Wednesday, April 27, 2016

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 5 Phục Sinh



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 5 Phục Sinh
Qua bài Tin Mừng hôm này, Chúa Giêsu cho chúng ta biết là Chúa đã ban cho chúng ta sự sống thật, sự sống dồi dào được xuất phát từ nơi Thiên Chúa và cho thấy kết quả hoa trái tuyệt vời. Những người trồng nho phải biết tỉa những nhánh cây nho rất cẩn thận trước khi giàn nho có thể đơm bong kết trái và cho những chum nho tốt. Chúa Giêsu đã đùng hình ảnh giàn Nho để cho chúng ta thấy có hai loại nhánh trong cùng một cây Nho trong giàn: đónhững nhánh nho (hay là chì về những người) biết đơm hoa kết trái và những nhành nho xấu ăn hại (người) không làm cho hoa, trái mà còn ăn hại đất màu.
Những nhánh cây cằn cỗi phải được cắt tỉa cẩn thận, để bảo tồn chất dinh dưỡng và sức mạnh cho những nhánh cây còn lại  để sinh hoa kết trái và trái của nó được tốt hơn. Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh này để mô tả những  cuộc sống mà Ngài là cây Nho đã sản xuất trong những người đã biết hiệp nhất với Ngài, là kết quả của "sự công chính, bình an và hoan lạc trong Thánh Thần." Chúa Giêsu nói rằng chúng ta có thể sẽ không sinh ra được hoa trái trong cuộc sống của chúng ta nếu chúng ta không ở trong và lên một với Ngài.  Hoa Quả ngài đã nói chính là hoa quả của Chúa Thánh Thần.
            Sự thật rất đơn giản ở đây: Chúng ta là một trong hai nhánh trong cùng một cây nho. Chúng ta có thể là những nhánh Nho cho hoa trái tốt tuơi, hay chúng ta có thể là những nhánh nho cằn cỗi chẳng bao giờ nở hoa và cho trái. Nhưng nhánh nho mang hoa trái khỏe mạnh, cần phải được cắt tỉa và chăm sóc luôn. Chúa Giêsu đã hứa rằng chúng ta sẽ sinh ra nhiều hoa trái, nếu chúng ta cứ ở trong Ngài và cho phép Ngài “cắt tiả” săn sóc và làm sạch chúng ta. Chúng ta hãy tin tưởng vào sự hiện diện vĩnh cửu của Chúa i chúng ta. Chúng ta hãy để Chúa Giêsu là người trồng nho chăm sóc chúng ta như người làm vườn chăm sóc dàn nho của họ, để cho Ngào săn sóc, cắt tỉa, và làm sạch chúng ta để hoa trái được phát sinh ra chúng ta. Hãy để Ngài thay đổi cuộc sống của chúng ta.
            "Lạy Chúa, chúng con có thể làm một với Ngài trong tất cả những gì chúng con nói và làm. Xin đưa chúng con đến gần tới Chúa đê chúng con có thể tôn vinh Chúa luôn mãi vàn đơm hoa kết trái cho Nước Chúa. "

Reflection SG.
Jesus offers true life, the abundant life which comes from God and which results in great fruitfulness. The vinedresser must carefully prune the vine before it can bear good fruit. Vines characteristically have two kinds of branches: those which bear fruit and those which do not.
            The barren branches must be carefully pruned back in order for the vine to conserve its strength for bearing good fruit. Jesus used this image to describe the kind of life he produces in those who are united with him, the fruit of “righteousness, peace, and joy in the Holy Spirit.” Jesus says there can be no fruit in our lives apart from him. The fruit he speaks of is the fruit of the Holy Spirit.
            There is a simple truth here: We are either fruit-bearing or non-fruit-bearing. There is no in-between. But the bearing of healthy fruit requires drastic pruning. The Lord promises that we will bear much fruit if we abide in him and allow him to purify us. Let us trust in the Lord's abiding presence with us? Let Jesus be our vinedresser, let him purify us for fruitfulness. Let him change our lives.
“Lord, may I be one with You in all that I say and do. Draw me close that I may glorify You and bear fruit for Your kingdom.”

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ Năm Phục sinh



Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ Năm Phục sinh
“Thầy ban bình an của Thầy cho anh em, Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian.”
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói gián tiếp với chúng ta về thập giá: Ngài sẽ ban cho chúng ta sự bình an, nhưng với giá Ngài phải trả là sự Khổ nạn, đau đớn của Ngài trong thế giới này. Hôm nay, chúng ta được nghe những lời Ngài nói trước khi phải hy sinh trên Thập Giá, nhưng đã được viết sau khi Ngài sống lại. Với cái chết của Ngài trên Thập giá, Ngài đã đánh bại cả cái chết và sự sợ hãi. Ngài đem lại cho chúng ta hòa bình “nhưng không phải sự hoà bình của thế gian” (Ga 14:27), bởi vì như Ngài đã làm điều đó bằng cách chấp nhận những nỗi đau đớn và nhục nhã nhất : đây là cách Ngài đã chứng tỏ được tình yêu và lòng thương xót của Ngài đã danh cho con người chúng ta.
Cho đến bây giờ, tội lỗi xâm nhập vào trong thế gian, đau khổ trong cuộc sống của chúng ta không thể tránh khỏi. Có những lần khi chúng ta bị nỗi đau thể chất; nhưng cũng có người khác, đang bị đau khổ về tâm linh; và cuối cùng, tất cả chúng ta đều phải chết. Nhưng Thiên Chúa trong tình yêu vô hạn của Ngài đã cho chúng ta những phương thuốc để có sự an bình giữa những cơn đau khổ: Ngài đã chấp nhận "để lại" thế giới này với một cuộc "ra đi" đau đớn bao quanh bằng sự thanh thản.
Tại sao Ngài đã làm những điều như vậy? Bởi vì, sự đau đón của con người gắn bó với sự đau khổ của Chúa Kitô đã trở thành một sự hy sinh để cứu chuộc chúng ta khỏi tội lỗi. Thánh Gioan Phaolồ 2 đã nói  “Trong Thánh Giá của Chúa Kitô (...), đau khổ của con người đã được cứu chuộc” (John Paul II). Chúa Giêsu Kitô đâ âm thầm, lặng lẽ chịu đựng để làm vừa lòng Chúa Cha với sự vâng phục bằng mọi giá, mà chính sự vâng phục Ngài đã sẵn lòng hy sinh tự hiến chính bản thân của mình cho sự cứu rỗi của chúng ta.

Reflection
«I give you my peace. Not as the world gives peace do I give it to you»
Today, Jesus speaks to us indirectly of the cross: He will give us the peace, but at the cost of his painful “departure” of this world. Today, we read those words He said before the sacrifice on the Cross but that were written after his Resurrection. With his death on the Cross, He defeats both death and fear. He gives the peace «but not as the world gives peace» (Jn 14:27), inasmuch as He does it by going through the most excruciating pain and humiliation: this is how He proved his merciful love for man.\
As of the moment sin entered the world, suffering in our lives is unavoidable. There are times when it is a physical pain; others, it is a moral suffering; and then, there are times when it is a matter of a spiritual pain..., and we all have to die. But God in his infinite love has given us the remedy to have peace amidst the pain: He has accepted “to leave” this world with a painful “departure” surrounded by serenity.
Why did He do it in such a way? Because thus, human pain —together with Christ's suffering— becomes a sacrifice that saves us from sin. «In the Cross of Christ (...), human suffering has been redeemed» (John Paul II). Jesus Christ quietly suffered to please the Heavenly Father with an act of costly obedience, through which He willingly offered Himself for our salvation.
An unknown author of the 2nd century attributes these words to Jesus: «See the spits over my face, which I received from you, to give you back the first gust of life I had blown on your face. See my cheeks, which were slapped so I could reform your deteriorated aspect according to my new image. See my back, which was lashed to remove the weight of your sins from your shoulders. See my hands, so strongly nailed to the cross for you, who, in times ago, fatally stretched out one of your hands towards the forbidden tree».

Suy Niệm Tin Mừng Lễ Thánh Marcô Thánh sử April 25



Suy Niệm Tin Mừng Lễ Thánh Marcô Thánh sử
"Được sai đi được xức dầu với Chúa Thánh Thần." Chúa Thánh Thần đồng hành với chúng ta trong sứ mệnh truyền giáo và rao giảng tin mừng của Nước Trời.
      Là người Công Giáo xác thực là người Kitô Hữu thực sự người chứng nhân cho những phép lạ. Phép lạ vĩ đại nhất là sự khắc phục của chúng ta với Chúa Thánh Thần để chống lại những sự ham muốn quá mức, kiêu ngạo, tự cao, tự tôn với những khuynh hướng sai lầm của chúng tôi và tội lỗi của chúng ta trong bản tính hay sa ngã. Cũng vì thế mà Thánh Gioan Tẩy Giả đã từng nói rằng: "Ngài (Chúa Giêsu) phải tăng và tôi phải giảm xuống". Thánh Phaolô nói: "Tôi đang sống, ngưng không phải là tôi sống mà chính Đức Kitô dang sống trong tôi."
      Với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần, chúng ta có thể phát triển trong sự hoàn hảo của tình yêu và chính đó là sự cần thiết để vượt qua tất cả những khuynh hướng tội lỗi của chúng ta và ngược lại với những tác động hủy diệt của nó bằng cách truyền năng lượng tái sức sáng tạo của Thiên Chúa vào quá trình này. Chúa Thánh Thần hoạt động trong tâm hồn (lương tâm) của chúng ta để giúp chúng ta biết sám hối và hòa mình với Thiên Chúa. Chúa Thánh Thần giúp chúng ta với những ân sũng trong cuộc sống, trong Phép Rửa của chúng ta và "món quà tinh thần" ban cho chúng ta trong sự Chứng nhận của chúng ta để giúp chúng ta sau đây của chúng tôi Kitô trong sứ vụ loan báo trong ngôn ngữ mới của tình yêu.

Reflection Gospel Reading: Mk 16:15 - 20
"To be sent is to be anointed with the Holy Spirit."  The Holy Spirit goes with us in our mission to evangelize and proclaim the good news of God's Kingdom. 
      A true and authentic believer is a witness to miracles.  The greatest miracle is our overcoming with the Holy Spirit against our inordinate desires, pride, wrong egotistic tendencies & sinfulness-our fallen nature.  No wonder St. John the Baptizer once said that "He must increase and I must decrease".  St. Paul said:  "It is no longer I who lives but Christ who lives in me."
      With the help of the Holy Spirit we can develop in perfection the love that is necessary to overcome all our sinful tendencies and reverse its destructive effects by infusing the re-creative power of God into the process.  The Holy Spirit acts on our conscience to help us repent and reconcile ourselves to God.  The Holy Spirit enables us with the gift of life during our Baptism and the "spiritual gifts" bestowed on us in our Confirmation to help us with our following Christ in mission in proclaiming the new language of love.

Monday, April 25, 2016

Suy Niệm Chúa Nhật Thứ 5th Phục Sinh



Sunday, 5th Week of Easter

Một số người tin vào Chúa Giêsu nghĩ rằng con đường công danh của mình là một cái vé miễn phí để vượt qua một cuộc sống vô tư dễ dàng. Như thế thì đức tin của họ sẽ bị rúng động xáo trộn và lung lay mỗi khi cuộc sống của họ bi trở ngại, khốn khó. Với sự sẵn sàng, để chấp nhận sự bức hại hay phải chịu đau khồ,chúng ta có thể chịu đựng mà mà không tự thương hại cho phận mình hay than phiền chúng ta đang thay đổi và chuẩn bị sẵn sàng cho Nước Trời. Con người đau khổ qua nhiều cách khác nhau, và một số những hình thức thử thách thể dễ dàng cho một số người và một số người khác thì cảm thấy khó khăn. Nhưng có một điều rõ ràng là: tất cả chúng ta học được bài học Thiên Chúa  đã sẵn trước chúng ta. Chưa bao giờ cầu nguyện cho một cuộc sống hoàn toàn tự do trong cuộc đấu tranh, cho một cuộc sống như vậy sẽ không có nhiều điều để dạy chúng ta.
Thiên Chúa đã làm nhiều điều mới lạ. Với con mắt nhìn trong sách Khải Huyền, chúng ta đưa ra một cái nhìn vào tương lai xa, khi Thiên Chúa sẽ đến rất gần với chúng ta thì sự chết và sự khóc lóc sẽ biến mất. Đó là ước mơ của Thiên Chúa, nhưng vẫn còn khá xa vời. Trong khi chờ đợi, chúng ta tiếp tục cuộc hành trình của chúng Ta trong niềm tin và tình yêu của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu đã cho chúng ta một khí cụ có giá trị để giúp chúng ta sống trong cuộc hành trình trần thế cùa chúng ta: đó là một điều răn "mới"  là hãy yêu thương nhau như chính Chúa đã thương yêu và chăm sóc chúng ta. Điều này không chỉ làm cho hành trình của cuộc sống dễ chịu hơn, nhưng cũng có rất nhiều hiệu quả hơn. Thiên Chúa là tình yêu, và tình yêu đó sẽ hướng dẫn sống gần gũi hơn với Thiên Chúa và thành Jerusalem mới hơn..

Reflection Gospel
Lord, give me strength and comfort in my struggles.
Some who believe in Jesus think that their path is a free ticket or pass to an easy, carefree life.  Their faith is usually shaken to the core when life’s struggles come their way. It is through our willingness to be persecuted or suffer — without self-pity or complaining — that we are transformed and made ready for the kingdom of God. People suffer in different ways, and some appear to have it easier than others. But one thing is clear: we all learn the lessons God places before us. Never pray for a life completely free of struggle, for such a life would not have much to teach us.          
God makes all things new. In the vision from Revelation, we are given a peek at the distant future when God will be so close to us that death and weeping will vanish. That is God’s dream, but it is still far off on the horizon. In the meantime, we continue our journey.
Jesus gave us a valuable tool to help us on the journey — a ‘new’ commandment to love one another with the same intensity, compassion, and care with which Jesus loves us. Not only does this make the journey of life easier to bear, but also a lot more fruitful. God is love, and the more we guide our lives by love, the closer to God and the New Jerusalem we will be.
Lord, give me strength and comfort in my struggles.