Saturday, June 20, 2015

ASTM- Chúa Nhật Thứ 12 Thường Niên (Mark 4: 35–41)



Thưa Quý cụ, quý ông bà anh anh chị em trong Chúa Kitô, Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chắc chắn trong chúng ta, ai cũng đã hơn một lần tự hỏi là tại Chúa Giêsu là Chúa, là người có đủ uy quyền, sức mạnh và tài phép mà Chúa đã cho phép Ngài ngũ quên trong khi các môn đệ của ngài đang phải đương đầu với sóng gió và lo sợ cho phận của họ phải làm mồi cho cá.? 
Có thể chúng ta không có mặt trên con thuyền với Chúa trong cơn Bão tố giữa biển hồ đang đe doạ cuộc sống của chúng ta, nhưng có thể đó là lúc mà mỗi chúng ta than trách Chúa là tại sao Chúa ngũ quên, vì Chúa  không thấy chúng ta đang gặp phải những khốn khó trong cuộc sống của chúng ta.

Thật ra, trong thế giới tội lỗi của chúng ta, chúng ta có thể nói bão tố hay sóng gió đó là chuyện bình thường. Bão tố trong cuộc đời của chúng ta có thể là bệnh tật, hay sự đau ốm của người thân yêu trong gia đình. Hay có thể là cái chết của một người mà chúng ta yêu thương nhất, hay có thể là sự mất mát bị tàn phá bởi chiến tranh, hay mưa bão lụt lội, hay có thể là việc làm ăn thua lỗ..
Tại sao Chúa là Thiên Chúa có quyền phép lại ngũ quên trong chuyến thuyền cuộc đời , ngay trong cơn bảo tố giữa biển đời trần gian của chúng ta?
Sách Giáo Lý Công Giáo có dạy cho chúng ta biết rõ rằng chúng ta sẽ không hiểu được cách  làm việc của Thiên Chúa hoàn toàn cho đến khi chúng ta gặp được Ngài mặt đối mặt ở phía bên kia của sự chết. Như sách Giáo lý Công giáo câu 324 đã viết:. Việc Thiên Chúa cho phép có sự dữ thể lý và sự dữ luân lý là một mầu nhiệm mà Thiên Chúa làm sáng tỏ nhờ Con của Ngài là Chúa Giêsu Kitô, đã chết và đã sống lại để chiến thắng sự dữ. Đức tin giúp chúng ta xác tín rằng, Thiên Chúa đã không cho phép sự dữ xuất hiện, nếu Ngài không làm phát sinh điều thiện hảo từ chính sự dữ đó, bằng những đường lối mà chúng ta chỉ biết được trọn vẹn trong đời sống vĩnh cửu.  
Nhưng chúng ta có thể hiểu được cách làm việc của Thiên Chúa một phần, nếu chúng ta chịu khó hiểu được chương trình sắp sẵn của Thiên Chúa đã dành cho cuộc sống riêng của mỗi người chúng ta.
Chương trình sắp đặt trước của Thiên Chúa cho cuộc hành trình ngắn ngủi của chúng ta trên thế gian này không phải là sự thoải mái, tiện nghi hoàn hảo và cũng như không phải niềm vui không gián đoạn, Nhưng thay vào đó, Thiên Chúa muốn chúng ta đạt được sự khôn ngoan, lòng dũng cảm, niềm vui, và sự cân bằng ngay bên trong sự trưởng thành của tâm linh.
Nói cách khác, Ngài muốn chúng ta được xứng đáng với cuộc sống mới và vĩnh cửu trong thiên đàng. Và đó là cách bao gồm việc chúng ta cần học hỏi để biết đặt niềm tin vào Ngài nhiều hơn là tin vào chính chúng ta, và chúng ta cũng phải nên  biết rằng chúng ta không có tài năng và quyền phép gì.
Đây việc rất khó để cho chúng ta có thể học hỏi và tìm hiểu, vì đó là những gì trực tiếp chống lại những i gene (DNA)m linh mà chúng ta đã thừa hưởng được nơi tội nguyên tổ. Và như vậy, đôi khi Thiên Chúa đã tìm giấc ngủ ngay trên những chiếc thuyền cuộc đời riêng của mỗi chúng taNgài cho phép những cơn giận dữ của giông tố, bão bùng hoàng hành để nhờ đó chúng ta sẽ đến để biết và chấp nhận những hạn chế thực tại của chúng ta biết đặt sự lệ thuộc của chúng ta vào nơi Thiên Chúa.       
 Như trong Bài Đọc thứ Nhất hôm nay, chúng ta có được một ví dụ về những nỗ lực của Thiên Chúa để dạy cho ông Gióp một bài học vô giá về sự khôn ngoan này.
Ông Job đã phàn nàn với Thiên Chúa về tất cả những điều xấu đã xảy ra với ông ta và gia đình, Thiên Chúa đã trả lời cho ông bằng cách nhắc nhở cho ông biết rằng Thiên Chúa m chủ tất cả mọi sự, ngay cả những điều xấu, mà Ngài kiểm soát hạn chế chúng (điều xấu) theo sự khôn ngoan toàn năng của Ngài.
Thiên Chúa không giải thích cho ông Job tất cả những những lý do đằng sau tất cả mọi thứ mà Ngài đã làm và cho phép những sự việc đã xảy ra. Bởi vì chúng ta chỉ là những con người hữu hạn, sinh vật được Ngài tác tạo trong sự giới hạn mà đòi hỏi phải hiểu biết được tất cả những sự khôn ngoan vô hạn của Đấng Tạo Hoá một cách ràng?
Và vì vậy, thay vì Chúa cho ông Gióp một lời giải thích đầy đủ, thì Chúa chỉ nhắc nhở ông Gióp là Ngài là đấng toàn năng, và Ngài sẽ không bao giờ bỏ rơi những đứa con của Ngài.

Thiên Chúa không chấp nhận những tội lỗi vì đó là nguyên nhân làm cho Chúa Giêsu phải đau khổ  và nhục nhã đau đớn vô cùng,. Nhưng tình yêu của Thiên Chúa đủ mạnh để biến những vết thương ghê gớm đó trở thành ngưỡng cửa thiên đàng, và Ngài cũng có thể làm tương tự như thế cho chúng ta; đó là chương trình sắp sẵn của Ngài.
Mỗi người chúng ta được sinh với những hạn chế, nhưng làm thế nào để chúng ta có thể trưởng thành trong sự khôn ngoan Kitô giáo, tăng trưởng đức tin và đặt niềm tin của chúng ta vào Thiên ChúaĐấng toàn năng yêu thương, trong một nền văn hóa trái ngược như hiện nay?
Đức Giáo Hoàng Benedictô 16 đã cho chúng ta thấy cách làm việc rất hiệu quả của ngài trong triều đại giáo hoàng của mình.  Trong hai bức tông thư của mình và trong những bài giảng giáo lý hàng tuần của ngài, Đức Giáo Hoàng Benêdictô 16 đã liên tục hướng sự chú ý của ngài về các thánh.  Các thánh là những người anh chị em của chúng ta  trong đức tin, những người với sự giúp đỡ qua ân sủng của Chúa Kitô, mà họ đã học được cách để vững tin vào Thiên Chúađấng toàn năng yêu thương, và do đó họ đã học được cách để biến mọi cơn sóng gió trong cuộc đời của họ thành những cơ hội tốt.  chúng ta cũng nên biết, không có vị thánh nào đã được sinh ra mà là thánh cả, tất cả các thánh đó cũng đều được sinh ra với sự ích kỷ, sợ hãi, tội li, giống như chúng ta.  
Nếu chúng ta dành một chút thời gian để ý và tìm hiểu về câu chuyện cuộc đời của các thánh, kho lấp tâm trí và sự tưởng tượng của chúng ta với những ví dụ của họ, chúng ta cũng sẽ lớn lên trong sự khôn ngoan Kitô giáo như họ.  Lý do tại sao Giáo Hội đã phong thánh cho các thánh: không phải là chỉ để chuyển cầu những lời cầu xin của chúng ta tới Thiên Chúa, nhưng còn giúp chúng ta có đầy cảm hứng để bắt chước gương các ngài để biết cách sống như thế nào để theo Chúa Kitô trên trần gian này một cách trọn vẹn. Qua gương đức của các thánh tử đạo Việt Nam, gương anh dũng,  khiêm tốn và vững tin của đức Hồng Y Nguyễn văn Thuận, hôm nay, chúng ta hãy nên tự hỏi chính mình là có gương đức của vị thánh nào trong giáo hội mà chúng ta có xu hướng chú ý nhiều hơn hay là chúng ta chỉ chú ý đến những nhân vật trên màn ảnh xi nê, thể thao, những nhân vật không có giá trị gây dựng văn hóa dân gian, những người không có nhu cầu cho Thiên Chúa. 
Nếu chúng ta chỉ chú ý đến những nhân vật ngoài xã hội, chúng ta hãy cầu xin Chúa giúp chúng ta biết thay đổi trong tuần này để biết hướng sự chý ý của chúng ta vào các thánh và bắt chước các ngài biết đặt niềm tin của chúng ta vào Thiên Chúa..
Xin Thiên Chúa chúa lành cho tất cả quý vị trong tuần lễ này để chúng ta biết noi gương các thánh và biết đạt vững niềm tin của chúng ta vào Thiên Chúa,

Suy Niem Tin MừngChua Nhật Thứ 12 TN


Trong Tin Mừng Marco, Chúa Giésu được trình bày như là một trong những người thích kể chuyện, như những gi chúng ta đã thấy trong Tin Mừng hôm nay. Đó là việc các môn đệ đang hoảng sợ khi chiếc thuyền nhỏ của họ đang bị mưa to sóng lớn đánh bập bềnh giữa lòng biển rộng. Hầu hết các môn đệ này là những người đánh dành cá nghề nghiệp có kinh nghiệm, nhưng họ biết cái sự bất lực của họ khi họ ở giữa một vùng biển đầy sóng gió.

Có một điều mà các môn đệ và chúng ta đang thắc mắc là: không hiểu làm sao mà Chúa Gié-su là một người chưa bao giờ đi biển mà có thể rất bình tĩnh trong một thời điểm mưa bão nguy hiểm đến chết người như thế này. Như chúng ta biết, tuy nhiên, trong khi chịu phép rửa, Chúa Giésu đã được Thiên Chúa bao cho sức mạnh và quyền phép để đối phó với tất cả các loại tình huống hỗn loạn. Ngài đã được Thiên Chúa Cha trên trời sai xuống thế gian này để khôi phục lại những sự sáng tạo của Chúa cha và để đẩy lui các thế lực của bóng tối và sự hỗn loạn của thế gian mà đã đưa vào cuộc sống của chúng ta qua tội lỗi. Ngài đa sờ chạm vào những người bệnh tật và họ được khôi phục sức khoẻ của họ, Chúa đã chữa lành và ngài đương đầu và trục xuất ma quỷ nơi những người bị ma quỷ xâm nhập; Ngài mang lại sự an bình và hài hoà đến những nơi mà từng có những sự sợ hãi và tuyệt vọng.

Chúa Giêsu duoc nhung quyền phep này cho su tốt lanh Ngai van luon co liên he truc tiep với Đấng Tạo Hóa, Nguoi ma đã sai Ngai den để mang lai cho chúng ta mot tình yêu sach sang the ky da noi:”Thiên Chúa thấy mọi sự Người đã làm ra quả là rất tốt đẹp ! (Sáng thế ký 1: 31).

            Trong bài Tin Mừng hôm nay Chưa muốn cho chúng ta biết và hiểu về Ý nghĩa của cuộc sống
Trong cuộc sống cá nhân của chúng ta, chúng ta đã từng phải trải nghiệm qua những khoảnh khắc tuyệt vời trong sự bình an, trong niềm vui hạnh phúc và sự hài hoà; nhưng có những lúc chúng ta cũng phải đối phó với những thách thức của riêng tư của chúng ta về những sự hỗn loạn, làm chúng ta hoảng sợ, lo lắng chẳng hạn như gặp phải bệnh tật về thể chất hay tinh thần, và tất cả những nguyên nhân khác làm chúng ta phải sợ hãi và cảm thấy không có sự chắc chắn. Như chúng ta có thể tưởng tượng một cảnh đẹp tuyệt vời, trong cảnh thanh bình một "mặt biển lặng yên, không sóng gió "rồi sẽ có lúc mặt biển lặng yên này có thể bị thay đổi biến thành mặt biển đầy giao động một cách bất ngờ với "những cơn bão "của sự nghi ngờ, sợ hãi và sự ảo tưởng bất lực.

            Vì thế Chúng ta cần phải biết làm thế nào để chúng ta, cũng giống như các môn đệ, là có thể kêu Chúa Giésu và đột nhiên thấy rằng những cơn sóng bão trong biển đời của chúng ta được trở nên yên tĩnh và thanh thản. Chúa Giésu nói với chúng ta rằng: "Tại sao các bạn sợ hãi? Bạn chưa có lòng tin? "đây là một vấn đề của Đức tin. Chúng ta có thể bị cám dỗ để trả lời rằng chúng ta thực sự có đức tin, chúng ta có thể nói " Amen "với tất cả các điều chúng ta đã tuyên xưng trong Kinh Tin Kính. Đó là một điều quan trọng cho đức tin của chúng ta, nhưng đức tin này không phải là đức tin thực tế và cá nhân như là đức tin mà Thiên Chúa thật sự muốn chúng ta phải có.

            Đức tin làm dịu những cơn giông bão trong cuộc sống của chúng ta là một xác tín là Chúa Phục Sinh đang hiện diện trong thế giới của chúng ta còn thực sự hơn cả là việc Ngài đã hiện diện với các môn để ở Israel. Loại đức tin là một món quà đặc biệt của Thiên Chúa mà chúng ta phải cầu nguyện thường xuyên chứ không phải chỉ cầu nguyện khi chúng ta đang gặp rắc rối, những thử thách, nhưng chúng ta phải đặc biệt là cầu nguyện khi mọi thứ đang tiến triển tốt đẹp chọc húng ta nữa. Khi Chúa Cha trên trời nói với Chúa Giésu trong ngày phép rửa của Ngài: "Này Còn là Con ta yêu dấu," Thiên Chúa Cha đã trao ban cho Chúa Giésu sức mạnh của tình yêu Thiên Chúa, rồi Chúa Giésu cũng đã ban pháp tình yêu ấy lại cho tất cả chúng ta. Trong thực tế, tình yêu thương hiện diện này nhắc nhở với chúng ta từng giây phút trong cuộc sống của chúng ta và có thể được thể hiện bằng những lời trấn an mà chúng ta cần rất nhiều để nghe: "Và đây, Thấy ở cùng anh em mỗi ngày cho đến tận thế."" (Mt 28: 20), có có nghĩa cuối cùng là tình yêu và đức tin sẽ chiến thắng moi su.

Suy NIệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 12 Thường Niên



Twelfth Sunday of Ordinary Time, – B MARK 4:35-41

Khi chúng ta suy niệm các bài đọc của trong Cúa Nhật ngày hôm nay, chúng ta thấyThiên Chúa luôn luôn hiện diện và liên tục làm việc nơi chúng ta để đưa chúng ta đến sự cứu rỗi. Trong bài đọc thứ nhất từ Sách ông Gióp Chúa nói với Gióp rằng Chính Chúa là Người đã tạo dựng mọi thứ, chính Ngài là người đã ngăn nước biể và đất kho, chính Ngài đã đưa ra sự giới hạn ranh giới của biển cả.
Trong bài đọc thứ hai, Thánh Phaolô nói với tin hữu Corintô rằng "Lòng mến của Ðức Kitô thúc bách chúng ta; chúng ta xác tín điều này là một người đã chết vì mọi người, vậy mọi người đều đã chết. Và Ðức Kitô đã chết thay cho mọi người, để những ai đang sống, thì không còn sống cho chính mình nữa, mà là sống cho Ðấng đã chết và sống lại vì họ. "
            Trong Tin Mừng chúg ta thấy Chúa Giêsu quở trách các môn đệ vì họ thiếu niềm tin vào Ngài: họ đã nhìn thấy và chứng kiến nhiều điều kỳ diệu của Chúa công trình chúa đã làm như chữa bệnh, đuổi trừ ma quỷ, làm cho người mù được thấy, người điếc được nghe, những kẻ què được đi. Nếu họ có niềm tin vào Ngài, họ sẽ có không có nghi ngờ lo sợ cho dù bảo tố, sóng to sẽ không có thể làm hại đến họ vì có Chúa đang hiện diện với họ. Các môn đệ đều kinh ngạc củng cố đức tin của họ khi Chúa Giêsu đã làm dịu mặt biển và làm ngưng sóng gió. Như chúng ta thấy các môn đệ thật sự vẫn còn yếu kém với dức tin của học,.Chúa Giêsu đã kêu gọi họ hãy vững lòng tin hơn, và đã thách thức họ trong  mối quan hệ sâu sắc hơn với Ngài và Chúa Cha.
            Trong cuộc sống đúc tin của chúng ta hôm nay, chúng ta cũng giống như các môn đệ của Chúa Giêsu thời đó. Chúng ta phải đối mặt với nhiều sự cám dỗ và đã phạm tội. Chúng ta gặp rắc rối trong cuộc sống chúng ta không dám đạt nieèm tin vào Chúa mà còn nghi ngờ về vai trò của Thiên Chúa trong đời sống chúng ta, chúng ta so sệt, lo âu. Nhưng thông qua tất cả những mối quan tâm và tình yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta đã không bao giờ bị dao động. Chúa vẫn luôn luôn hiện diện với chúng ta, mời gọi chúng ta phải có niềm tin vào Ngài. Ngài luôn luôn để mắt và dõi theo chúng ta, để hướng dẫn, thách thức, cảnh tỉnh và canh tân chính mình và đặt niềm tin vào Ngài.
            Lạy Chúa Giêsu, Xin ban cho chúng ơn Chúa Thánh Thần đe giúp cho chúng con có niềm Tin, ssẻ chúng con buiết cảnh tỉnh và Tình Yêu Cúa Chúa  và biết sẵn sàng canh tân cuộc sống và luôn biết đạt niềm tin nơi Chúa.

Reflection:
     Today's Gospel reading reminds us how blessed we are as Christians. It tells us that God is ever present, working at all times and places to save, lead, strengthen and redeem his people. God is always calling us to a deeper relationship with him. We need his guidance and mercy, love and peace more fully in our lives. It is faith that brings us to believe in God and his love. But we have to open our minds and hearts to feel his presence and to hear his guiding Spirit.
     As we reflect on our readings today we see how God is always present and continually at work to bring people to salvation. In the first reading from the Book of Job the Lord speaks to Job and tells him that it was he who held back the sea and set its limits and boundaries.
     In the reading from the second letter to the Church at Corinth, Paul tells them that "the love of Christ holds us and we realize that if he died for all, all have died" and that "he died for all so that those who live may live no longer for themselves, but for him who died and rose again for them."
     In the Gospel reading Jesus chastises his disciples for their lack of faith in him: they had seen his many miracles and good works healing the sick, driving out evil spirits, restoring sight to the blind and hearing to the deaf, making the lame walk. If they had faith in him, they would have had no doubt that, despite the stormy sea, no harm would come to them for they were with him. The disciples were astonished and their faith strengthened when Jesus calmed the sea and the wind. What little faith his disciples had: he called them to greater faith, challenging them to a deeper relationship with him and his Father.
     Today we are like Jesus' disciples then. We face numerous temptations and have sinned. We encounter troubles and doubts about God's role in our lives. But through all these, God's concern and love for us have not wavered. He remains always with us, calling us to have faith in him. He is there always to watch over us, to guide and challenge us to renew ourselves and put our faith in him.   

Suy niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 11 Thường Niên



Suy niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 11 Thường Niên    
Trong Tin Mừng Chúa Giêsu thường hay khuyến khích các chúng ta siêng năng và chịu khó làm việc, và Ngài  ca ngợi những kế hoạch khôn ngoan và sắc sảo liên quan đến tương lai của chúng ta. Tuy nhiên, điểm chính của Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta trong bài dụ ngôn hôm nay, là "đừng lo lắng." Ngài nhắc tới câu này bốn lần để nhắc nhở chúng ta và muốn chúng ta chắc chắc là không bỏ lỡ cơ hội. Thay vì lo lắng, Ngài muốn chúng ta đặt niềm tin vào Thiên Chúa, Hãy tìm kiếm Nước Trời của Ngài trước hết và đạt niềm tin tưởng vào Ngài nhiều hơn. Chúa Giêsu muốn chúng ta làm việc, nhưng không thể coi như không có sự hiện diện Thiên Chúa hay Thiên Chúa không có sự quan tâm đến chúng ta. Chúa Giêsu cũng muốn chúng ta bồi đắp xây dựng cho tương lai, nhưng không phải như thế với mối quan tâm quá mức và lo âu quá nhiều.
Một điểm chính được biểu lộ một cách sống động trong dụ ngôn này là ý nghĩa hoàn toàn về sự chết. Thiên Chúa là một Thiên Chúa nhân từ dù Ngài luôn cung cấp nguồn lương thực cho các loài chim nhưng một số chim vẫn phải chết cóng. Một Thiên Chúa chăm sóc những màu cho các loài hoa ngoài đồng nội để đồng hoa có được những bông hoa lộng lẫy, nhưng những bông hoa sau cùng rồi cũng tàn héo và chết đi. Vì thế, Thiên Chúa cũng là một người Cha yêu thương biết tất cả các nhu cầu cần thiết của con người chúng ta và ban cho chúng ta tất cả, nhưng chúng ta cũng phải chịu những khổ đau, và đương đầu vớicái chết.
            Có phải đây là những mâu thuẫn? Không phải tất cả như thế! Tất cả đó là một lời mời gọi chúng ta đến với đức tin, một niềm tin vào một Thiên Chúa và Ngài sẽ cho chúng ta nhiều hơn những gì chúng ta có thể đang thấy bây giờ. Đó là một lời mời gọi đến với niềm tin vào một Thiên Chúa, và cuối cùng chúng ta sẽ được khôi phục nhiều hơn là những gì chúng ta đã đánh mất. Đó chính là một cuộc mởi gọi đến với niềm tin vào một Thiên Chúa, để rồi cuối cùng, chúng ta sẽ giành lại những chiến thắng trong sự chiến thắng hoàn toàn của chúng ta khi Chúa Kitô đã sống lại từ cõi chết.
            Lạy Chúa Giêsu, xin giải phóng chúng con khỏi những sự lo lắng không cần thiết và giúp chúng con biết đặt niềm tin vào Chúa để chúng con có thể biết quan tâm việc đầu tiên và duy nhất của chúng con là  vinh danh sự an bình và sự công lý trong Nước Trời của Chúa. Xin giúp chúng con biết sống mỗi à ngày và mỗi thời điểm trong sự tin tưởng và lòng biết ơn đối với sự thương yêu chăm sóc của Chúa đã dành cho chúng con.
Meditation: "Why are you anxious?"
What does the expression "serving two masters" and "being anxious" have in common? They both have the same root problem - being divided within oneself. The root word for "anxiety" literally means "being of two minds." An anxious person is often "tossed to and fro" and paralyzed by fear, indecision, and insecurity. Fear of some bad outcome cripples those afflicted with anxiety. It's also the case with someone who wants to live in two opposing kingdoms - God's kingdom of light, truth, and goodness or Satan's kingdom of darkness, sin, and deception - following God's standards and way of happiness or following the world's standards of success and happiness.
Who is the master in charge of your life? Our "master" is whatever governs our thought-life, shapes our ideals, and controls the desires of our heart and the values we choose to live by. We can be ruled by many different things - the love of money and possessions, the power of position and prestige, the glamor of wealth and fame, and the driving force of unruly passions, harmful desires, and addictive cravings. Ultimately the choice of who is our master boils down to two: God or "mammon". What is mammon? "Mammon" stands for "material wealth" or "possessions" or whatever tends to control our appetites and desires.
There is one master alone who has the power to set us free from slavery to sin, fear, pride, and greed, and a host of other hurtful desires. That master is the Lord Jesus Christ who alone can save us from all that would keep us bound up in fear and anxiety. Jesus used an illustration from nature - the birds and the flowers - to show how God provides for his creatures in the natural order of his creation. God provides ample food, water, light, and heat to sustain all that lives and breathes. How much more can we, who are created in the very image and likeness of God, expect our heavenly Father and creator to sustain not only our physical bodies, but our mind, heart, and soul as well? God our Father is utterly reliable because it is his nature to love, heal, forgive, and make whole again.
Jesus taught his disciples to pray with confidence to their heavenly Father: Give us this day our daily bread. What is bread, but the very staple of life and symbol of all that we need to live and grow. Anxiety is neither helpful nor necessary. It robs us of faith and confidence in God’s help and it saps our energy for doing good. Jesus admonishes his followers to put away anxiety and preoccupation with material things and instead to seek first the things of God - his kingdom and righteousness. Anxiety robs the heart of trust in the mercy and goodness of God and in his loving care for us. God knows our needs even before we ask and he gives generously to those who trust in him. Who is your master - God or mammon?
"Lord Jesus, free me from needless worries and help me to put my trust in you. May my first and only concern be for your glory and your kingdom of peace and righteousness. Help me to live each day and moment with trust and gratitude for your providential care for me."