Thursday, June 29, 2023

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên-

Gn 18:1-15,  Mt 8:5-17

Lời Nguyện: Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con bước vào giờ cầu nguyện này, chúng con xin Chúa ban cho chúng con có được một đức tin sâu sắc hơn và nồng nhiệt hơn vào Chúa. Đối với Chúa, tất cả mọi thứ đều có thể; biến đổi và chữa lành vết thương của trái tim chúng con.

Gặp gỡ Chúa Kitô:

            Đến gần Chúa Giê-su:

“Một người sĩ quan quân đội Lamã đến gần Chúa Giêsu và cầu xin Ngài.” Chúa Giêsu là luôn dễ tiếp cận. người sĩ quan này không ngại đến với Chúa và chúng ta cũng vậy. Sự hiện thân này chỉ dạy cho chúng ta bài học này là Thiên Chúa đã trở thành người để Ngài có thể dễ tiếp cận con con người chúng ta hơn, Giữa chúng ta và Thiên Chúa không khoảng cách xa vời nữa. Chúng ta là con cái của Ngài, không những chỉ là những người dân sống trên trái đất.

            Khi còn nhỏ, chúng ta có đặc ân đến với Chúa Giêsu với bất cứ điều gì chúng ta có trong lòng. Vậy tại sao đôi khi chúng ta lại ngần ngại không mang đến cho Chúa bất cứ điều gì trong tâm hồn và lòng trí của chúng ta, dù lớn hay nhỏ? Một đứa trẻ có thể ngụy trang được nhu cầu chăm sóc, yêu thương hoặc tình cảm của mình không? Vì thế chúng ta cũng không nên dấu diếu Thiên Chúa những gì gì trong lòng của chúng ta.

            Những Lời Vượt Thời Gian:

“Lạy Chúa, con không xứng đáng để Chúa vào nhà của con; nhưng xin Chúa phán mộ lời… ”Bằng những lời này, vị sĩ quan Lamã đã tỏ lộ đức tin của ông ta vào Chúa Giê-su và cho dù ông ta có uy quyền đối với những người khác, nhưng ông ta không tự phụ, mà còn khiêm tốn. Ông tin rằng Chúa Giê-su có thể chữa lành người tôi tớ của ông chỉ bằng một lời nói. Ông ta không cho rằng ông ta xứng đáng để Chúa Giêsu đến nhà mình; Ông ta không phải là người Do Thái mà là lính Lamã mà dân Do Thái rất ghét sợ. Chúa Giê-su đã nhận ra những đức tin và lòng khiêm tốn này nơi anh ta: “Quả thật, Ta bảo các ngươi, Ta không thấy một lòng tin mạnh mẽ như vậy trong Israel.”.

Chúng ta có đức tin và lòng khiêm tốn này khi chúng ta nói chuyện với Chúa Giê-su không?

            Quyền năng của Đấng Christ:

“Ngài trừ thần dữ bằng một lời nói và chữa lành hết mọi người ốm đau." Chúa Giê-su có thể hoạt động trong cuộc sống của những người có đức tin và lòng khiêm tốn. Khi chúng ta phó thác mọi sự cho Chúa và để Ngàihoàn toà làm chủ cuộc sống của chúng ta, thì Ngài có thể làm những điều đáng kinh ngạc trong cuộc sống của chúng ta. Không chỉ chữa lành bệnh tật về thể chất của chúng ta, mà Chúa Giêsu còn muốn chữa lành chúng ta về mặt tinh thần vì tâm hồn của chúng ta là nơi thường xuyên bị tổn thương nhiểu nhất.  

            Điều quan trọng là chúng ta phải mở lòng đón nhận sự chữa lành hoàn toàn của Ngài, để nhờ lời Ngài mà chúng ta thoát khỏi mọi hình thức trói buộc hoặc những thói quen xấu, và giúp chúng ta có được khả năng biết yêu thương và phục vụ Ngài một cách tự do. Tất cả chúng ta cần phải phó thác các khía cạnh trong cuộc sống của mình cho Chúa Giêsu.        

            Đối thoại với Đấng Christ:

Lạy Chúa, hơn bất cứ điều gì, Ngài muốn phục hồi con để kết hợp hoàn hảo với chính Ngài. Con cũng muốn điều đó. Xin giúp con gạt bỏ niềm kiêu hãnh của mình sang một bên và mở rộng trái tim hoàn toàn đón nhận sự hàn gắn của Chúa để con có thể cảm nghiệm được trọn vẹn tình yêu trong Chúa.

  Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, con sẽ thực hiện một hành động chân thành của đức tin, đầu hàng một điều gì đó rất khó khăn đối với con.

 

Saturday 12th Ordinary Time

Opening Prayer: Dear Jesus, as I enter this time of prayer, I ask you to grant me a deeper and more ardent faith in you. For you, all things are possible; transform and heal the wounds of my heart. 

Encountering Christ:

Approaching Jesus: “A centurion approached him and appealed to him.” Jesus is always approachable. The centurion wasn’t afraid to come to him and neither should we be. The incarnation teaches us just this lesson. God became man so that he could be more accessible, not distant. We are his children, not simply land-dwellers. As children, we have the privilege of coming to Jesus with whatever is on our heart. So why do we sometimes hesitate to bring him whatever is on our mind, on our heart, big or small? Does a child disguise his or her need for care, love, or affection? Nor should we.

Timeless Words: “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof; only say the word…” By these words, the centurion revealed that he had faith in Jesus and that, despite his authority over others, he wasn’t presumptuous, but humble. He believed that Jesus could heal by saying only a word. He didn’t presume that he was worthy to have Jesus come to his home; he was a non-Jew. Jesus recognized these qualities in him: “In no one in Israel have I found such faith.” Do we have this kind of faith and humility when we talk to Jesus?

The Power of Christ: “He drove out the spirits by a word and cured all the sick.” Jesus can work in the lives of those with faith and humility. When we surrender to him and get out of the way–as it were–he can do amazing things in our lives. More than just healing our physical ailments, Jesus wants to heal us spiritually because that’s where the greatest damage is all-too-often present. It is important that we open ourselves up to his complete healing, so that at his word we are free from all forms of bondage or addiction, and are made capable of loving and serving him in freedom. We all need to surrender aspects of our lives to Jesus. What holds us back today? 

Conversing with Christ: My Lord, more than anything, you want to restore me to perfect union with yourself. I want that too. Help me to put aside my pride and to open my heart fully to your healing touch so that I may experience the fullness of your love and divine friendship. 

Resolution: Lord, today by your grace I will make a sincere act of faith, surrendering something very challenging for me.

 

Saturday of the Twelfth Week in Ordinary Time.

Jesus entered the house of Peter, and saw his mother-in-law lying in bed with a fever. He touched her hand, the fever left her, and she rose and waited on him. Matthew 8:14–15

How do we properly respond to the action of God in our lives? In the passage above, we are given the witness of Peter’s mother-in-law to answer that question. It should be noted that Jesus was on a continual mission of healing. In fact, before arriving at the house of Peter, Jesus had just healed a centurion’s servant. When the centurion came to Jesus stating that he was not even worthy to have Him enter his house, Jesus saw the centurion’s faith and healed his servant from a distance. After arriving at the house of Peter, we are told that many people brought to Jesus those who were possessed by demons, and Jesus healed them all. But between the healing of the servant and the healings of the many, another healing occurred. The response to this healing sets for us a wonderful example.

Peter’s mother-in-law was ill and in bed with a fever. It’s unclear just how ill she was, but the fact remains that she was ill to the point of being in bed. Notice, first, that Jesus was not even asked to heal her. Rather, He “saw” her ill and in bed, approached her of His own choosing, “touched her hand,” and she was healed.

Within the same sentence describing Jesus’ healing, we are told that “she rose and waited on him.” First of all, “she rose.” This should be seen as a symbolic depiction of what we must do when we are touched by grace. The grace of God, when it is given to us, must have the effect of causing us to rise. We rise from sin when we confess that sin and receive forgiveness, especially in the Sacrament of Reconciliation. We rise up every time God enters our lives to give us direction, clarity and hope. To rise is to be strengthened to dispel the burden that sin and confusion causes. We rise in strength, renewed and determined to go about the will of God.

After this woman rose, she “waited” on Jesus. This is the reason we rise up when touched by grace. We are not given God’s grace so that we can go back to our sin, or pursue our own ventures, or do our own will. We rise so that we can serve our Lord and His holy will. In a sense, Jesus’ actions in our lives impose upon us a holy burden. But it is a burden that is light. It’s an obligation to serve and give ourselves to our Lord to attend to Him, His holy will, and to all that He calls us to do.

Reflect, today, upon this threefold action of the Gospel. See Jesus approaching you and touching you in your prayer. Know that He comes to you not only because you pray to Him but out of His own initiative when He sees you will respond. Then consider your response. Rise from that which keeps you down. Let God’s grace free you from the burdens you carry. And as He grants you this grace, determine to wait on Him and to serve His will alone. The service of our Lord is what we are made for, and doing so will enable us to continually receive His grace through His touch of love.

My merciful Jesus, You continually come to me, approaching me to reach out and touch me with Your grace. You desire my healing and strengthening every day. Help me to be open to all that You wish to bestow and please free me from all that keeps me down. May I rise up in service of You and Your holy will so that Your Kingdom may be built up more fully through me. Jesus, I trust in You.

 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15,  Mt 8:5-17

            “Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta. Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe!  Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?

            Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?

            “Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi  ...” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe: “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! “Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh. »(Mt 08:13

 

Meditation:

What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus’ conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."

            The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request.

            Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith?  “Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

 

Saturday 12th in Ordinary Time

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Đôi khi chúng tôi nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiêu cực tới cho dân Do Thái, nhưng những lời huấn dụ gay gắt của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn đi kèm với những lời khuyến khích họ sữa đổi để tìm đến niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa.  Vì Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài, Con Người chúng ta thuộc về Thiên Chúa và được Ngài yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong chính hình ảnh của Ngài, vì thế Ngài không bao giờ có ý định tiêu diệt con người bao giờ hết,Nhưng Thiên Chúa luôn làm việc, và luôn có những kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.        Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những sự tuyệt vọng hay những tiêu cực xâm chiếm tâm hồn của chúng ta khi chúng ta gặp phải những khó khăn; hãy tránh những sự buồn tủi hay hoài nghi vì cả hai thứ này đều là kẻ thù của chúng ta và chúng muốn tìm cách hủy hoại tâm hồn chúng ta, Đây giờ là những lúc của sự đấu tranh, vì thế chúng ta cần phải biết dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin của chúng ta trong niểm hy vọng, Thiên Chúa không bao giờ ngủ và bỏ quên chúng ta.

            Nếu như chúng ta chỉ biết cố gắng nắm bắt những ý tưởng mới để hoà nhập với cái tư duy cũ của chúng ta thì chúng ta chẳg khác gì như là người đổ rượu mới vào bầu da cũ, Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ không thể co giãn, đàn hồi nên phải vỡ ra, và như thế bình da cũ sẽ vỡ toang ra thì rượu mới trong bình cũng bị đổ ra ngoài hết…..

            Khi chúng ta đều có những suy nghĩ hay ý tưởng mới, hình ảnh mới, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn mớ để có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ và cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và  tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta, Như chân Phước Hồng Y John Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. “ Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ  bám víu thật chặt vào những gì quen thuộc mà nên biết thay đổi, cầu tiến và chấp nhận thay đổi của Giáo Hội.Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy những cách mà Chúa Giêsu đã đối xử với mọi người khác nhau, Trong câu chuyện hôm nay về người bệnh phong cùi, Theo luật Do Thái thì người mắc bệnh này không được phép đến gần bất cứ người Do Thái nào vì sẽ gây ô uế cho người đó và người đó phải được thanh tầy trước bước vào đèn thờ. Như những bài Tin Mừng thì Chúa Giêsu đã không ngại ngùng đến gần họ, và sẵn sàng chữa lành bệnh phong cùi của họ. Điều trái ngược với cách thức mà Ngài đã phản ứng với người cha của cậu bé bị quỷ ám (Mc 9:23) khi người ấy nói với Ngài "Lạy Chúa, Chúa có thể làm được bất cứ điều gì, xin thương xót chúng tôi và giúp chúng tôi." Chúa Giêsu có lẽ đã trả lời phần nào đột ngột hay ít nhất một cách nghiêm nghị: “Nếu có thể!... mọi sự đều là có thể cho người tin!"  Tức thì cha đứa bé kêu lên mà nói: "Tôi tin! Nhưng xin hãy đáp cứu lòng tin yếu kém của tôi!" (Mc 9:25).
            Những phản ứng khác nhau của Chúa Giêsu cũng cho chúng ta thấy những cách khác nhau trong những lời, lòng tin và cách cầu xin của những người đã xin Chúa thực hiện những yêu cầu của họ, Những người bệnh phong cùi đã không dám nói bất cứ điều gì vì dám đặt câu hỏi về khả năng của Chúa, nhưng người bệnh phong cùi này đã biết phó thác và đặt tất cả niềm tin tưởng vào sự quan phòng của Chúa Giêsu. Còn người đàn ông kia đã không đến với Chúa để cầu xin cho chính mình mà đến để cầu xin cho người con yêu dấu của mình, trong những lúc mà ông ta đang tuyệt vọng và đang tìm kiếm sự cưu giúp.
            Trong sự tuyệt vọng của ông ta, ông ta đã dùng những lời gần như đay nghiến chính mình. nhưng trong thực tế, trong thăm tâm của ông ta có lẽ đã không có ý như thế.  Do đó chúng ta đã được dạy để cầu nguyện với lòng khiêm tốn, kiên nhẫn, bền bĩ, và dịu dàng như là dấu hiệu của niềm tin đó cho phép chúng ta đón nhận và tận hưởng những ân sủng của Thiên Chúa. Lạy Chúa Giêsu, theo như Thiên ý và ân sũng của Chúa, Xin Chúa tẩy sạch chúng ta sạch mọi tội lỗi.
 
Reflection Friday 12th Ordinary Time
It is instructive to consider the different ways in which Jesus deals with people. In this story of the leper, recounted by Matthew, Mark and Luke. Jesus responds gently and promptly to the leper's indirect request for healing.  This contrasts with the way in which he reacted to the father of the boy possessed by a demon (Mark 9:23) who said: “If you can do anything, have pity on us and help us.” Jesus answered somewhat abruptly perhaps or at least sternly: “‘If you can?’ Everything is possible to anyone who has faith. ‘Immediately the boy’s father cried out,’ I do have faith.  Help the little faith I have!’”
Jesus’ different reactions also reveal to us the different ways in which the two men made their request. The leper did not say anything to appear to question Jesus’ ability to cure him but left everything to Jesus’ good will. The other man was not making a request for himself but for his son and was obviously desperately looking for help. His desperation added a sharpness to his words which he perhaps did not intend. We are thus taught to pray with humility and patience and gentleness as signs of the faith which allows us to receive and enjoy God’s graces. Lord Jesus, according to Your gracious will, cleanse us of all sin.
 
Friday of the Twelfth Week in Ordinary Time
When Jesus came down from the mountain, great crowds followed him. And then a leper approached, did him homage, and said, “Lord, if you wish, you can make me clean.” Matthew 8:1–4
To do homage to another is to publicly express reverence and respect. This is what this leper did to Jesus. He “did him homage.” But the leper went even further. He also expressed his certain faith that Jesus could cure him if He wished to do so. And Jesus did desire this. Jesus stretched out His hand to touch the leper and pronounced the words, “I will do it. Be made clean.” And with that, the leper was cleansed.
The first thing to note in this passage is that Jesus “touched” the leper. This was a forbidden practice, since lepers were unclean, and touching them could spread their disease. But Jesus broke the norm and touched the man, revealing to him his innate dignity.
It’s interesting to consider the question: Who paid whom a greater act of homage? Was the act of homage shown by the leper greater? Or the act of touching and cleansing the leper greater? Though we need not compare these two acts, it is helpful to reflect upon the profound fact that Jesus did show a form of homage to this unclean leper.
As was said above, to do homage to another is to publicly express reverence and respect to them. Without a doubt, Jesus did just this. He not only honored the leper by His touch and healing, but He publicly expressed His love and respect for this man through this act.
Of course, the homage we owe to God is unique. It is the homage of worship. We must bow down before Him, surrendering our lives in total abandonment and trust. We must honor Him as God and express our love accordingly. But, in addition to Jesus showing His almighty power by this miracle, He also sets for us an example of how we must treat others. Every person, because they are made in the image and likeness of God, deserves our utmost respect, and they deserve to receive that respect in a public way. We must continually seek to honor and respect others and express that honor and respect for others to see. This is especially difficult when the person we are called to show respect for is considered by others as “unclean.” The leper is only a symbol of the many types of people whom the world considers unclean and unworthy. Criminals, the poor, the confused, the sinner, the homeless, the political opponent and every other person in our world deserves our utmost respect and reverence. Doing so does not justify their sin; rather, it cuts through the surface and looks at their innate dignity.
Reflect, today, upon the act of homage done by this leper to Jesus. And then reflect upon the act of homage Jesus offers this leper by publicly confirming his innate dignity. Who in your life is represented by this leper? Who is “unclean” because of the condition of their life, the sin they commit, or the public stigma they have? Whom is God calling you to reach out and touch with love and respect, for others to see? Seek out the leper in your life and do not be afraid to imitate this holy act of homage exemplified by our Lord.
My holy Lord, You are worthy of all adoration, glory and homage. You and You alone deserve our worship. Help me to continually discover Your hidden presence in the lives of those around me. Help me, especially, to see You in the leper of our day. May my love and respect for them flow from my love for You and become an imitation of Your act of love for all. Jesus, I trust in You.
 
Friday 12th Ordinary Time
Opening Prayer: I come before you today, Lord, just as I am. To be honest, I would like to come before you with keener attention, more fervent adoration, and more ardent determination. But I bring you what I have: my weakness, my blindness, my brokenness. I bring you my heart, small and fragile, and confused, but sincerely open to you. I know you are with me and eager to share your grace with me. Thank you, Lord. Speak to my poor heart, because I am listening.
Encountering Christ:
1. My Place in the Crowd: “Great crowds” followed Jesus as he came down from the mountain. Great crowds gathered around him wherever he went, except when he went to the Cross. When he was nailed to a cross, dying a humiliating death in excruciating pain, the crowds were nowhere to be found. Even his closest friends and followers, the Apostles, abandoned him. Some went into hiding. Some watched from a distance. Only one, John the Evangelist, stayed with Jesus on Calvary. Each person in the crowd had a reason for following Jesus during his popular days. But that reason was put to the test on Good Friday. The same thing continues to happen today. Great crowds follow Jesus. The Catholic Church has more than a billion members throughout the world. And yet, how many of us stay close to Jesus through thick and thin? Fewer than we would like to admit. We know that only a tiny percentage even go to Sunday Mass. We can guess, then, that even a smaller percentage stays faithful to Christ’s friendship when life’s inevitable crosses make their appearance. Where am I in that crowd? Why am I following Jesus? Today, while watching the crowds follow Jesus as he descends from the mountain, is a good time to reflect on why I am following the Lord and what I am hoping for from him.
2. The Leper’s Advantage: The leper showed stunning courage by approaching Jesus. At the time of Christ, leprosy (a disease which gradually rots a person’s flesh from the skin down) was considered highly contagious, as well as a punishment from God for sins. As a result, lepers had to live separated from the community in pitiful colonies on the outskirts of inhabited areas. They had to carry a little warning bell they would ring in case an unwary traveler mistakenly approached them. They were physical and spiritual outcasts, unwelcome, and without hope. But this leper saw something in Jesus that sparked enough courage to overcome all social norms and psychological fears. Maybe it was his own misery that opened his heart and mind to the light of Christ. His own utter helplessness and undeniable weakness opened him to the gift of faith. He had no arrogance left, no vanity, no attachment to the pleasures of this world—he was free from all the usual distractions that make us blind to God’s goodness. He saw something in Christ’s eyes. He heard something in Christ’s voice. Something gave him hope for a miracle. Something convinced him that Jesus would not reject him or be afraid of him, like everyone else. Something convinced him that Jesus would look upon him and see his true self, the identity that God had given him at the beginning and which still dwelt deep within. And he was right. What is holding me back from seeing the truth of Christ’s love for me more clearly? Am I ashamed of my own leprosies? Can I learn from this encounter to see them as a gift, a place given by God’s providence where I can encounter the infinite mercy and power of my Creator and Redeemer?
3. Jesus Untamed: Jesus “stretched out his hand” to the leper and “touched him.” This is why Jesus decided to save us by becoming one of us. He wanted to touch us. He wanted to come down into our messy lives, into this fallen world, and meet us here. He wanted to prove to our stubborn and wounded hearts that God has not and will never abandon us, that we truly are worthy and lovable from God’s perspective. Jesus touched a leper. Imagine the reactions of the crowd as they fearfully backed away from the leper and then watched Jesus reach out and touch him. Imagine the surprise, the shock, the fear, the confusion. And then they saw that the touch of Christ actually healed the leper. Imagine the awe, the reverence, and again the confusion. Jesus was not just another wise teacher or an eloquent rabbi. Something else entirely has come into their lives in Jesus. Does Jesus still impress me, challenge me, awe me? Have I perhaps tamed the real Jesus in my own mind and my life? What is Jesus saying to me today through this amazing, earth-shaking encounter with the leper?
Conversing with Christ: I believe in you, Lord, but you know that my faith is so weak! I so easily forget the infinity of your goodness and the immensity of your power. I so easily become distracted by the glitter of the good things of this world. I want to have the clear sight this leper had. I want to approach you in my brokenness and need with the hope and confidence this leper showed. I want to leave behind all vain fears and worldly thoughts so that I truly encounter you afresh every single day. I want to become more like you so that your goodness and power can shine anew through me. Thy will be done, Lord, in my life; thy Kingdom come.
Resolution: Lord, today by your grace I will treat someone who is considered an outcast with Christlike love.
 
Friday 12th Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, I ask you to touch my heart that I may pray for what I ought, be made clean, and be filled with your love.
Encountering Christ:
Homage: “A leper approached, did him homage...” This poor man was totally alone and, as a leper, he was forbidden to come within 6 feet (4 cubits) of another person. He was also required to announce he was unclean so that no one would approach him. How humiliating for the poor suffering man. Yet, in this case, the leper broke all the rules to approach Jesus and do him homage. We rarely, if ever, have to make this kind of sacrifice to offer God praise and worship. We have multiple options for daily Mass nearby, adoration chapels, and access to the sacraments. May we never take for granted the myriad of opportunities we have been given to do homage to the Lord. 
Do You Wish It? “Lord, if you wish, you can make me clean.” This leper desperately wanted to be cured, yet he approached the Lord in homage and asked, “If you wish.” What humility! Here is a lesson for us. When we pray, we don’t tell God what we want or think is best. Instead, we totally surrender to his will for us. Do we want what God wants for us or what we want? Pope Benedict XVI once was asked, “How does the Pope pray?” “The pope,” he said, “is a beggar before God!” A true beggar trusts totally in God’s benevolent will. 
Be Made Clean: It seems in this passage that the leper’s will was perfectly aligned with God’s will. He was made clean. We all want a resounding answer of “yes” to our prayer, but we need to be completely opened to how God wishes to answer us. We let God be God, knowing that he sees things much more clearly than we ever will. “To accept whatever, he gives. And to give whatever it takes, with a big smile. This is the surrender to God” (St. Teresa of Calcutta). Will we let him do it his way?
Conversing with Christ: Lord, I do want to be cleansed of all sin and attachment to this world but I also recognize my struggle to give you complete control. I want what you want, Lord! I surrender myself completely to your merciful hands.
Resolution: Lord, today by your grace I will be mindful of surrendering all my petitions and desires completely into God’s hands without condition.

Suy Niệm Lễ Kính Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ Ngày 29-6

 Suy Niệm Lễ Kính Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ Ngày 29-6
.
Lời nguyện: Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã kêu gọi các tông đồ của Ngài lãnh đạo Hội thánh mới của Ngài, và đặt Thánh Phêrô đứng đầu và Thánh Phaolô làm tông đồ cho dân ngoại. Trong sự kết hợp với đấng đại diện của Chúa Kitô trên trái đất, và các giám mục đang hiệp thông với Ngài với tư cách là những người kế vị các tông đồ. Xin Chúa hãy giúp chúng con cũng nhận ra lời mời gọi trong ơn gọi của chúng con để phục vụ Chúa như một nhân chứng để thu hút mọi người xung quanh của chúng con nhận thức về Chúa là Chúa cứu thế của họ Chúa là Đường, Sự thật và là Sự sống.
 
Thưa quý ÔBACE,
Hôm nay giáo hội mừng lễ kính hai thánh Phêrô và Phaolô, Hai thánh tông đồ này  thường được gọi là hai thánh “Trụ cột của Giáo hội.” Mỗi người đều đóng một vai trò vô cùng thiết yếu trong việc thành lập Giáo hội sơ khai. Nhưng hai người này rất khác nhau về nhiều mặt.
Có lẽ phần lớn sự khác biệt đáng chú ý là mối quan hệ của họ với Chúa Kitô. ông Phêrô biết Chúa Giêsu bằng xương bằng thịt. Ông đã sống qua những thời kỳ vui Sướng hạnh phúc với Chúa Giêsu, và ông cũng đã trải qua những khoảng thời gian đau đớn buồn khổ với Chúa. Đôi khi chính ông là nguyên nhân khiến Chúa Giêsu phải đau khổ như khi ông chối Chúa ba lần.
Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy đuọc những giây phút vui tươi hạnh phúc, chính ông Phêrô đã tạo ra giây phút hạnh phúc này cho Chúa Giêsu. Vào thời điểm đó, mọi thứ dường như đi ngược lại ý Chúa muốn và mọi người đang chống lại Chúa Giêsu. Những người Pha-ri-si và các thầy tư tế phản đối Chúa Giêsu một cách kịch liệt, và họ tìm cách tiêu diệt Chúa, nhưng những người Do thái bình thường thì  chỉ đơn giản là không thể hiểu Chúa và thực sự họ ít quan tâm đến việc tìm hiểu những gì Chúa Kitô đang cố gắng giảng dạy cho họ.
Vào giờ phút đen tối này, ông Phê-rô đã thú nhận rằng Chúa Giêsu là đấng cứu thế của dân Israel. Chúa Giêsu vui mừng vì ông Phê-rô đã nhận ra Ngài là đấng Messiah và bởi vì thế bây giờ ông Phê rô có thể tiếp tục với những giáo huấn của Ngài để làm Tông đồ, và tiếp tục đem lời Ngài đến muôn dân.
Có lẽ một số người trong chúng ta ghen tị với thánh Phê-rô vì sự quan hệ của ông với Chúa Kitô, vì tình bạn thân thiết nồng ấm mà ông đã có với con người của Giêsu. Có lẽ nếu chúng ta cũng phải như vậy, có thể chúng ta đã biết Chúa Giêsu bằng xương bằng thịt, nếu chúng ta có thể đi lang thang với Chúa trên những nẻo đường ở Palestine, chứng kiến ​​những điều kỳ diệu mà Chúa đã thực hiện, và lắng nghe những lời  Chúa giảng dạy. Thật dễ dàng làm sao để sống trọn vẹn đời sống của người môn đệ của Chúa Kitô!
Sau đây, chúng ta hãy nhìn vào Phao-lô, sứ đồ của dân ngoại, người đã thiết lập
Giáo hội ở Châu Á và Châu Âu, đồng thời là tác giả của gần một nửa những sách Tân Ước. Không may mắn như thánh Phê rô,  Thánh Phao-lô chỉ biết Chúa Giêsu trong tâm linh, qua lời cầu nguyện. Nhưng, thánh Phao-lô biết Chúa Giêsu một cách mật thiết, sâu sắc, mãnh liệt như Phê-rô,
Qua Tin Mừng hôm nay, chúng ta phải trả lời thế nào cho câu hỏi của Chúa Giêsu: "Người ta nói Con Người là ai?" Trong nền văn hóa hiện tại của chúng ta, cách mà những người Kitô giáo chúng ta trả lời câu hỏi này quan trọng hơn bao giờ hết. Sự bối rối nghi ngờ bao quanh nhân cách con người của Đức Kitô, đặc biệt là giữa những người trẻ hôm nay. “Việc xác minh giáo lý của Giáo hội Công giáo không dễ dàng và thoải mái với hầu hết những người trưởng thành có tên tuổi trong xã hội ngày nay, những người có xu hướng nghi ngờ những gì họ coi là quan điểm hẹp hòi và cứng nhắc.”
Nếu chúng ta không thể làm chứng đầy đủ và rõ ràng về việc Đấng Cứu thế là ai, thì làm thế nào thế giới này có thể đi đến được với ân sủng cứu rỗi mà chỉ có Đức Kitô là Đấng Cứu thế ban cho?
Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa giúp gia tăng đức tin của chúng ta để câu trả lời của chúng ta cho thế hệ trẻ trung ngày nay có thể được xác thực và thuyết phục: là "Chúa Giêsu Kitô là Đấng Cứu Thế, là Con của Thiên Chúa Cha hằng sống." Chúa Giêsu đã nói với Thánh Phêrô "Con là Phêrô, là đá và trên tảng đá này, ta sẽ xây Giáo Hội của ta." Một phần trong kế hoạch của Thiên Chúa dành cho nhân loại con người của chúng ta là trở nên những thành viên của gia đình Ngài, thành viên trong Giáo hội của Ngài, và có Cha chung Đại diện cho Ngài. Thánh Phêrô và những người kế vị Ngài là các Giáo Hoàng, dẫn dắt chúng ta sống đạo cho đến khi Chúa Giêsu Kitô trở lại trong vinh quang.
Thánh Phêrô đã tuyên xưng niềm tin vào Chúa Kitô là Đấng Cứu Thế và đáp lại niềm tin của thánh Phêrô, Chúa Giêsu đã chọn ông làm người lãnh đạo Giáo hội của Chúa ở trần gian. Chúa Giêsu Kitô không bao giờ để chúng ta phải cô dơn, bơ vơ một mình. Ngài đã chọn chúng ta để đảm nhận một vai trò quan trọng và không thể lặp lại trong việc thiết lập vương quốc của Ngài. Chúa Giêsu đã cho chúng ta sự hướng dẫn mà chúng ta cần và Chúa chỉ muốn chúng ta trung thành với Gíao Hội của Ngài và Vị Đại diện của Giáo Hội.
Chắc chắn, trong thời điểm bất đồng chính kiến ​​và tai tiếng, có thể khó tin rằng địa ngục không thắng được Giáo Hội, nhưng chúng ta luôn có thể tin tưởng vào lời hứa của Thiên Chúa. Và trong những lúc như thế này, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta được Chúa Kitô chọn để làm chứng cho Ngài và bất chấp những sự chống đối và hoài nghi. Chúng ta biết rằng Chúa Thánh Thần luôn ở bên cạnh và dẫn dắt chúng ta qua Vị Đại Diện của ngài, là Đức Giáo Hoàng, qua Giáo Hội địa phương của chúng ta, và qua sự soi sáng, hướng dẫn cá nhân của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta có thể cầu xin Chúa Thánh Thần mọi lúc, đặc biệt là mỗi khi chúng ta cảm thấy thất vọng hoặc bối rối, để xin Chúa Thánh Thần giúp chúng ta luôn kiên định, vững vàng trong lẽ thật và chân lý của Tin Mừng.
Đối thoại với Chúa Kitô: Lạy Chúa Giêsu kitô, Chúa đã giao phó Giáo hội, Hiền thê của Chúa, cho những con người tội lỗi và thiếu sót như chúng con đây. Nhưng nhờ vào thánh ý của Chúa, chúng con được Chúa Thánh thần soi sáng hướng dẫn và ban cho những ân sủng riêng của Chúa Thánh Thần. Xin Chúa giúp chúng con trở thành những người con trung thành của Giáo Hội và làm chứng nhân cho Chúa Kitô bằng sự trung thành của chúng con trong kế hoạch cứu rỗi của Chúa trong mọi trường hợp và bất kể giá nào. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chiều hôm nay nhờ ân sủng của Chúa ban, chúng con cầu xin Chúa cách riêng cho Đức giáo hoàng Phaxico và các ý riêng của ngài.
 
 Saints Peter and Paul, Apostles 2022
Opening Prayer:
Lord Jesus, you called your apostles to lead the new church, placing St. Peter at the head and St. Paul as the apostle to the gentiles. In union with your Vicar of Christ on earth and the bishops who are in communion with him as successors of the apostles, help me to also realize my call to serve you as a witness.  So,  as to draw men and women to the knowledge of you: the Way, the Truth, and the Life.
Today is the feast of the two great apostles, Peter and Paul, who were different from each other in many ways. The most notable difference was their relationship with Christ. Peter knew Jesus in the flesh and
lived through times of great joy with Jesus, and he suffered through
lived through times of great joy with Jesus, and he suffered through times of dreadful pain with him, on occasion even being the cause of Jesus' pain when he denied his Master three times.
Today's Gospel tells of a joyous moment, and it was Peter, who created this moment of joy for Jesus. At the time, everything seemed to be going against Jesus. The Pharisees and the priests were vehement in
their opposition; the ordinary people simply could not understand him
their opposition; the ordinary people simply could not understand him and had little real interest in learning what he was trying to tell them. At this dark moment, Peter confesses that Jesus is the savior of Israel. Jesus delighted because Peter had recognized him as the Messiah and because he could now get on with his instructions to his apostles, heaps praise on Peter.
Perhaps some of us envy Peter in his association with Christ, the warm intense friendship he had with the man Jesus. Perhaps if we, too, could have known Jesus in the flesh, if we could have wandered the
roads of Palestine with him, witnessing his miracles, listening his teaching, how easy it would be to live fully the life of Christian discipleship.
Then we look at Paul, the apostle of the Gentiles who established the Church in Asia and Europe, and the author of almost half of the New Testament. Paul only knew Jesus in the spirit, through prayer. Yet
Paul knew Jesus as intimately, as deeply, as intensely as did Peter,
Paul knew Jesus as intimately, as deeply, as intensely as did Peter, even though only through prayer. As we can also strive to do.
 
Encountering Christ:
· Our Answer: “Who do people say that the Son of Man is?” In light of our current culture, the way Christians answer this question is more vital than ever. Confusion surrounds the person of Christ, especially among young adults. “The verities of Catholic Church teachings sit uncomfortably with most emerging adults today, who tend to be suspicious of what they view as narrow and rigid viewpoints.” If we can’t give adequate witness to who Christ is, how will the world come to the saving grace that only Christ offers? Let us pray for an increase in faith so that our answer to today’s youth can be authentic and convincing: "You are the Messiah, the Son of the living God."
· The Rock of Our Church: “You are Peter, and upon this rock I will build my church.” Part of God’s plan for us is to become a member of his family, the Church, and to have a Vicar, St. Peter and his successors, to lead us until Christ comes again in all his glory. St. Peter professed his faith in Christ as the Messiah and Jesus, in response, chose him to lead the Church. Christ never leaves us alone. He chooses us to take an important and unrepeatable role in establishing his kingdom. He has given us the guidance we need and only asks us to be faithful to his Bride and her Vicar.
· Gates of Hell: “And the gates of the netherworld shall not prevail against it.” Certainly, in times of dissent and scandal, it can be challenging to believe that hell is not prevailing against the church, but we can always trust in God’s promise. And in times like this, we must realize that we are chosen by Christ to bear witness despite opposition and skepticism. We know that the Holy Spirit leads us through his Vicar, the pope, through our local church community, and through God’s personal inspirations in our life. We can call upon the Holy Spirit, especially when we feel a bit disillusioned or confused, to keep us steadfast in the truth of the Gospel.
Conversing with Christ: Lord, you entrusted the Church, your Bride, to flawed humans like me. But through your will, I am endowed with the gifts of the Holy Spirit. Help me to be a faithful son or daughter of the Church and bear witness by my fidelity to your plan of salvation, no matter the cost.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray in a special way for the pope and his intentions.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 12 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 12 Thường Niên

Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhắc nhở mọi người chúng ta rằng khi chúng ta xây nhà trên cát, nó cũng giống như việc xây dựng niềm tin của chúng ta vào sự lãnh đạo sai lầm và những lời tuyên bố giả dối. Đây là loại đức tin sẽ không kéo dài. Thay vào đó, để xây một ngôi nhà được vững chắc, bền lâu, chúng ta phải xây trên một nền tảng bằng đá chắc, có nghĩa là "nên xây dựng cuộc sống của mình vào Thiên Chúa," vì Thiên Chúa ví chính Mình như là "Đá Tảng". Ở đây, Chúa Giêsu nhắc lại những mối quan hệ trong giao ước giữa Thiên Chúa với dân Israel tại Sinai. Bất chấp tất cả những gì đã xảy ra trong lịch sử của Israel. Thiên Chúa vẫn luôn luôn trung thành với giao ước.
            Chúng ta nên tránh xa những nhà lãnh đạo sai quấy, những người tìm cách dẫn đưa chúng ta đến gần với họ hơn là đến gần với Thiên Chúa. Ơn gọi của chúng ta cũng như các môn đệ, là sống để làm theo ý muốn của Thiên Chúa và không ngừng xây dựng mối liên hệ giữa chúng ta và Thiên Chúa theo tinh thần của giao ước mới giữa Thiên Chúa và chúng ta. Đó là một cuộc sống biết dựa vào sự quan hệ với Thiên Chúa bằng niềm tin không thể sụp đổ, Với niềm tin vững mạnh vào Thiên Chúa chúng ta sẽ chẳng còn sợ gì, cho dù là sức mạnh của bảo tố cỡ nào đi nữa, thì nó cũng không thể lay chuyển được chúng ta.
 
Thursday of the Twelfth Week in Ordinary Time –
            In his sermon, Jesus tells the people that when we build our house on sand, it is like building our faith on false leadership and false claims. This type of faith will not last. Instead, to build our house on a rock, means to “to build one’s life on God,” since God is Himself is “the Rock”. Here, Jesus recalls the covenant relationship established by God with the people of Israel at Sinai. Regardless of all that had happened in the history of Israel, God has always remained faithful to the covenant.
We should avoid false leadership or claims that seek to lead us closer, not to God, but to the leader himself or herself. Our call as disciples is to do God’s will and to constantly build on the covenant relationship between God and us. A life build on this covenant relationship with God cannot fall, no matter how strong the forces against it. Lord, help me build my trust in You alone. \
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 12 Thường Niên 2019
Trong thời đại của sự hài lòng tức thời và sự tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ, chúng ta rất dễ bị nản lòng khi mọi thứ không theo ý muốn của chúng ta. Thánh giáo hoàng John Paul II gọi đó là " quán cà phê Công giáo ", nơi mà chúng ta chỉ chọn các nguyên tắc và giá trị thuận tiện cho chúng ta và chúng ta sẵn sàng bỏ qua các vấn đề khác. Có bao nhiêu người trong chúng ta hôm nay bị chế giễu tại chỗ làm việc vì chúng ta chịu đựng quá nhiều nỗi khó khăn và bị chê là chúng ta không thực tế? Hay chúng ta tự diễn giải về những lời giáo huấn của Giáo hội theo sở thích của chúng ta và hợp lý hóa cho những gì chúng ta thực sự biết là sai nhưng cố biện minh để làm cho nó có vẻ đúng?
            Thiên Chúa là tấm gương của chúng ta về sự trung tín. Ngài rất yêu chúng ta không phải "vì... " mà là "bất chấp". Như chúng ta được thấy hình ảnh trong các dụ ngôn về đứa con hoang đàng (Lc 15: 11-32) và những người làm công trong vườn nho (Mt 20: 1-16), tình yêu thương và sự độ lượng, nhân từ của Ngài dành cho mỗi người chúng ta đều như nhau. Ngài không dành sự thiên vị nhiều hơn cho những người "ngoan ngoãn hơn", "trung thành hơn" hay "chăm chỉ hơn", Niềm tin và tình yêu của Ngài dành cho mỗi người chúng ta không đổi, không ai hơn không ai kém hơn.
            Đức tin không phải là kết quả của những lời cầu xin hoàn toàn hay thành khẩn, không bị ảnh hưởng bởi những hoàn cảnh riêng biệt. Nhưng đức tin phải được tại nên như bất kỳ một mối quan hệ nào bằng với thời gian và nỗ lực. Cầu nguyện liên tục, thường xuyên lãnh nhận các bí tích và tìm cách nghe Lời Chúa thường xuyên hơn; những điều này sẽ giúp chúng ta giữ được đức tin của chúng ta mạnh mẽ, để khi chúng ta gặp phải khó khăn, chúng ta không nhanh chóng phàn nàn hay chạy trốn mà chúng ta phải hiên ngang đối mặt với những rắc rối, khó khăn của chúng ta và như thế, chúng ta sẽ nhìn thấy được có bàn tay của Chúa đang giúp và nâng đỡ chúng ta thoát khỏi những sự khốn khó và đem chúng đến với sự hoàn hảo. Khi chúng ta nhìn thế giới bằng đức tin, chúng ta không chỉ đơn giản nhìn thấy những cái tốt và xấu; thay vào đó, chúng ta thấy Thiên Chúa tiết lộ chính Ngài cho chúng ta.
 
REFLECTION
In this era of instant gratification and technological advancement, it is very easy to get discouraged when things do not go our way. Pope John Paul II called it "cafeteria Catholicism," where we choose only the principles and values that are convenient to us and ignore other issues. How many of us today would scoff at Job for enduring so much hardship and say he's not being practical? Or interpret the Church's teachings according to our preferences and rationalize or justify what we intrinsically know as wrong in order to make it seem right?
            God is our example of faithfulness. He loves us not "because of" but "in spite of." As illustrated in the parables of the prodigal son (Lk 15:11-32) and the workers in the vineyard (Mt 20:1-16), his love and generosity extend equally to all. He does not favor those who are "more obedient," "more loyal," or "more hardworking." His faith and love are constant.
            Faith is not the result of fulfilled petitions. It is not affected by circumstances. It is established like any relationship with time and effort. Constant communication (prayer), receiving sacraments, seeking to hear the Word of God – these helps keep our faith strong, so that when difficulties arise, we are not quick to complain and run away but rather face our troubles and see God's hand molding us into perfection. When we view the world with faith, we do not simply see good and bad; instead, we see God revealing Himself to us.

Thứ Tư Sau Chúa Nhật 12 Thuờng niên

Thứ Tư Sau Chúa Nhật 12 Thuờng niên -

Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã cảnh báo chúng ta rằng cái dáng bên ngoài có thể bị đánh lừa chúng ta. Chúng ta không thể chỉ đánh giá con người bởi sự cái dáng đẹp trai, hay xinh xắn bề ngoài, nhưng chúng ta phải tìm hiểu nội tâm và sự suy tính của người đó.  Một con sói có thể mặc da cừu, nhưng điều đó không làm cho nó trở thành một con cừu. Đó là một sự lừa gạt, nó cố tạo ra cái giáng con Cừu ngây thơ vô tội, nhưng thật tình nó giả cừu đề gần cừu và giết cừu con để ăn thịt. Một con cừu thật sự không bao giờ có thể ăn thịt đồng bọn, thực sự nó không bao giờ có thể làm được cái điều gian ác đó. Một con sói đội lốt cừu, nó có thể thay đổi hình dáng bề ngoài của nó nhưng sẽ không thể thay đổi cái bản chất bên trong nham hiểm độc ác của Sói. Sói vẫn hoàn là sói cho dù có có dáng dấp bề ngoài của nó là những thừ gì!.
            Nhìn những hành vi của mình, những người chung quanh chắc chắn sẽ thấy được cái bản chất thật của mình, chùm nho có được từ cây nho, và những bụi gai không thể nào sản xuất được những chùm nho, đó là bản tính tự nhiên của thiên nhiên. Trái táo không bao giờ có thể thấy từ một dây leo. Tất cả mọi thứ đều có tính chất bẩm sinh riêng biệt trong thiên nhiện
            Chúng ta cần phải nhận thức được việc đúng hay sai trong cuộc sống của chúng ta và sống theo luân lý đạo đức như một người chính trực. Tiên tri Isaia đã cảnh báo: " Khốn thay những kẻ bảo cái tốt là xấu, cái xấu là tốt, những kẻ biến tối thành sáng, sáng thành tối,(Ê-sai 5:20).
            Để chúng ta tránh được những sai lầm trong cuộc sống cá nhân của chúng ta, chúng ta phải thiết thực, thật lòng và tin tưởng nơi Thiên Chúa, với lời của Ngài, và ân sủng của Ngài đó đặc điểm và cá tính! Những người thực sự thành tâm với Thiên Chúa, họ biết rằng sức mạnh của họ không tùy thuộc chính bản thân họ, nhưng là tùy thuộc nơi Thiên Chúa, Thiên Chúa sẽ ban những gì chúng ta cần đến, Ngài luôn luôn ở bên cạnh và sẵn sàng giúp chúng ta mỗi khi cần.
            Thành quả của một môn đệ được đánh dấu bằng hy vọng, đức tin và tình yêu, công lý, thận trọng, dũng cảm và tiết độ. Để theo Chúa Giêsu Kitô, chúng ta cố nên tìm kiếm những việc làm hữu ích giống như việc trồng hoa quả tốt trong cuộc sống của chúng ta, xa lánh, chối bỏ bất cứ điều gì tạo ra hậu quả xấu xa.
             Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta giúp cho chúng ta biết can đảm để sinh hoa đẹp, trái tốt vì phần rỗi của chúng ta, chúng ta biết chối bỏ bất cứ những điều gian ác hay gây ra gương mù, gương xấu cho người chung quanh. Xin Chúa giúp chúng ta được lớn mạnh trong đức tin, hy vọng, tình yêu trong Chúa trong sự công bằng, bác ái.`
 
Wednesday of the Twelfth Week in Ordinary Time - Gospel Mt 7:15-20
            In the Gospel today, Jesus warns us that appearances can be deceiving. We can’t just judge people by the appearance; we have to find out what’s inside the Heart and brain. A wolf can wear a sheepskin, but that doesn’t make him a sheep. It’s a trick. He’s trying to look innocent, but he wants to eat the sheep, something a real sheep could never do. A wolf in sheep clothing may change his outward appearance but does not change his inner nature. He is still a wolf regardless of his appearance, and his behavior will show his true nature. Grapes come from grapevines and nowhere else. Thorn bushes cannot produce grapes. It’s not in their nature.  Apples can never grow from an ivy tree. Everything has an innate nature that will show through.
            We need to be aware of a true or false teacher in our lives and live according to moral truth and upright character. The prophet Isaiah warned against the dangers of falsehood: Woe to those who call evil good and good evil, who put darkness for light and light for darkness (Isaiah 5:20). How do we avoid falsehood in our personal lives? By being true, true to God, his word, and his grace, and that takes character! Those who are true to God know that their strength lies not in themselves but in God who supplies what we need.   The fruit of a disciple is marked by faith, hope and love, justice, prudence, fortitude and temperance.  To follow Jesus Christ, we seek to cultivate good fruit in your life and reject whatever produces bad fruit.  We ask our Lord Jesus to give us the courage to bear good fruit for His sake and reject whatever will produce evil fruit. Ask Him to help us grow in faith, hope, love, sound judgment, justice, courage, and self control.
 
Wednesday 12th Week in Ordinary Time 2023 
Do people pick grapes from thornbushes, or figs from thistles? Just so, every good tree bears good fruit, and a rotten tree bears bad fruit.” Matthew 7:16–17
“So by their fruits you will know them.” This is how our Gospel passage for today concludes. It offers us an exceptionally practical way by which you can discern the working of God in your own life and in the life of others.
When you look at your own life, what good fruit, born for the upbuilding of the Kingdom of God, do you see? Some people may find little to no fruit born, either for good or bad. Such complacency is, in and of itself, bad fruit. Other people may see an abundance of fruit, thus producing many consequences in this world. They influence the lives of many, and their public actions make a true difference. Sometimes for good…and other times for evil.
When discerning the actions of God in our world, we must first be very objective. The evil one is always very deceptive and regularly presents his bad fruit as good. For example, the legalization of abortion is often presented by many within our world as a “right to choose” or a “health service.” But the intentional death of any unborn child is clearly “bad fruit” from a “rotten tree.” There are even many so-called “humanitarian groups” or very wealthy “philanthropists” who present their work as “good fruit,” when it is anything but good. And on the contrary, there are many who work hard to bring forth a greater respect for life from the moment of conception to natural death, or strive to uphold the sacredness of marriage as God designed it, or work to promote the freedom to worship in accord with the will of God, but are labeled by the secular world as prejudiced, bigoted, fearmongers and even hateful. But their work, done very sacrificially, truly does bear good fruit for the Kingdom of God.
How about your own life? When you examine your actions and the fruit born of those actions, from where does that fruit originate? Does it come from a false sense of compassion, a misguided “charity,” and a fear of being criticized for standing for the truth? Or does it come from a deep love of God, an awareness of the truth God has revealed to us, and through a courageous proclamation of the pure Gospel?
Good fruit, born from the heart of the Father in Heaven, will always mirror the truths of our faith. A false sense of compassion, false accusations, persecutions and the like will flow from the rotten trees in our world. We must work diligently to be those good trees that bear the good fruit coming from God. This requires a radical commitment to do what is right in the face of the evil all around us.
Reflect, today, upon these images Jesus presents. Do you see clearly both the good and bad fruit around you? Is your life helping to foster the lies of the evil one or the truth and love of God? Look at the fruit your life bears, as well as the fruit within our world, in an objective way, comparing it to the clear and unambiguous teachings of Jesus. Seek out that good fruit with all your heart and do all you can to bring it forth, no matter the cost, and you will not only save your soul, you will also help feed others with the good fruit of Heaven.
My Lord of all truthfulness, You and You alone define the good and evil in our world. Your truth reveals the good fruit that is born to nourish the growth of Your glorious Kingdom. Give me courage and clarity of mind and heart so that I may continually do all that You call me to do so as to bring the good fruit of the Kingdom to all in need. Jesus, I trust in You.
 
Wednesday 12th Week in Ordinary Time
Introductory Prayer: Lord, before I can produce anything lasting in my life, I need to be united to you in prayer. Aware of my weakness and inclination to sin, I trust all the more in your forgiveness and mercy. I believe in your presence in the Eucharist. It gives me the assurances that you are with your Church until the end of time.
Petition: Lord, help me to see more easily the goodness in people around me.
1. Wolves in Sheepskins: Today we abound with information, but are short on guidance. The media tell us that abortion is OK, that stem-cell research on human embryos is compassionate, that same-sex marriage equals tolerance. Wayward faithful ignore or insult papal teachings. "The time will come when people will not tolerate sound doctrine but, following their desires and insatiable curiosity, will accumulate teachers and will stop listening to the truth and will be diverted to myths" (2 Timothy 4:3-4). How do I judge what I hear day by day? How do I gauge what the media tell me? Do I absorb everything I hear like a sponge? Or do I try to find out what the Church says on issues? Am I aware of how much the media can steal my inner peace? That it can leave me thinking in a very worldly way?
2. See The Fruits: Our Lord gives us a good criterion for gauging the work of other people: We are to look at what they produce. The people we see daily on television -- do their lives seem peaceful and happy? Are their families stable? Often, the most stable among us are those who live low-key lives. God often chooses to work outside of the spotlight. He works in those families that quietly raise their children in the faith. What lasting fruits am I producing for God? If married, have I been open to new life? If single, do I dedicate a fair amount of time to serving others? Do I help my friends learn about Christ? Do I help worthwhile charities?
3. Misjudging: The problem of judging can go the other direction. We might think that someone isn't a good person, or that he isn't very talented. Yet we are surprised, sometimes years later, to find that same person living in a near-perfect marriage, raising a happy family, or producing a thriving work of charity. Was our initial judgment faulty? If so, why? Do we recognize and appreciate virtue in others? Or are we fixated on the externals: Their looks? Their wealth? Their bubbly personality? What does that say about my hierarchy of values?
Conversation with Christ: Lord, I am surrounded by views of the world -- so many opinions, so much information. I sometimes feel overwhelmed. Let me see in your vicar on earth, the Pope, the safe and sure path to follow in the midst of confusion.
Resolution: I will compliment someone for the hidden, but lasting, work they are doing for the Kingdom.
 
Wednesday 12th Week in Ordinary Time 2021
Opening Prayer: Lord help me to deeply embrace your teaching in these lines of Scripture so that, by your grace, I produce only good fruit.
Encountering Christ:
Beware: False prophets have always plagued believers. These days, many succumb to false prophets such as politicians, Hollywood stars, or Instagram influencers. The fruits of these prophets are divisiveness, confusion, loneliness, and disorientation. People look for God on apps like HeadSpace, in meditation closets, or exercise classes, completely missing that God revealed Himself in the person of Jesus Christ. Our Lord counseled us to “beware” of these “rotten trees.” Like all false prophets, these lead us away from truth and happiness. If we partake of their fruit, we will not experience the peace and joy Our Lord wants to give us. 
Bearing Good Fruit: Jesus said good trees bear good fruit and cannot bear rotten fruit. Spiritually speaking, why is this so? Because good trees are rooted in Christ and fed by the Spirit. They know they owe their existence to God and give glory to him in their goodness. The fruit they bear is the spiritual consequence of a life aligned with God’s will for them. Their fruit is God’s doing, not theirs. 
You Will Know Them:  If it’s possible to know false prophets by their bad fruit, why are so many people taken in by them? One possibility is that people choose the “low-hanging bad fruit” over the less accessible good fruit. To discern good fruit from bad fruit, we must know Jesus Christ. We have to put some effort into reading, studying, asking questions–in other words, seeking–and praying. As we draw closer to Christ, he gives us ways to discern good fruit from bad fruit, and good trees from bad ones. As we grow in holiness, not only do we more easily recognize good fruit, but by his work within us, we bear good fruit of our own, such as forgiveness, humility, chastity, love, mercy, and self-control. 
Conversing with Christ:  Lord, false prophets abound, and their fruit seems attractive and satisfying. Protect me and those I love from consuming bad fruit. May your presence be so powerful within me that I cannot help but bear good fruit for your glory. 
Resolution: Lord, today by your grace I will ardently pray for the leaders in our world who are drawing people away from the Gospel. 
 
Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư, tuần 13 Thường Niên
            Qua bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy rằng ma quỷ có thật, hiện hữu và chúng luôn tìm cách để xâm nhập vào tâm hồn và ngay cả thân xác để hãm hãi chúng ta. Ma quỷ luôn tìm cách để tách biệt chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa bằng cách cám dỗ và làm cho chúng ta mù quáng và không nhìn nhận ra đâu là sự thật, và ngăn cản chúng ta làm những gì đẹp lòng Thiên Chúa.
            Làm thế nào ma quỷ và sự ác có thể thành công trong việc áp đạt quyền lực của chúng trên chúng ta?  Ma quỷ sẽ tìm cách và làm bất cứ điều gì khiến cho mọi người chúng ta phải tách rời xa Thiên Chúa, chẳng hạn như việc chúng làm cho chúng ta tin rằng chúng ta là bậc thầy của chính mình, bằng cách tập trung và đạt sự chú tâm của chúng ta vào các giá trị bên ngoài, như tham lam,ích kỷ, tự đại...
            Một khi chúng ta đang sống trong đường lối của Thiên Chúa trong tình yêu, chân lý và sự thật, Nhưng nếu chúng ta lại để cho bóng tối, với tham vọng và những lời nói dối len lỏi vào trong tâm hồn của chúng ta vả từ đó ma quỷ sẽ nắm lấy cơ hội đó đễ làm chúng ta khoe khoang, chia rẽ chúng ta và Thiên Chúa. Tuy nhiên, Thiên Chúa sẽ bao bỏ rơi chúng ta mà Ngài còn ban cho chúng ta những ân sủng và cứu chúng ta trong những tình huống tuyệt vọng, ngay cả những khi chúng ta đã làm những việc mất lòng Chúa như Chúa Giêsu đã giải thoát và cứu chữa người bị quỷ ám trong bài Tin Mừng hôm nay. Điều duy nhất mà chúng ta cần phải làm là phải biết đặt niềm tin của chúng ta trong bàn tay thương yêu vô biên của Chúa, hãy tin tưởng và chắc chắn rằng Ngài sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng ta.
            Lạy Chúa, xin giải thoát chúng con thoát khỏi mọi sự dữ của những điều gian ác, và những sự cám dỗ của tội lỗi và  ma quỷ.
 
Wednesday 12th Week in Ordinary Time
     We live in a world of contradictions. Lots of people today say one thing but mean another. It is easy to be victims of so-called religious leaders who show compassion but have hidden agenda; they know and say the right words, like a performance they do.
      But as much as we need to be wary of false prophets and others who use religion to advance their selfish intentions, we do have to reflect on how we should live our Christian faith.
      A leader I knew and respected told me that the worst thing you could do to a person is to make him/her believe that you care for him/her, when indeed you do not. A so-called leader by name could do that, but a true leader strives to make a genuine connection with others, know them well and see where they are coming from.
      Jesus lived and taught the people in the way he wanted us to live. He made efforts to know his followers, to know their dreams and their fears. He connected with those he met, sinners and true followers. He did this out of his love for
people. It is this kind of love he urges us to live.
      There are no prerequisites to the following of Christ: it is free of hypocrisy and of trappings. All we have to do is to love Christ and allow ourselves to be loved by him: no pre­conditions or pretenses needed.