Monday, January 30, 2023

Chúa Nhật IV Thường Niên Năm A

Chúa Nhật IV Thường Niên Năm A
45 năm trước tôi đến Wahington DC, Hoa Kỳ từ một trại tị nạn ỏ bên Phi Luật tân, tôi không có gì ngoài một bộ quần áo trên người. Và qua hơn 45 năm sau, hôm nay tôi đã có tất cả những gì tôi cần, Phải nói lả tôi có phước. Và cách đây vài năm, khi bố tôi còn sống, tôi có về VN thăm bố tôi và gia đình, một số bạn cũ của tôi nói:
“Bạn thật may mắn và bạn thật may mắn khi được sống ở Mỹ”.
Tôi chỉ cười và nối. Phải tôi có phúc vì đuọc qua My, nhưng trong cuộc hành trình đi Mỹ của tôi lúc đo tôi không biết là phúc hay là họa bởi tôi đã phải bắt đầu cuộc sống sau khi rời khi rời VN không dơn giảnchust nào, không giống như những người định qua Mỹ đươc người nhà bảo lãnh như hiện tại..
 Rời khỏi VN trong lúc nguy cấp nhất bằng một chiếc thuyền đánh cá nhỏ là một canh bạc sinh tử. Chúng tôi không có bảo đảm về sự sống còn. 9 tháng ở trại tị nạn không dễ chịu chút nào, khi bạn không có bất kỳ người thân hay bạn bè nào, không có một xu dính túi. Bắt đầu một cuộc sống mới ở đất nước Hoa kỳ nay cũng không hề dễ dàng khi chúng ta không thể nói tiếng Anh trôi chảy như người bản địa hay những người đã nhậ cư lâu năm
Nhìn lại những ngày tháng đó, tôi không biết mình là người may mắn hay được ơn Chúa chúc lành. Nhưng phải nói tôi phải cảm tạ ơn Chúa đã giúp tôi và Mẹ Maria đã bầu cầu cho tôi.
            Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã cho chúng ta một bài học hay nhất và cũng là một bài học nhiều thách thức nhất. Tám mối phúc thật, Trong đó Chúa Giêsu mô tả con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực, nhưng những gì Ngài nói là nhằm thử thách đức tin của chúng ta. Con đường mà Chúa Giê-su mô tả, theo nhiều cách, hoàn toàn ngược lại với suy nghĩ của hầu hết mọi người. Ngài muốn cảnh báo chúng ta về tất cả những quan niệm sai lầm đó và chỉ cho chúng ta con đường chắc chắn dẫn đến hạnh phúc thực sự.
Thật không may, chúng ta đã bỏ qua hay hời hợi với lời Chúa dạy hôm nay bởi vì chúng ta nghĩ rằng bài học này không dành cho chúng ta hoặc là bài học này không thể áp dụng cho chúng ta vì chúng ta đã có đầy đủ vật chất và những thứ chúng ta cần. Hôm nay Chúa Giêsu chỉ dạy cho chúng ta con đường đó không phải chỉ bằng lời nói, mà còn bằng hành động của Người. Chúa Giêsu không chỉ rao giảng tám mối phúc thật, mà Ngài không những chỉ thực hành những gì Ngài đã dạy chúng ta, mà Ngài còn sống tôn chỉ của những phúc thật này.
Như Thánh Gioan Phaolô II đã nói trong một bài giảng cho giới trẻ, Chúa Giêsu là tám mối phúc thật. “Nhìn vào Ngài,” Đức Thánh Cha nói, “bạn sẽ thấy ý nghĩa của tinh thần nghèo khó, dịu dàng và thương xót, than khóc, quan tâm đến điều đúng đắn, trong sạch trong tâm hồn, tạo hòa bình, thậm chí được chúc phúc trong khi bị bách hại. Đây là lý do tại sao Chúa Giêsu có quyền nói với chúng ta: ‘Hãy đến và theo ta! Chúng ta có thể thấy rõ điều này nếu nhìn vào con đường hạnh phúc Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay:
Tất cả tám mối phúc thật có thể được tóm tắt trong mối phúc thứ nhất: Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó. Chúa Giêsu đã sống trong nghèo khó, nghèo đến nỗi không có chỗ gối đầu (Lc 9:58). Ngài sinh ra trong hang đá giữa đêm đông lạnh giá không áo quần chì đuọc trong miếng vải thô sơ. Sự nghèo khó về thể xác này dẫn đến sự nghèo khó về tinh thần, qua tinh thần đó Chúa Giêsu coi trọng Thiên Chúa Cha và vương quốc của Ngài như là món quà lớn nhất của mình. “Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó,” không có nghĩa là nghèo khó thực sự. Nó không có nghĩa là sở hữu vật chất hay bất cứ thứ gì bên ngoài chúng ta. Nó có nghĩa là một cái gì đó bên trong tâm hồn chúng ta, một cái gì đó thuộc về tâm linh, một niềm tin, một cam kết, một thái độ, một sự chấp nhận.
Tinh thần nghèo khó chỉ đơn giản là sự chấp nhận thân phận con người. Chúa Giêsu đã chấp nhận thân phận con người để làm phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Trong bức thư thứ nhất Thánh Gioan có viết: Chúa Giêsu đã trở thành một người trong chúng ta trong mọi sự, trừ tội lỗi. Và bởi vì Ngài không hề vướng mắc tội lỗi, Ngài chính là con người hoàn hảo mọi mặt. Trái ngược với những gì chúng ta có thể nghĩ, tội lỗi không làm cho chúng ta được trở nên người hơn. Tội lỗi làm nguy cho linh hồn chúng ta, làm giảm giá trị thân phận con người.
Ma quỷ không muốn Nhập thể. Trong suốt cuộc đời của Chúa Giêsu trên trái đất, Và ma quỷ luôn luôn  cám dỗ vì chúng muốn Ngài từ chối nhân tính của mình. Nhưng Chúa Giê-su đã chống lại những cám dỗ này và vâng phục Thiên Chúa Cha cho đến chết, chết trên cây thập giá. (Gioan 1:1; Phi-líp 2:5).
Chấp nhận thân phận con người là phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Và ma quỷ và sự cám dỗ của chúng là muốn làm chúng ta từ chối nhân tính của chính mình. Đây là sư cám dỗ ngay từ thửa Thiên Chúa sáng Tạo ra con người và đến nay chúng vẫn thường xuyên cám dỗ con người chúng ta như thế. “Bạn sẽ giống như Chúa.” Bạn sẽ độc lập, hoàn toàn tự chủ, tự cung tự cấp, một cá nhân mạnh mẽ không cần gì và không cần ai, jkhoong cần Thiên Chúa. Đây là sự cám dỗ chiếu rọi cho chúng ta ngày đêm qua các phương tiện truyền thông: “Thế gian, xác thịt và ma quỷ.” Tám Mối phúc thật đang nhắc nhở chúng ta rằng con đường dẫn đến hạnh phúc là phải chấp nhận thân phận con người của mình, chấp nhận phiên bản độc nhất của mình về thân phận con người, chấp nhận chính mình, Mình là mình và được hạnh phúc khi mình chính là mình.
Chúa Giêsu đề cập đến người có tinh thần khó nghèo như mối phúc đầu tiên trong tám mối, không phải mối phúc thứ hai hay thứ ba. Bởi vì chỉ có những người có tinh thần nghèo khó mới có thể thực sự là có được tất cả những mối phúc khác mà Ngài đề cập. Chỉ những người có tinh thần nghèo khó mới có thể dịu dàng, có thể thực sự than khóc, có thể thực sự khao khát điều đúng đắn, có lòng thương xót và kiến tạo hòa bình, v.v. Những người có tinh thần nghèo khó đã lựa chọn trước tiên những nhân đức này vì họ không đòi hỏi gì cho mình.
Qua Tám Mối Phúc Thật, Chúa cho chúng ta biết rằng mối phúc thật cũng là một nhiệm vụ. Vì Tám Mối Phúc Thật cho chúng ta thấy được phản ứng cần thiết của con người đối với món quà cứu rỗi của Thiên Chúa. Như vậy, những thực tại hiện tại có thể trở nên khác đi nếu chúng ta sống theo như tám Mối Phúc Thật.
Hòa Thuận trong gia đình của chúng ta và trên thế giới nếu chúng ta có một trái tim nhân hậu và trong sạch; Xóa bỏ nạn bóc lột, nạn đói và chiến tranh nếu chúng ta có tinh thần nghèo khó, nhu mì; Sự áp bức và bách hại sẽ chấm dứt nếu chúng ta thực sự tin tưởng và hành động vì công lý và hòa bình.
Cuối cùng, tám mối phúc thật chỉ cho chúng ta con đường nên thánh; bằng cách xác tín có Chúa ở cùng chúng ta, giúp chúng ta cảm nhận được niềm vui và sự tự do trong niềm xác tín ấy, và cố gắng hết sức sống đẹp theo thánh ý Chúa trong từng giây phút của cuộc sống.
Mỗi ngày chúng ta hãy làm cho mình phong phú hơn bằng cách suy niệm sâu sắc hơn về tinh thần nghèo khó của chúng ta.
 
Fourth Sunday in Ordinary Time, Year A
When I came to the United States from a refugee camp 40 years ago in July, I had nothing except a pair of clothes on me. And through these years I have been blessed.   A couple of years ago, I went back to VN to visit my dad and my family, some of my old friends said:
“You are so lucky and you are so blessed to live in America”.
            I just laughed and explained to them how I started my life when I left VN.    Leaving VN during the most critical time by a small fishing boat was a gamble of life or death. We had no warranty of  survival. The 9 months in the refugee camp were not pleasant at all, when you don’t have any relatives or friends.  Starting a new life in this country is not easy either when you cannot speak English very well.  
Looking back on those days, I don’t know if I was blessed or lucky.
In today’s Gospel, Jesus gave us the most famous, and the most challenging lesson. The beatitudes,  In it Jesus describes the way to true happiness, but what He says is meant to challenge our faith. The path Jesus describes is, in so many ways, exactly the opposite of what most people think.  He wants to warn us of all those false notions and show us the sure path to true happiness.
            Unfortunately we ignore them because we think that they are not intended for us or that they are impossible. And we think this because we do not understand them.
Jesus shows us that path not just by his words, but by his actions. Jesus does not merely preach the beatitudes. He doesn’t only practice what he preaches, But He lives them.
            As Saint John Paul II said in a homily to young people, Jesus is the beatitudes. “Looking at Him,” the Holy Father says, “you will see what it means to be poor in spirit, gentle and merciful, to mourn, to care for what is right, to be pure in heart, to make peace, even to be blessed while persecuted. This is why he has the right to say, ‘Come, and follow me!We can see this clearly if we look at the path of happiness Jesus indicates to us in today’s Gospel:
            All of the Beatitudes can be summed up in the first: Blessed are the poor in spirit. Jesus was poor, so poor he didn’t even have a place to lay his head (Lk 9:58). He was born in the cave in the cold winter night. This physical poverty led to poverty in spirit, in which he treasured God the Father and his kingdom as his greatest gift. “Blessed are the poor in spirit,” does not mean actual poverty. It does not mean any material possession or anything outside of ourselves. It means something inside of us, something spiritual, a conviction, a commitment, an attitude, an acceptance.
            Poor in spirit is simply an acceptance of the human condition. Acceptance of the human condition of our Lord Jesus is the means of our salvation.  In his first letter, Saint John said: Jesus became one of us in all things but sin. And because he was without sin he was perfectly human.     Contrary to what we may think, sin does not make us more human. Sin compromises, mitigates the human condition.
            The devil did not want the Incarnation. All during the life of Jesus on earth the temptation of the devil was to get him to reject his humanity.  But Jesus resisted these temptations and became obedient unto death, death on a cross.(John 1:1; Phil. 2:5)
            The acceptance of the human condition is our means of salvation. And the temptation of the devil is for us to reject our humanity. This is the first and the constant temptation of man. “You will be like God.”    You will be independent, absolutely self-autonomous, self-sufficient, a rugged individual who needs nothing and no one.  This is the temptation beamed to us day and night through the media:  “The world, the flesh and the devil.”             The Beatitudes are telling us that the way to happiness is to accept the human condition, to accept our unique edition of the human condition, to accept ourselves, to be us, and to be happy to be us.       
Jesus mentions the poor in spirit as the first of the beatitudes, not the second or third. This is because it is only the poor in spirit who can truly be all those other things he mentions. Only the poor in spirit can be gentle, can truly mourn, can truly hunger for what is right, be merciful, and peacemakers, and so on. The poor in spirit have a first option on these virtues because they claim nothing for themselves.
            The Beatitudes tell us that blessedness is also a task. They point to the equally necessary human response to God's gift of salvation. Thus, present realities can become different if we live by the Beatitudes.
            Peace in our homes and in the world if we have a merciful and clean heart; Banishment of exploitation, hunger and war if we are poor in spirit, meek; The end of oppression and persecution if we really believe in and work for justice and peace.
            Ultimately, the Beatitudes show us the way to sanctity; by being convinced that God is with us, feeling joy and freedom in that conviction, and trying our best to live up to God's will in every moment.
            Let us, every day, make ourselves richer, by meditating more deeply on our poor in spirit.
 
Reflect Monday 4th week of Ordinary:  Mark 5:1-20
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần Thứ tư Thường Niên.
Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy một người bị quỉ ám sống trong những ngôi mộ rất hung dữ có có sức mạnh vô thường chân tay c thể bẻ gẫy cã những xích xiềng.  Thánh Phaolô cũng có nói về người bị quỷ ám với nghĩa khác. Đó là người bị hoàn toàn cai trị bởi những ham muốn của cải riêng mình về thể chất và ý tưởng, những người chỉ biết và thích sống một cuộc sống gợi cảm, "họ đầy bất chính, xấu xa, tham lam, độc ác đủ thứ; nào là ganh tị, giết người, cãi cọ, mưu mô, thâm hiểm; nào là nói hành nói xấu, vu oan giá họa. Họ thù ghét Thiên Chúa, ngạo ngược, kiêu căng, khoác lác, giỏi làm điều ác, không vâng lời cha mẹ," (Rom. 1: 29-30).
Chúa Kitô cho chúng ta biết rằng người bị quỷ ám chính bản tính tự nhiên trong tâm hồn của chúng ta nếu chúng ta  "Vì từ bên trong lòng người mà phát xuất ra những ý định xấu như: tà dâm, trộm cắp, giết người, ngoại tình, tham lam, độc ác, xảo trá, trác táng, ganh tỵ, phỉ báng, kiêu ngạo, ngông cuồng. Tất cả những điều xấu xa đó, đều từ bên trong xuất ra, và làm cho con người ra ô uế." (Mc 7: 21-23).
            Đây là tình huống đáng thương của sự yếu đuối con người chúng ta và cũng vì tình yêu bao la của Thiên Chúa đối với chúng ta Ngài đã sai Con Một của Ngài, Chúa Giêsu Kitô đến để cứu chúng ta và cho chúng ta khả năng mới để biến đổi cuộc sống của chúng tôi. Chúng ta có thể được mặc với Chúa Thánh Thần và những ý thức hệ của chúng ta được hướng về Thiên Chúa và tha nhân.
 
REFLECTION Monday 4th Week in Ordinary Time
The gospel presents a demoniac who lived in the tomb and could not be shackled.
St. Paul said to us that the demonic is the person who is ruled entirely by his own physical desires and ideas, who only lives sensual lives, as the letter to the Roman said that "men steeped in all sorts of depravity, rottenness, greed and malice, and addicted to envy, murder, wrangling, treachery and spite, without love, pity and honor" (Rom. 1: 29-30). Jesus himself tells us that this is the situation within our heart "evil intentions emerge: fornication, theft, murder, adultery, avarice, deceit, indecency, envy, slander, pride, folly. This is what makes man unclean" (Mk 7: 21-23). This is our pitiable situation that is why out of immense love of God for us, He sent His only Son, Christ to save us and give us the new possibility to transform our lives. We can be clothed with the Holy Spirit and our senses directed towards God and our neighbor.
 
Monday 4th Week in Ordinary Time (B) : 1st February 2021
Faith is the most powerful force in the world. It can ‘move mountains’ and give people incredible courage and endurance. Without faith, which is closely related to hope, we wither and die spiritually and psychologically. But faith is not belief in doctrines and dogmas. One can be correct in theology but totally lacking in real faith. Faith is absolute trust in the power, fidelity, love, and guidance of God — even when everything appears otherwise. With God, all things are possible, but our faith is essential in making things happen.
The worst part of severe illness or disability is often the loss of human community. The demon-possessed man whom Jesus encountered lived among the tombs, denied human companionship. Jesus insisted on the demon’s name, for to know someone’s name was to exercise power over them. They were many, but that did not stop Jesus — he commanded them to leave the man.
The man was restored to his normal state and could rejoin the human community. Loneliness and isolation are the plagues of our age, but there is much that we can do about it. One of the kindest and most healing things we can do for someone is to welcome them into community and companionship.
Lord, help me to reach out to those that are lonely and isolated.
 
Opening Prayer: Lord, please allow me to draw from this powerful story some inspiration for the day ahead. You are powerful and mighty, you conquer evil, you love me. Help me to trust in you.
Encountering Christ: 
1. God Is Stronger: The humanity of the possessed man had been conquered by evil, which tortured him “night and day” and roamed the tombs unrestrained. But that evil prostrated itself before Our Lord and begged. We can draw great consolation from the image of Legion kneeling and pleading before the Lord. The Catechism teaches, “The power of Satan is … not infinite. He is only a creature, powerful from the fact that he is pure spirit, but still a creature. He cannot prevent the building up of God’s reign. Although Satan may act in the world out of hatred for God and his kingdom in Christ Jesus, and although his action may cause grave injuries—of a spiritual nature and, indirectly, even of a physical nature—to each man and to society, the action is permitted by divine providence which with strength and gentleness guides human and cosmic history. It is a great mystery that providence should permit diabolical activity, but “we know that in everything God works for good with those who love him (Romans 8:28).” (CCC 395.)
2. Jesus Came to Gentiles: The presence of swine indicated that Jesus had come to gentile territory. He exercised his ministry in the same way among the Gentiles as he had among the Jews—exorcising devils and restoring humanity. Not until St. Paul later preached and traveled did the early Church acknowledge that the Gospel message was for everyone, but here Jesus showed by his actions that he made no distinction among peoples. He is Lord for all! As his followers, we are called to see everyone as a brother or sister–Greek, Jew, American–everyone.
3. These Gentiles Failed: Wherever Jesus went, the individuals he encountered had to decide: “Is he the Son of God, a prophet, or an imposter?” The Gentiles from the Gerasenes also had to decide. Was this man who cast devils into a huge herd of swine who Legion said he was—or not? As these people approached Jesus, they saw the possessed man fully sane and restored. They witnessed the swine dead in the sea, yet they did not prostrate themselves before Jesus. They begged Jesus to leave. They failed to realize that “the kingdom of heaven” was at hand. Were they blinded by fear or angry at their financial losses? Either way, they rejected the graces God had in store for them, and instead chose to banish the Son of God from their midst.
Conversing with Christ: Lord, with hindsight it’s easy to call the Gentiles from the Gerasenes foolish for rejecting you. They failed to perceive your power over evil, your compassion for the sinner/possessed, your benevolence in coming to their territory—and so much more. I am just as blind, deaf, and dumb every time I choose to sin. Please, Lord, “lead me not into temptation and deliver me from evil.”
Resolution: Lord, today by your grace I will say a decade of the rosary asking for forgiveness for my sins and the sins of the whole world. “For the sake of your sorrowful Passion, have mercy on us and on the whole world” (Divine Mercy Chaplet).

Saturday, January 28, 2023

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài học về Nước Trời, Nước Trời dược coi như là một hạt cải giống nhỏ, rất nhỏ, nhưng khi được ương trồng, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên.  
            Sức mạnh của Thiên Chúa sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài và cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được  là  Lời Chúa là không có giới hạn. Ngài đã bảo đảm với chúng ta như thế. Chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này.
            Khi chúng ta có được sự tự tin tưởng và Thiên Chúa và biết thông phần với Chúa Giêsu trong các công trình của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm, và phần còn lại khó hơn, Ngài sẽ nhận những việc ấy cho chúng ta. Như một hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được gieo vào đất, nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, có tàn lớn để các loài chim có thể làm tổ và sinh sống trên đấy.
Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho “hạt cải “Nước Trời được lớn lên và phát triển trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Giúp chúng con biết nhận ra và thừa nhận các phép lạ dù lớn hay bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con. "
 
Reflection:
     Wikipedia describes the mustard seed as a small round seed of the mustard plant, which is usually about 1 or 2 mm in diameter. In other words, the mustard seed is really tiny! Christ intentionally chose one of the smallest seeds to illustrate how the Lord works.
     We don't need a big seed to produce a big tree. We carry our weaknesses, our defects, and yet, Christ in his great power and wisdom, supplies the soil, the nutrients, the water and other ingredients to help us grow into one of the largest plants of the garden, with branches that can   help others find shelter. It is the Lord at work. We cannot steal the glory of God, therefore, recognizing our weaknesses and inabilities helps us realize that we are nothing without the Lord.
     It is interesting that Jesus chose to teach in parables rather than in a direct explanation of what He wanted to teach the people. It was to test and see the intention of every man. In fact being learned does not guarantee faith; being intelligent does not guarantee wisdom. Many little ones, unlearned people accepted the preaching of the Good News more readily than the scholars. The first disciples were, in fact, fishermen. Revelation is seen and understood only with the Holy Spirit dwelling upon a vessel of humility. A person full of himself will never listen to the voice of God. Only the humble will listen with the heart rather than with the intellect, and therefore "understand" the heart of God which dwells in love. We are invited to allow our faith to grow like the mustard seed into full maturity with a discernment that guides our conscience every day.
 
Friday 3rd week in Ordinary Time 2023
Jesus said to the crowds: “This is how it is with the Kingdom of God; it is as if a man were to scatter seed on the land and would sleep and rise night and day and the seed would sprout and grow, he knows not 3r week in Ordinary Time
Friday 3rd week in Ordinary Time 2023
Introductory Prayer: Lord, I believe that you are in my boat. I want a stronger faith in you. I trust that you will lead me, sinful though I am, to your good harbor. I love you for always accompanying me in this life.
Petition: Lord, help me to grow in faith.
1. Crossing to the Other Side: We know that we will not remain on earth forever. There is another shore that is our home. Christ has come to remind us of this and show us how to get to that place. Do I take Christ into my boat and let him indicate what I must do in my life? Or do I hold myself back, not accepting the adventure of putting out into the deep with Christ? What is it that holds me back?
2. Teacher, We Are Perishing! Christ allows our boat to be tossed by difficulties that sometimes seem insurmountable. Having him in our boat does not guarantee that things will go smoothly. We need to discover that he is working during difficulties. We need to ask what he is teaching us. If we are drawing closer to him in the midst of trials, there can be a real grace working. Yet, we often let our confidence in him slip when things get rough. We have not yet learned that “all things work together for good for those who love God” (Romans 8:28).
3. The Lord of the Wind and the Sea: We must remember that Christ has the ultimate victory. He allows difficulties so that we can grow in abandoning ourselves to him. When life hurts and makes no sense, we need to deepen our faith in the One who has conquered sin and death. He will write the final chapter in our life. He will bring us to the safe harbor. We can bolster our faith in him today by keeping our eyes on his promises and his presence. We can renew our confidence that he will not let our prayers go unanswered but will respond in his time with power and efficacy beyond what we expect. In continuing to sail this boat amid the storm, we are giving him total control over our destiny. We can be in no safer hands.
Conversation with Christ: Lord, I know that when you allow difficulties in my life, you are trying to strengthen my faith and make me see that I need to turn to you. Help me take advantage of these difficulties so I might completely abandon myself to you. I want to learn to trust you as the Lord of my life. Bring me to safe harbor.
Resolution: I will analyze one of the greater difficulties in my life and see where I need to apply greater trust in God.
 
Friday 3rd week in Ordinary Time 2023
\Opening Prayer: 
Lord, let my prayer be fervent so that I see myself and the world more spiritually—the way you see me, the person you always hoped I would be. 
Encountering Christ:
1. God Makes the Plant Grow: Farmers work hard. They worked even harder in Jesus’s time, but for all the work they did, they couldn’t make a plant grow—even today’s farmers cannot make a plant grow. What is the farmer’s job then? To help the plant grow. A farmer removes obstacles to a plant’s growth, like weeds. The farmer also gives the plant what it needs to grow and be healthy, if necessary, like water and fertilizer. The farmer provides the best conditions for the plant to grow and the plant responds by growing. Jesus tells us that his kingdom is like this. We don’t make it grow. God does. Our job is to provide the best conditions for the kingdom to grow, first of all in our hearts and then in the hearts of those around us.
2. Small Beginnings: God can bring amazing results from small beginnings. When the right conditions are present, the growth of the kingdom is amazing. Jesus compares it to a mustard seed, which is about the size of a period at the end of a sentence. Yet the full-grown plant is large. As a boy, I often saw wild mustard as tall as five or six feet, and under perfect conditions they are supposed to grow as tall as eight feet. Jesus was emphasizing how small the beginning of the Church would be. So small as to be almost invisible, the Church would grow to provide shelter to Catholics for thousands of years. 
3. Lazy Farmers: How often we worry about the Church today. God’s kingdom sometimes seems to be disappearing from our society. Jesus is telling us in this parable that the opposite should be happening. With the right care, even a much smaller Church could transform society. Where are today’s farmers to sow the seeds, to remove obstacles to growth, to provide what the kingdom needs to grow? It’s only when Christians are idle that the kingdom shrinks. When we realize that each of us is responsible for spreading Christ’s  kingdom in society, we will see these parables come to life before our eyes. We will see the unstoppable growth of the Church.
Conversing with Christ: Lord, I’m sorry for not realizing, for sometimes forgetting, that I am here to help you in your mission of bringing all souls to heaven. Please help me to be ready to encourage, to give good example, to teach those you put in my life. 
Resolution: Lord, today by your grace I will study something about my faith so that I know it a little bit better, and can be more faithful in the way I live my life and help those who ask me about my faith.

 

Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN

 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 4 Thường Niên
“…  Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.." (Mt 6:34) Như Chúa Giêsu đã nói, Cha của chúng ta ở trên trời biết rõ những nhu cầu cần thiết của chúng ta, Ngài biết chúng ta cần thức ăn, thức uống, quần áo và nơi trú ẩn. Ngài nói rằng chúng ta hãy cầu xin thì sẽ được, chúng ta có thể luôn luôn liên tục đón nhận tất cả những gì mà chúng ta xin qua lòng nhân từ và rộng lượng của Thiên Chúa. Vì thế chúng ta cũng không nên quá lo lắng, suy nghĩ nhiều về những việc thông thường hay những nhu cầu phổ thông hàng ngày, mặc dù cần thiết cho cuộc sống mà quên đi những việc khác quan trọng hơn.
            Nhưng nếu, cũng như bao nhiêu triệu người trên thế giới đang sống trong cuộc sống hiện đại này, chúng ta thực sự không có được một thứ gì gọi là cần thiết cho cuộc sống của chúng ta,  hay chỉ có một số tối thiểu nhu cầu cần thiết cho cuộc sống?  Như thế thì cuộc sống của chúng ta như thế nào? nghĩa là chúng taphải sống lây lất " ngày này qua ngày khác"? Có bao giờ chúng ta có thể tưởng tượng được là mình không có được một nhu yếu phẩm nào của cuộc sống mỗi ngày?  Chúng ta hãy suy ngẫm hay phản ánh trong thực tế hiện tại, trên đất nước Việtnam của chúng ta thôi, hãy thử đếm xem là có bao nhiêu người đang sống trong tình huống đó ngay bây giờ ở trong xóm, hàng triệu anh chị em của chúng ta hôm ngày đang sống trong những sự thiếu thốn.
            Trong cùng lúc, một số ít người trong chúng ta lại có tất cả những gì họ cần và họ còn có nhiều hơn nữa họ dư thừa để không. Đối với chúng ta những người (nói để nói) "ở giữa hai loại người trên", đã có đủ những thứ cần thiết tối thiếu, nhưng lúc nào cũng muốn được có nhiều hơn và nhiều hơn nữa, vì đó là xu hướng của chủ nghĩa tiêu thụ trong cuộc sống theo phong cách của chúng ta, chúng ta có nên cầu nguyện xét lại lương tâm của chúng ta về tình trạng như này không? Không những chúng ta chỉ đơn thuần làm nhiều hơn để giúp những người đang thiếu thốn, nhưng chúng ta cũng phải chú trọng đến cái giá trị và thái độ của chúng ta đối với  những sự bất công, vô nhân đạo và những chia sẻ trong xã hội , trong cuộc sống của chúng ta!
            Như câu Chúa Giêsu đã nói: “Ngày nào có cái khổ của ngày ấy." (Mt 6:34), chúng ta chỉ có ngày hôm nay, và ngay bây giờ để phục vụ Chúa; ngày hôm qua đã qua đi, ngày mai là chưa đến: Vậy bây giờ là lúc chúng ta phải cảm ơn và ngợi khen Chúa, phục vụ Ngài, yêu mến Ngài trong những người đang thiếu thốn và cần sự giúp đỡ của chúng ta. Bây giờ là thời gian để chúng ta cầu nguyện và  hành động,
Lạy Chúa, xin Chúa giúp chúng con biết phục vụ Chúa nơi những người khác.
                        
REFLECTION
“Today’s trouble is enough for today.” As Jesus said, our Father in heaven knows our needs, of food and drink, of clothing and shelter. He doesn’t say we should not ask for these things, ask that we might continue to receive the bounty of God. But we should not become so anxious and fretful about such ordinary, though necessary, needs of life that we forget or neglect more important things. \
            But what if, like so many millions of people in our modern world, we really did not have some or all of these necessities? What would such a life be like, literally living “from day to day”? Can we imagine ourselves not having some of life’s necessities? And then reflect that in fact millions of our brothers and sisters today are in that situation.
            At the same time, a small minority of us have all they need and much more besides. For us who are (so to say) ‘in the middle’, having enough but wanting more and more because that’s the trend of our consumerist life-style, should we not in prayer examine our consciences about this situation? Not merely about doing more to help those in need, but about our shared values and attitudes that perpetuate this unfair, inhuman division among us?
            Like today’s trouble being enough for today, we only have today, this day, to serve the Lord — yesterday’s gone, tomorrow’s not yet come: it’s now that we have to thank and praise the Lord, serve Him, love Him in those in need. Now is the time for prayer and for action

REFLECTION
God communicated with Solomon through a dream and asked what he needed to become a better leader. Wise Solomon asked for a discerning heart, better understood as a sense of wisdom. God not only granted his request but also told him that from this wisdom will also come merit of honor, riches and long life, but  only as long as he used his wisdom wisely. Have you ever sensed God's will in any form? Perhaps God would better communicate with us, whenever our minds are open and our hearts listen for his message.
            In today's Gospel, Jesus and his disciples are overwhelmed by the big crowd and decide to rest. How can we relate this incident to something similar in our lives? Do we also sometimes feel so exhausted and overwhelmed that we need a vacation or perhaps a break from our present situation? But then again, maybe we notice that there are important matters waiting for our attention - in Jesus' case, the crowd surged towards them with their requests, not allowing them to rest.
            During such demanding times, we need to reflect and discern our priorities. Are we following the right path? Or have we veered off course because of the chaos around us? Then again, perhaps we need to assess ourselves- it may not be the right time to withdraw from responsibilities just because of the problems we are currently facing.
            Jesus' action in today's Gospel reminds us that it may be in the rhythm of our Christian life that we can find an alternate meeting place with God. It is this private place in our hearts that have been serving multitudes of men and women in the Christian world. Maybe it is time to look deeper into our Christian lives through the rhythm of work and prayer.