Thursday, April 30, 2020

Suy Niệm Tin Mừng lễ Thánh Giuse Thợ (May 1)


Suy Niệm Tin Mừng lễ Thánh Giuse Thợ (May 1)
Hôm nay, chúng ta mừng lễ thánh Giuse Thợ, một người thợ mộc nghèo hèn ở làng Nazareth, một người lao động gương mẫu, biết giữ mái ấm gia đình và phát triển nghề nghiệp của mình. Đây là cách sống bình thường của mọi người trong thế giới hôm nay của chúng ta, Mỗi người phải biết làm lũng kiếm ăn bằng chính mồ hôi lao động.
            Theo Công tế Nhân quyền cho chúng ta biết rằng mỗi người chúng ta đều có quyền làm một công việc và được trả công. Hôm nay, Hội Thánh cầu nguyện cho ngày quốc tế lao động, để mỗi người lao động có thể thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình và được sống đúng với cái quyền làm người.
Qua bài một Tin Mừng hôm nay, Phúc âm giới thiệu Chúa Giêsu là “con bác thợ mộc” (Mt 13:56), tại quê hương của Ngài là làng Nazareth, nơi Chúa đã  lớn lên và trưởng thành. Tuy nhiên, người Nazareth vẫn chưa thực sự biết rõ con người của Chúa Giêsu. Họ có thể nghĩ rằng họ biết Ngài rất rõ, rất nhiều, nhưng họ thực sự không biết gì cả. Đấy là lý do tại sao họ không thể giải thích được là từ đâu mà Chúa Giêsu nhận được sự khôn ngoan và có uy quyền đặc biệt.
               Nhưng, với người Kitô hữu chúng ta, chúng ta có biết được đầy đủ về con người Chúa Giêsu Kitô? Chúng ta cũng thuộc về dân Ngài, người của Thiên Chúa, người của Giáo Hội, tuy nhiên, việc gì có thể xảy ra cho chúng ta như tương tự đã xảy ra với những người trong làng Nazarét này, có nghĩa là, họ không biết Chúa. Nếu chúng ta có thể học hỏi những điều tốt đẹp và tích cực từ bất kỳ một người nào khác, thậm chí còn nhiều hơn thế nữa, chúng ta có thể học hỏi nơi Chúa Giêsu làng Nazareth, bằng cách lắng nghe Tin Mừng mỗi ngày. đấy là cách chúng ta có thể học hỏi và biết được nhiều điều tốt đẹp về Chúa Giêsu. Đây là cách mà chúng ta có thể làm phong phú thêm cuộc sống tâm linh ta và niềm tin của chúng ta. Chúng ta hãy thành tâm cầu xin thánh Giuse, người đã có công nuôi nấng, dưỡng dục Chúa Giêsu giúp chúng ta biết sống theo gương lao động và sự thánh thiện của Ngài

St Joseph the Worker
Does God work? Genesis tells us “God finished His work.” “He rested from the work He had been doing.” This picture of God working gives us a human picture of God bringing into being all creatures of our world. On the last day, God rested. Was God tired? Through His working and resting the image of our God comes very close to us.    Jesus certainly worked. He was a carpenter, an artisan. For almost thirty years Jesus earned His living and supported His mother, and maybe Joseph too He knew the anxiety of upkeeing His house, making ends meet, or paying taxes. Certainly, it was Joseph who taught Him this.
            Why a feast to honour St Joseph as a worker? The Church saw that honouring the worker and work is good because work is noble, and can be our means of becoming holy. So in our celebration today we see Jesus, the all Holy One, working with His hands. Creator God, give us the grace to see the dignity and holiness in every person’s work, and let my own work be a means of my sanctification.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần thứ 3 Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần thứ 3 Phục Sinh
Trong những ngày trước, Chúa Giêsu đã làm phép lạ hoá bánh và cá ra nhiều để nuôi sống muôn người. Người Do Thái nhận ra có một điều đặc biệt ở đây, đó là Chúa Giêsu có thể là Đấng Thiên Sai hoặc ít nhất là một tiên tri. Họ đã tò mò tiếp tục theo Chúa. Họ đã thích thú tất cả những gì mà Chúa đã truyền dậy cho họ, cho dù h vẫn chưa hiểu được một đoạn Thánh kinh hoàn toàn và chính xác, nhưng họ cũng đủ hiểu với những gì họ quen nghe, nên điều đó khiến họ không gặp những khó khăn. Họ tiếp tục đặt câu hỏi, tìm kiếm sự hiểu biết, đặc biệt là sự hiểu biết mà họ có thể thoải mái.
Những khi chúng ta gặp phải những điều khó xử  và thử thách trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta sẽ có thái độ thế nào khi chúng ta đặt câu hỏi với Chúa? Có phải chúng ta sẽ cố tìm cách để hiểu được ý của Thiên Chúa để rỗi chúng ta sẽ tuân thủ và thực hành theo như kế hoạch của Thiên Chúa, hay chúng ta phản ứng theo sự phụ thuộc vào mức độ hiểu biết riêng của chúng ta?.
   Hôm nay, Chúa Giêsu đã nói lên những lời thực sự gây sốc cho chúng ta, Ngài muốn chúng ta ăn thịt và uống máu Ngài! Cho đến thời điểm này, hầu hết đám đông đã sẵn sàng chấp nhận Ngài như một người ban phát của ăn cho họ. Ngài cho họ ăn uống no thoả hôm qua. Có lẽ, nếu họ cố ở lại bên ngài mỗi ngày, Ngài sẽ làm phép lạ hoá bánh cho họ ăn no thoả nữa. Ý nghĩ của họ về Đấng Thiên Sai quá vật chất, họ chỉ nghĩ Chúa Giêsu là người sẽ tái lập Vương quốc của David mà tiêu diệt quân thù La Mã. Thế nhưng Chúa Giêsu lại muốn đưa họ đến với mầu nhiệm của lòng thương xót, yêu thương và quảng đại của Thiên Chúa. Giống như xưa, Thiên Chúa đã ban bánh manna cho họ ở nơi hoang dã, nay, Ngài muốn ban cho họ một cái gì đó tuyệt vời hơn nhiều. Tuyệt vời như Vương quốc David, Ngài muốn cho họ một vương quốc vĩ đại hơn. Điều này vượt xa tất cả những gì mà họ đang tìm kiếm; họ sẽ không thể hiểu được những gì Ngài đang làm và đang ban cho họ. Và điều này chỉ có thể được chấp nhận trong đức tin.
   Chúng ta có thể hiểu được nhiều thứ, thậm chí nhiều thứ thuộc về tâm linh. Trong lòng tốt của mình, Thiên Chúa đã ban cho chúng ta trí thông minh để chúng ta có thể hiểu được một số sự thật về Ngài. Nhưng những điều đơn giản thật sự hơn là Ngài không muốn tiết lộ vinh quang trọn vẹn của Thiên Chúa. Chúa Giêsu muốn ban cho nhân loại thịt mình để ăn và máu của Ngài để uống. Ngài đã nói rõ điều này với đám đông, và vì họ thiếu niềm tin, nên họ không hiểu nổi. Một số người đã chán nản bỏ đi, họ đi tìm một người khác.
Hy vọng, số người trong chúng ta đang tìm kiếm sự mặc khải về mầu nhiệm bí ẩn của Thiên Chúa. Những hồng ân to lớn nhất mà Thiên Chúa có thể ban cho chúng ta vì chúng ta không tìm cách lấp đầy cái dạ dày hay tâm trí của chúng ta. nhưng chúng ta đang tìm cách lấp đầy trái tim thương yêu của chúng ta. Đây là những hồng ân mà Chúa Giêsu dự định sẽ ban tặng cho chúng taban rất nhiều cho chúng ta.

Friday of the Third Week of Easter
What is it I Truly Seek?
On the preceding day, Jesus multiplied loaves and fishes to feed the multitude. The Jews realize there is something special here, that Jesus may be the Messiah or at least a prophet. They are curious enough to continue following him and asking him questions. They have liked everything he has said up till now. Some of it they have not understood completely or correctly, but it has been close enough to what they are used to hearing that it causes them no great difficulty. They continue to ask questions, looking for understanding, especially understanding they can be comfortable with. What is my attitude when I question Our Lord about events and challenges in my life? Am I seeking to understand so I can embrace God’s plan better, or does my response depend on how much I comprehend?
2. Opening Our Horizons: Now Jesus has said something truly shocking. He wants them to eat his flesh and drink his blood! Up to this point, most of the crowd has been willing to accept him as a bread-provider. He fed them yesterday. Maybe, if they hang around long enough, he will do it again. Their ideas about the Messiah are too materialistic, based only on the re-establishment of David’s Kingdom at the expense of the Romans. Jesus, on the other hand, wants to take them to a new level. He wants to take them into the mystery of the loving generosity of God. As good as the manna in the wilderness was, he wants to give something much better. As wonderful as David’s Kingdom was, he wants to give a greater kingdom. This is so far beyond what they are looking for; they will not be able to understand what he is offering. It will have to be accepted in faith.
3. Great Gifts Come in Small Packages: We can understand many things, even many spiritual things. In his goodness, God has given us intelligence so that we can understand some of the truths about him. But these simpler truths don’t reveal the full glory of God. They are not as fulfilling as some of the more important truths about him. Jesus wants to give his flesh to eat and his blood to drink. He reveals this to the crowds, and since they lack faith, they don’t understand. Some straggle off to find another “wonder-worker.” Others, looking for understanding, go off to look for a “teacher” who makes sense to them. Hopefully, some are looking for the revelation of the mysteries of God, the greatest gifts that God can offer. They are not looking to fill their stomachs or their minds. They are looking to fill their hearts. These are the kinds of gifts that Jesus intends to give – and in abundance.
Conversation with Christ: Dear Lord, so often I am looking for material gifts from you. Help me to realize that the greatest gifts you give may be beyond my understanding. Yet, if I am willing to accept them on faith, they will fill my heart. Perhaps with time, it will be possible for me to understand something of them as well, but the greatness of faith lies in my trust in you.
Resolution: What spiritual gift I am most in need of? Faith? Charity? Humility? Something else? Today I will set aside some time to ask God in prayer to grant me that gift.

Wednesday, April 29, 2020

Suy Niệm Thứ Năm tuần thứ Ba Phục Sinh


Suy Niệm Thứ Năm tuần thứ Ba Phục Sinh
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói với chúng ta về mối quan hệ “tay ba” (Giữa ba người) đó mối quan hệ giữa Ngài với Đức Chúa Cha, và với chúng ta là những người đã tin vào Chúa. Đó là một mối quan hệ của ngưòi được sai đi,  người bị thu hút,  mối quan hệ thụ động.  Người Cha sai Người Con ra đi, và phản ứng của người con  vâng phục Chúa Cha hết lòng. Chúng ta đến để biết Chúa Cha bằng cách mở rộng chính tâm hồn của mình để thu hút người đó là Chúa Giêsu. Tự do và thụ động đoàn kết trong công việc của Chúa Thánh Thần.
   Trong bài đọc thứ nhất Câu chuyện tuyệt vời giữa Philiphê (thầy 6, chứ không Philiphê tông đồ) quan thái giám người Ethiôpia đã minh họa cách Chúa Thánh Thần hoạt động trong sự tự do, trong sự thụ động, và trong cách mà người tín hữu hợp tác. Thánh Thần đã khích lệ Philiphê biết sẵn sàng để ra đi đến tất cả mọi nơi mà Chúa sai đi, cho dù là sa mạc, hay thành thị để truyền bá Tin Mừng của Chúa Kitô đã sống lại cho một người dân ngoại  duy nhất!
   Giống như  Chúa Kitô Phục Sinh trên đường đi Êmau (Lc 24:45), Philip đã giải thích cho qua thái giám biết về một người mà ông đang đọc về trong sách tiên tri Isaia (52: 13-53-12) chính là Đức Giêsu, Con Thiên Chúa, người bị dân Do Thái bắt, giết chết trên cây Thập giá và đã sống lại. Quan thái giám đã được ơn Chúa Thánh Thần cải hoá, và ông đã yêu cầu xin được chịu phép rửa.\
   Chúa Thánh Thần đã dẫn chúng ta ra khỏi sa mạc đến với nước hằng sống, từ sự thiếu hiểu biết để đến với sự giác ngộ, từ sự vô sinh cho sự sống dồi dào. Thiên Chúa đã chủ động. Chúng ta nên để cho Thiên Chúa hướng dẫn chúng ta trong lời cầu nguyện của chúng ta nữa.  Lạy Chúa Giêsu, Xin Chúa cho Thánh Linh của Ngài làm cho lời cầu nguyện của chúng con thành những lời chúng con đáp lại lời Chúa.  Xin giúp chúng con luôn biết tiến gần đến với trái tim của Chúa hơn.

 Reflection:
Jesus speaks to us about the triple relationship between himself, God the Father, and us believers. It is a relationship of being sent and being attracted; a relationship of passivity.   The Father sends the Son, and the Son’s response is total obedience to the Father. We come to know the Father by opening ourselves to the attraction that is the Son. Freedom and passivity unite in the working of God’s Spirit.
   The story of Philip and the Ethiopian eunuch beautifully illustrates how God’s Spirit works through freedom and passivity, and how believers cooperate.  The Spirit moves Philip to get ready to go to, of all places, the desert, to spread the Good News to one single gentile!  Like the Risen Lord on the road to Emmaus (Luke 24:45), Philip explains to the Ethiopian that the one whom he is reading about in Isaiah’s prophecy (52:13-53-12) is Jesus, Son of God, who suffered, died and rose again. The eunuch is converted and he asks to be baptized.
   The Spirit leads us out of the desert to living water, from ignorance to enlightenment, from sterility to life in abundance.  God takes the initiative. We should let God take the lead in our prayer too.
   Lord Jesus, may Your Spirit make our prayer a response to You. Draw us ever closer to Your heart.

Suy Niệm Thứ Tư tuần thứ Ba Phục Sinh


Suy Niệm Thứ Tư tuần thứ Ba Phục Sinh
Qua bài đọc trong sách Công Vụ Tông đồ hôm nay cho chúng ta thấy sự lan truyền Tin Mừng , bắt đầu từ Jerusalem đến Roma và cả trái đất. chúng ta cũng thấy rằng với sự đàn áp và bạo hành đã được người Do thái áp dụng để ngăn cấm việc truyền bá Phúc Âm công khai chứ không phải là sự ngăn cấm thầm kín nữa. kết quả cuộc bức hại của Saulô (Thánh Phaolô), các Kitô hữu đầu tiên ở Jerusalem đã bị phân tán khắp nơi trong các khu vực của người Palestine, họ mang theo Đức Tin và sức mạnh Tin Mừng để cùng chia sẻ Tin Mừng cứu rỗi của Chúa Kitô với mọi người trong những thị trấn mà họ lẩn trốn tạm dung.
   Thánh thần của Thiên Chúa đã làm việc qua các Tông Đồ, và những người tin theo các ngài. Thánh thần đã xuất hiện ngay cả những khi những kẻ thù của Tin Mừng có thể cho rằng họ đã thành công trong việc tàn phá Giáo Hội. Hôm nay chúng ta cũng phải tin tưởng rằng Thánh Thần là sức mạnh, mạnh hơn cả bất cứ một lực lượng nào của trần thế. Như chúng ta thấy, ngày nay Tin Mừng đã được lan rộng khắp nơi trên thế giới, ngay cả ở những quốc gia mà Giáo Hội vẫn tiếp tục bị bách hại.
   Trong Tin Mừng, Chúa Giêsu đã tỏ mình cho mọi nguời biết Ngài là "Bánh hằng Sống". Việc hoá bánh ra nhiểu để nuôi 5.000 người là trọng tâm của tất cả bốn sách Tin Mừng, và đặc biệt nhất là Tin Mừng thánh Gioan đã nhấn mạnh ý nghĩa của nó, cả hai dấu chỉ như là một dấu hiệu cho thấy Đấng Cứu Thế đã đến ở giữa chúng ta, và cũng là một dấu hiệu để tiết lộ bản chất con người thật sự của Chúa Giêsu. Đây là lần đầu tiên thánh Gioan đã dùng các từ ngữ của ngôi thứ nhất (“Tôi”)  để diễn đạt những lời  của Chúa Giêsu phán trong Tin Mừng. Như bài đọc hôm nay Chúa Giêsu đã xác định: “Chính tôi là bánh trường sinh. Ai đến với tôi không hề phải đói, ai tin vào tôi, chẳng khát bao giờ?” (Jn 6:35). Chúa Giêsu đã đến để đem lại sự sống đời đời cho những ai tin vào Ngài.
   Lạy Chúa, xin củng cố đức tin của chúng con, để chúng con luôn biết đặt niềm Tin của chúng con vào Chúa Giêsu để chúng con có thể được chia sẻ trong sự phục sinh với Chúa..

Reflection: SG 2016
The Acts of the Apostles relates for us the spread of the Good News, from Jerusalem to Rome and the whole earth. Today we see that even persecution has the effect of spreading the Gospel rather than suppressing it. As a result of Paul’s persecution, the early Christians of Jerusalem were dispersed throughout the Palestinian region and carried with them the Gospel and its liberating power, which they share with the people of the towns to which they flee.
   God’s spirit is at work, even when appearances might suggest that the enemies of the Gospel were “laying waste to the Church.” Today we must also trust that the Spirit is stronger than any force that would try to crush it. We see today the spread of the Gospel, even in countries where the Church continues to be persecuted.
   In the gospel reading, Jesus reveals himself as the “Bread of Life”. The feeding of the 5,000 is central to all four of the Gospels, and John’s gospel lays particular emphasis on its significance, both as a sign that the Messianic Age has arrived in our midst, and also as a sign revealing who Jesus really is. For the first time John places in the mouth of Jesus the grammatical formula “I am + (predicate)” — a formula which he will use continuously through the rest of his Gospel to reveal the various dimensions of Jesus identity. Today Jesus identifies Himself as that bread “which has come down from heaven,” to give eternal life to those who believe in him.  Lord, deepen our faith in Jesus that we might share in His resurrection.

Monday, April 27, 2020

Suy Niệm Thứ Ba tuần thứ Ba Phục Sinh


Suy Niệm Thứ Ba tuần thứ Ba Phục Sinh
Trong chúng ta, không ai thích phải gặp những sửa sai hay bị thách đố những điều khó khăn. Đó là lý do mà những người Do thái đã ném đá thánh Stêphanô. Họ đã tức giận bởi vì ông đã chỉ trích về cách sống của họ, Thay vì họ sửa đổi lối sống của họ như lời giáo huấn của Chúa, thì họ lại đâm ra ganh ghét, thù hận Chúa Giêsu và những người Theo Chúa và đã ra tay tàn bạo dã man.
Có lẽ chúng ta phải tự xét mình vì đô khi trong cuộc sống, chúng ta cũng đã có những lối hành xử chẳng khác gì những người Do thái này, chúng ta không muốn những ý kiến của chúng ta được tôn trọng, sự thoải mái của cái thế giới nhỏ bé của chúng ta không thể thay đổi ngoài ý muốn của chúng ta. Mặc dù thế, chúng ta cũng không thể tấn công bất cứ ai bằng vũ lực, hay bằng những lời nói hộc hằn, độc ác và tàn nhẫn. Đức Thánh Cha Phanxicô đã thách thức chúng ta nên tránh né những sự cẩu thả và tham lam của con người. Ngài đã chỉ cho chúng ta thấy những vấn để đó là những thứ gây ra sự đỗ vỡ gia đình và cộng đồng chung của chúng ta. Trớ trêu thay, nhiều Kitô hữu đã bác bỏ thông điệp của ngài một cách giận dữ. Khi chúng ta phản ứng với sự giận dữ và bạo lực, đó là một dấu hiệu cho thấy những lời nói đã đánh đúng vào con tin đen của chúng ta.
Qua bài Tin Mừng, Đám đông người do thái đã ngạc nhiên khi Chúa Giêsu đã hoá bánh cho họ ăn một cách kỳ diệu. Họ muốn nhiều hơn nữa, nhưng Chúa Giêsu muốn họ hiểu được ý nghĩa của việc Chúa đã làm. Chúa Giêsu đã nhấn mạnh rằng bánh ma-na mà Chúa ban cho tổ tiên của họ ăn trong sa mạc chỉ là của ăn là tạm thời, vì họ ăn và họ vẫn còn đói nữa. Vì Chúa là Con Thiên Chúa đã đến từ Trời, Ngài đã mang đến cho nhân loại một nguồn dinh dưỡng để nuôi sống con người nhiều hơn và vĩ đại hơn nữa. Đó chính là Ngài, là bánh trường sinh. Ngài không thể làm tất cả mọi ngưòi trong số những người đó hiểu được lời và ý nghĩ của Ngài.
Nếu cuộc sống của chúng ta chỉ dựa vào lương thực thế trần và nguồn nuôi dưỡng nào khác ngoài Thiên Chúa để nuôi sống chúng ta, thì chúng ta sẽ phải thất vọng. Nếu chúng ta chấp nhận những ơn lành (món quà) mà Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta, Thì ơn thánh này sẽ kéo dài mãi mãi cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta cảm thấy bị thất vọng ê chề, thì chúng ta phải chắc chắn tin rằng chúng ta chỉ có thể dựa vào nguồn ơn nuôi dưỡng và sức mạnh của Chúa Giêsu mà thôi.
Lạy Chúa, Xin Chúa luôn luôn nâng đỡ và hướng dẫn chúng con..

Tuesday 3rd Week of Easter (11th April 2016)
People do not like to be challenged. Those who stoned Stephen were outraged and offended by his words of criticism and ironically behaved just as he predicted. We are no different — we do not like our opinions and our comfortable little world challenged. Although we probably won’t physically attack anyone, some respond with vicious and unkind words. Pope Francis challenged human carelessness and greed, pointing out that it is destroying our common home. Ironically, many Christians angrily rejected his message. When we react with anger and violence, it is a sign that the words were right on the mark.
The crowd was amazed that Jesus had fed them miraculously. They wanted more, but Jesus wanted them to understand its significance. He insisted that the manna that their ancestors had eaten was temporary, for they became hungry again. Since he had come from heaven, he brought a far greater source of nourishment and sustenance — himself, as the bread of life. He was unable to make all of them understand. If we draw our life and sustenance from any source other than God, it will let us down. If we accept the gift that Jesus gives us, it will last eternally. When we feel overwhelmed, we should make sure that we are relying on the nourishment and strength of Jesus and that alone.
Lord, sustain me always.