Tuesday, October 29, 2019

Suy niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ 30 Thường Niên


Suy niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ 30 Thường Niên
Ngày nay, chúng ta không thể nói với người làm phải vâng tuân theo chủ nhân của họ. Chúng ta thấy chế độ nô lệ dưới mọi hình thức như là một tội ác và không thể chấp nhận được và chúng ta phải tìm mọi cách và tất cả mọi thứ trong khả năng của mình để bãi bỏ nó. Nhưng những người Ephêsô vẫn còn quan trọng hoá và cố vượt thời gian để thực hiện.
Bất kể mọi tình huống chúng ta có thể tự thấy chính mình đang làm chứng cho ​​Chúa Giêsu trong cách sống của chúng ta. Việc chúng ta sống trong một môi trường ngột ngạt hay có một ông chủ bất công không quan trọng, chúng ta phải luôn biết hy vọng và là ngọn hải đăng chiếu ánh sáng. Bằng cách biểu lộ cách sông của Chúa Giêsu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta có thể gây ảnh hưởng sâu đậm đến những người khác. Và chưa chừng biết đâu, chúng ta thậm chí có thể làm cho những người áp bức chúng ta phải biến đổi! Đức tin không thể được coi như là sự đương nhiên. Thánh Luca nói với chúng ta rằng việc thường xuyên đến với Chúa Giêsu hoặc cứ đến nhà thờ chưa chắc đã bảo đảm được quyền làm con trong mắt Chúa.
Có nhiều người trong chúng ta đã tự mãn và chắc chắn rằng họ đã làm trọn bổn phận tinh thần, những những người ấy sẽ tự thấy mình ở dưới đáy cùng. Cũng có những người gặp phải những khó khăn và thất bại nhưng biết đứng lên tiếp tục cuộc hành trình trong đức tin; họ sẽ được nâng lên. Cho dù cửa nước Trời của Thiên Chúa thực sự là hẹp nhỏ, nhưng với tình yêu thương, lòng khiêm tốn, và sự phục vụ có thể giúp chúng ta vượt qua.
Nếu như tôn giáo mà chỉ nói mà không có hành động hay việc làm và nếu chúng ta thiếu yếu tố quan trọng đó thì việc nghe lời Thiên Chúa có nghĩa là làm theo lời của Chúa; Hai điều này không thể tách rời nhau được. Cách thức để sống theo Chúa mỗi ngày của chúng ta là chúng ta phải biết kiểm tra cách sống  của chúng ta là hãy xem chúng ta đã có lắng nghe lời Chúa qua Phúc Âm như thế nào.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết dùng cuộc sống của chúng con để phản ánh lời của Ngài.

Reflection Wednesday  Week in Ordinary Time (B)
Today, we would not tell slaves to obey their masters. We see slavery in any form as an intolerable evil and we would do everything in our power to abolish it. But Ephesians still has an important and timeless point to make. Regardless of the situation we find ourselves in we can witness to Jesus by our way of life. It doesn’t matter if we live in an oppressive environment or have an unjust boss we should always be a beacon of light and hope. By demonstrating the way of Jesus in our everyday life we can have a profound effect on others. Who knows, we might even convert our oppressors!
Faith cannot be taken for granted. Luke tells us that familiarity with Jesus or going to church in themselves are no guarantee of being right in the eyes of the Lord. There are many who are self-satisfied and sure that they have it made spiritually who will find themselves at the bottom. There are also those who struggle and fall but continue to walk in faith — they will be lifted up. The door of the kingdom of God is narrow indeed — only love, humility, and service can fit through.
All of the religious talk and activity in the world is of little use if we are lacking that important element. Hearing the word of God means doing the word of God
; the two cannot be separated. The manner of our everyday life is the test of how well we have listened.
Lord, may my life reflect Your word.

Meditation:
What does the image of a door say to us about the kingdom of God?
Today Jesus tells us a story about the door being shut to those who come too late and suggests that they had offended their host for being late and n ot prepared, They deserved to be excluded. It was customary for teachers in Jesus' time to close the door on tardy students and not allow them back for a whole week in order to teach them a lesson in discipline and faithfulness. Jesus told this story in response to the question of who will make it to heaven. Many rabbis held that all Israel would be saved, except for a few blatant sinners who excluded themselves! After all, they were specially chosen by God when he established a covenant with them.
Jesus doesn't directly answer the question, however; but his response is nonetheless unsettling on two counts. First, Jesus surprised his listeners by saying that one's membership as a covenanted people does not automatically mean entry into the kingdom of God. Second, Jesus asserts that many from the gentile nations would enter God's kingdom. God's invitation is open to Jew and Gentile alike. But Jesus warns that we can be excluded if we do not strive to enter by the narrow door.  What did Jesus mean by this expression? The door which Jesus had in mind was himself. I am the door; if any one enters by me, he will be saved (John 10:9).  Jesus opens the way for us to enter into God's kingdom through the cross where he has laid down his life as an atoning sacrifice for our sins. If we want to enter and remain citizens of God's kingdom, then we must follow Jesus in the way of the cross. The word strive can also be translated agony. To enter the kingdom of God one must struggle against the forces of temptation to sin and whatever would hinder us from doing the will of God (even apathy, indifference, and compromise).
The good news is that we do not struggle alone. God is with us and his grace is sufficient! As we strive side by side  for the faith of the gospel (Philippians 1:27) Jesus assures us of complete victory! Do you trust in God's grace and help, especially in times of testing and temptation?
"Lord Jesus, help me to always trust in your saving grace, especially when I am tempted and put to the test. Help me to be faithful to you and give me the courage and strength to resist temptation, especially the temptation to compromise or to be indifferent to your word."

Suy niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ 30 Thường Niên


Suy niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ 30 Thường Niên
Hạt cải và men làm bánh mì có thể dạy cho chúng ta những gì về vương quốc của Thiên Chúa?
            Như chúng ta biết hạt cải là hạt rất nhỏ, nhỏ nhất trong các loại hột. Nhưng khi hột được gieo vào đất tốt đã được cuốc xới bón phân tốt, nước tưới đầy đủ, hạt cải nhỏ bé sẽ nẩy mầm và phát triển lớn lên thành bụi lớn và thu hút được nhiều loài chim, vì sự chăm sóc, tưới bón của người trồng, nên dù hạt cải đen nhỏ, đã trở thành vườn cải tốt tươi với cành lá xum xuê đến nỗi chim trời có thể làm tổ. Vương quốc của Thiên Chúa cũng tương tự. Nó bắt đầu được chớm nở từ sự khởi ban đầu rất nhỏ nhen trong trái tim của người chúng ta bằng sự tiếp nhận Lời của Thiên Chúa.
            Hành trang để được vào nước trời cũng giống như là bột men làm bánh, Đó là đức tin, đức tin được chớm nở trong trái tim của mỗi người chúng ta bằng sự tiếp nhận Lời của Thiên Chúa. Đức tin đó hoạt động vô hình và gây biến chuyển và đổi thay từ bên trong, Men là một tác nhân mạnh mẽ của sự thay đổi. Một cục bột còn lại chính nó vẫn chỉ là một cục bột. Nhưng khi men được thêm vào để bột bánh được phồng lên và khi đút vào lò nướng đó sản xuất bánh mì thơm ngon và đó là chủ yếu cho cuộc sống đối với con người.
   Đức tin sẽ biến đổi những ai đã được đón nhận cuộc sống mới mà Chúa ban cho vì khi chúng ta dâng lên Chúa cuộc sống của chúng ta. Thì cuộc sống của chúng ta sẽ được biến đổi bởi sức mạnh của Chúa Thánh Thần đấng đang ngự trong chúng ta. Thánh Phaolô có nói, "kho tàng này, chúng tôi lại chứa đựng trong những bình sành, để chứng tỏ quyền năng phi thường phát xuất từ Thiên Chúa, chứ không phải từ chúng tôi.  (2 Cô-rinh-tô 4:7). Hãy đặt niềm tin của chúng ta vào sức mạnh và sự biến đổi của Chúa Thánh Thần

Meditation:
What can mustard seeds and leaven teach us about the kingdom of God? The tiny mustard seed literally grew to be a tree which attracted numerous birds because they loved the little black mustard seed it produced. God's kingdom works in a similar fashion. It starts from the smallest beginnings in the hearts of men and women who are receptive to God's word. And it works unseen and causes a transformation from within. Leaven is another powerful agent of change. A lump of dough left to itself remains just what it is, a lump of dough. But when the leaven is added to it a transformation takes place which produces rich and wholesome bread when heated – the staple of life for humans. The kingdom of God produces a transformation in those who receive the new life which Jesus Christ offers. When we yield to Jesus Christ, our lives are transformed by the power of the Holy Spirit who dwells in us. Paul the Apostle says, "we have this treasure in earthen vessels, to show that the transcendent power belongs to God and not to us" (2 Corinthians 4:7). Do you believe in the transforming power of the Holy Spirit?
"Lord Jesus, fill me with your Holy Spirit and transform me into the Christ-like holiness you desire. Increase my zeal for your kingdom and instill in me a holy desire to live for your greater glory."

Meditation:
  Through the two parables today our Lord Jesus explains to us what the Kingdom of God is like.The Kingdom of God is evident on earth by how it grows from very small and humble beginnings into something much larger and greater.  The tiniest of seeds becomes a large tree. A small amount of yeast causes the entire loaf to grow.   Likewise, twelve simple Apostles took His words and built a church that now covers the entire world. Throughout history, Christ's work has been continued by the work of "small" people such as Francis of Assisi and Mother Teresa. The Kingdom of God is still like the mustard seed and is still being planted and growing in our world today.  Through these parables, Jesus encourages us patience and hopeful certainty; parables referring to the Kingdom of God and to the Church and that are also applied to the growth of this same Kingdom in each of us.  We now ask our Lord Jesus to fill us with the Holy Spirit and transform us into the Christ-like holiness God desire. Increase our zeal for God’s kingdom and instill in us a holy desire to live for His greater glory.

Sunday, October 27, 2019

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên - Thánh Simon và Thành Jude

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên
Lễ kính hai Thánh tông đồ Simon and Jude. Hai thánh như Simon và Jude ít được biết đến, nhắc nhở chúng ta về giáo huấn của Thánh Phaolô là Thiên Chúa đã chọn những người không quan trọng, không có gì đặc sắc để trở thành gạch nối và ban phát ân sủng của Chúa cho mọi người: như những người khờ dại  trong con mắt cũa con người, những người mà thế giới dược coi là yếu đuối, những người luôn bị kinh rẻ và miệt thị và khinh khi (1 Cô 1: 26-31).
Mặc dù chúng ta có thể có một chút dè dặt về những lời nói của Chúa, như dại dột, hay khinh thường, nhưng quan điểm của Ngài rất rõ ràng: Khi Chúa chọn đức Maria làm mẹ của Jesus, Gabriel đã được sai đến một thị trấn nhỏ bé vô danh miền Nazareth, đến với một cô gái trẻ, không tên tuổi, thấp hèn, nghèo khó chứ không phải là những người giàu có, nổi tiếng và vĩ đại trong mắt thế giới.
Khi Chúa Giê-su gọi các môn đệ tiên khởi, các vị môn đồ nảy họ không phải là những người dại dột, khờ khạo, họ là những đánh cá rất tầm thường và chăm chỉ. Mặc dù lưới cá thường là một nghề nghiệp nguy hiểm và có một địa vị thấp kém nhất trong xã hội, nhưng các môn đệ tiên khời đã không cho rằng mình là ngu ngốc, ăn hại, vô dụng. Tất nhiên, khi đến một ngày nào đó Chúa Giêsu gọi chúng ta, và nếu theo cách Chúa muốn, những người ngu ngốc và khờ dại với người khác, những người đã biết bỏ mặc tất cả để theo Ngài. Thiên Chúa thực sự đã làm nhiều điều tuyệt vời và kỳ diệu qua thiên chức của Chúa Giêsu và Giáo hội. Tuy nhiên, Thiên Chúa đã chọn những người rất bình thường như Simon và Jude, và chúng ta, để xây dựng nước Trời của Ngài.
Lạy Chúa, xin vì ân sủng kỳ diệu của Chúa, xin cho chúng con có thể hoàn thành tất cã mọi viẻc trong cuộc sống rất bình thường của chúng ta trong việc xây dựng Nước Chúa.

Monday 28th October 2019 - Lk. 6:12-19 (Ps Wk II)
The feast of the lesser known apostles, such as Simon and Jude, reminds us of St Paul’s teaching that God has chosen the less important people to be the channels of his grace: those who are foolish by human reckoning, those whom the world considers weak, common and even contemptible (1 Cor. 1:26-31).
While we may have some reservation about his words “foolish” or “contemptible”, his point is clear: When God chose Mary to be Jesus’ mother, Gabriel was sent to the small unknown town of Nazareth, to a young girl, not to those who were rich and famous and great in the world’s eyes.
When Jesus called his first disciples, they were not “foolish” men: they were very ordinary and hard-working fishermen. Though fishing was often a hazardous and unrewarding task, the first disciples would not have considered themselves foolish. Of course, there came a day when Jesus called them, and in a manner that must certainly have appeared foolish and foolhardy to others, they left all to follow Him.
God has indeed done many wonderful things through the ministry of Jesus and his Church. Nevertheless, God has chosen very ordinary people like Simon and Jude, like us, to build his kingdom.
Lord, though Your wondrous grace, may we accomplish in our very ordinary lives our share in building Your Kingdom.

Suy niệm Tin Mừng thứ Hai tuần 30 Thường Niên
Bài Phúc âm hôm nay, Chúa Giêsu chữa người đàn bà bị quỷ ám gập lưng trong đền Thánh vào ngày Sabat không ngoài mục đích để dậy cho người phái siêu và người do thái bài học là họ phải giữ ngày Sabat, nhưng không phải chỉ giữ khơi khơi bằng môi bằng miệng, nhưng họ phải biết dùng ngày nghĩ để thờ phượng Chúa và làm việc ngay lành phúc đức. Nếu họ biết dùng ngày nghĩ để thả trâu, thả bò, thả gia súc đi ăn, đi uống nước tại sao họ lại cấm Chúa chữa bệnh ngày sabat... Đúng là bọn giả hình.
Còn Chúng ta thì sao, chúng ta có giữ ngày chúa nhật như điều răn thứ ba trong mười điều răn của Chúa. Có người trong chúng ta chẳng những không giữ xác ngày Chúa nhật mà còn không đi lễ ngày Chúa nhật, một số chúng ta vì công ăn việc làm, điều đó có thể chập nhận được nhưng cần phải kiếm thời gian đi dự thánh lễ Chúa Nhật, nhưng còn một số không nhỏ trong chúng ta, có tiền có bạc rủng rỉng, chẳng phải đi làm ngày Chúa Nhật, nhưng thích du hí, trên các tàu con du lịch vào ngày cuối tuần.. tha hồ vui chơi chẳng còn nhớ ngày chúa Nhật chẳng còn nhớ thánh lễ buộc trong ngày Chúa Nhật.
Ngày Chúa Nhật là ngày của Chúa, Chúa muốn chúng ta nghỉ ngơi có thời gian để đến với chúa, có thời giờ để nghĩ tới Chúa, tới người anh chị em chung quanh chúng ta.  Bài Phúc âm Chúa Giêsu dậy cho chúng ta thấy ma quỷ có quyền năng, chúng có quyền phép để hành hạ thân xác và tinh thần con người chúng ta nếu chúng ta yếu đuối hoặc để chúng tự do hành động. Nhưng quyền năng của ma quỹ chí có thể hủy hoại con người chứ không thể gải thoát con người khỏi cảnh tù đày trong hố sâu của tội lỗi. Thiên Chúa là người mới có quyền phép để giải thòat chúng ta khỏi sự dữ, sự đau khổ nơi thân xác và tinh thần. Vì thế chúng ta cần siêng đến Chúa, nhất là các ngày lễ Chúa nhật để chúng ta được thêm sức mạnh phần hồn và phần xác qua của ăn chúa ban cho chúng ta bằng chính máu và thịt của Chúa Giêsu. Chúng hãy để thân xác nghĩ ngơi để lời chúa đến và được lắng đọng trong tâm hồn, để lời Chúa đem lại cho chúng bình an và tự do và không bị ràng buộc những thèm khát cám dỗ của Satan

Meditation:
 Is there anything that keeps you bound up or oppressed? Infirmity, whether physical, emotional, or spiritual, can befall us for a variety of reasons and God can use it for some purpose that we do not understand. When Jesus encountered an elderly woman who was spent of her strength and unable to stand upright, he gave her words of faith and freedom and he restored her to health. She must have suffered much, both physically and spiritually for eighteen years, since Jesus remarked that Satan had bound her. How can Satan do this? The scriptures indicate that Satan can act in the world with malice and can cause injuries of a spiritual nature, and indirectly even of a physical nature. Satan's power, however, is not infinite. He cannot prevent the building up of God's kingdom or reign in our lives. Jesus demonstrates the power and authority of God's kingdom in releasing people who are oppressed by physical and emotional sickness, by personal weakness and sin, and by the harassment of the evil one in their lives. It took only one word from Jesus to release this woman instantly of her infirmity. Do you believe in the power of Jesus to release you from affliction and oppression?  
     The Jewish leaders were indignant that Jesus would perform such a miraculous work on the Sabbath, the holy day of rest. They were so caught up in their ritual observance of the Sabbath that they lost sight of God's mercy and goodness. Jesus healed on the Sabbath because God does not rest from showing his mercy and love, ever. God's word has power to change us, spiritually, physically, and emotionally. Is there anything that keeps you bound up or that weighs you down? Let the Lord speak his word to you and give you freedom.

            "Lord Jesus, you grant freedom to those who seek you. Give me freedom to walk in your way of love and to praise and worship you always. Show me how I can bring your mercy and healing love to those in need around me." 

Saturday, October 26, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Luke 18:9-14 Chúa Nhật 30th Thường Niên Năm C

Suy Niệm Tin Mừng Luke 18:9-14  Chúa Nhật 30th Thường Niên Năm C
Trong Tin Mừng cuả thánh Luca hôm nayChúa Giêsu đã dạy chúng ta hiểu biết hơn về việc cầu nguyện. Tuần trước, Chúa Giêsu khuyên chúng ta phải biết chịu khó và kiên nhẫn hơn trong việc  cầu nguyện với Thiên Chúahãy kiên trì như bà góa đến quấy rầy ông thẩm phán trong làng, cho đến khi bà ta được phần thắng kiện. Trong tuần nàyChúa Giêsu kêu gọi chúng ta hãy nên khiêm tốn và thành tâm khi chúng ta cầu nguyện với Thiên Chúa Trong lời cầu nguyện, chúng ta hãy thành tâm thú nhận tất cả những thiếu xót, những sai lầm và những thất bại của chúng ta.
            Người Pharisêu trong bài dụ ngôn hôm nay thực sự đã không cầu nguyện với Thiên Chúa anh ta chỉ đơn thuần là nói chuyện với chính mình, anh ta khoe khoang về tất cả những thành tích anh ta đã làm, những  nhân đức của anh taĐồng thờianh ta cũng đã phạm một tội nặng nữa đó  tội xét đoán người thuế thu thấp hèn đang quỳ xa xa ở phía cuối đền thờ, một người mà thậm chí đã không dám ngước mắt lên trời vì nhận thấy mình thấp hèn và bất xứng với Thiên Chúa. Anh ta chỉ biết cúi đầu thì thầm những lời cầu xin sự tha thứ cho tất cả tội lỗi của mình.
            Lời cầu nguyện của người Biệt Phái đã không gây được một tý ấn tượng nào với Chúa cả, trên thực tế, anh ta thậm chí đã trở về với đôi bàn tay trống rổng. Mặt khácsự cầu nguyện của người thu thuế đã giành được sự tha thứ từ nơi Thiên Chúa nhân lànhTại sao? Người thu thuế được tha thứ không phải vì hành vi tội phạm của mình, nhưng vì anh đã biết thành tâm thú nhận những yếu kém, lỗi lầm, những yếu kém của mình và biết khiêm khung thống hối và  ăn năn.
            Thiên Chúa yêu thương chúng ta mỗi khi chúng ta đếcầu nguyện với Ngài trong sự khiêm nhườngChúng ta có thể nói rằng sự khiêm tốn chính là chìa khóa để đến với trái tim và lòng thương xót của Thiên Chúa, và một sự đảm bảo chắc chắn với một lời đátrả thuận lợi cho chúng taTrong bài đọc thứ nhất, trích Sách Huấn Ca đã dạy chúng ta điều tương tự: Khiêm nhường là sự khởi đầu của sự khôn ngoanMột trái tim biết khiêm tốn đặt chúng ta vào mức độ của người thấp hèn, yếu kém  Thiên Chúa luôn luôn để ý lắng tai ngheTất nhiên, khi chúng ta cầu nguyệnchúng ta không được chơi trò dỡn cợt với Thiên Chúa. Chúng ta phải thực sự thành tâm thú nhận tội lỗi và thật lòng thống hối,  ăn năn về những tội lỗi và những thiếu xót của chúng ta.
            Những lời của Thánh Phaolô gửi cho Timôthê trong bài đọc thứ hai rất đẹp"Tôi đã đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp, đã chạy hết chặng đường, đã giữ vững niềm tin." (2Tim 4:6) Một số người trong chúng ta sẽ hỏi, "Tại sao là lời cầu nguyện của Thánh Phaolô lại khác với các lời cầu nguyện của những người Pharisêu? . Sự khác biệt đó chính  sự khiêm tốn nơi thánh Phaolô và sự thiếu hoàn chỉnh i những người khácTrong lúc tất cả chúng ta không có được một hồ sơ hay lý lịch tốt về những nhân đức anh hùng như Thánh Phaolô, Thật là một điều bất hạnh cho chúng ta vào lúc cuối cuộc đời, vì chúng ta không có thể biện minh cho những hành động của chúng ta trong ngày phán xét như Thánh Phaolô.
Vì vậy chúng ta hãy cố gắnh tập sống và thực hành đức khiêm nhượng mỗi ngày trong cuộc sống còn lại. Chân lý sẽ là chìa khóa dẫn chúng ta đến gần với Chúa hơn.

Meditation:
Itoday's Gospel from St. Luke, Jesus gives us more direction on prayer. Last week, Jesus advised us to be more persistent in asking God for favors, like the widow who bothered that judge. Just to placate her, the judge finally gave in. This week, Jesus urges us to be humble and truthful when we speak to God in prayer. That includes honestly taking the blame for our sins and failings.\
            The Pharisee in today's parable wasn't really praying to God, but merely talking to himself about all his virtues. At the same time, he was guilty of rash judging that poor tax-collector at the rear of the temple who didn't even dare raise his eyes to heaven as he begged forgiveness for all his sins. The Pharisee's prayer didn't impress the Lord very much. In fact, he didn't even return home justified. On the other hand, the tax collector's prayer earned him forgiveness from God. Why? Not because of his offenses, but because he honestly acknowledged them and humbly repented.
            God loves us when we pray with humility. We could even say that humility is the key to God's heart, a sure guarantee to a favorable reply. The first reading from the Book of Sirach teaches the same thing. Humility is the beginning of wisdom. A humble heart puts us on the level of the poor and needy to whom God always bends an ear. Of course, when we pray, we must not play games with God. We must really mean what we say when we acknowledge our sins and imperfections.
            St. Paul's words to Timothy in the second reading are so very beautiful. "I have competed well; I have finished the race; I have kept the faith." Some would ask, "Why is Paul's prayer any different from that of the proud Pharisee? The difference is the humility in Paul and the complete lack of it in the other. While neither you nor I have a record of heroic virtue like St. Paul's, wouldn't it be great if, at the end of our lives, we could justify our deeds on Judgment Day as he could? Daily exercise in humility and truth is the key.

Thursday, October 24, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy tuần 29 Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy tuần 29 Thường Niên
Trong một lúc nào đó trong cuộc sống của chúng ta, có lẽ chúng ta cũng đã giống như cây vả mà Chúa Giêsu đã nhắc tới trong bài Tin Mừng hôm nay. Chúng ta cũng thế, chúng ta đều có nguy cơ bị từ bỏ, và bị coi như là thứ vô dụng. Nhưng với tình yêu thương của Thiên Chúa, Ngài đã thương xót chúng ta, và Ngài đã cho chúng ta có một cơ hội khác để sử đổi. Do đó, bài Tin Mừng hôm nay, kêu gọi tất cả chúng ta hãy tỏ lòng biết ơn Thiên Chúa một cách sâu sắc hơn vì Ngài đã cho chúng ta có được cơ hội thứ hai. Đây cũng là một phần đòi hỏi sự quyết tâm thật tình của chúng ta trong nhưng việc làm hầu chúng ta có được cái cơ hội thứ hai.
            Chúng ta sẽ hành động như thế nào ? Có phải là chúng ta sẽ vẫn giữ cái trạng thái trong sự lười biếng thiêng liêng? Thiên Chúa luôn yêu thương và sẽ giúp chúng ta, nhưng Ngài sẽ không ép buộc chúng ta vào thiên đàng. Chúng ta cần phải thay đổi cách sống của chúng ta. Chúng ta cần phải chấp nhận, tin tưởng  và trông cậy vào sự giúp đỡ, và sự yêu thương của Thiên Chúa. Chúng ta cần phải sản xuất những hoa quả của những việc làm tốt trong sự ăn năn, trong sự khiêm tốn trong tình yêu thương. Với thời gian, không bao giờ là quá muộn hay quá trễ để chúng ta bắt đầu thay đổi cuộc sống của chúng ta để chúng ta được trở nên tốt hơn hay thánh thiện hơn. Chúng ta đừng để Chúa Giêsu Kitô phải thất vọng vì chúng ta, Ngài đã phải hạ mình, từ Thiên Chúa đã xuống làm người, một con người thật hèn hạ để ban cho chúng ta thêm một cơ hội thứ hai để cứu chuộc chúng ta.

REFLECTION LUKE 13:1-9
At some point in our lives, many of us were like the fig tree. We, too, were in danger of being rejected as useless. But in his mercy, God took pity on us. We were given another chance. Today's Gospel, therefore, calls forth from us deep gratitude to God for the second chance he has given us. It also calls for a deep determination on our part to make the most of our second chance.
How shall we act? Shall it be with the same spiritual laziness? God will help us but he will not force us into heaven. We need to change our ways. We need to accept the loving help of God. We need to produce the fruit of good deeds in repentance, humility and love. It is never too late to begin to change our lives for the better. Let us not disappoint Jesus who allowed himself to be cut down to give us a second chance to redeem ourselves.

REFLECTION
The parable of the fig tree tells us that there is still hope; there is still a time of grace; there is still time for us to repent. The first step towards this conversion may very well be the conviction that conversion makes sense. It is not true that we are sometimes powerless to change a wrong situation. When we begin to change the way we live, if we do what we can, others will join us. The whole world can begin to become better if we begin with ourselves.
            A second step towards conversion could be that we be honest to ourselves. We often denounce abuses but what do we do about them? Perhaps we waste electricity, water and other natural resources. We use our car when we don't really need it. We don't bother about people in need. We shout that society has to change but we do nothing to remedy the situation. In this respect, we have to change our way of thinking by looking first at what we have to do to carry out the changes that are difficult for us.
The third step towards conversion is to allow God to occupy first place in our life. Do we take the time to pray, to ask God what His Will is for us? Do we realize that God needs us to make this world a good place to live in? Are we willing to contribute towards peace and justice and care for God's creation? If we do these things, our little conversion will ripple and make this world a better healthier place.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 29 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 29 Thường Niên-2019
Trong bàđọc thứ nhất hôm nay, Thánh Phaolô đã nói đến việc giải quyết những cuộc xung đột mà tất cả chúng ta phải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày. Ông ta nói rằng ông muốn làm điều tốt, thế nhưng thay vào đó, ông ta đã thấy mình làm toàn những điều ác. Thánh Phaolô nói rằng tội lỗi trong con người luôn súi giục con nguòi làm điều ác, và đó chính là cuộc chiến mà chúng ta phải chiến đấu với sự mong muốn làm hài lòng Chúa. Thánh Phaolô nói rằng giải pháp duy nhất đánh bại tội lỗi của chúng ta là phải để cho tình yêu của Chúa Kitô đánh bại bản thân yếu đuối nảy. Thánh Phaolô nói chỉ có Thiên Chúa qua Chúa Giê-su Kitô mới có thể giải cứu ông ta khỏi tội lỗi. Chúng ta thường thấy chính bản thân của chúng ta luôn bị chia rẽ sâu xé trong lòng. Trong những lúc như thế, chúng ta có thể cầu xin Chúa giúp chúng ta vượt qua cuộc chiến nội tâm của chính mình. Chúa Giêsu Kito luôn là người chiến thắng trong.
Trong Tin Mừng Chúa Giêsu khẩn thiết trách mắng  mọi người rằng là họ có thể diễn giải các dấu hiệu của thời tiết, nhưng họ lại không có khả năng diễn giải các sự kiện sẽ xảy ra trong ngày. Thậm chí mọi người không thể giải quyết những xung đột với đối thủ của họ. Nếu họ không thể làm điều đó, cuộc sống của họ có thể sẽ phải bị huỷ hpại, sụp đổ.
Câu hỏi quan trọng mà Chúa Giêsu ̣đã hỏi đám đông trong tin mừng hôm nay: Tại sao anh em không tự xét cho chính mình là: những gì anh em đã cho là đúng?
Chúa Giêsu đã hỏi chúng ta một câu tương tự. Chúng ta đã có những lời dạy của Giêsu và Chúa Thánh Thần của Ngài, vì vậy chúng ta nên biết điều gì là đúng. Lạy Chúa, xin giúp con biết điều gì là đúng và đẹp lòng Chúa.

Week in Ordinary Time: Scripture:  Luke 12:54-59 - 2019
Paul addressed the conflict that we all face in our daily lives. He said that he wanted to do good but, instead, he found himself doing evil things. Paul set the blame on the sin that resided in his flesh, which was at war with the desire to please God. He claimed that the only solution to sin was to allow oneself to be captured by the love of Christ. Paul declared that only God through Jesus Christ could rescue him from sin. We often find ourselves deeply divided in our hearts. That is when we can ask God to help us overcome our own inner war. Jesus is always the victor.
Jesus was speaking to the crowds in an urgent tone. He told the people that while they were able to interpret the signs of the weather, they were incapable of interpreting the events of the day. People were even unable to settle conflicts with their opponents. If they could not do that, their lives could fall apart. The key question to the crowds was expressed by Jesus: Why do you not judge for yourselves what is right?  Jesus asks us this same question. We have Jesus’ teachings and his spirit, so we should know what is right.  Lord, help me to know what is right.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 29 Thường Niên-Y-15
Bài Tin Mừng hôm nay nhắc nhở chúng ta là những người Kitô hữu nên chúng ta phải biết sáng suốt với những lời mời gọi của Chúa trong mọi lúc. Bất kể tuổi tác, tình trạng trong cuộc sống, hoặc tập quán, của chúng ta, chúng ta luôn luôn được mời gọi để mang niềm hòa bình và ̣ hiệp nhất trong chúng ta ngay trong gia đình, trong trường học, trong nơi làm việc, hay trong cộng đồng và xã hội chúng ta đang sống. Một cách chính xác, là chúng ta phải làm như thế nào?, Chúng ta không cần phải nhìn xa để tìm cho câu trả lời. Phản ứng của chúng để đáp lại lời mời gọi này có thể khác với những người khác và tùy thuộc vào hoàn cảnh của chúng ta và người đó. Nhưng tiêu chuẩn của Chúa thì luôn đơn giản giống nhau đó sự khiêm tốn, nhân từ và kiên nhẫn. Hầu như chúng ta có thể tìm thấy những đặc điểm này nên tự giúp đỡ nhau, hướng dẫn cho nhau để hoàn tất được công việc mà Chúa Trao phó thành công một cách mỹ mãn. Sự khiêm tốn, kiên nhẫn lòng nhân từ chính những công cụ không mất tiền mua, khá mạnh mẽ và sắc bén có thể giúp bồi dưỡng chúng ta cho mùa gặt lớn trong vườn nho của Thiên Chúa. Chúng ta là những hạt giống. Và Thiên Chúa sẽ giúp làm cho chúng ta nẩy mầm và phát triển đức tin của chúng ta.

REFLECTION
What is asked of us by the Lord to do now? It is a simple question but we may not have the answer to it all the time. We pray hard but we may not have understood the Lord's message. Maybe we did not listen enough. Or perhaps we understood what the Lord asked of us to do but we complicate it or make different excuses not to act on it.
            The gospel reminds us Christians to be discerning of the Lord's call at all times. Regardless of our age, status in life, or heritage, we are always called to bring peace and unity in our family, school, workplace, community, and society. How exactly can we make it happen? We need not look far for answer. Our response to this call may differ from one person to another and depending on the person's circumstances. But the Lord's standards are simple and always the same - be humble, gentle and patient. Hardly that we can find these traits recommended in self-help guide to get a fulfilling job or to establish a successful business. But it is a powerful inexpensive tool that we can nurture for a great harvest in the Lord's vineyard. We already have the seeds. And our dear Lord will help us make them grow and put to good use. We just need to act on our faith.

REFLECTION
We all rely on signs to confirm our beliefs. This can be as simple as believing in clouds as a sign of a coming rain. It can also be the blooming of a rose as a symbol of answered prayer. Jesus tells us today that there are signs we refuse to see. He calls us to be more aware of them. When we sense ourselves losing interest in God's word, is it due to physical fatigue or more the mental and spiritual kind? We should constantly make the effort to discern.
There will be movements leading us towards God and there will be forces against. If we remain in His grace, it'll be easier to determine what would draw us away from His path. At the same time, it will be God's grace that will keep us on course.