests and the Pharisees stepped back and fell to the ground. [Jn. 18:6] Yet, Jesus used the words when He said, "I am the Bread of Life." He was telling the people that He was God, the Giver of Life." Did the crowd understand? Obviously not!

Jesus concluded His discourse by saying that "Whoever comes to me will never be hungry, and whoever believes in me will never be thirsty." [Jn. 6:35] These Words fulfilled the prophetic Words of God that are found in the Book of Nehemiah, "For their hunger you gave them bread from heaven, and for their thirst you brought water for them out of the rock..." [Neh. 9:15]
    Jesus is the Bread of Life. As Saint Paul stated in the First Letter to the Corinthians, "Jesus is the Rock." [1 Cor. 10:4] He is the Rock on which the One, Holy, Catholic and Apostolic Church has been built. [Mt. 16:18] Jesus said, "Everyone then who hears these words of mine and acts on them will be like a wise man who built his house on rock." [Mt 7:24]
    My brothers and sisters in Christ, as we continue with the celebration of the Holy Mass, let us thank the Lord for His gift of the Eucharist, the Bread of Life. The Lord God has blessed us richly with the Gift of Life to guide us in the way, the truth and the life. May God's Most Holy Name always be praised!



* * * * * * * * * *

18th Sunday in Ordinary Time - Cycle B - John 6:24-35
    Three laborers were dragging massive stones. The first was asked by a reporter what he was doing. The reply was terse, "I'm dragging a big stone and it's breaking my back." He put the same query to the second fellow. His reply was, "I'm helping to build a wall and I need your help right now." The journalist politely declined. He moved on to ask the third man. He replied with a smile: "Sir, I'm building a cathedral for God."
    We are living out our own lives in an epoch in which work has fallen on hard days. It was said of a USA town where they assemble autos: "Never buy a car built there on Fridays or Mondays." On Friday, serious drinking began to salute the opening of the weekend. On Monday, many of the workers, if they came at all, were nursing hangovers. They kept their eyes open with toothpicks. The owners finally closed the plant. I worked as a chaplain with college students. Many of the students matched the work habits and life style of the above auto "craftsmen." Thursday evening began party hearty time on campus. Their weekends were Missing in Action. Unhappily these work habits touch just about every industry and college in our country. We are talking about a national and, I suspect, international problem. Is this not why so many United States citizens look for products made in Japan? I went car hunting. The first point the salesman made without my query was, "I can tell you, Padre, this car was made in Japan from start to finish and I have the papers to prove it." Incidentally, I drive a Japanese Honda.
    As Catholics, we have to examine our attitude to work. Are we working for the food which lasts and which gives eternal life as John today suggests? Or are we part of the problem? Are we giving a fair day's work for a fair day's pay? Are we as careful about our job responsibilities as we are about our salary? If negative, we are sinning against justice. And we are talking about confessional matter.
    God has given each one of us a task and role to do. "God," said John Newman, "has created me to do Him a definite service. He has committed a work to me which He has not committed to another. I have my mission." It can be as lofty as a president of a company or as humble as this scribbler. Whatever it be, it is our vocation. Do we look upon this assignment as an onus or a privilege? Stalter sums up this thought in verse. "No matter what my daily chores might be to earn my livelihood, still may I see the real position that I hold is bringing others to the
    Master's fold." So, as the proverb advises, in a world that couldn't care less, Christians should care more. Was not this the motivation that prompted the founding of the Young Christian Workers among miners in Belgium by Joseph Cardin in the 1930s. Its counterpart was begun in France among students. Not surprisingly, it was called the Young Christian Students. Both movements were lauded by Pope Pius XI. The YCW and the YCS have fallen largely into disfavor. And yet there was never a period when we need them more. Perhaps a resurrection is in order for both groups. We need such groups to remind us of Robert Gibson's advice that we should shine like stars in a dark world and that we are keyholes through which others can see God.
    Why Be Catholic? by Rohr and Martos bring the same thought to the subject under discussion. They write, "Living the Bible does not mean memorizing Bible passages or attending prayer meetings any more than it means memorizing the catechism...It doesn't mean having the answer and going to church but living the answer and being the Church."
    The ideal attitude to our work is summed up in a few words of doggerel, "God, where shall I work today? Then He pointed me out a tiny garden and said, `Tend that for me.'" And, if our garden proves to be a bust, think of this thought from Dorothy Day. "Jesus met with apparent failure on the cross. But unless the seed fall into the earth and die, there is no harvest. And why must we see results? Our work is to sow. Another generation will be reaping the harvest." The monk said, "We're not meant to do great things for God, but we are meant to do small things with great love." The composer JS Bach began and ended all his compositions with prayer. We know the result. Should we copy his style?
    
18 Ordinary Time
Chúa nhật thứ mười tám: Quà tặng của Thánh Thể
Bài Tin Mừng Chúa Nhật tuần trước đã cho chúng ta thấy phép lạ về năm ổ bánh và hai con. Điều này chỉ đến một Lễ Vượt Qua khác khi Chúa Giê-su cũng sẽ cung cấp bánh, chính Mình và Máu Ngài, Bánh của Trời. Nó cũng lưu ý rằng khác với manna không sử dụng sẽ bị tiêu hủy, các mảnh bánh mì không sử dụng sẽ được gom lại. Đây là cơ sở Kinh Thánh cho việc chăm sóc Thánh Thể để có thể được mang đến cho những người đau yếu và được thờ phượng trong nhà tạm của chúng ta.
    Trong bài đọc hôm nay, Chúa Giêsu đã nói với những người đến tìm kiếm Ngài. Điều này diễn ra một ngày sau khi nhân. Chúa Giê-su đã sai các môn đồ đi qua Biển Ga-li-lê bằng thuyền. Tối hôm đó Ngài cùng với họ trên con thuyền đó, đi trên mặt nước. Khi những người đã ăn bánh và cá đi tìm Chúa Giê-su, họ nghe nói rằng các môn đồ của ngài đã xuống thuyền, nhưng Chúa Giê-su không đi cùng họ. Đó là lý do tại sao họ bị sốc khi tìm kiếm khắp nơi để tìm kiếm anh ta và sau đó biết được rằng anh ta đang ở bên kia bờ nước. Họ hỏi, "Giáo sĩ, làm thế nào mà ông đến được đây." Anh ấy không trả lời câu hỏi của họ. Thay vào đó, anh ấy giải thích lý do tại sao họ tìm kiếm anh ấy: họ đang tìm kiếm một bữa ăn miễn phí khác. Ngài bảo họ hãy tìm kiếm Bánh sẽ tồn tại mãi mãi, Bánh mà Ngài sẽ ban cho.

Chúng tôi, bạn và tôi, dành rất nhiều sức lực để tìm kiếm những thứ khác nhau mà chúng ta muốn. Nhưng liệu chúng ta có dành đủ năng lượng để tìm kiếm thứ chúng ta cần không? Chúng ta cần Chúa Giêsu Kitô. Anh ấy là niềm vui của cuộc đời chúng tôi. Ngài là Đấng mang lại ý nghĩa cho cuộc sống. Ngài là Sự thật. Chúng ta cần Ngài
    Tin Mừng Gioan chương 6 chỉ ra nhu cầu của chúng ta đối với Chúa trong Bí tích Thánh Thể. Gần đây, tôi đã nghe nói về một số người đã hoạt động trong Life Teen hoặc trong các chương trình thanh thiếu niên trung học khác, những người đang học đại học hoặc sau đại học đã rời bỏ đức tin Công giáo để tham gia một nhà thờ phi giáo phái. Họ nói rằng âm nhạc tuyệt vời, họ cảm thấy sự hiện diện của Chúa, và ít nói về đạo đức hơn. Có lẽ họ đã không tích cực trong đức tin như lẽ ra khi vào đại học. Có thể họ đã gặp ai đó khuyến khích họ tham gia vào một buổi thờ phượng ngoài Công giáo. Hoặc, có thể, họ không muốn bị thử thách để sống theo lối sống Công giáo.
    Thật tuyệt vời khi mọi người thờ phượng Chúa trong rất nhiều nhà thờ khác nhau. Thật tuyệt vời khi bạn có thể nhìn qua khu vực Tarpon Springs và Palm Harbour và thấy rất nhiều nhà thờ thuộc nhiều giáo phái. Xin Chúa chúc lành cho tất cả họ và cầu cho họ tiếp tục ngợi khen Đức Chúa Trời và làm công việc của Ngài. Nhưng đối với một người Công giáo rời bỏ Giáo hội Công giáo, sẽ là rời bỏ sự hiện diện thực sự của Chúa trong Bí tích Thánh Thể. Một số người sẽ nói rằng Giáo hội này hoặc Giáo hội kia có các dịch vụ rước lễ; vì vậy họ đã không rời khỏi Bí tích Thánh Thể. Trên thực tế, họ có. Các giáo phái khác nhau với các dịch vụ rước lễ không xem bánh và rượu là sự hiện diện thực sự của Chúa. Nếu họ làm vậy, họ sẽ không tiêu hủy bất cứ thứ gì còn sót lại sau thời gian phục vụ của họ. Hoặc, như một người bạn linh mục của tôi nói, "Họ bắt đầu buổi lễ với bánh và rượu và rời buổi lễ với bánh và rượu." Đó là lý do tại sao họ không có đền tạm. Đối với một người Công giáo rời bỏ Nhà thờ và hài lòng với các nghi thức rước lễ ngoài Công giáo sẽ là sự thật mà họ đã được ban cho.
    Tương tự, sự thờ phượng và cuộc sống của những người Do Thái tận tụy là điều tuyệt vời, nhưng đối với một Cơ đốc nhân rời bỏ Cơ đốc giáo để trở thành người Do Thái sẽ là rời bỏ lẽ thật của Chúa Giê-xu Christ mà họ đã được ban cho.
    Một phụ nữ nói với tôi rằng cô ấy không còn theo đạo Công giáo nữa, nhưng cô ấy đã không rời bỏ Chúa Giêsu. Thực ra, cô ấy đã rời bỏ sự hiện diện của Chúa trong Bí tích Thánh Thể. Là một người Công giáo, cô đã được ban cho sự hiện diện đặc biệt của Chúa trong Bí tích Thánh Thể. Cô được phép bước vào mầu nhiệm có Mình và Máu Chúa Giê-su Christ bên trong cô. Mẹ đã để lại Bí tích Thánh Thể, Lương thực mà Cha Thiên Thượng đã ban cho. Mọi Cơ đốc nhân chân thành không theo Công giáo sẽ đồng ý rằng nếu một người thực sự tin vào sự hiện diện thực sự của Chúa trong Bí tích Thánh Thể, thì người Công giáo đó không thể rời bỏ Giáo hội.
    Một số người ngoài Công giáo có nghi thức rước lễ, nhưng các Giáo hội này không tin rằng bánh và rượu đã được biến thành Mình và Máu Chúa Kitô. Đó là lý do tại sao bánh mì thừa bị bỏ đi sau khi dịch vụ. Đúng vậy, việc rước lễ của họ tượng trưng cho sự kết hợp của cộng đồng Cơ đốc với Đấng Christ, nhưng đối với họ, chính tấm bánh không phải là Đấng Christ. Một số người Công giáo tham dự các buổi lễ này và nghĩ rằng họ đang rước lễ giống như họ đang làm trong Nhà thờ Công giáo. Họ không phải. Những gì họ đang làm với tư cách là người Công giáo là từ chối món quà đặc biệt mà chúng ta cử hành mỗi khi rước lễ.
    Chúng ta cử hành Bí tích Thánh Thể và gặp gỡ sâu sắc với Chúa Kitô trong Thánh lễ và khi rước lễ. Chúng ta cũng có một cuộc gặp gỡ sâu sắc với Sự Hiện Diện Thánh Thể của Chúa trong các Buổi Chầu Thánh Thể của chúng ta, chúng có thể là những người mà chúng ta trong Life Teen gọi là XLT, hoặc các buổi chầu, hoặc những lần khác mà Thánh Thể được tôn thờ. Tất cả các Giáo xứ Công giáo đều cử hành Chầu Thánh Thể dưới hình thức này hay hình thức khác. Tất cả các Nhà thờ Công giáo đều có những thời điểm mà Mình Thánh Chúa được phơi bày cả ngày để chầu, giống như chúng ta làm ở đây vào các ngày Thứ Sáu Đầu tiên, vào Thứ Năm sau Thánh lễ 9:00 sáng, và trong Bốn mươi giờ vào đầu Mùa Chay.
    Và chúng ta quý trọng ân tứ Thánh Thể. Trong nhiều thế kỷ, người Công giáo đã chấp nhận cái chết hơn là từ bỏ lòng sùng kính Thánh Thể. Các linh mục và giáo dân thường bị tra tấn đến chết ở Anh vì tội cử hành thánh lễ hoặc rước lễ.
    Về cuối đời, Đức Tổng Giám mục Fulton J. Sheen được hỏi ai là người có ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc đời ông. Trước sự ngạc nhiên của mọi người, ông cho biết hai phụ nữ trẻ, Thánh Tê-rê-xa Hài Đồng Giêsu và Tiểu Lý, vị tử đạo Thánh Thể của Trung Quốc. Li sống vào thời điểm những người Cộng sản đánh chiếm Trung Quốc, đầu những năm 1950. Một ngày nọ, cảnh sát Cộng sản truy quét ngôi làng của Li, và nhồi nhét tất cả cư dân vào Nhà thờ nhỏ bé. Thanh tra chế nhạo niềm tin của họ. Ông nói với họ rằng họ đã bị lừa khi tin rằng Chúa hiện diện trong đền tạm. Mọi người xem với vẻ không tin, như có tiếng sấm, ông ra lệnh cho quân lính bắn vào đền tạm. Anh ta chộp lấy cái bình và ném tất cả Mình Thánh xuống sàn gạch. "Bây giờ có được ra!" thanh tra hét lên. “Và khốn cho bất cứ ai trở lại hang ổ mê tín này! Anh ấy sẽ trả lời tôi! ” Trước khi rời đi, Cộng sản đã nhốt linh mục trong hầm than lớn trong nhà thờ, nơi có một khe hở nhỏ giúp ông có thể nhìn xuyên qua cung thánh nơi Bánh Thánh nằm rải rác trên sàn nhà. Ông đã bị sốc khi thấy rằng ngày hôm sau, Little Li đã lẻn được bởi một người lính gác đang ngủ và đi vào Nhà thờ. Cô tìm thấy một trong những vật chủ trên sàn nhà và quỳ xuống thờ lạy trước nó một giờ. Sau đó, cô cúi xuống và đưa nó vào miệng. Cô ấy cũng làm như vậy vào ngày hôm sau và ngày hôm sau. Vị linh mục biết rằng đã có 32 bánh thánh trong nhà tạm, và chắc chắn rằng mỗi ngày trong 32 ngày, Little Li lẻn vào Nhà thờ, quỳ gối trước sự hiện diện của Chúa trong Mình Thánh Chúa trong một giờ và cúi xuống để rước lễ. Nhưng vào ngày thứ 32, người bảo vệ đã thay đổi thói quen và kiểm tra Nhà thờ khi Li ở đó. Nhìn thấy cô, anh ta đã đánh cô và sau đó bắn cô, khiến cô trở thành người tử vì đạo nhỏ của Trung Quốc vì Bí tích Thánh Thể.
    Giống như Li, chúng tôi quý trọng Sự Hiện Diện Thánh Thể của Chúa. Hôm nay, chúng ta cầu nguyện để chúng ta có thể hiểu rõ hơn về món quà kỳ diệu của Bí tích Thánh Thể. Hôm nay, chúng ta cầu nguyện để chúng ta có thể tăng trưởng tình yêu đối với Bí tích Thánh Thể mạnh mẽ đến nỗi ý nghĩ rời bỏ Mình Thánh Chúa vì bất kỳ lý do gì là không thể hiểu được.
    Những người Công giáo chúng tôi đã được ban tặng một món quà tuyệt vời. Nhưng cùng với ân tứ đó là trách nhiệm tôn kính sự hiện diện Thánh Thể của Chúa Giêsu Kitô. Xin cho tất cả chúng ta luôn trung thành với Bánh Hằng Sống.

Eighteenth Sunday: The Gift of the Eucharist
The Gospel reading this week is the second of five Sundays on the Sixth Chapter of John, the chapter on the Bread of Life. The Church presents every three years. Why? All so we can have a deeper insight and appreciation for the Eucharist. The Gospel of John was completed the last decade of the first century. By then, the Church had a clear way of putting into words the miracle of the Eucharist.
Last Sunday's Gospel from the beginning of chapter 6 presented the miracle of the loaves and fish with a special slant added by John's community. The multiplication took place as the Passover approached. This pointed to another Passover when Jesus would also provide bread, His very Body and Blood, the Bread of Heaven. It also noted that different from the unused manna which would be destroyed, the fragments of unused bread were to be gathered up. This is the biblical basis for the care of the Eucharist so that it might be brought to the sick and worshiped in our tabernacles.
In today's reading Jesus spoke to people who came looking for Him. This took place the day after the multiplication. Jesus had sent his disciples to cross the Sea of Galilee by boat. Later that night He joined them on that boat, walking on the water. When the people who had eaten the loaves and fish went looking for Jesus, they heard that his disciples had gotten into a boat, but that Jesus wasn’t with them. That’s why they were shocked when they searched everywhere for him and then learned that he was on the other side of the water. They asked, “Rabbi, how did you get here.” He didn’t answer their question. Instead, he addressed the reason why they were looking for him: they were looking for another free meal. He tells them to seek Bread that will last forever, the Bread He will give.
We, you and I, spend a lot of energy seeking various things that we want. But do we spend enough energy seeking that which we need? We need Jesus Christ. He is the joy of our lives. He is the One who gives meaning to life. He is the Truth. We need Him
John 6 points to our need for the Lord in the Eucharist. Recently, I've heard about some people who had been active in Life Teen or in other high school youth programs who in college or after college have left the Catholic faith to join a nondenominational church. They say the music is great, they feel the presence of the Lord, and there is less talk about morality. Perhaps they had not been as active in the faith as they should have been when they went to college. Maybe they met someone who encouraged them to join them in a non-Catholic worship. Or, maybe, they did not want to be challenged to live a Catholic life-style.
It is wonderful that people worship the Lord in so many different churches. It is wonderful that you can look through the Tarpon Springs and Palm Harbor area and see so many churches of so many denominations. God bless them all and may they continue to praise God and do his work. But for a Catholic to leave the Catholic Church, would be leaving the real presence of the Lord in the Eucharist. Some people will say that this or that Church have communion services; so they have not left the Eucharist. Actually, they have. The various denominations with communion services do not view the bread and wine as the real presence of the Lord. If they did, they would not destroy whatever is left over after their service. Or, as a priest friend of mine puts it, “They begin the service with bread and wine and leave the service with bread and wine.” That is why they do not have tabernacles. For a Catholic to leave the Church and be satisfied with non-Catholic communion rites would be turning from a truth that they have been given.
Similarly, the worship and lives of devoted Jews is wonderful, but for a Christian to leave Christianity to become Jewish would be to leave the truth of Jesus Christ he or she has been given.
One lady told me that she was no longer Catholic, but she had not left Jesus. Actually, she has left the Lord’s presence in the Eucharist. As a Catholic she was given the special presence of the Lord in the Eucharist. She was allowed into the mystery of having Jesus Christ's Body and Blood within her. She has left the Eucharist, the Food that the Heavenly Father has given. Every sincere non Catholic Christian would agree that if a person truly believes in the real presence of the Lord in the Eucharist, that Catholic cannot leave the Church.
Some non-Catholics have a communion service, but these Churches do not believe that the bread and wine has been transformed into the Body and Blood of Christ. That is why left over bread is discarded after the service. Yes, their communion service symbolizes the union of the Christian community with Christ, but for them the bread itself is not Christ. Some Catholics attend these services and think that they are receiving communion just as they do in the Catholic Church. They are not. What they are doing as Catholics is rejecting the special gift we celebrate every time we receive communion.
We celebrate the Eucharist and have a deep encounter with Christ at Mass and at the reception of communion. We also have a deep encounter with the Eucharistic Presence of the Lord in our Services of Eucharistic Adoration, be they the ones that we in Life Teen refer to as XLT, or benediction services, or other times that the Eucharist is adored. All Catholic Parishes celebrate Eucharistic Adoration in some form or other. All Catholic Churches have times that the Blessed Sacrament is exposed all day for adoration, just as we do here on First Fridays, on Thursday after the 9:00 am Mass, and during Forty Hours at the beginning of Lent.
And we value the gift of the Eucharist. For centuries, Catholics have embraced death rather than give up their devotion to the Eucharist. Priests and lay people were routinely tortured to death in England for the crime of celebrating Mass or receiving communion.
Towards the end of his life, Archbishop Fulton J. Sheen was asked who was the greatest influence on his life. To everyone’s surprise he said two young women, St. Theresa of the Child Jesus and Little Li, the Eucharistic martyr of China. Li lived at the time the Communists overtook China, the early 1950's. One day the Communist police made a sweep of Li’s village, and crammed all the inhabitants into the tiny Church. The Inspector ridiculed their beliefs. He told them they were tricked into believing that God is present in the tabernacle. The people watched with disbelief, as with a thundering voice, he ordered the soldiers to fire at the tabernacle. He grabbed the ciborium and threw all the Sacred Hosts onto the tile floor. “Now get out!” the inspector yelled. “And woe to anyone who returns to this den of superstition! He’ll answer to me!” Before they left, the Communists locked the priest in the large coal bunker in the church, where a small opening helped him to see through to the sanctuary where the Hosts lay strewn on the floor. He was shocked to see that the next day, Little Li snuck by a sleeping guard and came into the Church. She found one of the hosts on the floor and knelt in adoration before it for an hour. Then she bowed over it and took it into her mouth. She did the same the next day, and the day after that. The priest knew that there had been 32 hosts in the tabernacle, and sure enough every day for 32 days, Little Li snuck into the Church, knelt before the presence of the Lord in the Blessed Sacrament for an hour and bent down to receive Communion. But on the 32nd day, the guard changed his routine and inspected the Church while Li was there. Seeing her he beat her and then shot her, making her China’s little martyr for the Eucharist.
Like Li we treasure the Eucharistic Presence of the Lord. We pray today that we might have a greater understanding of the marvelous gift of the Eucharist. We pray today that we might grow so strong in our love for the Eucharist that the thought of leaving the Blessed Sacrament for any reason would be unfathomable.
We Catholics have been given a great gift. But with that gift comes the responsibility to reverence the Eucharistic presence of Jesus Christ. May we all remain faithful to the Bread of Life.

Thursday, July 29, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên

Câu chuyện về cái chết của thánh Gioan Tẩy giả là câu chuyện có tính chất chú ý nhiều đến bản tính con người. Chúng ta có thể bị thu hút bởi những câu chuyện có tính chat đầy kịch tính trong điệu nhảy của con gái bà Hêrôdiat và lời thề ngu ngốc của vua Hêrôđê và sự yêu cầu của cô gái xin cho bằng được cái đầu của ông Gioan Tẩy Giả đặt trên mâm. Đằng sau của câu chuyện là khi vua Hêrôđê đã có vợ mà còn muốn kết hôn với bà Hêrôdiat người vợ của anh trai mình. Khi làm như vậy, theo quan điểm của luật Do Thái, ông ta đã phạm hai tội trọng. Việc đầu tiên là ông ly dị người vợ trước của ông mà không có lý do chính đáng. Thứ hai là ông kết hôn với chị dâu của mình, đó là một mối quan hệ bị cấm tuyệt đối.
Ông Gioan không sợ hãi đê đứng ra chỉ trích và phê phán nhà vua vì những hành vi của nhà Vua và vì vậy ông đã bị tống giam trong tù. Những lý do cho việc làm của vua Hêrôđê thì quá phức tạp. Có thể nhà vua không thích Gioan, Nhưng trong trái tim của nha vua, ông biết rằng những gì Gioan nói là đúng. Chúng ta không ai thích được nghe nói là chúng ta đang làm điều gì đó mà sai trái; đặc biệt là nếu chúng ta đang cố gắng để đánh lừa chính bản thân là những gì chúng ta đang làm là đều tốt đẹp cả. Vua Hêrôđê biết rằng ông Gioan là một người thánh thiện và không muốn thực hiện nó, nhưng nó đã không được chuẩn bị để thừa nhận tội lỗi của mình.
Ông Gioan đã trả một cái giá quá mắc cho việc nói sự thật mà không sợ hãi. Đây là việc mà chúng ta được kêu gọi để làm, mặc dù có lẽ trong đó có đầy những tính chất quá kịch tính. Chúng ta phải lên tiếng chống lại những bất công, bóc lột và những việc sai trái ở bất cứ nơi nào mà chúng ta nhìn thấy nó. Trong cách này, chúng ta đang bắt chước không phải chỉ có thánh Gioan Tẩy Giả mà thôi, nhưng chúng ta cũng bắt chước như chính Chúa Giêsu, Người đã bị bắt, chịu khổ hình và bị giết chỉ vì đã nói lên sự thật; và chúng ta cũng có thể chắc chắn rằng Chúa Giêsu sẽ ở lại với chúng ta khi chúng ta cố gắng để làm đại sứ của Ngài trong một thế giới mà thường là thù địch với giá trị Kitô giáo.

REFLECTION
The story of the death of John the Baptist is full of human interest. We can be fascinated by the dramatic story of the dance of Herodias' daughter and Herod's foolish oath and the request of the girl to have John the Baptist's head on a platter. The background to the story is that Herod had married his brother's wife. In doing so, from the viewpoint of the Jewish law, he committed two crimes. The first was that he divorced his first wife without good reason. The second was that he married his sister-in-law, which was a prohibited relationship.
John fearlessly criticized the king for his behavior and so was thrown into prison. The reasons for Herod's conduct are complex. Maybe, he disliked John because, at heart, he knew that what John said was right. We do not like to be told that something we are doing is wrong; especially if we are trying to deceive ourselves that what we are doing is all right. Herod knew that John was a holy man and did not want to execute him, but he was not prepared to admit his guilt.
John paid the price for speaking the truth without fear. This is something that we are all called to do, though probably in less dramatic ways. We should speak up against injustice and wrongdoing wherever we see it. In this we are imitating not only John the Baptist but also Jesus himself, who was put to death for speaking the truth; and we can be sure that Jesus will be with us as we try to be his ambassadors in a world that is often hostile to Christian values.

Reflection:
"So you shall not wrong one another but you shall fear your God. . ." These were the words spoken by God to Moses but it seems Herod must have forgotten these words thinking that he shall not wrong another by giving in to the evil request because of his promise under oath to give anything to the daughter of Herodias. His fear of things of the world made him forget about the fear of being separated from God.
Yes, there are still some individuals, modern day Herods in the different sectors of our society who continue to exist pleasing others or themselves at the expense of others, causing different kinds of death in humanity. We sometimes become like Herod when we opt to follow what is pleasing in the eyes of the world and we forget about what is pleasing to God. Let us not forget about what our greatest fear should be, to be separated from God for all eternity.
Today is the Solemnity of St. Ignatius of Loyola, Priest and Founder of the Society of Jesus. Like the saints of old, Ignatius was moved to desire to be of greater service to the Lord Jesus. If he would have been asked by the Lord what he was to him, he most probably would have answered, "Lord, you are everything to me, my Lord and Savior, my King and my best friend ever."\
    Ignatius learned to know and love Jesus above all in prayer and contemplation: in the context of a loving and "intimate" friendship. Ignatius encountered Jesus who shared our humanity at his birth in Bethlehem, as Jesus grew in wisdom, age and grace before God and man in the family home and shop in Nazareth, as Jesus left Mary and home for his public life to carry out his mission, as he traversed Galilee a preaching the Good News, as he chose and taught his disciples, as he agonized in the garden and at the hands of the Roman soldiers, as he hung to his death on the cross, and as he was raised from the dead in his resurrection.
    Contemplation, prayer and friendship endeared Ignatius to the person of Jesus who as-it-were swept Ignatius off his feet and moved him to stake his whole life and being in the following and service of Jesus as his eternal King. Ignatius wished to be wherever the Lord was.
    The path of Ignatius is something we could learn from and aspire to: to know Jesus more closely, to love him more dearly and to follow and serve him with great love and generosity, "not just in words but in deeds."

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên

Trong một bài bình luận về Chúa Giêsu, thánh Gioan Kim Khẩu nói: “Dân làng Nazareth đã lấy làm khâm phục Ngài, nhưng sự ngưỡng mộ của họ không đi đến mức độ là tin vào Ngài hay đúng hơn, họ cảm như thấy ghen tị với Chúa Giêsu, như thể có nghĩa là:" Tại sao là anh ta, mà không phải là tôi”. Chúa Giêsu biết rất rõ những người này, thay vì nghe lời Chúa thì họ lại xúc phạm đến Ngài. Họ là những người thân, là bạn bè của Ngài, là hàng xóm láng giềng mà Ngài đã cảm mến, nhưng đúng ra, họ là những người mà Ngài sẽ không thể nào đem tin mừng cứu độ của Ngài đến với họ được..
    Chúng ta không thể làm được phép lạ hay có thể có sự lành thánh như Chúa Kitô vì Ngài không bao giờ có đầu óc hay suy nghĩ về sự ganh tị, tuy nhiên trong một lúc nào đó, nếu chúng ta thực sự cố gắng sống đời sống Kitô hữu một cách chân chính, thì chúng ta thực sự có thể làm được. Tuy nhiên, những gì đến có thể sẽ đến, là chúng ta thường sẽ thấy là những người mà chúng ta yêu thương nhất lại là những người không bao giờ quan tâm hay muốn lắng nghe lời chúng ta. Để ứng hiệu điều này, chúng ta cũng phải nên nhớ rằng những thiếu sót thường được phát hiện rất dễ dàng hơn là những nhân đức tốt và, theo đó, những người gần gũi với chúng ta có thể tự hỏi:” những điều anh đang muốn dạy khôn cho tôi, thì anh nên phải thực hành những điều đó trước đi?”
    Trong bình luận thánh Gioan Kim Khẩu nói thêm: “Hãy nhìn vào lòng tốt của Thầy: Ngài đã không trừng phạt họ vì không nghe lời Ngài, nhưng Ngài nói với họ một cách ngọt ngào: "Tiên tri có bị khinh, thì chỉ có ở nơi quê quán và nơi nhà mình thôi!" Mt 13:57). Đây là điều hiển nhiên, Chúa Giêsu có chút buồn bã nhưng dù sao Ngài vẫn tiến hành và tiếp tục đem lời Tin Mừng của Ngài đến với mọi người, cũng như Chúa Giêsu như vậy, chúng ta cũng sẽ phải biết tiếp tục rao giảng và đem Lời Chúa Giêsu đến với những người mà chúng ta yêu thương nhất là những người không muốn nghe chúng ta bằng tất cả sự yêu thương, và bằng sự tha thứ.

Reflection:
    In a commentary about Jesus, St. John Chrysostom says: «The villagers of Nazareth do admire him, but their admiration does not go to the point of believing in him but, rather, of feeling envious, as if meaning: ‘Why him and not I’». Jesus knew quite well those who, instead of listening to him, took offense at him. They were his relatives, friends, neighbors He appreciated, but precisely to whom He will not be able to let them have his message of salvation.
    We that cannot work out miracles or have Christ's saintliness— will not incite envies (though, at times, if we are really trying to live as true Christians, we may actually do). However, come what may, we shall often find that those we love the most are those who could not care less about listening to us. To this effect, we must also bear in mind that shortcomings are easier to spot than virtues and, accordingly, those closer to us may wonder: —What are you trying to teach me, who used to do (or still does) this or that?
    To preach or speak about God with our own people or family may be difficult but necessary. It must be said that when He was going back home, Jesus was preceded by his miracles and his word. Maybe, in our case, we may need a certain reputation for saintliness, whether at home or away, before “preaching” to those at home.
    In his previous comment St. John Chrysostom adds: «Please look at the Master's kindness: He does not punish them for not listening to him but He tells them sweetly: ‘The only place where prophets are not welcome is their hometown and in their own family’» (Mt 13:57)».
    It is evident Jesus would leave somewhat sadly but nonetheless He would proceed with his preaching until his word of salvation would be welcome by his own people. Likewise, we (that have nothing to forgive or oversee) will have to preach so that Jesus' word reaches those that we love but do not want to listen to us.

Opening Prayer:
    Lord Jesus, grant me the grace to be your disciple, faithful to the inspirations of the Holy Spirit and sagacious in sharing the good news with those I love.
Encountering Christ:
1. Our Native Place: What brought Jesus to his native place? To see his mother? To preach to the people he knew from his childhood days? What was in his heart? Like ourselves, perhaps Jesus was most interested in those he cared for from childhood. He wanted them to discover the light and the truth. But those with whom we are closest are often the hardest ones to talk to about the faith. When our loved ones reject our faith, it can feel like a personal rejection, especially when the faith means so much to us. Let’s ask the Lord for strength and wisdom to share what is important to us with those we most love.
2. They Took Offense at Him: Imagine the suffering heart of Jesus as his teaching was rejected in his own native place. What is his outward reaction? He did what he could without forcing their hand. He knew that they were free to choose to believe or not believe. His sadness was not directed at himself because he was personally rejected, but at their hard-heartedness. He was sad for them, for what they would miss out on—the gifts that the Father so longed to give them. He was sad that they did not recognize the call to live in the kingdom of God for which they were created. When we find ourselves rejected, we can ask to have a heart like Christ’s and offer our sadness or hurt for the good of those who reject us.
3. Mighty Deeds and Faith: The Gospel says that Jesus did not work mighty deeds among them because of their lack of faith. This speaks of the power of faith. While faith is a gift, it is also a human act of opening the door. We welcome the Lord’s action and presence in our lives. With faith, we “give God permission” to do what he sees fit to do. Faith also implies trust that God seeks to give us good things. Faith permits God to perform salutary actions, which heal the deepest wounds and orient us toward the greatest freedom found in union with God through the grace of Jesus Christ.
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the gift of faith and for wanting to give me the gift of friendship with you. Help me to welcome this gift daily and share it with others. Give me courage and wisdom so I may also be a channel of your grace to others.
Resolution: Lord, today by your grace I will be attentive to opportunities to share the good news with others through my words, deeds, and silent prayers.

Friday 17th Week in Ordinary Time
We all have a fundamental need to belong to a group. Experience of rejection can cause emotional pain and even affect our behavior. Disconnection leads to more pain, so that people are eager to change their behavior and remain in the group with which they feel affinity.
Jesus experienced this with his own family, home town, religious leaders and, at the end, even with his disciples. However, he invested his energy more in the relationship with his Father than in human relationships. The love for God was so real in his life that he could with serenity face all challenges. Rejection by those whom he loved affected Jesus but still he was able to offer his life as a gift to many who wanted to receive him.

Reflection:
After having been with his disciples for a couple of years, it was important for Jesus to ask them who he was to them. They first told him what they heard from others, that he was John the Baptist or Elijah or one of the prophets of old. But Jesus wanted to hear what they thought, "Who then do you say I am?" Jesus was asking him what they themselves thought.
    Peter's reply was a bold proclamation of Jesus as the "Messiah of God." Subsequently Jesus predicts his passion and death, "The Son of Man must suffer many things. He will be rejected by the elders and chief priests and teachers of the Law, and put to death. Then after three days he will be raised to life."
Understandably the disciples did not understand what Jesus told them. Even Peter, who had confessed him as "the Messiah of God" and would later be privileged to witness his transfiguration and had been warned about his betrayal of the Lord, could not understand how Jesus could be arrested, beaten up and put to death on the cross. Before common-folk Peter deserted and betrayed him.

Suy Niệm thứ Năm 17th Thường Niên

 Suy Niệm thứ Năm 17th Thường Niên

Qua bài đọc thứ Nhất, chúng ta có thể hình dung một thợ gốm đang chăm chỉ làm việc Người thợ gốm nàydùng một cục đất sét để biến nó thành một thứ gì đó mà ông ta muốn để có hình dáng duyên dáng và đẹp đẽ. Nếu ông ta không hài lòng với thành quả thành phẩm, hoặc nếu có điều gì sai, thì ông ta chỉ cần bắt đầu lại từ đầu. Đó là cách chúng ta sống của chúng ta mà Thiên Chúa đang làm trong các công việc tác thành và hoàn thiện chúng ta.
    Kinh nghiệm của chúng ta, cho dù là tích cực hay tiêu cực tất cả đều là những công cụ mà Thiên Chúa sử dụng nơi chúng ta. Sai lầm không phải là thiên tai; chúng ta luôn có một cơ hội khác. Thiên Chúa không kết thúc với chúng ta, và Thiên Chúa sẽ không ngừng hình thành chúng ta cho đến khi chúng ta phản ánh được cái vẻ đẹp và vinh quang của Ngài.
    Có nhiều loại người trong Nước Thiên Chúa. Chúng ta có xu hướng tách biệt và gắn nhãn cho người khác tốt hay xấu, nhưng không phải lúc nào cũng đơn giản như vậy. Rất ít người hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu xa, nhưng hầu hết là một hỗn hợp đau khổ của cả hai. Cái lưới được thả xuống và kéo lên với tất cả mọi người vào đó, nhưng sẽ được các Thiên Thần của Chúa phân loại và tách ra từng loại trong thời gian cuối đời của chúng ta. Sự gì sẽ xãy ra lúc đó thì quá trễ.
    Sự phán thuộc về Chúa và chỉ một mình Chúa, Trong khi phán xét chúng ta có thể tiếp tục được Thiên Chúa làm việc nơi chúng ta mỗi ngày và chúng ta có thể giúp các anh chị em của chúng ta trong cuộc tranh đấu cho của họ ở trần thế trong những lời khẩn cầu trực tiếp của chúng ta trước toà Chúa. Lạy Chúa, xin Chúa tiếp tục hình thành chúng con theo ý muốn của Ngài.

Thursday 17th Week in Ordinary Time
Watching a potter at work is fascinating. The potter shapes a lump of clay into something graceful and beautiful. If he or she is dissatisfied with the results, or if something goes wrong, they merely start over from the beginning.
    That is how it is with us — God is at work shaping and perfecting us. Our experiences, both positive, and negative, are the tools that God uses. Mistakes are not disasters; there is always another chance. God is not finished with us, and God will not stop shaping us until we reflect his beauty and glory. There are all sorts of people in the kingdom of God. We tend to separate and label people as either good or bad, but it is not always that simple. Very few people are completely good or totally evil — most are a distressing mixture of both. The net that is cast pulls everyone in but separating good from evil occurs at the end of time, and it is not our job.
    Judgement belongs to God alone, not to humans. In the meantime, we can continue being shaped by God each day and we can help our brothers and sisters along the way in their struggles. Lord, continue to form me according to Your will.
    
Opening Prayer:
    Lord Jesus, I desire to choose the better part. Enlighten me as to the ways I choose other things over you, and give me the strength to center my heart on you.
Encountering Christ:
1. Loving Martha: In this Gospel passage it appears that Jesus was chastising Martha. Did he not value her service? We need to look again at Jesus’s words and ask for the grace to see into his heart. Jesus knew Martha’s heart and her personality. He saw her incessant concern for ensuring that all was well and taken care of in the household. He saw her desire to give him the best meal and hospitality, preparing the way for him and his disciples every time they passed through Bethany. As Scripture indicates, he appreciated her welcome. It may be good to note that Luke did not introduce Martha as the busybody woman of Bethany. Her main characteristic was the woman who “welcomed him.” Jesus must have loved Martha for her spirit of hospitality and for receiving him into her home.
2. The “Chastisement”: While Martha had already done the first necessary thing to please the Lord, once he was present in her house, something distracted Martha from truly being with Jesus. She was anxious about many things. Jesus wanted to get Martha’s attention. He called her by name, not once, but twice. Imagine the manner in which he called her name: with a firm voice, but gentle manner; with his eyes beckoning her to turn her heart to him and listen. Imagine Martha’s reaction. Perhaps the first time she heard Jesus speak her name it felt like a sharp awakening to the one who desired her attention. But the second time was a gentle appeal to heed what he was about to tell her. Imagine Jesus calling you by name.
3. The Better Part: Is the better part to be seated at the feet of Jesus, or to not be worried about so many things? Something of both perhaps, metaphorically speaking. In The Spiritual Canticle of the Soul and the Bridegroom, St. John of the Cross speaks of certain passions as a herd of sheep that the person goes after. Our fears, grief, even joys and hopes, can distract us from the bridegroom, who is the only one capable of putting order into our chaos. Through an intimate “sitting at the feet of the Lord,” we attend to the desires of the bridegroom and all is brought into perspective. Our hearts find rest. The daily irritations and sufferings are now seen and lived in a new light, in a spousal relationship of the soul in union with God. Only then have we found the better part.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I desire to find the better part. Grant me perseverance in prayer to come before you where your grace transforms me. I am willing to change so I can discover what it means to live all life’s challenges with my eyes focused on you and my heart centered on you.
Resolution: Lord, today by your grace I will recall that your grace is stronger than my weakness. I will recognize any fear that creeps in. I will bring it before you, like Mary at your feet, and ask you to cast it aside and center my trust in you.

Reflection:
We all have a fundamental need to belong to a group. Experience of rejection can cause emotional pain and even affect our behavior.
-     Disconnection leads to more pain, so that people are eager to change their behavior and remain in the group with which they feel affinity. Jesus experienced this with his own family, home town, religious leaders and, at the end, even with his disciples. However, he invested his energy more in the relationship with his Father than in human relationships.
The love for God was so real in his life that he could with serenity face all challenges. Rejection by those whom he loved affected Jesus but still he was able to offer his life as a gift to many who wanted to receive him. St. Ignatius of Loyola would often ask God, for the grace to live as Jesus lived, and to love as Jesus loved. This heroic love, which is meek and humble, even rejoices when insulted and humiliated. Human nature often resists vulnerability but grace flourishes in our vulnerability.
    Lord Jesus, you called us to know you more intimately, to love you intensely and to follow You more closely. You embraced vulnerability in becoming a poor human being. Give us the courage to love others without creating barriers in relationships.

Suy Niệm Tin Mừng ngày 29 tháng 7, 2021 – Lễ kính bà thánh Martha Tin Mừng Luca

 Suy Niệm Tin Mừng ngày 29 tháng 7, 2021 – Lễ kính bà thánh Martha Tin Mừng Luca

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng con muốn chọn phần tốt hơn. Xin Chúa khai sáng cho chúng con biết cách lựa chọn Chúa hơn là những thứ khác hơn Chúa, và xin cho chúng con có sức mạnh để tập trung tâm hồn và lòng trí vào Chúa mà thôi. Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu có vẻ như đang trách mắng bà Martha. Có lẽ chúng ta thắc mắc là tại sao Chúa lại trách móc và không coi trọng sự lo lắng và phục vụ của bà Martha?
    Chiều nay trong giờ Chầu Chúa Thánh thể, Chúng ta hãy nên suy ngẫm lại những lời của Chúa Giêsu nói với bà Martha và chúng ta hãy cầu xin ơn Chúa Thánh Thần giúp soi sáng lòng trí của chúng ta để chúng ta nhìn có thể thấu trái tim của Ngài. Chúa Giêsu biết rõ tấm lòng hiếu khách và tâm tình của bà đã dành cho Chúa. Chúa cũng biết bà luôn luôn quan tâm đến mọi việc trong nhà và đảm đang mọi việc trong gia đình.
    Hôm nay Chúa đến với chúng ta trong Thánh Thể, chúng ta cảm thấy sự bình an của Chúa Kitô đang ngự trị trong lòng của chúng ta, trong gia đình của chúng ta và trong đời sống cá nhân của chúng ta không?
    Qua các Tin Mừng, chúng ta thấy Chúa Giêsu đã có những mối tình thâm giao với gia đình bà Martha.. Vì thế trong sứ vụ rao giảng Tin Mừng của quá, Ngài hay ghé qua nhà của bà Martha, Maria và Lazaro để nghỉ chân cũng như thăm hỏi họ mỗi khi Ngài có dịp đi ngay qua.. Họ là những người rất hiếu khách và ân cần niềm nở đón Chúa và các môn đệ.
    Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi được ghi lại hôm nay, cho chúng ta thấy ở nơi hai bà Martha và Maria có hai tính khí rất khác nhau. Bà Martha là người thích chu đáo và thích là việc để phục vụ những người khách quý của mình, nhưng vì hay lo lắng và ôm đồm quá nhiều việc trong nhà nên tâm trạng của bà bất ổn vì sợ Chúa Giêsu chờ lâu và đói bụng. Còn Maria thì trái lại, bà là con người giản dị và có niềm tin, bà rất tự tin, Bà đã kiên nhẫn chờ đợi những lời dạy dỗ của Chúa Giêsu bằng cách ngồi dưới chân ngài và chăm chú nghe, Bà say sưa lắng nghe tiếng Chúa. Theo bản năng riêng của bà, bà biết rằng điều mà Chúa Giêsu mong muốn và thích nhất biết chăm chú vào sự hiện diện Ngài và biết lắng nghe lời của Ngài. Chúng ta hãy trao những mối quan tâm và những dự tính và các công việc chúng ta muốn thực hiện của chúng ta cho Chúa
    Những lo lắng và bận tâm khiến chúng ta phải bối rối, mất tự chủ và không thể cầm lòng cầm trí để lắng nghe lời Chúa và như thế, chúng ta không còn thời giờ hay tâm trí để dành cho Chúa sự chú ý không phân tán của chúng ta. Chúa muốn chúng ta trao hết cho Chúa những mối bận tâm và những sự lo lắng của chúng ta cho Chúa bởi vì Chúa chíng là người mà chúng ta đáng tin cậy nhất và Ngài là người có thể đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào hay ước muốn nào của chúng ta. Ân sủng của Chúa chắc chắc sẽ giúp giải thoát chúng ta khỏi những sự lo lắng và những bận tâm không cần thiết nơi chúng ta. Trong giờ kinh chiều nay, chúng ta hãy chăm chú nhìn lên Chúa Thánh Thể và thành tâm tìm kiếm Chúa Và khi tìm thấy được Chúa, Lòng trí , tâm hồn của chúng ta hãy nên nhảy mừng chào đón và Tôn vinh Chúa trong nhà của chúng ta? Hãy luôn biết nên sẵn sàng chào đón Chúa vào trong lòng trí và Tâm hồn của chúng ta.
    Chúa Giêsu luôn hằng mong muốn chúng ta dành một chỗ cho Ngài, không chỉ trong tâm hồn của chúng ta, nhưng ngay trong trong nhà của chúng ta và cả trong mọi hoàn cảnh hàng ngày trong cuộc sống của chúng ta.
    Chúng ta hãy tôn vinh Chúa qua việc chúng ta tôn thờ Thánh Thể Chúa và chúng ta hãy dâng cho Ngài mọi thứ chúng ta có và mọi việc chúng ta làm. Và sau hết, chúng ta nên nhớ rằng mọi thứ chúng ta có đều là những món quà, những ân sủng mà Chúa đã ban không cho chúng ta hoàn toàn (1 Sử-ký 29:14). Qua thơ gởi các tín hữu Colôsê, Thánh Phaolô đã khuyên nhủ chúng ta hãy tôn vinh Thiên Chúa là Cha trên Trời trong sự kính thờ và vinh danh Ngài trong mọi sự: Cho dù anh em làm điều gì, cho dù là lời nói hay việc làm, tất cả là hãy nhân danh Đức Chúa Giêsu mà làm mọi sự, nhờ Ngài mà tạ ơn Thiên Chúa là Cha” (Cô-lô-se 3:17).
    Khi chúng ta ngồi, khi chúng ta ăn, khi chúng ta ngủ và khi chúng ta tiếp đãi bạn bè và những người khách quý của mình, chúng ta hãy nên nhớ rằng Chúa Giêsu cũng là khách của nhà chúng ta.
Qua Kinh thánh cho chúng ta biết rằng khi ông Ápraham rộng lượng hiếu khách và đón tiếp ba người khách qua đường không quen biết, là lúc ông đã tiếp đón Thiên Chúa, Đấng đã ban muôn ơn và phúc lành cho ông vì lòng hiếu khách và sự tiếp đón ân cần của ông (Sáng thế ký 18: 1-10; Hebrew 13: 2).
Chúa muốn chúng ta mang lại cho Ngài sự vinh hiển trong cách chúng ta đối xử với mọi người xung quanh và sử dụng những món quà, những tài năng mà Chúa đã ân cần ban cho chúng ta để làm sáng danh Chúa. Còn phần chúng ta, Thiên Chúa trên Trời sẽ ban muôn ơn phúc lành của Ngài xuống cho chúng ta với sự hiện diện đầy ân cần của Ngài và cho chúng ta tràn đầy niềm vui trong hiện tại và cục sống mai sau.
    Lạy Chúa Giêsu Thánh thể, giờ đây chúng con đang được ở trong sự hiện diện của Chúa Thánh thể. Xin Chúa hãy làm cho cuộc sống của chúng con có niềm vui và hy vọng nhiều hơn. Xin Chúa hãy giải phóng chúng con khỏi những nỗi lo âu, và bận tâm không cần thiết để chúng con có thể dành thời giờ, tình yêu thương và sự quan tâm không phân chia của chúng con cho Chúa và những người xung quang của chúng con nhiều hơn. Amenss

Meditation:
Does the peace of Christ reign in your home and in your personal life? Jesus loved to visit the home of Martha and Mary and enjoyed their gracious hospitality. In this brief encounter we see two very different temperaments in Martha and Mary. Martha loved to serve, but in her anxious manner of waiting on Jesus, she caused unrest. Mary, in her simple and trusting manner, waited on Jesus by sitting attentively at his feet. She instinctively knew that what the Lord and Teacher most wanted at that moment was her attentive presence.
Give your concerns and pre-occupations to the Lord
Anxiety and preoccupation keep us from listening and from giving the Lord our undivided attention. The Lord bids us to give him our concerns and anxieties because he is trustworthy and able to meet any need we have. His grace frees us from needless concerns and preoccupation. Do you seek the Lord attentively? And does the Lord find a welcomed and honored place in your home?
Always welcome the Lord into your home and heart?
The Lord Jesus desires that we make a place for him, not only in our hearts, but in our homes and in the daily circumstances of our lives as well. We honor the Lord when we offer to him everything we have and everything we do. After all, everything we have is an outright gift from God (1 Chronicles 29:14). Paul the Apostle urges us to give God glory in everything: "Whatever you do, in word or deed, do everything in the name of the Lord Jesus, giving thanks to God the Father through him" (Colossians 3:17).When you sit, eat, sleep and when you entertain your friends and guests, remember that the Lord Jesus is also the guest of your home. Scripture tells us that when Abraham opened his home and welcomed three unknown travelers, he welcomed the Lord who blessed him favorably for his gracious hospitality (Genesis 18:1-10; Hebrews 13:2). The Lord wants us to bring him glory in the way we treat others and use the gifts he has graciously given to us. God, in turn, blesses us with his gracious presence and fills us with joy.
    Lord Jesus, to be in your presence is life and joy for me. Free me from needless concerns and preoccupations that I may give you my undivided love and attention.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư 17Th Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư 17Th Thường Niên

Trong hai dụ ngộn gắn gọn, Chúa Giêsu dậy cho mọi người biết rằng vương quốc trên Trời là gì: Nước của Thiên Chúa thì giống như một người đi tìm thấy một kho tàng ẩn giấu trong ngoài đồng, khi đã tìm thấy được thì ông ta bán tất cả những gì ông có để mua cho được cánh đồng đó, và Nước Trời cũng giống như một nhà buôn truy lùng loại ngọc trai quý, khi ông ta tìm được rồi thì anh ta bán tất cả những gì anh ta có để mua cho được viên ngọc trai quý đó.
Nước Trời của Thiên Chúa còn rất quý giá hơn những kho tang hay ngọc trai quý giá, vì thế chúng ta nên sẵn lòng bán tất cả những gì chúng ta có để chúng ta có thể đến được Nước Trời của Thiên Chúa.
Những điều khác nhau có thể làm cản trở việc chúng ta theo đuổi Nước Trời: đó là những giới hạn và điểm yếu của con người, sự thiếu kiên trì và đức tin của chúng ta, vì chúng ta chỉ biết tập trung vào những thứ của thế gian này thay vì những thứ tồn tại ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta đang sống đây với những sự bí hiểm của cái ma quỷ đang vây bủa chung quianh chúng ta. Chúng ta cần có một mối quan hệ cá nhân với Chúa Giêsu cho dù bất kể những trở ngại nào đó có thể xảy ra như Chúa Giêsu đã nói với chúng ta về Nước Trời của Thiên Chúa và chính Ngài là người sẽ dẫn đường cho chúng ta vào tận hưởng trong Nước Trời của Thiên Chúa.
Xin Chúa giúp dẫn đường, chỉ lối cho chúng ta để chúng ta không bao giờ phải lạc lối trong việc theo đuổi Thiên Chúa Trời và Nước thiên đàng.

REFLECTION WEDNESDAY, 17TH Week in Ordinary Time
In two brief parables Jesus tries to tell people what the kingdom of heaven is about: like one who finds a hidden treasure in the field and sells all he owns to be able to purchase the field and like a trader who finds a truly exceptional pearl and sells all he owns to purchase the pearl.
The kingdom of heaven is so valuable we should be willing to sell all we own to get to the kingdom of heaven.
Various things may hinder our pursuit of the kingdom of heaven: our own human limitations and weaknesses, our lack of faith, our focus on things of this earth rather on things which persist beyond this earth and the guiles of the evil one. Whatever the hindrances may be, we do need a personal relationship with Jesus who has told us about the kingdom of heaven and who has led the way for us to enjoy the kingdom of heaven.
May we never go astray in our pursuit of God and the kingdom of heaven.

Opening Prayer: 
Lord Jesus, I trust in you! You are worth more than any treasure I find here on earth. Help me to choose you above all else.
Encountering Christ:
1. The Way of Nada: St. John of the Cross, a great mystic and saint of the 16th century, experienced firsthand the treasure of friendship with the Lord. He had every “right” to complain that God was not a good friend. He was locked into a small room and was starved and tortured by his own brothers when he sought to reform the Carmelite order, of which he was a member. In literal darkness, feeling rejected, and likely wondering if he should abandon his cause of reform, he discovered a treasure. Eventually, he wrote some of the greatest works on the spiritual life—words of wisdom for those who desire to possess the kingdom of heaven. The way is precisely the opposite of what one would expect—desire nothing in order to gain everything. It is the way of “nada.”
2. Sell Everything: Imagine a treasure that you would sell everything else for. Once you possess that treasure, you would no longer experience want. You would possess all that was needed. In the spiritual life, this is the goal of “letting go.” Far from you becoming a vagabond, it implies you are striving to put all things in their proper place. When we let go of the obsession to control, the driving anxiety to possess the same things as our neighbor, the necessity to be the center of attention, etc., we make space for Christ. He takes the front and center place in our lives. Our motives change and suddenly we are free to enjoy the possessions, people, and opportunities that are within our scope. We do so, not greedily, but with free, simple, and humble hearts, aware of the gift of stewardship that the Lord bestows upon us as disciples in his kingdom.
3. Buy the Field: The image that the Lord used in this parable is very curious. Why did the man rebury the treasure and buy the entire field? It seems he didn’t want to take any chances of losing the great gift he had just found. He wanted to ensure that he remained in full possession of the treasure. How do we seek to preserve the treasure of our faith, maintain the gift that we have received, and cultivate the soil where God’s grace wants to reign? Let’s speak to the Lord about the treasure that he desires to give us and how we can protect it. Let’s discern what to “let go of” and what to “purchase.”
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the gift of your friendship. Thank you for the gift of my faith. Help me to see whatever in my life is an obstacle to holding onto the one true treasure. Give me the strength to let it go. And grant me the grace to hold on to it only in order to share the treasure I have received, which is you.
Resolution: Lord, today by your grace, I will be attentive to the desires of my heart, which reveal what I hold on to as treasures. I will ask you to be my greatest treasure.

Monday, July 26, 2021

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ 17 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ 17 Thường Niên

Trong thế giới của chúng ta, có những người tốt và xấu, tất cả khác nhau, nhưng cùng sống với nhau. Qua những lời của Thánh YNhã thành Loyola viết trong những bài tập Linh Thao của ông, "những người sống trên mặt đất, với sự đa dạng tuyệt vời trong những trang phục và theo cách diễn xuất. Một số trắng, một số đen, một số được an lạc và một số sống trong chiến tranh. Một số thì đau khổ, khóc lóc, một số vui cười, hạnh phúc. Một số thì khoẻ mạnh, một số thì bệnh tật; một số được sinh ra với thế giới và một số phải chết, v. v. ". Và Thiên Chúa Ba Ngôi nhìn thấy thế giới này, "Ngài nhìn xuống toàn bộ bề mặt của trái đất, và nầy, tất cả các quốc gia đang sống trong sự mù lòa, tội lỗi, đang đi xuống và đang hướng tới hoả địa ngục."
Và Thánh Ynhã đã viết: “Bởi vì sự đa dạng của thế giới đang đi vào sự bối rối này mà Thiên Chúa Ba Ngôi trong cõi đời đời đã quyết định sai Con một của Ngài là Ngôi Hai xuống trần gian để làm người như chúng ta và để cứu rỗi con người chúng ta. Vì vậy, khi thời gian viên mãn đã đến, Thiên Chúa đã sai sứ thần Gabriel đến Đức Maria của chúng ta. "
Ngôi Hai nhập thể của Thiên Chúa Ba Ngôi đến và đem Tin Mừng về Nước Thiên Chúa, Ngài tuyển lựa và mời gọi những người theo Chúa, Ngài đã hiến dâng sự sống của mình trên thập tự giá và Ngài sống lại từ cõi chết, Ngài đã để lại Giáo Hội của Ngài để tiếp tục công trình cứu độ của Ngài, "Hãy đi khắp cả thiên hạ rao giảng tin mừng cho mọi loài thụ tạo. Ai tin cùng chịu thanh tẩy thì sẽ được cứu, còn ai không tin thì sẽ bị luận tội "(Mc 16: 15- 16)

Reflection:
Jesus speaks of the ungraspable Kingdom of God in parables. In the context of his audience, the parable of the weeds is readily understandable. In the fields where good seed is sown, weeds from whatever source grow with the plants from the good seed. Before the harvest or at the harvest, the bad weeds are separated and eventually disposed of or burned; the fruit of the good seed is harvested.
In our world, good and bad people, all different, live together. In the words of St. Ignatius of Loyola in his Spiritual Exercises, "those on the face of the earth, in such great diversity in dress and manner of acting. Some are white, some black' some at peace and some at war; some weeping, some laughing; some well, some sick; some coming into the world and some dying, etc." And the Holy Trinity sees this world, "They look down upon the whole surface of the earth, and behold all nations in great blindness, going down and descending into hell."
And St. Ignatius writes that it is into this varied and confused world that the Trinity decrees to send the Second Person to save it: "They decree in Their eternity that the Second Person should become man to save the human race. So when the fullness of time had come, They send the Angel Gabriel to our Lady."
The incarnate Second Person of the Blessed Trinity comes to bring the Good News about the Kingdom of God, chooses and invites followers, gives his life on the cross and rises from the dead, leaving his Church to continue his saving work, "Go out to the whole world and proclaim the Good News to all creation. The one who believes and is baptized will be saved; the one ho refuses to believe will be condemned." (Mk 16: 16)

Opening Prayer:
 Lord Jesus, grant that I may recognize the good seed sown and cultivate it with prayer, sacrifice, and charity.
Encountering Christ:
1. Keeping the End in Mind: In today’s Gospel passage, Jesus explained the parable that we saw earlier in the month. There is a great contrast between the good seed and the weeds. At the end time, God appears wrathful, collecting and burning the weeds. But this is his justice, by which he is glorified. We can also imagine the heart of God rejoicing over those righteous ones that shine like the sun in the kingdom of the Father. This is his greatest desire, that not one be lost. Until the end harvest, there is time to labor—and the labor is urgent. Are we aware of the battle taking place between the kingdom of God and the kingdom of the evil one? This parable helps us to see what is at stake. How can keeping the end in mind influence our daily choices to grow in friendship and discipleship in the Lord?
2. Whoever Has Ears Ought to Hear: Jesus warns of the need to listen. The Latin word “ob-audire” means “to listen.” It is also the translation of the word “obedience.” We listen, not to follow a strict God who seeks to impose wrath upon us, but to hear the voice of a loving Father who prompts us and encourages us to walk a righteous path. All have ears to hear, but it is a matter of exercising the capacity. There are those who seek to close their ears intentionally. There are others whose ears are dulled due to circumstances and life choices; they lack attentiveness to the voice of God. Then there are those who are positioned to truly hear, if they will listen. How are we positioned? Are we ready and willing to hear and obey?
3. Whose Child Will I Be?: Jesus speaks of two kinds of children in this passage. He likens the good seed to the children of the kingdom. He likens the weeds to the children of the evil one. A child is simple and moldable by the influence of those around him or her. Is the child within us simple, aware of the influences that seek to motivate us? St. Ignatius teaches us how to be aware of the good spirit and the enemy’s voice at work in our lives. For one who seeks to live the faith, the voice of the enemy is usually discouraging, unkind, and leading us away from any movement of faith, hope, and charity. He strives to create self-centered children that seek their own selfish pursuits. The voice of the Good Spirit, on the other hand, enlightens, encourages, and is gentle and kind. Even in his chastisement of souls, he seeks to correct in order to increase faith, hope, and charity. He encourages self-giving and selflessness out of genuine and authentic love. At the end of time, the Father will rejoice in these souls, because he will see the imprint of his Son in their hearts.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I desire to be a child in your kingdom. Help me to distinguish between the voice of the enemy and your voice. Give me the grace to obey your word so as to follow you.
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to be aware of the influences of the Good Spirit and the enemy of my soul.

Reflection:
Today, through the parable of the weeds and the wheat, the Church urges us to ponder over the coexistence of good and evil. Good and evil within our heart; good and evil we may spot on others, good and evil we can see in the world, all around us. “Explain to us the parable” (Mt 13:36), his disciples ask Jesus. And, today, we can mean to be more careful with our personal prayer, our everyday dealings with God. —Lord, we can ask him, explain to me why I do not progress enough in my interior life. Explain to me how can I be more faithful to you, how can I look for you in my work, or through these circumstances I do not understand or I do not want. How can I be a qualified apostle? A prayer is just this, to ask God for “explanations”. How is my prayer? Is it sincere?, is it constant?, is it trusting?
Jesus Christ invites us to keep our eyes fixed on Heaven, our eternal home. Quite often, haste can drive us crazy, but we seldom stop to think that there will come a day —, «the man who strives to live must die; whereas the man who does not strive to avoid sin has to live eternally» (St. Julian of Toledo).
We shall reap what we have sown. We have to fight to give today the 100%. So when we are called into God's presence we might be able to go with our hands full: of acts of faith, hope and love. Which result in minor things and events that, when lived on an everyday basis, make us better Christians, saints and human.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 17 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 17 Thường Niên

Hôm nay, bài Tin Mừng cho chúng ta thấy Chúa Giêsu dậy cho các môn đệ. Như thói quen, Ngài dạy các ông trong hình thức các dụ ngôn, Ngài dùng hình ảnh đơn giản hàng ngày để giải thích những mầu nhiệm và bí ẩn to lớn của Nước Trời. Bằng cách này mà tất cả mọi người từ những người thông minh nhất đến những người đơn sơ thấp kém nhất cũng có thể hiểu được ý nghĩa Lời của Chúa.

"Nước Trời giống như hạt cải" (Mt 13:31) hạt cải là những hạt hết sức là nhỏ bé nó to gần như là hạt cát mịn, nhưng nếu chúng ta trồng nó xuống đất, bun xới, chăm sóc tốt mỗi ngày ... kết quả, nó sẽ trở thành một cây lớn lớn. “Nước thiên đàng giống như men mà một người phụ nữ trộn lẫn với ba đấu bột (...)” (Mt 13:33). Nấm men thì vô hình, nhưng nếu nó không được trộn và ủ trong bột làm bánh mì thì bột không nổi và bánh mì sẽ cứng khô. Đó là những cách cần thiết cho cuộc sống Kitô hữu của chúng ta. Một cuộc sống trong ân sủng: cho dù không thấy được sự bộc lộ ở bên ngoài; cũng không có một âm thanh làm vang dội cho người khác nghe, nhưng ... nếu chúng ta cho phép những ân sủng của Chúa đến và ở trong trái tim của chúng ta, thì ân sủng của Thiên Chúa sẽ là phân bón nuôi dưỡng hạt giống và biến đổi con người tội lỗi như chúng ta trở thành như các thánh của Chúa.

            Chúng ta nhận được ân sủng của Thiên Chúa qua đức tin, qua lời cầu nguyện, qua các bí tích, qua tình yêu của Thiên Chúa. Nhưng ân sủng cho cuộc sống này phải là trên tất cả những ân sủng mà chúng ta đã hy vọng và phải chờ mong, nhưng chúng ta phải mong muốn trong sự khiêm tốn. Những hồng ân của Thiên Chúa mà những người khôn ngoan trên thế giới này không biết đánh giá cao, không biết kính trọng nhưng mà Chúa là Thiên Chúa của chúng ta muốn truyền ban cho những ai biết khiêm tốn, hèn hạ và biết chấp nhận thánh ý Chúa.

Đấy là một điều thật tuyệt vời nếu khi Ngài đi tìm kiếm chúng ta, những người biết tự nhận ra chính bản thân mình là những người tội lỗi yếu đuối, nhưng biết tin tưởng vào sự tốt lành của Thiên Chúa. Bằng cách này, hạt cải nơi chúng ta sẽ phát triển thành cây lớn, các men của Lời Chúa sẽ đem lại cho chúng ta những hoa trái của sự sống đời đời bởi vì như thánh Augustinô có nói: “Trái tim càng biết khiêm tốn trong sự thấp hèn, thì nó sẽ càng được nâng lên để được hoàn thiện” (Saint Augustine).

 

Reflection:

Today, the Gospel shows us Jesus preaching to his disciples. He does so, as is His custom, in the form of parables, using simple everyday images to explain the great hidden mysteries of His Kingdom. In this way he could be understood by everyone from the most highly educated to the simplest of individuals.

“The kingdom of heaven is like a mustard seed” (Mt 13:31) The mustard seed is so tiny it is almost invisible, but if we take good care of it and water it properly... it ends up becoming a large tree. «The kingdom of heaven is like the yeast that a woman took and buried in three measures of flour (...)» (Mt 13:33). The yeast is invisible, but if it weren't present the dough would not rise. Such is the way for life lived as a Christian, the life of grace: you don't see it externally; it doesn't make a sound, but… if one lets it introduce itself in one's heart, divine grace nourishes the seed and converts people from sinners to saints.

We get this divine grace through faith, through prayer, through the sacraments, through love. But this life of grace is, above all, a gift that we must wait and hope for, that we must desire with humility. A gift which the wise and learned of this world do not know how to appreciate, but that Our Lord God wants to transmit to the humble and uncomplicated. It would be great if, when He looks for us, he finds us, not in the group of the proud, but amongst the humble, the ones who recognize themselves as weak sinners, but very grateful for, and trusting in, the goodness of the Lord. This way the mustard seed will grow into the large tree, the yeast of the Word of God will bring about for us the fruit of eternal life because «the more the heart is lowered in humility, the higher it is raised to perfection» (Saint Augustine).

 

Opening Prayer: Lord Jesus, grant me the grace to recognize the kingdom present in mystery and participate in building your kingdom here on earth.

Encountering Christ:

1.            Hidden in Mystery from the Foundation: Jesus’s veiled parables speak of one of the most profound mysteries of God’s plan. To grasp it, we must consider the beginning in the book of Genesis, through the sacrifice of the cross in the Gospels, and on to the book of Revelation. God desired to create man in his image, to give the gift of himself in an intimate relationship to the summit of his creation, the human person. But God’s gift of friendship was rejected. The Lord’s sovereign reign, where all good things will be given in and through him, was cast away. What did the Father do when human freedom rejected his gift? The Father worked with human freedom, preparing the way to establish his reign and invite us to enter into his presence, his kingdom, once again. The key was his Son, Jesus Christ. We enter the kingdom through the heart of Christ, a heart that suffered and died to expiate our sins and enable us to enter into a relationship with God once again. The mystery of the kingdom, present in Christ’s body as sacrament, is already present, yet is still being fulfilled until the end times.

2.            Mustard Seed and Yeast: Jesus utilized two powerful images to give us a clue about the kingdom of heaven. He likened it to a mustard seed and yeast. Mustard seeds are the tiniest of seeds, just a small particle in one’s hand that can easily be swept away by a current of wind. But in its humble beginnings lies great potential. A mustard seed grows into “the largest of plants.” A little bit of yeast goes a long way in leavening bread, allowing it to expand and provide sustenance to many. So it is with the kingdom of heaven. In humility, Jesus brought about the greatest of acts—salvation. His kingdom grows in unseen ways wherever his grace is present. All it takes is a small, humble act of faith to allow God to plant and grow his kingdom within.

3.            Branches and Leaven: As we allow ourselves to be converted and further evangelized by the Lord, we grow in friendship with him. His life becomes our life. He permits and makes our lives bear fruit for his kingdom. We become the “branch” and “leaven” in the dough as we participate in the sacramental life of Jesus Christ, present and hidden in mystery. Let’s ask for Jesus’s life to grow in us so that we may also be his humble and worthy disciples, bringing many people to discover the treasure of faith we have just begun to uncover.

Conversing with Christ: Lord Jesus, I believe that you are present in your most holy sacraments and wherever your grace abounds. Grant that I may seek you out, welcome you and live according to your heart, humble and hidden, ready to sacrifice out of love for others.

Resolution: Lord, today by your grace I will recognize that in my littleness, the Lord can do great things if I remain united to him in prayer and grace. I will reflect on how to protect my life of grace daily.

 

Reflection:

     In today's Gospel reading, we see Jesus teaching his disciples again in parables. He said, "The kingdom of heaven is like…" Instead of using abstract ideas in his teachings, our Lord used parables with examples that we see or experience daily. This has the advantage of timeless and universal application.   Also, the parables could be more easily understood by those not highly educated or sophisticated people. What did he mean by the "kingdom of God"?  We know that it is not a place.       But if we translate it as the "reign of God," we can better understand and apply it across time and space. God reigns in any place or action which proclaims his values and everything He stands for. Since he is love, wherever or whenever love is present in any activity, he is also there as Lord and King. Like a little mustard seed, in any little good thing we do or witness, the kingdom of God is in our midst.  Like the yeast in the dough, the Lord also reigns in the loving but unseen actions and activities of his faithful. These little acts of loving all inspired by the Spirit of Love will be the catalyst for the transformation of society and the world. That is why our Lord taught us to pray for the "coming of God's kingdom."       Every time we pray the Lord's Prayer, let us reflect and ask ourselves if our actions are helping or hindering the reign of God in our lives and in the world around us. Is he the Lord of our hearts and the Lord of our lives?  Since most of us repeatedly fail, we then also ask the Lord to "forgive us our trespasses. "

REFLECTION

In the first reading today, the prophet uses the image of a belt buried in water which destroys it for the people of Israel and Judah who will be destroyed because they have refused to listen to God's commandments.   In the Gospel reading Jesus uses two parables to teach people about the kingdom of heaven. The kingdom of heaven is like a really small mustard seed which grows into the biggest of garden plants. The kingdom of heaven is like the yeast which makes the dough rise and grow.   The kingdom of heaven grows quietly but surely, like the mustard seed planted in the garden. The kingdom of heaven's growth is like that of the yeast in the dough; its effects are hidden and unseen and yet very effective. The kingdom of heaven grows quietly and surely where love abounds, in the many loving and caring deeds of so many.Are we doing our part in hastening the arrival and growth of the kingdom of heaven in our lives and in the lives of those we touch?