Friday, February 26, 2021

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần thứ Nhất Mùa Chay (

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mat 5:43-48)
Trong mùa Chay này, chúng ta được nhắc nhở về trách nhiệm Kitô giáo của chúng ta. Chúng ta phải nhận thức được mối liên hệ và giao ước giữa Thiên Chúa và chúng ta.
Bài đọc thứ nhất trong sách Đệ Nhị Luật nêu rõ những lời hứa của Thiên Chúa với con người trong bản một giao ước ngắn gọn, nhưng với niềm hy vọng là chúng ta sống theo mệnh lệnh của Thiên Chúa. Những yếu tố liên tục gắn kết chúng ta với Thiên Chúa là nhận thức qua kinh nghiệm những sự tốt lành của Thiên Chúa cũng như tình yêu vô điều kiện mà Ngài dành cho chúng ta một cách cụ thể (TV 118), Đây là một trong những ơn gọi của mỗi người Kitô hữu. Nếu chúng ta sống với khía cạnh này, chúng ta sẽ tìm thấy những sự ngạc nhiên của những biến đổi đã diễn ra trong cuộc sống của chúng ta và qua những sự ngạc nhiên trong cuộc sống đó, chúng ta sẽ thấy mình trở nên giống Chúa Kitô hơn trong những suy nghĩ và trong những hành động của chúng ta.
Do đó mầu nhiệm Nhập Thể chắc chắn phải có nghĩa gì trong cuộc sống của chúng ta. Đấy là những gì mà Thiên Chúa đã mời gọi và đòi hỏi nơi chúng ta "anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Ðấng hoàn thiện." .
Lạy Chúa, xin ban cho chúng con có những ân sũng của Chúa Thánh Thần trong Mùa Chay thánh này để chúng con được trở nên giống như Chúa Kitô trong những suy nghĩ và hành động của chúng con, nhờ đó chúng con sẽ mạnh dạn làm chứng cho tình yêu vô biên, vô điều kiện của Chúa đã ban cho chúng con, là những người thật là tội lỗi.

Saturday (February 15):
During the season of Lent, we are reminded of our Christian responsibility. Firstly, in our relationship with God. Are we aware of the covenantal relationship between God and us? The first reading in Deuteronomy states clearly the declaration of this covenant; a compact treaty that expects us to follow God’s commands. The constant factor that binds us with God in this covenantal relationship is the awareness and concrete experience of God’s goodness and unconditional love for us. (Ps. 118). This moves us to witness to this love by our love for others. This is the other dimension of our Christian vocation. If we live these two dimensions, we will gradually find, to our amazement that transformation takes place in our lives. Then to our surprise, we begin to see ourselves becoming more Christ-like in our thoughts and actions.
Thus making sure what Incarnation means in our lives. This is what the call ‘to be perfect as our heavenly Father is perfect’ entails. “Lord, grant us the Lenten grace to be more like You in our thoughts and action, thus witnessing to your unconditional love for us, sinners.”

Opening Prayer
Lord, thank you for this moment I have to reflect on your written word. I am grateful for this “time out” from my busy day. Please help me to absorb the lessons you have for me and act accordingly.
Encountering Christ:
1. The Challenge: Few passages of Scripture are as unpalatable as today’s Gospel. Over two thousand years after our Lord spoke these words, they can be just as hard to hear. Generally, we don’t want to love people who do not love us nor do not want to pray for them. We prefer to greet and spend time with those whose company we enjoy. And as for people who persecute us, isn’t it enough to try to stay out of their way? Jesus was speaking to a people who knew all too well what it was to have enemies. The Jews of his time lived under military occupation. Furthermore, Jesus certainly knew of the persecution that was to come against the early Christians. Still, he insisted that his followers set aside hatred and radiate his love to all, even their bitter enemies. What a challenge!
2. Perfect Abundance: Jesus wants to set us free from evil, hatred, and jealousy. He knows that when we fume and stew over injustices, real or perceived, we are turning away from the abundant life he offers us. He wants to give us the joy and freedom that comes from forgiving others. He promises deep peace when we pray for a person who has wronged us. Jesus asks of us something that is possible only with his grace. Perhaps today the closest we can get to perfect is to ask Jesus to give us the will to forgive, or the words to pray for someone who has wronged us. In Jeremiah 29:11, we are promised, “I know the plans I have for you...plans to prosper and not harm you, plans to give you hope and a future.” When Jesus breaks the bonds of hatred, revenge, and bitterness in our hearts, we are truly set free to live as children of God.
3. It’s A Battle: The world tells us to stand up for our needs and seek out what gives us pleasure. The Word tells us to “seek first his kingdom and his righteousness, and all else will be given to you” (Matthew 6:33). As a soldier remains constantly alert and on guard, we must be vigilant and constantly beg the Holy Spirit for the grace to love our enemies, to pray for those who do us wrong. Our Father, in his wisdom, knows that this is our only path to peace.
Conversing with Christ: Lord, fill my heart with trust in your promises. When the enemy of my soul whispers and I feel hatred towards others, grant me the grace to turn to you for strength. Teach me to see others through your eyes and fill my heart with your love. Thank you for enlightening me and guiding me to seek out the abundant life you promise.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray an intentional rosary, naming any individual I need to forgive and asking for the grace to do so.

REFLECTION

It is so easy for us to love those who are lovable and who love us in return.
In the Gospel reading Jesus extends the commandment "to love your neighbor" to "your enemies" and to "those who persecute you." Speaking with the Pharisees and the teachers of the Law, he recalls to them the rule to "love your neighbor and not do good to your enemy." He clearly states this is not enough: for even tax-collectors and pagans do the same.
Jesus teaches us to love all, even the unlovable, even those who have betrayed us, those who have hurt us and taken advantage of us. Love of neighbor is much related to forgiveness of those who have offended us, those who have transgressed against us. This comes from our Lord who at the cross prayed, "Father, forgive them for they do not know what they do." (Lk 23: 34)
We can ask who our friends are: no problem about loving them and being friendly and good to them. How about those we do not particularly like? How can we show them love and friendship? How about those who have wronged us? Can we forgive them and show them love and friendship? Hopefully we can do much better than the tax­ collectors and pagans mentioned by our Lord!
And let us heed the Lord's words, "As for you, be perfect as your heavenly Father is perfect."

Suy Niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần thứ Nhất Mùa Chay.

Suy Niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần thứ Nhất Mùa Chay. (Mat 5:20-26)
Trong Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta nên thánh. Ngài đã mặc nhiên đề cập đến các lề luật trong sách Lêvi câu 19:02 "Các ngươi phải thánh thiện, vì Ta, Ðức Chúa, Thiên Chúa của các ngươi, Ta là Ðấng Thánh."
Khi đưa ra về chủ đề về sự thánh thiện này, Chúa Giêsu đã nói theo một cách gợi nhớ những lời của tiên tri thời trước. Tôn giáo đòi hỏi một mức độ công bình cá nhân nhất định, nhưng phải luôn luôn biết nghĩ đến những người khác. Và cũng phải có những thái độ thích hợp nữa, nghĩa là chúng ta không trở nên giận dữ với người khác hay dùng những ngôn từ thô lỗ để làm nhục hay lăng mạ người khác. Vì cuối cùng chúng ta cũng sẽ phải làm hòa với những người này trong một tinh thần chung, trong những trường hợp công lý được đòi hỏi phải hòa giải trước khi dâng của lễ hiến tế cho Thiên Chúa trên bàn thờ. Do đó, lời cầu nguyện trên những lễ vật hôm nay cũng phản ảnh bài Tin Mừng, vì chúng ta cầu nguyện là xin cho những lễ vật mà chúng ta dâng lên Thiên Chúa có thể mang lại cho chúng ta được sức mạnh trong ơn cứu rỗi của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu, như Chúa đã dạy chúng con cách thức để vào được Nước Thiên Chúa, Xin Chúa giải thoát chúng con thoát khỏi con đường tội lỗi và dẫn đưa chúng con đến sự thánh thiện mà Thiên Chúa, Cha chúng ta đã đòi hỏi nơi chúng con.

Reflection:
A man once asked Jesus what he must do to inherit eternal life (Mt 19:16-22). On that occasion Jesus responded with the consolingly simple answer: “keep the commandments”. In today’s Gospel he goes much further and calls us to holiness. He may be implicitly referring to the command in Lev 19:2 “Be holy, for I, the Lord your God, am holy”. As he develops this theme of holiness, Jesus speaks in a way reminiscent of the great prophets. Religion demands a certain level of personal righteousness, but must always take other people into account.
Then, too, proper attitudes such as not becoming angry with someone and not using abusive language to another person will eventually mean a general spirit of reconciliation with others, even in cases where justice is demanded, reconciliation closely tied in with the gifts we present at the altar of God. The prayer over the gifts today thus responds to the Gospel, for we pray that the gifts we offer may bring us God’s saving power. Lord Jesus, as you teach us the ways to the Kingdom of God, free us from sinful ways and lead us to that holiness which God, Our Father, asks of us.

Opening Prayer: 
Lord, as I reflect upon this Gospel please help me to see what I am clinging to, so that I may detach and cling only to you.

Encountering Christ:
1. Settle Quickly: Self-righteous anger is toxic. Like any sin, it can blind us to goodness, truth, and love. Our Lord was urging his listeners to resolve their issues so that they could put anger aside. When we feel angry and unforgiving, it truly is foolish to think we can come to Mass expecting union with God. The fruit of the Spirit is peace, and we have no peace if we choose to withhold love from others. Because we’re human, we should not be surprised when we are tempted in this way, but we must lean on our Father all the more, asking for grace to replace our pride with humility, our anger with peace. St. Paul reminds us, “Do not look for revenge but leave room for the wrath; for it is written, ‘Vengeance is mine, I will repay, says the Lord’” (Romans 12:19). We are called to live humbly and to trust in the Lord.
2. Judgment: Jesus tells us that the righteousness of the scribes and Pharisees subjected them to judgment. They determined they were righteous because they adhered to the law. Jesus calls us to surpass them by living not the letter of the law, but the spirit of the law, which is love. Jesus warns that when we fall short of loving well, there are spiritual consequences, and we may face earthly consequences as well. Living the Ten Commandments is truly a road map to happiness, both temporally and spiritually.
3. Gift: By divine design, we have the power to build up and the power to tear down. Jesus is showing us in this Gospel that we inhibit our capacity to love others when we hold on to self-righteousness, anger, or unforgiveness. Since we have been loved unconditionally from above, we are called to extend this love to those Jesus places on our path. The sacrament of reconciliation can empower us to do so by washing away our sin and restoring our peaceful equilibrium.
Conversing with Christ: 
Lord, you lived in complete freedom, never allowing the injustices directed toward you to separate you from the Father. Your dignity was so firmly rooted in your Father’s love that nothing anyone said could shake you. Lord, sometimes I allow the thoughts, opinions, and actions of others to get the best of me, which produces anger and hardening of my heart. I can feel victimized and become determined to justify myself by seeking revenge or refusing to love. Lord, please soften my heart. Help me to be so firmly rooted in your love that I am not swayed by the people around me. Please Lord, help me to accept your unconditional love and then give me the willingness to extend it to those around me, especially those who are hardest to love.
Resolution: 
Lord, today by your grace I will make a plan to go to confession (as soon as possible) and confess any grudge, lack of charity, justice, or generosity that I hold onto. I will pray for those people who have hurt me and whom I have hurt in return, and if possible I will reach out in love toward those people whom I have hurt or who have hurt me. God, please fill me with the grace to set right my wrongs.

REFLECTION

In the Gospel reading, Jesus instructs us on our dealings with one another, with those against us. Even friends have disagreements: it has been said it may take time, even years, to build a bond among people; in seconds, the bond can be destroyed.
We have to be very careful in our words and actions with other people. Impatience and anger can make us do things we would regret later: cursing and bad impolite language can cause collateral damage for relationships.
We need to speak truthfully, perhaps softly but firmly. We cannot allow our bad temper or hot emotions to get the better of us and ruin close relationships and friendships. Let us always pray for the grace of a more peaceful and patient demeanor.
Dear Lord, when our tempers flare, please help us to calm down. Let us be more conscious that we all live in glass houses. Harmful statements become rocks that break our windows and the windows of others. May our words be always filled with healing and hope. Help us to let go of hate and bring in more of love.

Fri 10th March 2017 1st Week in Lent - SG
Some people think that God’s ways are unfair. For instance, in the gospels there were those who objected that sinners were welcomed into God’s company in the person of Jesus. After all, these people felt that since they were 'righteous', they deserved more. Ezekiel sees things differently. Even the greatest sinner that has a change of heart and turns to God is forgiven and restored. What is more, the ‘righteous’ that think that they can also do evil are in for a surprise. Being ‘good’ is something that has to be maintained — it’s not a free pass for the rest of one’s life. There are no short cuts or easy paths.
We cannot harbour anger, hatred, and unforgiveness in our hearts and hope to approach God. Matthew warns us that we have to take care of our business — forgive and be forgiven — before worship. Forgiveness is not optional — it is essential. But there is more — if we wound others through our harsh and unkind words, it is as if we have killed them. We have done violence to their soul. Matthew’s Jesus insists that we keep watch over our words — they can hurt, kill, and destroy, or they can heal, encourage, and build up. The choice is ours.
Lord, give me the grace to forgive others.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Nhật Mùa Chay

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Nhật Mùa Chay (Matthew 7:7-12)

“Hễ ai xin, thì sẽ được, ai tìm thì sẽ thấy”
Hôm nay, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết và sức mạnh của lời cầu nguyện. Chúng ta không thể hiểu được cuộc sống Kitô hữu, nếu như chúng ta không có sự liên hệ với Thiên Chúa, và trong những mối quan hệ này, lời cầu nguyện phải được đặt ngay trong trọng tâm cuộc sống. Đây là lý do tại sao, đời sống Kitô hữu của chúng ta là những nhu cầu thường xuyên đòi hỏi và tìm kiếm: như Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ.là:“Hãy xin thì sẽ nhận được, hãy tìm thì sẽ thấy, cứ gõ thì cửa sẽ mở” (Mt 07:07),
Đồng thời, lời cầu nguyện cũng giúp biến trái tim chai đá của chúng ta dần dần trở thành một trái tim biết yêu thương: “Vậy nếu các ngươi tuy là ác, mà còn biết lấy của lành mà làm quà cho con, thì huống hồ là Cha các ngươi, Ðấng ngự trên trời, sẽ ban của lành cho những ai xin Người!”(Mt 7:11).
Kinh Lạy Cha mà Chúa Giêsu đã dậy chính là lời cầu nguyện tóm tắt hữu hiệu và tốt nhất giúp chúng ta để cầu xin Thiên Chúa: “Nước Cha trị đến, Ý Cha thành sự, dưới đất cũng như trên trời.” (x. Mt 6:10). Do đó, Chúng ta không thể dùng kinh Lạy Cha này để xin bất cứ điều chúng ta muốn, nhưng chúng ta có thể xin những gì thực sự là vì lợi ích cho chúng ta và những người chung quanh. Nếu không ai muốn làm tổn thương chính mình, thì mình không nên làm điều gì phật lòng người khác,
Đôi khi, Chúng ta không nhận ra mối quan tâm của Thiên Chúa đối với chúng ta, bởi vì chúng ta thấy những lời cầu nguyện của chúng ta dường như chưa được đáp lại hoặc thậm chí có thể cảm thấy rằng Thiên Chúa đã không yêu thương chúng ta, Trong những khoảnh khắc như vậy, chúng ta hãy nên nhớ lời khuyên này từ thánh Jerome: “Chắc chắn Thiên Chúa sẽ ban cho những ai xin, những người tìm, sẽ được tìm thấy, và những ai gõ thì cửa sẽ được mở ra:” Như vậy chúng ta thấy rõ rằng là những ai là người đã xin không nhận được, Tìm mà không thấy, những ai đã gõ mà cửa vẫn không được mở ra, vì họ là những người không biết xin như thế nào, không biết kiếm tìm như thế nào và cũng không biết gõ như thế. Do dó, . Chúng ta cầu xin Chúa trước hết là cho chúng ta một tâm hồn biết yêu thương giống như của Chúa Giêsu Kitô.

Reflection Thursday 1st week of Lent
For everyone who asks, receives; whoever seeks, finds
Today, Jesus reminds us of the need and power of prayer. We cannot understand our Christian life without being related to God, and in this relation, prayer takes a central place. While we live in this world, we Christians find ourselves on a pilgrimage road, but our prayer gets us closer to God, opens up the door of his immense love and brings forward the Heaven delights. This is why, our Christian life is a constant request and search: «Ask and you will receive; seek and you will find; knock and the door will be opened» (Mt 7:7), says Jesus to his disciples.
At the same time, the prayer gradually turns a stone heart into a flesh heart: «As bad as you are, you know how to give good things to your children. How much more, then, will your Father in heaven give good things to those who ask him!» (Mt 7:11). The best summary we can ask God can be found in Our Lord's Prayer: «Your kingdom come and your will be done, on earth as in heaven» (cf. Mt 6:10). We, therefore, cannot ask just anything in our prayers, but something which is really for our own good. If nobody wants to hurt himself, we should not want any damage for others, either.
We, sometimes, fail to see God's concern for us, for we find our prayers seemingly unanswered or may even feel God does not love us. In such moments, it will do us good to remember this advice from Saint Jerome: «It is certain God gives to he, who asks, that he, who seeks, finds, and that he, who knocks, will be opened: It is clearly seen that he, who has not received, who has not found, who has not been opened, is just because he did not know how to ask, how to seek nor how to knock at the door». Let us, therefore, ask God, in the first place, to give us a loving heart just like that of Jesus Christ.

Opening Prayer: 
Lord, how often I forget to ask for what I need. You are always there to help me, yet I rush into my day forgetting that I need your grace, your strength, your wisdom, and your provision. Please fill me with the grace I need to see you in everything so I won’t forget to include you in anything.

Encountering Christ:
1. Promises: “Everyone who asks, receives; and the one who seeks, finds; and to the one who knocks, the door will be opened” (Matthew 7:8). Although these words of Christ seem so simple and straightforward, to receive the promised reward we must live as Christ did, and align our will with his. Christ lived a life of self-denial even before he carried the physical cross. He bore a heavy load by living his life for others. We are also called to deny ourselves and take up our cross daily to follow him (Luke 9:23). Luke includes the word “daily” in his Gospel. We can’t pick up the cross or deny ourselves when it is convenient. We are to do this daily. St. Therese of Lisieux taught us how to do this in her Little Way. She counsels that we are to do our daily tasks with great love, thereby meeting and carrying the cross in the midst of our ordinary life.
2. Good Gifts: Do we unwittingly ask the Lord for stones and snakes and then grumble because he hasn’t answered our prayer as we wanted? Our vision is often very limited. Eternity is not in the forefront of our minds. We may pray for help with the bills but neglect a God-given opportunity to practice prudence. We may ask God for physical healing, unaware that our illness is “curing” us spiritually. It is not wrong to ask God for help with whatever we think we need. God wants us to include him in everything that’s on our minds. Yet, it is important to remember that God gives good gifts, gifts of lasting value. He wills for our good and desires eternal union with us. God is concerned with our ultimate salvation.
3. The Golden Rule: “Do to others whatever you would have them do to you” (Matthew 7:12). Christ trusted the Father. He was not afraid of being left out, of being left behind, or not having his fill of good things. When we trust God, the Golden Rule feels attainable. Knowing that we are loved, we are able to deny ourselves and live for others. Jesus preached the Golden Rule and he lived it with divine perfection. We are called to do likewise, by relying on the Lord’s grace and strength.

Conversing with Christ: 
Lord, you are the giver of all good things. Sometimes I get caught up in this world, becoming attached to its goods and forgetting that you give gifts of infinite value. Lord, please help me to seek what is truly valuable. I desire to belong completely to you. Please, continue to draw me near.

Resolution: 
Lord, today by your grace I will meditate on your character, reminding myself of your goodness, faithfulness, generosity, and infinite love and mercy.

REFLECTION
In the first reading we see the desperate prayer of Esther to be delivered from those plotting against the Jewish people: her prayer was answered, the Jewish people in the kingdom saved and the evil plotters against them exposed and executed.
In the Gospel reading, part of the Sermon on the Mount where the Evangelist Matthew put together many of Jesus' teachings, Jesus assures us of the efficacy of all prayers: "For everyone who asks, receives; whosoever seeks, finds; and the door will be opened to him who knocks." Why? Because "your Father in heaven [will] give good things to those who ask him!"
Jesus repeatedly stressed the importance and efficacy of our prayers of petition: we have many needs and are assured that our heavenly Father knows our needs even before we ask him. We should not hesitate to ask: every prayer of ours will be answered, perhaps not in the way we had asked, but in the way helpful to us. We should ask and pray with faith and perseverance, that God will hear our prayer. We should note that the Lord's Prayer, given by Jesus to his disciples at their request, is a series of petitions for our daily needs.
The short Gospel reading ends with the so-called Golden Rule, "Do to others whatever you would that others do to you." In a way, this is a reiteration of the key commandment to love our neighbor as ourselves.

REFLECTION 2017
In the first reading we see the desperate prayer of Esther to be delivered from those plotting against the Jewish people: her prayer was answered, the Jewish people in the kingdom saved and the evil plotters against them exposed and executed.
In the Gospel reading, part of the Sermon on the Mount where the Evangelist Matthew put together many of Jesus' teachings, Jesus assures us of the efficacy of all prayers: "For everyone who asks, receives; whosoever seeks, finds; and the door will be opened to him who knocks." Why? Because "your Father in heaven [will] give good things to those who ask him!"
Jesus repeatedly stressed the importance and efficacy of our prayers of petition: we have many needs and are assured that our heavenly Father knows our needs even before we ask him. We should not hesitate to ask: every prayer of ours will be answered, perhaps not in the way we had asked, but in the way helpful to us. We should ask and pray with faith and perseverance, that God will hear our prayer. We should note that the Lord's Prayer, given by Jesus to his disciples at their request, is a series of petitions for our daily needs.
The short Gospel reading ends with the so-called Golden Rule, "Do to others whatever you would that others do to you." In a way, this is a reiteration of the key commandment to love our neighbor as ourselves.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Nhật Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Nhật Mùa Chay (Luke 11:29-32 )

Nhiều người trong chúng ta cảm thấy rất là khó khăn để ăn năn, sám hối và thay đổi cuộc sống của chúng ta thật sự trong mùa chay này. Chúng ta cũng chẳng khác gì hơn những người Biệt Phái Do thái, những người đang tìm kiếm các dấu lạ hơn là chấp nhận những gì họ mà đã thấy trong suốt cuộc hành trình của Chúa Jêsus. Có lẽ, nếu chúng ta thấy Chúa Giêsu Kitô xuất hiện trước mặt chúng ta, kêu gọi chúng ta ăn năn sám hối thì lúc đó chúng ta mới chịu chấp nhận và thay đổi cuộc sống của chúng ta? hay nếu chúng ta nhìn thấy một cây thánh giá xuất hiện lơ lưởng giữa bầu trời, hoặc một cái gì đó phải làm cho chúng ta run lên, sợ hãi thì mới chịu trở lại với Chúa Giêsu? Trong trường hợp này, chúng ta đúng là những người của một "thế hệ gian ác", vì chúng ta chỉ có tin vào Chúa Kitô khi chúng ta nhận thấy được một dấu lạ nào đó mà thôi. Nếu chúng ta tin, thì chúng ta phải nên giống như những người trong thành Ninivê, những người biết nhìn nhận tội lỗi của mình, biết ăn năn sám hối khi được ông Giô-na rao giảng cho họ. Chúa Kitô đã đến để giúp chúng ta nhận ra chính mình và biết ăn năn.
Trong một Tin Mừng khác, Chúa Giêsu đã nói, "Ví như Giôna đã ở trong bụng thuồng luồng ba ngày ba đêm thế nào, thì Con Người cũng sẽ ở trong lòng đất ba ngày ba đêm thể ấy.. Chúa Kitô đã ám chỉ đến mình, với thời gian Ngài ở trong mộ đất. cũng như Giôna ra khỏi bụng của cá voi (thuồng luồng), Chúa Kitô cũng ra khỏi mộ. Đây là biểu hiệu lạ mà Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta thấy và vẫn còn tiếp tục là dấu chỉ cho chúng tôi hôm nay. Trong thời gian chúng ta tìm thấy chính mình trong mộ, hãy tin rằng Chúa Kitô, Đấng đã đi vào cái chết và trở lại trong cuộc sống mới, Ngài sẽ không để chúng ta lại trong ngôi mộ của chúng ta và Ngài sẽ mang và giải thoát chúng ta ra khỏi ngôi mộ đó để đưa chúng ta trở lại, để cùng trải nghiệm trong cuộc sống mới với Ngài, cho dù ngôi mộ này là một thử thách, khó khăn to lớn, một lỗi phạm nghiêm trọng, một tội các hay bất kỳ một cái chết, Chúng ta có thể trải nghiệm sự phục sinh của Chúa Kitô. Ngài luôn sẵn sàng để biểu lộ vinh quang của Ngài bằng cách thực hiện dấu chỉ này trong cuộc sống của Chúng ta.
Lạy Chúa Cha trên trời, trong Mùa Chay này, Xin Chúa ban cho chúng ta một tinh thần khiêm tốn và thống hối để chúng con có thể bước theo Chúa Giêsu một cách tự tin trong con đường của sự thánh thiện đích thực.

Reflection WEDNESDAY, 1st Week of Lent
Many of us find it difficult to believe that we need to repent of our sins and change our lives; we are like the Pharisees who were looking for more signs than what they had already seen throughout Jesus' ministry. Probably, if we see Jesus Christ appear in front of us, calling us to repent then that's the only time we will convert; or if we see a cross appear in the sky, or something to that sort, we will tremble with fear and turn to Jesus. In that case, we are a "wicked generation" for we will only believe in Christ if we see a sign. You may say, "but I do believe in Jesus Christ." If we do believe, then we should be like the people of Nineveh who repented then Jonah preached to them. Christ comes to help us with a sign.
In another Gospel, Jesus said. Christ is alluding to himself, to the period he would spend in the tomb. Just as Jonah came out of the belly of the whale, Christ also came out of the tomb. This is the sign that Jesus had given us and continues to be the sign for us today. In times when you find yourself in a tomb, believe that Christ, who already entered into death and came out of it with a new life, will not leave you in your tomb and will bring you out of it to experience his new life. Whether this tomb is a heavy trial, a serious sin, a vice or any sort of death, you can experience Christ's resurrection. He is always ready to manifest his glory by performing this sign in your life.

Opening Prayer: 
Dear Jesus, light a fire within me. May I seek you as fervently as the queen sought Solomon’s wisdom. May I repent of my sins as wholeheartedly as did the Ninevites. Kindle in me the desire to follow you in all of my ways.
Encountering Christ:
1. Demanding a Sign: Despite the fulfillment of dozens of major Old Testament prophecies regarding the Messiah, some in the crowd demanded yet more signs from Jesus. He offered another chance to these unbelievers by clearly stating that he was “something greater” than Jonah of the Old Testament, who was a sign of God’s love for the Ninevites, or King Solomon, who was sought for his wisdom by the Queen of Sheba. Jesus, himself, was the sign to Israel and the promised Messiah. Pagans such as the Ninevites and the Queen of Sheba turned their hearts to God when they met his imperfect messengers. These Jews had the most perfect sign in their midst, the Son of God himself, yet many did not believe.
2. Recognizing Our Lord: There is a warning here for followers of Christ today. Do we pick and choose which teachings of the Church conveniently align with our own opinions and desires? Or do we acknowledge “something greater” in Christ Jesus, and trust in the wisdom of his bride the Church? Jesus warns that the men of Nineveh and the Queen of Sheba will condemn the generations who fail to acknowledge God in their midst. We must take this warning to heart.
3. Seeking God at Great Cost: The Queen of Sheba went to great trouble and expense to seek out the wisdom of Solomon. A pagan ruler of Saba, in Southwest Arabia, she became a believer after visiting Solomon and learning of the God of Abraham. The people of Nineveh, a pagan Assyrian stronghold, converted to faith in the Lord when Jonah preached repentance to them. Seeking and following Jesus can be a costly undertaking. It can require painful detachment, lots of sacrifice, and little failures along the way. Yet, this process of transformation reaps for us eternal rewards beyond our imagining. “For this momentary light affliction is producing for us an eternal weight of glory beyond all comparison, as we look not to what is seen but to what is unseen; for what is seen is transitory, but what is unseen is eternal” (2 Corinthians 4:17-18).
Conversation with Christ: Lord, I thank you for your words and your presence. You are truly a God of second chances. Forgive me for the times I have doubted you, ignored you, or strayed from your ways. Strengthen my faith in you. I pray for true conversion in my heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will prayerfully read the first reading of the day, Jonah 3:1-10. I will reflect on the second chance you gave Jonah and the amazing results when Jonah followed your wishes. I will pray for courage and strength to do what you ask in my own life.

WEDNESDAY, 1st Week of Lent
In the first reading Yahweh castigates his people Israel for their sins and transgressions against him.
In the Gospel reading, in similar fashion, Jesus castigates the people for their hardness of heart and unwillingness to see and to listen to his message. He reminds them that the Queen of the South traveled far to listen to Solomon and yet "here (today) there is greater than Solomon"; the people of Nineveh repented in sackcloth and ashes at the preaching of Jonah and yet "here (today) there is greater than Jonah."
As we begin the season of Lent let us take seriously the message of repentance for our sins: "0 my God, I am heartily sorry for having offended thee and I detest all my sins because I dread the loss of heaven and the pains of hell; but most of all because I have offended thee, my God, who are all good and deserving of all my love. I firmly resolve with the help of thy grace to confess my sins, to do penance and to amend my life. Amen."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Nhất Mùa Chay

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mt 6: 7-15)

Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta biết cách cư xử với Thiên Chúa như cách nguời con cư xử với người cha của chúng ta. Khía cạnh đầu tiên là chúng ta phải nên có sự tin tưởng và niềm tự tin vào nơi Thiên Chúa khi chúng ta tâm sự với Ngài. Nhưng Chúa Giêsu cũng cảnh báo chúng ta: “Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải nhiều lời..” (Mt 6:7). Khi chúng ta nói chuyện với cha mẹ của chúng ta, chúng ta không bao giờ lý luận phức tạp, cũng không phải nói nhiều, nhưng chúng ta chỉ đơn giản là xin cha me cho chúng ta những gì chúng cho cần và muốn xin. Chúng ta nên luôn luôn biết rằng Thiên Chúa sẽ nghe những lời cầu xin của chúng ta bởi vì Thiên Chúa cũng là người Cha yêu thương chúng ta-và nghe lời chúng ta. Trong thực tế, cầu nguyện không phải là việc trình bày, phúc trình hay việc báo cáo cho Thiên Chúa những gì chúng ta muốn làm, những gì chúng ta dự định làm và những thành quả mà chúng ta đã làm, nhưng cầu nguyện với Chúa là để khẩn khoàn cầu xin Chúa ban cho chúng ta những gì chúng ta cần, như “Cha của anh em biết rõ anh em cần gì trước khi anh em cầu xin” (Mt 6:8). Chúng ta sẽ không phải là ngưới Kitô hữu tốt lành nếu chúng ta không cầu nguyện, như người con không thể là một đứa con tốt, có hiếu, nếu anh ta không nói chuyện với cha mẹ của mình.
Trong Mùa Chay, Giáo Hội nhắc nhở chúng ta nên biết dùng thời giờ để lắng đọng tâm hồn và cầu nguyện một cách sâu đậm hơn như Thánh Gioan Kim Khẩu đã nói: “Lời cầu nguyện, là những cuộc đối thoại trực tiếp giữa chúng ta với Thiên Chúa, là kho tàng quý báu nhất của chúng ta, bởi vì nhờ đó mà chúng ta được kết hợp với Người”. Điều cần nhất là để chúng ta cần phải biết sống trong đức bác ái thì lời cầu nguyện sẽ mang lại sức mạnh cho chúng ta để chúng ta sống thánh thiện hơn mỗi ngày. Những lý do tại sao chúng ta cầu nguyện với Chúa mỗi ngày là vì cầu nguyện giúp chúng ta biết tha thứ không phải chỉ là những vấn đề xích mích nhỏ thôi, Nhưng giúp chúng ta có thể đối diện với những vấn đề to lớn khác, nhưng không thể bằng những lời nói và thái độ thù nghịch, tấn công và còn hơn thế nữa, Cầu nguyện giúp ta có khả năng chịu đựng, không có ác ý hay làm tổn thương đến người nào khác, Và chúng ta có thể thành thật nói với người thù nghịch của chúng ta là chúng ta đã thật lòng tha thứ cho hô với những gì mà họ đang mắc nợ với chúng ta. Và chúng ta có thể làm được điều đó vì có Chúa Thánh Thần nâng đỡ và hướng dẫn chúng ta và Đức Maria, mẹ Thiên Chúa cầu bầu cho chúng ta có được sức mạnh để phấn đấu.
Ôi lạy Chúa! Xin Chúa giúp chúng con để chúng con biết con cần phải học biết làm thế nào để cầu nguyện và làm thế nào để thâu hoạch những ơn ích cụ thể cho cuộc sống của riêng của chúng con mỗi ngày qua việc cầu nguyện.”

Comment: When you pray, do not use a lot of words; your Father knows what you need
Today, Jesus —the Son of God— teaches us how to behave like a son of God. A first aspect is our trust and the confidence we should have when we talk to him. But our Lord warns us: «When you pray, do not use a lot of words» (Mt 6:7). When we talk to our parents, we do not resort to complicate reasoning, nor to using a lot of words, but they simply ask for what they need. We should always know God will listen to us because God —who is also the Father— loves us and listens to us. In fact, to pray is not so much to inform God, but to ask him for all we need, as «Your Father knows what you need, even before you ask him» (Mt 6:8). We will not be good Christians if we do not pray, as a son cannot be a good son if he does not talk to his parents.
The Lord's Prayer is the prayer that Jesus himself taught us, and it is just a compendium of our Christian life. Each time we say the Lord's Prayer we let the Father to take us by the hand and we ask him what we need everyday to become a better sons of God. We need not only the material bread, but —more than that— the Celestial Bread: «Let us beg we never lack the Eucharist bread». We need also to learn to forgive and to be forgiven: «To be able to receive the forgiveness God offers us, let us to address ourselves to the Father who loves us», as it is said in the Mass in the preliminary introduction to our Lord's Prayer.
During Lent, the Church is asking us to deepen in our prayers. «The prayer, our colloquy with God, is our best treasure, because it means (...) being united to him» (Saint John Crisostom). Oh Lord! I need to learn how to pray and how to draw specific benefits for my own life. Mostly to live the virtue of charity: the prayer gives me strength to live it better every day. And this is why I ask him daily to help me to forgive not only the small troubles I may have to face from others but, also, the offensive words and attitudes and, more than that, to bear no malice to my fellow men, so that I can sincerely tell them I have forgiven from the bottom of my heart those who are in debt with me. I will be able to achieve it because God's Mother will help me at all times.

Opening Prayer: 

Lord, teach me to pray simply, sincerely, and with an open heart. Give me the grace to surrender to you in prayer.
Encountering Christ:
1. Simple Words for Perfect Prayer: These words of Jesus are perfect, simple, and concise. Each precious phrase invites us to a conversion of heart, soul, and mind. Christ tells us we should begin our prayer with a surrender to the divinity of God, our almighty Father. We then ask our loving Father for seven petitions: 1) Hallowed be thy name, 2) Thy kingdom come, 3) Thy will be done on earth as it is in heaven, 4) Give us our daily bread, 5) Forgive us our trespasses, 6) Lead us not into temptation, and 7) Deliver us from evil. Christ’s words are eloquent in their simplicity and clarity, yet they contain challenge upon challenge to our fallen human nature.
2. A Synthesis of Scripture: Each phrase of the Lord’s Prayer touches upon truths found in other parts of Scripture. Only Jesus could have spontaneously provided such a beautiful synthesis of the Divine Word for us! For example, when we say “Our Father in heaven,” we echo Isaiah 66:1 and Acts 7:49: “Heaven is your throne and the earth is your footstool.” “Hallowed be thy name” is reflected here: “From the rising of the sun to its setting, may your name be praised and be great among the nations! Let your glory be over all the earth!” (Psalms 113:3-4). “Lead us not into temptation, but deliver us from evil” is similar to,“For the glory of your name, deliver us and atone for our sins, for your name’s sake! (Psalms 79:9). (For a more complete look at the scriptural roots of the Our Father, see Expanded Lord's Prayer with Scripture References.) The Lord’s Prayer, awesome in its depth and scope, offers a perfect framework for our daily prayer.
3. Grace for Our Prayer Lives: The Our Father is one of the most familiar prayers in all of Christianity. In our fallen human state, we can easily speak the words of the Lord’s Prayer mechanically, but to truly surrender ourselves to our Father, we need his help. Only the grace of the Holy Spirit can conform our hearts and minds to the aspirations of this prayer. Like children, we must ask for our Father’s assistance in a task that we can not hope to accomplish alone.
Conversation with Christ: Oh Lord, how easy it is to speak the words to the Lord’s Prayer. I have known it all my life. How hard it is to open my heart and mind and pray as I should. Please give me a childlike trust in you, my beloved Father. I humbly ask you to send your Spirit upon me, and to unite my soul to each and every word of this perfect prayer.
Resolution: Lord, today by your grace I will write out the Lord’s Prayer, leaving space between each line. I will use those blank spaces to jot down inspirations from the Holy Spirit on how I can better pray each part of this most perfect prayer.

TUESDAY, 1st Week of Lent
In the Gospel reading Matthew recounts how Jesus taught us to pray. The Lord's Prayer is a beautiful and complete prayer.
First, it acknowledges that God in heaven is our Father. Not only is he holy; his name is also holy.
Second, it is always better to enter into his will. Yet how many times do we ask God to do our will, rather than we do what he wills? Most of the time, we are unhappy because we deviate from God's will and plan for us; we often think our plan is better than God's.
Third, we must put our trust in God's providence. We always worry we do not have enough money or food to eat. But our Father will sustain and take care of us.
Fourth, it is very hard to forgive those who have wronged us. When treated badly or unfairly, we want to get even. Yet how can we ask for God's forgiveness if we do not forgive those who have wronged us?
Last, we ask to be delivered from the test and from evil.
The Lord's Prayer is the prayer to our Father in heaven who loves and cares for his children, who knows what each one needs even before he I she asks.
Finally, we pray for one another, for those who have asked our prayers and for those who need our prayers the most.

REFLECTION
Friends, the Gospel for today is of great moment, for in it the Son of God teaches us to pray. Our teacher is not just a guru, a spiritual sage, or a religious genius, but the Son of God. This is why the Our Father is the model of all prayer. A desire to pray is planted deep within us, the desire to speak to God and to listen to him. We can forget to pray, neglect to pray, become lazy in prayer, but we can never really lose the desire to pray.
And so let us attend carefully to the first words of Jesus' great prayer: "Our Father who art in heaven, hallowed be thy name." Our basic problem is getting our priorities mixed up. We seek all kinds of worldly things—money, pleasure, power, honor—all of which are unsatisfying.
What we should desire, first, is God. This is precisely what the prayer to hallow the name of God is all about. It's not that God's name isn't in fact hallowed, but we're praying that we might keep it that way, that we might honor God in all things. We're praying for a radical reorientation of our consciousness.

Ngày 22/2/ Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô

 Ngày 22/2/ Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô (Matthew 16:13-19 )

Người ta nói Con Người là ai? Những ý kiến ​​bày tỏ về bản sắc của Chúa Jesus bị chia rẽ phân tâm. Một số người nghĩ Chúa là John the Baptist đã sống lại từ cõi chết; những người khác thì nghĩ Ngài là tiên tri Elijah, người tiên phong của Đấng Cứu thế, hay là tiên tri Giê-rê-mia hay một trong những tiên tri. Tuy nhiên, Chúa Giêsu muốn biết các môn đệ của Ngài nghĩ gì về Ngài khi Ngài hỏi họ: Còn các con, các con bảo Thầy là ai? Ông Phêrô đã trả lời là Thầy là Chúa Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Việc công nhận này của Phêrô được Chúa chúc lành vì Chính Chính Thiên Chúa cha trên trời cho biết và Chúa Giêsu đã đặt tên cho ông có Nghĩa là đá và trên đá đó Phêrô được Chúa ban cho quyền bính và khóa để cai trị vương quốc của ngài, Phêrô đã trở thành quản gia của Vương quốc thiên đường trên trái đất, đó là người thường trực công việc quản gia. Vì vậy, sự quản lý và lãnh đạo trong cộng đồng Kitô hữu chúng ta được dựa trên lòng trung cuêa thanh Phêrô.
Trong bài đọc thứ Nhất, Peter tỏ ra cho chúng ta biết rõ về những phẩm chất của một người lãnh đạo. Là người từng theo Chúa từ ngay những ngày đầu, Thánh Phêrô thực sự là một nhân chứng cho sự đau khổ của Jesus và thánh Phêrô cũng là nhân chứng đáng chú ý vì chính mình ngài cũng đã phải chịu những sự đau khổ này. Qua hình ảnh người chăn chiên của Chúa, với tư cách là người giám sát, và như những người lớn tuổi kỳ lão nhất thường đề cập đến trong hình ảnh những nhà lãnh đạo Israel. Thánh Phêrô cũng cảnh báo rằng một nhà lãnh đạo không phải là một lãnh chúa có quyền hơn những người khác. Đức Giáo hoàng Phanxicô thường nhắc đến điều này trong các chuyến mục vụ trong Giáo hội. Trong ngày mừng lễ này, ngày lập toà thánh PHÊRÔ Xin Chúa, ban cho chúng ta có được những ân sủng để biết nghe theo lời kêu gọi sống đạo đức của các Giáo Hoàng,.

Feb 22/2019 Reflection Chair of Saint Peter, the Apostle
“Who do people say the Son of Man is?” The opinions expressed on Jesus’ identity are much divided. Some suggested him as John the Baptist risen from the dead; others Elijah, the fore-runner to the Messiah and Jeremiah as one of the prophets. Yet Jesus wanted to know what his disciples think about him when he asked them: “Who do you say I am?” Peter answered “You are the Christ, the Son of the Living God.” This double recognition by Peter became an occasion for the ‘Beatitudes’ and ‘new’ name, given to Peter as the Heavenly Father had revealed this truth to him. In v.19, the metaphors ‘rock’ and then ‘keys’ are referred. In the Old Testament, ‘to give the keys’ means to bestow authority. In receiving ‘the keys of the kingdom’, Peter became the steward of the Kingdom of Heaven on earth which is the permanent character of the steward’s work. So stewardship and leadership in the community is based on the kind of fidelity shown by Peter.
In the first reading, Peter spelt out the qualities of a leader. Being with Jesus from the early days of his ministry, Peter was truly a witness to Jesus’ suffering and Peter bore notable witness to this in his own suffering. The image of the ‘shepherd of God’s flock’, ‘as overseers’ and as ‘elders’ refer to that of the leaders of Israel. Peter also cautioned that a leader is not to lord it over others. Pope Francis has often reiterated this in our services in the Church. On this Feast of the Chair of Peter, Lord, grant us the graces to know the call to leadership as one of service.

22nd Feb 201 CHAIR OF SAINT PETER, THE APOSTLE
“Simon, Simon! Satan you must know has got his wish to sift you all like wheat; but I have prayed for you, Simon, that your faith may not fail, and, once you have returned, you in your turn must strengthen your brothers”.(Lk. 22:32).
Today’s Entrance Antiphon, taken from this passage, has a spiritual relevance beyond the context of the Last Supper. Space does not allow a full comment here, but a few indications may guide the reader. Jesus speaks to Peter in a more personal and intimate way, using his own name, Simon, not his “apostolic” name, “Peter”. He then reminds him that God will be present whatever events happen to draw good out of them.
Jesus then makes a remarkable statement: he has prayed for Simon. This is the only time that Jesus affirms that he prayed for an individual. We note that Jesus does not pray that Simon will not deny him. The focus of Jesus’ prayer is Simon himself. Moreover, Jesus is confident that his prayer will be answered: Simon possesses strong qualities which will help him to get beyond this crisis and assume a ministry of strengthening his brothers and sisters.
Lord Jesus pray for us, Your people that our faith may not fail; may we always be able to strengthen our brothers and sisters.

The Church Shall Always Prevail
Feast of the Chair of St. Peter, February 22
“And so I say to you, you are Peter, and upon this rock I will build my Church, and the gates of the netherworld shall not prevail against it. I will give you the keys to the Kingdom of heaven. Whatever you bind on earth shall be bound in heaven; and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven.” Matthew 16:18–19
There are several foundational truths taught to us by this passage above. One of those truths is that “the gates of the netherworld” shall never prevail against the Church. There is much to rejoice over by that fact. Think of the many human institutions that have existed throughout the centuries. The most powerful governments have come and gone. Various movements have come and gone. Countless organizations have come and gone. But the Catholic Church still remains and will remain until the end of time. That is one of the promises of our Lord that we celebrate today.
The Church has not remained simply because of good leadership all of these years. In fact, corruption and serious internal conflict have been evident within the Church from the beginning. Popes have lived immoral lives. Cardinals and bishops have lived as princes. Some priests have gravely sinned. And many religious orders have struggled with serious internal divisions. But the Church itself, this shining Bride of Christ, this infallible institution still remains and will continue to remain because Jesus guaranteed it.
With today’s modern media by which every sin of every member of the Church is able to be instantly and universally broadcast to the world, there can be a temptation to look down on the Church. Scandal, division, controversy and the like can shake us to the core, at times, and cause some to question their ongoing participation in the Roman Catholic Church. But the truth is that every weakness within Her members should actually be cause for us to renew and deepen our faith in the Church itself. Jesus did not promise that every Church leader would be a saint, but He did promise that “the gates of the netherworld” would not prevail against Her.
Reflect, today, upon your own view of the Church today. If scandals and divisions have weakened your faith, then turn your eyes to our Lord and to His holy and divine promise. The gates of the netherworld shall not prevail against the Church. That is a fact promised by our Lord Himself. Believe it and rejoice in that glorious truth.
My glorious Bridegroom, You have instituted the Church upon the rock foundation of Peter’s faith. Peter and all of his successors are Your precious gift to us all. Help me to see beyond the sins of others, the scandals and divisions, and to see You, my Lord, leading all people to salvation through Your bride the Church. I renew my faith, this day, in the gift of this One, Holy, Catholic and Apostolic Church. Jesus, I trust in You.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Chay (

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mt 25: 31-46)

"Ta bảo thật cho các ngươi..” (Mt 25:40) Chúa Giêsu nói , " Vì khi Ta đói, các ngươi đã cho ăn; Ta khát, các ngươi đã cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đã thăm nom; Ta ngồi tù, các ngươi đã đến thăm"(Mt 25:35-36) Qua những đoạn Tin Mừng trên, Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy trong thực tế Ngài là ai, Ngài chính là Thiên Chúa, và làm cách nào để chính ta có thể được trở nên một với Ngài, Thiên Chúa này là Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa này được gọi là Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) Và Chúa cũng đã cảnh cáo chúng ta là ngay cả những người tốt lành và thánh thiện cũng khó mà nhận ra được Ngài ngay trong cuộc sống hằng ngày của họ .
Hôm nay, mỗi ngày, bất cứ nơi nào, ở khắp mọi nơi, Chúa đến với chúng ta trong hình ảnh của những người khó nghèo và thấp hèn nhất trong những người khó nghèo, Chúa đến với chúng ta trong hình ảnh của những người anh chị em đau yếu bệnh tật mà chúng ta ruồng bỏ, không thèm để ý tới, những không dám đến gần chúng ta để cầu xin sự giúp đỡ, hay bố thí. Chúng ta có thấy, Chúng ta có cảm nhận được? Cái Ý nghĩa đó chính là Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) đang ở ngay trước mặt chúng ta, đang làm cho trời đất run rẩy. Và làm cho chúng ta run sợ. " hãy mở lòng rộng lượng ! Hãy mở lòng! Hãy mở lòng” Vua Siam ra lệnh trong bộ phim, The King and I. Theo nghĩa đen Thiên Chúa ra lệnh cho chúng ta "hãy mở lòng rộng lượng! Hãy mở lòng! Hãy mở rộng đôi bàn Tay của chúng ta, tâm hồn của chúng tôi, toàn thể con người chúng ta, nếu chúng ta muốn được Chúa tiếp đón chúng ta vào trong nước Trời trong ngày phán xét. Lạy Chúa, Chúa ở cùng chúng con. Chúng con có thể làm được gì để giúp Chúa ngay bây giờ và ngay tại đây?

Reflection:
"I tell you the truth" Jesus says," when you gave food, when you offered a drink, when you clothed someone, when you visited the sick, when you visited those in prison you did it to me."
Jesus tells us, shows us who in reality he is who is God, how to find and be one with him, this God who is truly alive, this God called Emmanuel And the Lord warns us, that even the good and saintly people would have difficulty recognizing him in their day to day life.
Today, everyday, anywhere, everywhere, he comes to us in the guise of the poorest of the poor, of the suffering unwanted brethren of ours, asking for our help, most of the time not even daring to beg for help from us. Do you see, do you sense? The thought that it is Emmanuel in front of me makes heaven and earth tremble. It makes me tremble. "Extend! Extend! Extend! The king of Siam commands in the movie, The King and I. God literally commands us to "Extend! Extend! Our hands, our hearts, our whole being, if we want the Lord to "welcome us into his kingdom on the last judgment. Lord, Emmanuel, may I help you here? Now?

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ 2 Mùa Chay:
Con người chúng ta có cái tính rất là dễ thương là rất thích đổ lỗi cho người khác hay rất dễ bào chữa cho những lỗi lầm mà chúng ta phạm. Đôi khi có lúc không phải do lỗi của chúng ta; nhưng cũng có những trường hợp ngoài sự kiểm soát của chúng ta, mà chúng ta đã phải mang những hậu quả của những sự lựa chọn thiếu may mắn và cách mà chúng ta đã đi lạc khỏi con đường của Thiên Chúa.
Lời than trách của tiên tri Daniel đặt trách nhiệm cho sự tàn phá Jerusalem và cuộc sống lưu vong ở Babylon ngay trên vai người Do Thái của mình. Sự tôn thờ ngẫu tượng, ngoại tình, và bất công và tất cả bao nhiêu tội lỗi họ gây ra, và bây giờ họ phải gặt hái những đắng cay.
Tuy nhiên, ngay cả khi đó, Chúa luôn có sự tha thứ và hứa cho họ trở lại với cuộc sống mới và khôi phục Thành Thánh của lại sau một thời gian. Nhìn nhận trách nhiệm và phải có sự thay đổi trong tâm hồn là những bước khởi đầu cho con đường dẫn đưa chúng ta đến tới sự chữa lành và bình phục.
Như người xưa thường nói," Ác giả, ác báo", có nghĩa là lời nói và hành động của chúng ta, sớm hay muộn gì rồi sẽ trở lại với chúng ta. Chúa Giêsu cảnh báo chúng ta đừng xét đoán người khác, nếu chúng ta đối xử tốt với mọi người, thì chúng ta sẽ được được Thiên Chúa đối xử tương tự trong ngày phán xét.
Không ai có đủ hoàn toàn đạo đức để đánh giá người khác. Chúa Giêsu cũng khuyên chúng ta là con cái thực sự của Thiên Chúa Tối Cao, chúng ta phải biết nhân từ và yêu thương mọi người như chính Thiên Chúa thương yêu chúng ta. Không có sự xét đoán, không có sự ưu đãi , không có điều kiện chỉ biết thương yêu giống như Thiên Chúa. Khi chúng ta từ bỏ một ý thức luân lý và thiêng liêng vượt trội hơn những người khác và bắt đầu biết yêu thương, chúng ta sẽ được bình an với chính mình và thế giới, và chúng ta sẽ gây ảnh hưởng lây đến những người xung quanh chúng ta. Lạy Chúa, giúp chúng con đừng bao giờ phán xét người khác

Monday first Week of Lent
It is very easy to make excuses and blame others when our world comes crashing down on us. For sure, sometimes it is due to no fault of our own — strictly circumstances beyond our control. But often we are only bearing the consequences of the very poor choices we have made and the ways we have strayed from God's path. The lament in Daniel lays the blame for the destruction of Jerusalem and the exile in Babylon squarely on the shoulders of the Israelites themselves. Idolatry, infidelity, and injustice all came together at once and they must now reap the bitter harvest. Even then, however, there is forgiveness and the promise of new life and restoration after a time. Accepting responsibility and having a change of heart is the first step on the road to healing and recovery.
There is an old saying, ‘What goes around comes around’, meaning that our words and actions come back to us sooner or later. Jesus warns us not to judge others — if we do, we will be held to the same judgment. No one is morally qualified to judge another. Jesus also exhorts us to be real sons and daughters of the Most High by being just as merciful and loving as God is. No judgment; no preferential treatment; no conditions — just love, just like God. When we give up a sense of moral and spiritual superiority over others and begin loving, we will be at peace with ourselves and the world — and we will influence those around us.
Lord, help me not to judge others.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mt 25: 31-46 )
"Ta bảo thật cho các ngươi..” (Mt 25:40) Chúa Giêsu nói , " Vì khi Ta đói, các ngươi đã cho ăn; Ta khát, các ngươi đã cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đã thăm nom; Ta ngồi tù, các ngươi đã đến thăm"(Mt 25:35-36) Qua những đoạn Tin Mừng trên, Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy trong thực tế Ngài là ai, Ngài chính là Thiên Chúa, và làm cách nào để chính ta có thể được trở nên một với Ngài, Thiên Chúa này là Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa này được gọi là Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) Và Chúa cũng đã cảnh cáo chúng ta là ngay cả những người tốt lành và thánh thiện cũng khó mà nhận ra được Ngài ngay trong cuộc sống hằng ngày của họ .
Hôm nay, cũng như mỗi ngày trong cuộc sống, Chúa đã đến với chúng ta bất cứ nơi nào, và ở khắp mọi nơi trong hình ảnh của những người khó nghèo và thấp hèn nhất trong xã hội, Chúa đến với chúng ta trong hình ảnh của những người anh chị em đau yếu bệnh tật mà chúng ta ruồng bỏ, khinh chê không thèm để ý tới, những người chúng ta ghê tởm không dám đến gần, những người đang cầu xin sự giúp đỡ, hay sự bố thí của chúng ta. Chúng ta có thấy, và chúng ta có cảm nhận được cái ý nghĩa chính (của chữ) Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) Đấng Emmanuel đang ở ngay trước mặt chúng ta, đang làm cho trời đất run rẩy, và làm cho chúng ta run sợ. " Như câu chuyện Vua Siam ra lệnh trong bộ phim, The King and I : “hãy mở lòng rộng lượng ! Hãy mở lòng! Hãy mở lòng” . Theo nghĩa đen Thiên Chúa ra lệnh cho chúng ta "hãy mở lòng rộng lượng! Hãy mở lòng chúng ta! Hãy mở rộng đôi bàn tay của chúng ta, tâm hồn của chúng ta, và tất cả con người chúng ta, nếu như chúng ta muốn được Chúa tiếp đón chúng ta vào nước Trời trong ngày phán xét.
Lạy Chúa, Chúa ở cùng chúng con. Chúng con có thể làm được gì để giúp Chúa ngay bây giờ và ngay tại đây?

Reflection:
"I tell you the truth" Jesus says," when you gave food, when you offered a drink, when you clothed someone, when you visited the sick, when you visited those in prison you did it to me."
Jesus tells us, shows us who in reality he is who is God, how to find and be one with him, this God who is truly alive, this God called Emmanuel And the Lord warns us, that even the good and saintly people would have difficulty recognizing him in their day to day life.
Today, everyday, anywhere, everywhere, he comes to us in the guise of the poorest of the poor, of the suffering unwanted brethren of ours, asking for our help, most of the time not even daring to beg for help from us. Do you see, do you sense? The thought that it is Emmanuel in front of me makes heaven and earth tremble. It makes me tremble. "Extend! Extend! Extend! The king of Siam commands in the movie, The King and I. God literally commands us to "Extend! Extend! Our hands, our hearts, our whole being, if we want the Lord to "welcome us into his kingdom on the last judgment.
Lord, Emmanuel, may I help you here? Now?

 MONDAY, 1st Week of Lent
In the first reading Yahweh tells the Israelites to be holy and to love their neighbor as themselves. We are all created to glorify God in our lives and we do so by imitating his holiness and loving our neighbor.
In the Gospel reading Jesus tells us that each one of us will be judged on how we loved our neighbor, how we acted towards the hungry and thirsty, the naked, the sick and those in prison, those in need. "Whatever we did or did not do to our neighbors, 'to these little ones who are my brothers and sisters,' we did or did not do to the Lord." And we would be rewarded or punished accordingly for all eternity.

Sunday, February 21, 2021

Bài Giảng Thánh Lễ Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay năm B.

Bài Giảng Thánh Lễ Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay năm B.
Mùa Chay năm nay bắt đầu với bài đọc 1 từ chương 9 của sách Sáng thế ký. Nếu chúng ta đọc toàn bộ câu chuyện Sáng thế ký, chúng ta sẽ tìm thấy câu chuyện về ông Noê từ chương sáu đến chương chín.
Trong chương 6, câu chuyện bắt đầu với một lời báo trước về sự sa đọa của con người. “Khi Thiên Chúa thấy sự gian ác quá ghê tởm của con người trên trái đất đến mức nào, và lòng họ không ước ao gì khác ngoài những điều ác, Thiên Chúa hối hận vì Ngài đã tạo ra con người trên trái đất, và lòng Ngài rất đau buồn.” Một số bản dịch Kinh nthánh khác còn nói rằng "Thiên Chúa đã ghê tớm vì tội lỗi của con người."
Trong các bài đọc Kinh thánh, chúng ta nhớ rằng Giao ước Cũ của Thiên Chúa không phải bắt đầu từ thời của ông Ábraham hay ông Môisen. Nhưng Giao ước Cũ đã bắt đầu từ thời Nôê. Như chúng ta đã nghe trong bài đọc 1, cầu vồng hay cái mống trên mây là dấu hiệu của sự Giao ước giữa Thiên Chúa với con người chúng ta! Đó một dấu hiệu của sự chiến thắng của Chúa Giê-su trước ma quỷ và Sa-tan, kẻ thống trị thế giới này.
Lời nhắn nhủ này rõ ràng nói về sự chiến thắng này. Sự khải hoàn của Chúa Giêsu là một sứ điệp hoàn hảo trong Mùa Chay. Nó cho chúng ta biết rằng vì sự chiến thắng của Chúa Giêsu qua cái chết của Ngài trên Thập giá, nhờ Ngài và với Ngài, chúng ta cũng có thể toàn thắng trong cuộc chiến chống lại ma quỷ, ti lỗi và sự dữ.
Vào thời ông Nô-ê, dân chúng trên khắp thế giới trở nên ác độc, ghê gớm, họ thực hiện đủ mọi hành vi ghê tởm và xúc phạm đến Chúa là Thiên Chúa Đấng tạo nên họ. Vì điều này, mà Thiên Chúa đã bảo ông Nô-ê đóng một chiếc tàu và tập hợp gia đình ông cùng hai loại động vật. Khi con tàu được hoàn thành, ông Nô-ê và gia đình của ông, tổng cộng tám người, bước vào tàu với tất cả các thú vật. Sau đó, như chúng ta biết từ những gì Kinh thánh đã dạy chúng ta, là Thiên Chúa đã phạt loài người với cơn đại hồng thuỷ là ngập lụt cả thế giới. Khi lũ lụt đã rút hết nước và con tàu đã chạm đất, Thiên Chúa đã hứa với ông Nôê và con cháu ông là Thiên Chúa hứa là Ngài sẽ không bao giờ cho đại hồng thuỷ hay cho lụt lội cả thế giới để tiêu diệt mọi sinh vật trên trái đất nữa. Ngài đã ban con người thấy cầu vồng để mọi người nhìn thấy trên bầu trời. như là một dấu hiệu cho lời hứa của Ngài.
Trận lụt Đại hồng thuỷ này là biểu tượng của Bí tích Rửa tội của chúng ta do quyền năng của Chúa Thánh Thần. Vì qua Bí tích này của Giáo hội, chúng ta đã chiến thắng qua quỷ và Satan do ân sủng của Thiên Chúa là Cha, do quyền năng của Chúa Thánh Thần và niềm tin của chúng ta nơi sự hy sinh và cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô.
Trong Bài Đọc thứ Hai qua Thư Thứ Nhất của Thánh Phêrô, chúng ta đã nghe Thánh Phêrô so sánh những sự đau khổ của những Kitô hữu với những đau khổ của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta. Ông Phêrô nói với họ rằng vì Chúa Giêsu đã toàn thắng, nên họ cũng sẽ chiến thắng. Phép Rửa của họ là lời cam kết về sự chiến thắng của họ vì nhờ Phép Rửa mà họ đã được thông phần vào sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô.
Giống như việc Nô-ê được cứu thoát cơn lụt Đại Hồng Thuỷ, thì những người Kitô hữu như chúng ta cũng sẽ nhận được sự cứu rỗi qua đức tin của chúng ta nơi Chúa Giêsu và việc chúng ta được nhận Phép Rửa.
Sau khi chết trên thập tự giá, Chúa Giêsu đã phục sinh. Ngài đã được đem về Trời trên Thiên đàng và được Thiên Chúa là Cha tôn vinh trên hết mọi loài thọ tạo.
Trong bài Tin mừng, Chúa Giêsu đã loan báo cho mọi người biết rằng Nước Thiên Chúa sẽ bắt đầu phát triển trong thế giới này. Chúng ta, là những người con cái của Thiên Chúa, chúng ta đã được nhận Phép Rửa của Thiên Chúa, chúng ta là những nhân chứng sống động cho Chúa về sự hiện diện của Nước Chúa trong thế giới này của chúng ta .
Qua Giáo Hội Công Giáo, chúng ta là dân được Chúa chọn, là tư tế thánh thiện, và được hiệp nhất trong một trong Thân Thể với Chúa Kitô.
Nhờ Bí tích Rửa tội, cánh cửa dẫn đến ơn cứu độ của chúng ta được mở ra. Qua Bí tích này, chúng ta nhận được ấn tín của Chúa Kitô và sự ngự trị của Chúa Thánh Thần như là bước đầu tiên của chúng ta để được ơn cứu rỗi. [2 Cor. 1:22]. Bí tích Thánh tẩy không tẩy sạch chất dơ bẩn khỏi thân xác của chúng ta vì thân xác của chúng ta được mời gọi để chết đi. Nhưng đó là một lời kêu xin Thiên Chúa cho chúng ta có được một lương tâm tốt qua sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đang ngự bên hữu Đức Chúa Cha.
Chúa Giêsu đã chiến thắng sự bất tuân, bạo động và áp bức. Qua sự chiến thắng của Ngài, chúng ta cũng có thể được toàn thắng. Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã nghe thấy là Chúa Giêsu đã chiến thắng Satan như thế nào. Khi Ngài ở trong đồng vắng bốn mươi ngày, Ma quỷ, Sa-tan đã cám dỗ Ngài. Nhưng Chúa Giêsu không dễ để cho chính Ngài bị Ma Quỷ dụ dỗ. Chúa Giêsu đến trong thế giới này để chống lại và lật đổ vương quốc thế gian này của Sa-tan, mà sự khởi đầu của nó là khi ông Adong và bà Eva đã bất tuân lời Thiên Chúa trong Vườn Địa Đàng.
Chúa Giê-su đã đến với thế gian để dành lại Nước Thiên Chúa, nơi từng thuộc về Ngài một cách hợp pháp, nhưng đã bị Sa-tan đánh cắp qua tội lỗi của nhân loại
Hôm nay, Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng, “Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng.” Là thành viên của Nước Thiên Chúa, trong Mùa Chay, chúng ta được mời gọi ăn năn tội lỗi mà chúng ta đã xúc phạm đến Thiên Chúa. Chúng ta được mời gọi để nhớ đến sự chiến thắng khải hoàn của Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta được kêu gọi để chiến thắng trong cuộc sống đức tin của chúng ta nơi Đức Kitô với tư cách là con cái của Thiên Chúa qua phép rửa tội. Chúng ta được mời gọi để tiến lên và tỏa sáng bằng sự vâng phục, sự phục vụ, lòng bác ái của chúng ta với người khác, qua những lời cầu nguyện, việc hy sinh, và tất cả trong tình yêu của Thiên Chúa. Nếu chúng ta làm như vậy, chúng ta biết rằng thì cuối cùng sự chiến thắng của chúng ta cũng sẽ vinh quang nhờ sự cứu rỗi mà chúng ta sẽ được thừa hưởng với tư cách là con cái của Thiên Chúa.

First Sunday of Lent B
Lent begins this year with a 1st reading from chapter 9 of the book of Genesis. If we read the complete story of Genesis, we will find the Noah story from chapters six through nine. In Chapter 6, the story begins with a notice of the depravity of the people. “When the Lord saw how great was man's wickedness on earth, and how no desire that his heart conceived was ever anything but evil, he regretted that he had made man on the earth, and his heart was grieved.” Some of the translations may say that “God was sickened by the sins of man.”
In the scripture readings, we remembered that the Old Covenant of God goes far beyond the days of Abraham or Moses. The Old Covenant had its beginning in the days of Noah. As we heard earlier, the rainbow in the clouds is the sign of God's Covenant with us! a sign of the triumph of Jesus over Satan who was the ruler of this world.
This message clearly speaks of this triumph. The triumph of Jesus is a perfect message during the Lenten Season. It tells us that because of the triumph of Jesus by His death on the Holy Cross, through Him and with Him, we can also be triumphant in our battle against evil.
In the days of Noah, the people throughout the world had become very evil, practicing all kinds of abominations that offended the Lord God. Because of this, God told Noah to build an ark and to gather his family and two of every kinds of animals. When the ark was completed, Noah and his family, eight persons in total, entered the ark with all the animals. Then, as we know from what the Holy Bible teaches us, God flooded the world. When the days of the flooding were over and the ark had touched land, God promised to establish a Covenant with Noah and all his descendants. God promised that never again would He flood the entire world to destroy every living thing on the earth. As a sign of His promise, He gave the rainbow to the world for all to see in the sky.
This flood is a symbol of our Sacrament of Baptism that was to come by the power of the Holy Spirit. For through this Church Sacrament, we triumph over Satan by the grace of God the Father, the power of the Holy Spirit and our faith in the atoning sacrifice of the Lord Jesus Christ. In the Second Reading from the First Letter of Peter, we heard Peter comparing the sufferings of the Christians with the sufferings of our Lord Jesus.
Peter tells them that since Jesus had triumphed, they would also triumph. Their Baptism was the pledge of their triumph for it gave them a share in the resurrection of Jesus Christ. Just as Noah was saved by passing through the waters of the flood, so also, Christians receive their salvation through faith in Jesus and their passage through the water of Baptism. Having died on the cross, Jesus resurrected. He was raised to Heaven and glorified by God the Father above all living creation. In the Gospel, Jesus was announcing that the Kingdom of God would begin its growth on earth. We, God's baptized children, are living proof of the presence of the spiritual Kingdom of God on earth. Through the Holy Catholic Church, we are God's chosen people, a holy priesthood, and united as one in the Body of Christ.
Through Baptism, the door to our salvation is opened. Through this Sacrament, we receive the seal of Christ and the indwelling of the Holy Spirit as our first step towards salvation. [2 Cor. 1:22]
The Sacrament of Baptism does not remove the dirt from our physical bodies for our bodies are called to die. But it is an appeal to God for a good conscience through the resurrection of Jesus Christ who is now sitting at the right hand of the Father. Jesus triumphed over disobedience, rebellion and persecution. Through His triumph, we can also be triumphant.
In today's Gospel, we heard how Jesus was triumphant over Satan. While in the wilderness for forty days, Satan tempted Him. Jesus did not allow Himself to be seduced by Satan. He came on earth to overthrow the worldly kingdom of Satan that had its beginning when Adam disobeyed God in the Garden of Eden. Jesus came on earth to reclaim God's Kingdom that rightfully belongs to Him, but stolen by Satan through sin.
Today, Jesus tells us that, “This is the time of fulfillment. The kingdom of God is at hand. Repent, and believe in the Gospel.”As members of the Kingdom of God, during the Lenten Season, we are called to repent of our sins that offend God. We are called to remember the triumph of Jesus. We are called to triumphantly live our faith in Christ as baptized children of God. We are called to go forward and shine by our obedience, our servitude, our charity towards others, through prayers, sacrifices, all in the love of God. If we do so, we know that in the end, our triumph shall also be glorious through the salvation that we shall inherit as children of God.

First Sunday of Lent (Year B)
The Spirit drove Jesus out into the desert, and he remained in the desert for forty days, tempted by Satan. He was among wild beasts, and the angels ministered to him. Mark 1:12–13
Today’s Gospel from Mark presents us with a short version of the Temptation of Jesus in the desert. Matthew and Luke give many more details, such as Jesus’ threefold temptation from satan. But Mark simply states the fact that Jesus was driven into the desert for forty days and was tempted.
What’s interesting to note is that it was “The Spirit” Who drove Jesus into the desert. Jesus did not go there against His will; He went there freely in accord with the will of the Father and by the direction of the Holy Spirit. Why would the Spirit drive Jesus into the desert for this time of fasting, prayer and temptation?
First of all, this time of temptation took place immediately after Jesus was baptized by John. And though Jesus Himself did not spiritually need that baptism, these two series of events teach us much. The truth is that when we choose to follow Christ and live out our baptism, we receive a new strength to fight evil. The grace is there. As a new creation in Christ, you have all the grace you need to conquer the evil one, sin and temptation. Jesus, therefore, set for us an example in order to teach us this truth. He was baptized and then was driven into the desert to face the evil one so as to tell us that we also can conquer him and his evil lies.
As Jesus was in the desert enduring these temptations, “the angels ministered to him.” The same is true with us. Our Lord does not leave us alone in the midst of our daily temptations. Rather, He always sends us His angels to minister to us and to help us defeat this vile enemy.
What is your greatest temptation in life? Perhaps you struggle with a habit of sin that you fail at time and time again. Perhaps it’s a temptation of the flesh, or a struggle with anger, self-righteousness, dishonesty or something else. Whatever your temptation may be, know that you have all you need to overcome it on account of the grace given to you by your Baptism, strengthened by your Confirmation and regularly fed by your participation in the Most Holy Eucharist.
Reflect, today, upon whatever your temptations may be. See the Person of Christ facing those temptations with you and in you. Know that His strength is given to you if you but trust Him with unwavering confidence.
My tempted Lord, You allowed Yourself to endure the humiliation of being tempted by satan himself. You did so to show me and all Your children that we can overcome our own temptations through You and by Your strength. Help me, dear Lord, to daily turn to You with my struggles so that You will be victorious in me. Jesus, I trust in You.

Wednesday, February 17, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thừ Bẩy sau thứ Tư lễ tro

  Suy Niệm Tin Mừng Thừ Bẩy sau thứ Tư lễ tro

Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy là tình yêu vô điều kiện là tình yêu biết chấp nhận và cách tiếp cận với những người xa lánh giữa xã hội. Những người Pharêsiêu và các thầy thông giáo cho rằng việc tiếp cân với những tội lỗi thì không thể chấp nhận và thậm chí còn gây thêm tai tiếng xấu. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là: Người khỏe mạnh không bao giờ cần thầy thuốc, nhưng những người đau yếu. bệnh tật thì mới cần thầy thuốc. “Ta đã không đến để kêu gọi người công chính, nhưng để kêu gọi những người tội lỗi biết ăn năn”.Chúng tôi đang ở đây nhắc nhở rằng Chúa Giêsu là người chữa lành của Thiên Chúa. Ông nuôi dưỡng và đưa chúng ta trở lại cuộc sống. Nó chỉ là thông qua anh ta rằng chúng ta kinh nghiệm chữa lành hoàn toàn của cơ thể và tâm trí. và quan trọng nhất, ông chữa lành chúng ta từ bên trong, giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi mà chúng ta làm cho đau đớn. ông cho chúng ta thấy rằng tất cả mọi người là xứng đáng với tình yêu và sự chữa lành của Thiên Chúa.
Chúng ta thuộc về quang phổ của thứ yếu trong thời gian khi chúng ta bất lực, dễ bị tổn thương và hoàn toàn không biết gì về những gì để làm. Trong cuộc sống của chúng ta bị phá vỡ, chúng ta tiếp tục là thị trường hấp dẫn của tình yêu và sự chăm sóc. Tin Mừng cho chúng ta thấy rằng Chúa Giêsu tạo ra một bầu không khí của niềm tin, tình yêu vô điều kiện, từ bi. Ông cần có thời gian ra ngoài ăn uống với những người đang cần nhất. Trong chức vụ, tiệc chiêu đãi và thức ăn của mình chơi một mệnh t lớn trong việc chữa lành các mối quan hệ. Nó là thích hợp nhất mà Thánh Thể của chúng ta là một kỷ niệm mà hợp giữa Thiên Chúa và chúng ta. Nó là thông qua các Bí tích Thánh Thể mà chúng ta đến với nhau như một kỷ niệm tình yêu và sự chữa lành của Thiên Chúa. Chia sẻ trong Mình và Máu canh tân tinh thần của chúng ta. Có phải chúng ta mở cửa cho tổng chữa lành của Thiên Chúa khi chúng ta tiếp cận anh trong Thánh Lễ? Có phải chúng ta đã sẵn sàng để chấp nhận những người khác cũng cần tình yêu chữa lành của Chúa Kitô?

REFLECTION
The Gospel speaks of unconditional love and acceptance by reaching out to those shunned by society. The Pharisees and the teachers of the law deemed it unacceptable and even scandalous to be in the company of those who were deemed unclean. "Jesus answered them, "It is not the healthy who need a doctor, but the sick. I have not come to call the righteous, but sinners to repentance." We are reminded here that Jesus is the divine healer. He nurtures and brings us back to life. It is only through him that we experience complete healing of body and mind. And most importantly, he heals us from within, frees us from the sins that ail us. He shows us that everybody is worthy of God's love and healing.
We belong to the spectrum of the marginalized during times when we are helpless, vulnerable and totally clueless of what to do. In our broken lives, we continue to be in dire need of love and care. The Gospel shows us that Jesus creates an atmosphere of trust, unconditional love, compassion and kindness. He takes time out to eat and drink with the people who are most in need. In his ministry, banquets and food play a major par t in healing relationships. It is most fitting that our Eucharist is a commemoration of that union between God and us. It is through the Eucharist that we come together as one to celebrate God's love and healing. Sharing in his Body and Blood renews our spirits. Are we open to God's total healing when we approach him at Holy Mass? Are we ready to accept xothers who also need the healing love of Christ?

Opening Prayer:
Lord, give me a deep spirit of faith during this meditation, the conviction that you are speaking to me through the Holy Spirit, to light up my life and the path I am following during this Lent. Help me to be generous when you nudge me towards greater authenticity.

Encountering Christ:
1. “Follow Me”: As we begin Lent, the Church reminds us through this Gospel passage that Jesus always initiates our following of him. Levi, better known as St. Matthew, was perhaps a little perplexed when he heard this call. Caravaggio’s great painting captures this moment, depicting the tax collector with a surprised, “Who? Me?” kind of look. Indeed, we should all feel like that. We have not earned the grace to follow Jesus; it is a free gift given with immeasurable love. As with Levi, this call challenges us to abandon the comfort zone of spiritual mediocrity for something much greater.
2. Celebration: We see Levi wanting to share the joy of apostleship with others. They were his old crowd, probably not the most savory folks, but they could already sense something profoundly different in Levi. The overflowing grace of repentance that Levi exuded was already evangelizing those around him. Jesus would say later to the chief priests: “Amen, I say to you, tax collectors and prostitutes are entering the kingdom of God before you.” Levi was first in line of the stunning converts made by Jesus, and he communicated the grace Jesus gave him to others. Therein lies an important goal for our Lent: to send off ripple effects of the graces we receive.
3. The Originality of Jesus: The Pharisees certainly had their struggles with the innovative nature of Jesus’s ministry. He was breaking down certain conventions that were, in effect, a straight jacket on evangelization. Nevertheless, it would be wrong to say that Jesus was “anti-tradition”; after all, he came to “fulfill not abolish” the law and prophets. But new wine does need new wineskins. Let’s look at our own lives. What might we try doing differently to be better, more engaged apostles?
Conversing with Christ: Lord, what an effect your encounter had on Levi. I, too, rejoice that you have come into my life and are inviting me to be your apostle. Sometimes I feel like my wheels are spinning. But I trust that the light of the Holy Spirit can help me to find new ways to live a more holy life and to be a better ambassador of how blest the Catholic life is.
Resolution: Lord, today by your grace I will joyfully share my faith with someone, as did Levi.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu sau Thứ Tư Lễ Tro

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu sau Thứ Tư Lễ Tro

Việc ăn chay nói chung là việc bớt đi phần lương thực hằng ngày của chúng ta có nghĩa là chúng ta ăn ít đi trong ngày ăn chay, không ăn vặt, không ăn thịt ( thường là ăn 2 bữa đói một bữa no, không ăn bất cứ thứ gì ngoài bữa ăn). Đây là dịp và là động cơ giúp chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của chúng ta. Việc ăn chay thường đi chung với ba việc chính: hãm mình, cầu nguyện và làm việc thiện (bố thí cho người nghèo). Việc ăn chay, cầu nguyện và bố thí, là một trong những biểu tượng của sự khiêm tốn của con người trước mặt Thiên Chúa. Chúa Kitô đã lên án việc ăn chay hay bất kỳ làm những việc tốt với lòng tự phụ, khoe trương để cho người thấy việc mình làm để người ta khen. Ăn chay nên được thực hiện trong sự thận trọng, với long khiêm tốn để được hoàn hảo.
  Các môn đệ của Gioan Tẩy Giả và người Pharisêu đã ăn chay mỗi tuần hai lần theo quy định của Luật Do Thái Giáo theo sách các tiên tri mà đó cũng còn là một trong những yếu tố của sự biện minh đạo dức của họ. Tuy nhiên, hành động này có thể đã biến sự thành phô trương về lòng đạo đức của họ ở giữa công chúng.
   Chúng ta không thể trở nên công chính bằng những công đức và lòng hảo tâm phô trương của chúng ta. Chúng ta không nên tạo sự khó khăn cho mình vì lợi ích sức khỏe cá nhân của chúng ta. Bất cứ hình thức chay tịnh nào chúng ta lựa chọn, chúng ta cần phải làm điều đó với niềm vui, nếu không việc ăn chay này sẽ trở nên vô nghĩa và vô ích. Như tiên tri Isaia khiển trách những người ăn chay là tìm cái cớ để đánh nhau, tranh cải hơn thiệt với nhau. Hơn nữa, việc ăn chay phải được thực hiện trong tinh thần với một giá trị sâu sắc trong tâm hồn, chứ không phải là những việc làm khoe trương lộ liễu bên ngoài. Mỗi Mùa Chay, chúng ta được mời gọi để thanh tẩy lòng trí của chúng ta và sống xứng đáng như là một Kitô hữu tốt hơn trong Ngày Chúa Phục Sinh. Vì vậy, trong mùa Chay thánh này, chúng ta sẽ ăn chay theo cách nào?.

REFLECTION
Generally speaking fasting is to deprive ourselves of food and drink. Occasions and motives may vary. One may fast out of personal devotion, mourning or asceticism. In the Church, fasting, together with prayer and almsgiving, is one of the expressions of man's humility before God. Christ denounces fasting or any good deeds done out of pride that is "in order to be seen by men." Fasting should be practiced with perfect discretion.
  The disciples of John the Baptist and the Pharisees fasted twice a week as defined by the Law and the prophets which is also one of the elements of justification. However, this practice can become ostentatious, a public show of one's piety. We cannot become justified by our own merit and goodness. Christ insists more on detachment of wealth and self-renunciation because he came to fulfill our justification. There is yet another reason for fasting, the one Jesus mentioned in the Gospel. It is the fasting of the faith, the absence of the sight of the bridegroom and the continuous search for him. While waiting for the return of the bridegroom penitential fasting has its place in Church practice.

Opening Prayer:
Lord, I come to you today to pray for the whole world. I want my Lenten efforts to help bring grace to my family, the Church, and our country. Help me to have a positive spirit that offers sacrifice joyfully.

Encountering Christ:
1. Spiritual Comparisons: In this Gospel, John the Baptist’s disciples seemed to be comparing their spiritual rigor more favorably to the (presumed) laxity of Jesus’s disciples. Perhaps we could reflect on how the saying “comparisons are odious” could cover this situation and others that we might encounter this Lent. Sometimes we see others doing less and resent it. Or maybe we find ourselves feeling embarrassed by someone who seems to be doing more. Instead of comparing, which is never advisable, we should really look at ourselves in the mirror and ask, “Am I doing what God wants me to do this Lent?”
2. Perpetual Wedding Guests: Another aspect of today’s Gospel that we might consider is what attitude should imbue our Lenten efforts. Jesus remarked that the wedding guests (his disciples) should not have been mourning because the bridegroom was still with them. Certainly, the bridegroom is always with us: Jesus is always present, in the Eucharist, through the Holy Spirit, in the words of the Gospel. So, even if we are feeling the pain of sacrificing and fasting, it can help to remember that the Lord is with us. We are his perpetual wedding guests!
3. Then They Will Fast: We know that we are sinners and that the world is marked by much evil. We can rejoice in knowing that our penance offsets some of the evil that afflicts society. Our Lady of Fatima taught the little seers this prayer: “Oh my Jesus, I offer this for love of you, for the conversion of sinners, and in reparation for the sins committed against the Immaculate Heart of Mary.” May the Lord find us willing to give up some of our comforts to help souls reach heaven.
Conversing with Christ: Lord, free me from all judgments. Help me not to compare myself to others, but rather to be totally focused on pleasing you. Help me to do all I can to advance the cause dearest to your heart, the salvation of souls!
Resolution: Lord, today by your grace I will offer my Lenten efforts in particular for one person that I know really needs prayers.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm sau lễ Tro - Gio Kinh ben Me

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Con Người phải đau khổ nhiều, bị các vị Kỳ lão, các Thượng tế, và các Luật sĩ khai trừ và giết chết, nhưng ngày thứ ba Người sẽ sống lại". Chúa nói với mọi người rằng: "Ai muốn theo Ta, hãy bỏ mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo Ta. Vì chưng, ai muốn giữ mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai mất mạng sống vì Ta, sẽ được sống. Vậy nếu con người được lời lãi cả thế gian, mà phải thiệt mất mạng sống, thì được ích gì?" Ðó là lời Chúa.

    Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể , hôm nay chúng con bắt đầu hành trình Mùa Chay. chúng con sẽ cố gắng tìm cách làm hài lòng Chúa và một mình Chúa mà thôi. Lạy Chúa, Chúng con biết rằng chúng con rất yếu đuối và rất dễ bị cám dỗ, Xin Chúa Giêsu Thánh Thể giúp chúng con biết kiên trì và hy sinh hãm mình trong suốt thời gian mùa chay này. Xin Chúa hãy khoả lấp tâm hồn cùa chúng con với sự kiên cường của Chúa, để chúng con có thể biến những quyết tâm này thực sự là một việc làm yêu mến Chúa.
    Thưa quý ÔBACE,
    Hôm nay là Thứ Năm đầu của Mùa Chay. Tro mà Giáo Hội đã đặt trên trán của chúng ta hôm qua vẫn còn đấy; và có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta về một cuộc hành trình trong bốn mươi ngày.
    Bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu, chỉ cho chúng ta thấy hai con đường: con đường thập giá mà Ngài sẽ trải qua, và con đường tắt theo như ý riêng của chúng ta. Con đường của Chúa Giêsu là Con Đường đến với Thập Giá và đến cái với chết, nhưng những thứ ấy sẽ dẫn đến vinh quang với Thiên Chúa: như Chúa Giêsu đã nói bài tin mừng "Con Người phải đau khổ nhiều, bị các vị Kỳ lão, các Thượng tế, và các Luật sĩ khai trừ và giết chết,, và ngày thứ ba sẽ sống lại” (Lc 9:22). Con đường mà chúng ta phải đi rất cơ bản, đó là con đường mà Chúa Giêsu đã đi qua, và Ngài cũng đã chỉ vẽ cho chúng ta thấy để bắt chước mà làm theo đó: «Nếu ai muốn theo ta, thì hãy vác thập giá của mình mà theo ta ...» (Lc 9:23).
    Những chữ khai trừ và giết chết có nghĩa là thất bại và bị kết án, những chữ này không phải là những chữ dành để chỉ cho sự chiến thắng và tự do. Chính Chúa Giêsu đã từ bỏ chính mình, bị khai trừ, Ngài chấp nhận sự đau khổ và cái chết của Ngài dẫn để dẫn đến sự chiến thắng và sự sống vinh quang cho nhân loại. Qua sự vâng phục với ý muốn của Thiên Chúa Cha, Chúa Giêsu đã làm vui lòng Thiên Chúa và Thiên Chúa đã lấy lại lời nguyền về sự bất tuân không vâng phục của ông A dong và bà Evà khi xưa. Cái chết của Chúa Giêsu trên thập giá đã giúp cho con người được hoá giải tội nguyên tổ với Thiên Chúa và Chúa đã ban ân xá cho người tội lỗi, trả lại tự do cho những người bị áp bức, chữa lành cho những người đau khổ, bệnh tật, và ban cho con người tội lỗi như chúng ta có được một cuộc sống mới. Cái chết của Chúa Kitô trên thập giá khiến chúng ta có thể có được sự tự do và được sống như con cái của Thiên Chúa.
    Một nghịch lý trong kế hoạch vĩnh cửu của Thiên Chúa là chúng ta sẽ mất đi những gì chúng ta đang có được, và chúng ta sẽ đạt được những gì mà chúng ta đã bị mất đi. Khi chúng ta cố gắng làm cho cuộc sống của chúng ta có được cuộc sống tốt đẹp theo như cách riêng của mình, thì cuối cùng chúng ta sẽ đánh mất đi những sự cố gắng của chính mình và những cố gắng đó sẽ trờ thành vô ích. Vì chỉ có Chúa mới có thể giải cứu chúng ta thoát khỏi những sự ngu dốt, mù loà và tội lỗi của chúng ta.  Khi chúng ta biết phó thác cuộc sống của đời mình cho Chúa, thì Chúa sẽ ban cho chúng ta sự sống mới trong Chúa Thánh Thần của Ngài và lời hứa ban cho sự sống đời đời với Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn chúng ta có được cuộc sống thiêng liêng thích hợp để biết yêu thương và phục vụ Ngài trong mọi lúc, mọi nơi và trong mọi hoàn cảnh. Khi thân xác chúng ta bị đau yếu hay bệnh tật, chúng ta tìm mọi cách, làm mọi việc để điều dưỡng bồi bổ cho thân xác của chúng ta được khỏe mạnh, bình phục trở lại. Cũng thế, Chúng ta nên phải biết dành nhiều nỗ lực và sự quan tâm nhiều hơn nữa cho sức khỏe thiêng liêng cũng như ý chí của chúng ta!
    Hôm nay, Chúa Giêsu đã đưa ra cho chúng ta những điều kiện khó khăn, những câu hỏi khó trả lời để thách thức chúng ta. Ngài cho chúng ta biết trước là nếu chúng ta muốn theo Ngài, và muốn có một cuộc sống vĩnh cửu trong Ngài không phải là dễ, mà chúng ta phải có sự hy sinh, phải từ bỏ chính mình, lợi ích cá nhân và những gì đáng giá nhất trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Người môn đệ chân chính của Chúa là người sẵn sàng từ bỏ tất cả những gì mình có để đổi lấy hạnh phúc, sự sống và bình an đích thực với Thiên Chúa. Sự sống mà Thiên Chúa hứa ban cho chúng ta là sự sống dồi dào và vĩnh cửu, bình an và niềm vui đích thực. Thập giá của Chúa Giêsu Kitô dẫn đưa chúng ta đến với tự do và sự chiến thắng tội lỗi và cái chết đời đời. Vậy thì Thập giá mà Đức Kitô muốn chúng ta vác mỗi ngày là gì? Khi những ước muốn của chúng ta được kết hợp với ý muốn của Thiên Chúa, thì ý muốn của Ngài sẽ được thực hiện. Con đường thập giá của Chúa Kitô bao gồm sự hy sinh, đó là sự hy sinh cuộc sống của chúng ta mỗi ngày vì Chúa Giêsu. Điều đã làm cho sự hy sinh của chúng ta có thể được thể hiện và trở nên“ngọt ngào” chính là tình yêu thương của Thiên Chúa đã ban cho con người chúng ta qua Máu cực Thánh của Chúa Giêsu Kitô đã đổ ra cho nhân loại.

Qua thư gởi giáo đoàn Roma, Thánh Phaolô đã nhắc nhở chúng ta là “lòng mến của Thiên Chúa đã được đổ xuống lòng chúng ta nhờ bởi Thánh Thần (Người đã) ban cho chúng ta” (Rô-ma 5: 5). Chúng ta không bao giờ có thể vượt qua Chúa. Thiên Chúa luôn yêu thương và ban cho chúng ta nhiều hơn những gì chúng ta có thể mong đợi hoặc tưởng tượng sẽ có được.
    Hôm nay, trước Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng ta đã sẵn sàng chối bỏ tất cả mọi sự trong thế gian vì Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta để đánh đổi và có được tất cả trong Chúa Giêsu Kitô?
     Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng con xin dâng đôi bàn tay của chúng con cho Chúa để chúng con có thể làm những việc của Chúa muốn chúng con làm. Chúng con xin dâng lên Chúa đôi chân của chúng con để chúng con biết đi trên con đường của Chúa đi. Chúng con xin dâng lên Chúa đôi mắt của chúng con để chúng con có thể nhìn thấy những gì như Chúa đã nhìn. Chúng con xin dâng lên Chúa cái lưỡi của chúng con để chúng con biết nói những lời của Chúa. Chúng con xin dâng lên Chúa tâm trí của chúng con để Chúng con có thể suy nghĩ như Chúa đã suy nghĩ. Chúng con xin dâng lên Chúa linh hồn của chúng con để chúng con có thể cầu nguyện với Chúa và trong Chúa.
    Trên tất cả, chúng con xin dâng lên Chúa trái tim của chúng con để chúng con có thể yêu thương Chúa, yêu thương Chúa Cha và tất cả mọi người. Chúng con xin dâng cho Chúa toàn thể con người của chúng con để Chúa có thể lớn lên trong chúng con, để chính Chúa, Chúa Giêsu Kitô, là Đấng đang sống, đang hành động và cầu nguyện trong chúng con. Amen.

Meditation: THURSDAY 18 FEBRUARY 2021
Do you know the healing, transforming power of the cross? When Jesus predicted his passion, his disciples were dismayed. Rejection and crucifixion meant defeat and condemnation, not victory and freedom. How could Jesus' self-denial, suffering and death lead to victory and life? Through his obedience to his Father's will, Jesus reversed the curse of Adam's disobedience. His death on the cross-won pardon for the guilty, freedom for the oppressed, healing for the afflicted, and new life for those condemned to death. His death makes possible our freedom to live as sons and daughters of God.
Surrender to God and he will fill you with his Spirit  There's a certain paradox in God's economy. We lose what we gain, and we gain what we lose. When we try to run our life our own way, we end up losing it to futility. Only God can free us from our ignorance and sinful ways. When we surrender our lives to God, he gives us new life in his Spirit and the pledge of everlasting life with God. God wants us to be spiritually fit to love and serve him at all times and seasons. When the body is very weak or ill, we make every effort to nurse it back to health. How much more effort and attention should we give to the spiritual health of our mind, heart, and will!
    The great exchange - my life for His victorious life 
What will you give to God in exchange for freedom and eternal life? Are you ready to part with anything that might keep you from following him and his perfect plan for your life? Jesus poses these questions to challenge our assumptions about what is most profitable and worthwhile in life. In every decision of life we are making ourselves a certain kind of person. It is possible that some can gain all the things they set their heart on, only to wake up suddenly and discover that they missed the most important thing of all. A true disciple is ready to give up all that he or she has in exchange for true happiness, life, and peace with God. The life which God offers us is abundant, everlasting life. And the joy which God places in our hearts no sadness or loss can diminish.
    The cross of Christ brings freedom and victory over sin
The cross of Jesus Christ leads to freedom and victory over sin and death. What is the cross which Christ commands me to take up each day as his disciple? When my will crosses with his will, then his will must be done. The way of the cross involves sacrifice, the sacrifice of laying down my life each and every day for Jesus' sake. What makes such sacrifice possible and "sweet" is the love of God poured out for us in the blood of Jesus Christ. Paul the Apostle reminds us that "God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit" (Romans 5:5). We can never outmatch God. He always gives us more than we can expect or imagine. Are you ready to lose all for Christ in order to gain all with Christ?
    Lord Jesus, I give you my hands to do your work. I give you my feet to go your way. I give you my eyes to see as you do. I give you my tongue to speak your words. I give you my mind that you may think in me. I give you my spirit that you may pray in me. Above all, I give you my heart that you may love in me, your Father, and all mankind. I give you my whole self that you may grow in me, so that it is you, Lord Jesus, who live and work and pray in me.