Sunday, December 30, 2018

Suy Niệm Tin Mừng Ngày thứ 7 Tuần Bát Nhạt Giáng Sinh (31/12)


Suy Niệm Tin Mừng Ngày thứ 7 Tuần Bát Nhạt Giáng Sinh (31/12)
Ba trăm sáu mươi sáu ngày hay 365 trong một năm, Chúa Giêsu đã luôn hiến dâng chính mình Ngài cho chúng ta trong Bí Tích Thánh Thể. Lời đã hóa thành nhục thể và Ngài đã tự mình hiến dâng chính mình lên Thiên Chúa Cha để làm của Lễ Hy Sinh trong sự yêu thương. Ngài đã sẵn sàng hiến dâng chính Ngài cho chúng ta nếu như chúng ta muốn Ngài. Đối với chúng ta, là những người con riêng của Ngài, Ngài đã đến.
            Trong ngày cuối cùng của một năm, chúng ta hãy quét dọn tẩy rửa tâm hồn  và lấy đi tất cả những  rác rới trong linh hồn đã thải ra trong  cả một năm. Chúng ta hãy hoàn tất những việc làm dang dở của chúng ta. Chúng ta hãy ăn năn và xưng ra tất cả những tội lỗi của chúng ta để làm hoà với Thiên Chúa. Và chúng ta cũng hãy tha thứ và hòa giải với tất cả những ai đã phạm lỗi và phản nghịch lại chúng ta. Chúng ta hãy đáp lại những lời mọi gọi của Thiên Chúa. Chúng ta không nên đợi cho đến năm tới để xin nhận những ân sủng của năm nay.
            Chúng ta không nên để những hành trang  (tham vọng, tội lỗi) trong những năm vừa qua làm khó khăn hơn cho chúng ta để đáp ứng những thử thách của những năm kế tiếp. Khi Chúa Giêsu chịu chết trên Thập Giá, Ngài nói: "Mọi sự đã hoàn tất." Chúa Giêsu đã vinh danh Chúa Cha bằng cách hoàn thành các công việc mà Chúa Cha đã trao phó cho Ngài làm. Thánh Phaolô cũng đã cầu nguyện: "Nhưng mạng sống tôi, tôi kể như không đáng nói tới, miễn sao tôi hoàn tất vận nghiệp của tôi, và công việc phục vụ tôi đã lĩnh nơi Chúa Giêsu, đoan chứng giảng Tin Mừng về ân sủng của Thiên Chúa.” (Act 20:24).
            Chúa hoàn tất những gì Ngài đã bắt đầu cho chúng ta. Chúng ta hãy để Ngài kết thúc năm nay với sự bình an của Ngài đang ngự trị trong trái tim của chúng ta.
            "Lạy Thiên Chúa Toàn Năng, là Cha của sự sáng, Ngôi Lời vĩnh cửu của Chúa đã nhảy xuống từ Trời trong sự im lặng của màn đêm. Xin Chúa hãy mở rộng tâm hồn và trái tim của chúng con, để chúng con có thể nhận ra được cuộc sống của Ngài và mở mắt của chúng con cho thấy rõi sự sáng chói của bình minh, để cuộc sống của chúng con được tràn đầy vinh quang và hòa bình của Chúa. "

REFLECTION
Three hundred and sixty-six days this year, Jesus offered himself to us in the Eucharist. The Word became flesh and he made himself lovingly available in case we wanted him. To us, who are "His own, He came."
On this last day of the year, let us take out all the garbage of all the years. Let us finish any unfinished business. Let us repent and confess all our sins. Let us forgive all who have sinned against us. Let us be reconciled with those who have something against us. Let us answer every calling from God. Let us not wait till next year to accept the graces of this year.
            We don't want the baggage of past years to make it more difficult for us to meet the challenges of next year. When Jesus died, He said: "It is finished." Jesus gave glory to the Father by finishing the work the Father gave him to do. Paul prayed: "I put no value on my life if only I can finish my race and complete the service to which I have been assigned by the Lord Jesus." The Lord finishes what He starts. Let Him finish up the year today with His peace reigning in our hearts.

Saturday, December 29, 2018

Homily for Holy Family Sunday

 Homily for Holy Family Sunday - With Great Anxiety
Merry Christmas. On this Sunday after Christmas, we celebrate the Feast of the Holy Family: Jesus, Mary and Joseph.We often have a peaceful picture of the Holy Family: Silent Night, Holy Night.
All is calm, all is bright. But today, the Gospels describe events that shattered their tranquility:The escape into Egypt when they become refugees fleeing a murderous despot and, today, the anguish of searching for a missing child.We do not know all the details, but it seemed to happen this way: Mary and Joseph travelled for a day, supposing that everything was fine. When they discovered Jesus' absence they were a good distance from Jerusalem.
Perhaps they searched at different spots outside of Jerusalem, but, however it happened; it took three days to finally locate their son.
I remember when was 7-8. I lived with my Grandparents and my youngest aunt. One late morning, I went to swim in the large pond in the back of the house. I forget about time, then when lunch time come, my grandparents didn’t see me at lunch table, so they went out and look for me… I was so scare so I hidden myself under the bridge. I could hear they were anxiously calling my name.
When I showed up, I had a good punishment for scaring them.Look at the reaction of Mary and Joseph in the readin. Mary softly speaks to Jesus about how they had been looking for him "with great." "My son," she says, "why have you done this?" Why did Jesus do this? We have no simple answer, but we can be confident he was not acting on a whim. Scripture scholars give us some clues. They observe that "three days" has special significance in the Bible.
St. Paul, for example, emphasizes that Jesus rose from the dead on the "third day." (1Cor 15:3-4)
Losing and then finding Jesus apparently has some relationship to the events of his death, burial and resurrection. We hear today that Mary "kept all these things in her heart." She did not brood, but she wondered and prayed. The frantic three-day search, horrible as it was, prepared Mary for a much great trial.Whatever the losing and finding of Jesus meant for Mary and Joseph, we can be sure that Jesus wants us to gain something from this event. For me it is this: I have seen no greater suffering than the loss of a child. We experienced it in our own family last week with the death of Peter my brother in law in VN. On Christmas day, I spent a good of time talking with and listening to my sister about Peter. Joseph and Mary experienced similar "great anxiety." Now, for them it did turn into immense joy when they found Jesus on the "third day." we would always encourage parents not to despair, to give up hope. But we would invite them to join the Blessed Virgin in standing at the foot the cross. She knows our anguish.There is something else we can learn from this mystery. It is small detail, but it has significance in indicating how Joseph and Mary responded to a crisis. When Mary addresses Jesus, she says, "Your father and I have been looking for you..." She could have spoken about a mother's anguish, how Jesus' disappearance had torn her heart in two and, certainly, no one would have blamed her. But she did not speak from a personal perspective. She spoke from the perspective of mátrimony:That husband and wife strive for unity, a common vision.Unity, working for a common perspective, requires daily effort and great humility. Mary and Joseph had done that work. Therefore, with perfect naturalness, Mary could say, "Your father and I." The phrase "your father and I," has significance for married couples and families. While Mary refers to Joseph as Jesus' "father," he is not physically father of our Lord Jesus. He is, however, father in every sense that matters most.
What we want all of us to take home are two lessons: When the Holy Family faced a crisis, their suffering became related to the passion, death and resurrection; the Pascal Mystery. That's the first and most important lesson. The second is that they had done the hard work of forming a common vision, a common perspective. They will help us do the same in our families; and in our parish family.
At the end of the Gospel reading, we heard that: “ Jesus went down with them and came to Nazareth, and was obedient to them. And Jesus advanced in wisdom and age and favor before God and man.”
When parents bring their babies for baptism, they take upon themselves the huge responsibility of raising their child for God. This is what we do, Moms and Dads. We are in the business of raising children for God. To do this, our home must be a little church. For this to happen our family must be holy. We cannot create a holy family. But God can. Find ways, perhaps new ways, to open our family to the Grace of God. Today let’s all pray that all our families might be holy families.

Suy Niệm Chúa Nhật lễ Kính Thánh Gia


Suy Niệm Chúa Nhật lễ Kính Thánh Gia


 lẽ chúng ta tưởng Gia đình Thánh Gia phải  một gia đình Thánh nên luôn đượcThiên Chúa chúc lành và luôn được hạnh phúc. Tuy nhiên,  Gia đình Thánh Gia của Thánh Giuse, Đức Maria và Chúa Giêsu cũng giống như  tất cả mọi gia đình khác, theo thời gian  Gia đình Thánh Gia đã phải gặp những sự khốn khó.  Gia đình Thánh Gia cũng có những sự thăng trầm trong cuộc sống, Gia đình Thánh Gia cũng có những niềm vui và nỗi buồn của họ, Gia đình Thánh Gia cũng có vấn đề và khó khăn riêng.  Câu chuyện đầu tiên mà Thánh gia phải gặp phải khó khăn,  đó là việc thánh Giuse phải lo lắng, bảo vệ gia đình Thánh gia khi vua Hêrôđê  ra lệnh tìm giết Chúa Giêsu cũng như những người con trai đầu lòng trong vùng Giuđêa từ hai tuồỉ trở xuống, và Thánh Thần đã báo mộng cho Thánh Giuse đưa Gia đình Thánh Gia trốn qua xứ Ai Cập.
             Lễ mừng kính Thánh Gia hôm nay giáo hội muốn mời gọi  chúng ta luôn kính nhớ đến sự hy sinh của cha mẹ , những công lao cực khổ mà cha mẹ đã phải hy sinh tận tuỵ để nuôi nấng và dạy dỗ chúng ta nên người như hôm nay: những sự quảng đại về tài chính, cũng thời giờ của cha mẹ đã dành cho chúng tanhững sự thông cảm vớichúng ta mỗi khi chúng ta đã phạm lỗi làm trái lòng mong muốn của cha me. Do đó, mỗi người chúng ta hôm nay được mời gọi để có một mối quan tâm đặc biệt và sâu đậm hơn trong việc đối xử với cha mẹ và gia đình của chúng ta. Tất cả chúng ta cần phải học một bài học từ nơi gia đình Thánh Gia. Giáo Hội khuyến khích mỗi gia đình nên cầu nguyện và suy ngẵm câu chuyện Tin Mừng hôm nay và hãy bắt chước những ví dụ và tìm sự khuyến khích nơi gia đình của Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh Giuse.  
            Thánh Gia là một gia đình kiểu mẫu, trong đó cả cha lẫn mẹ luôn luôn biết làm việc chăm chỉ, giúp đỡ lẫn nhau, tìm hiểu lẫn nhau, thông cảm và biết chấp nhận những thiếu xót và sửa đổi cho nhau,  nhờ đó mà con cài  trong gia đình có thể đượlớn lên và trưởng thành không những trong hạnh phúc gia đình, mà còn trưởng thành trong nhữngkiến ​​thức của con người trong xã hội ,  cũng như là những người con ngoan của Thiên Chúa.
  
          Cuộc sống gia đình không có nghĩa là một cuộc sống cá biệt, cô lập với những cuộc sống trong ngoài xã hội bên ngoàiNhưng một gia đình Công Giáo cần phải được kết hợp và được hỗ trợ với các gia đình khác trong cộng đồng giáo xứ và trong Giáo hội rộng lớn hơn.
            Lạy Chúa Cha ở trên trời, Xin ban phước lành của Chúa xuống trên cho gia đình nhỏ bé của chúng ta hôm nay và mãi mãi.

FEAST OF THE HOLY FAMILY
We always imagine that the Holy Family must have been an extremely happy family. Yet, like every other family, from time to time they must have had their ups and downs, their joys and sorrows, their problems and difficulties. The first family story is a tough story, Joseph caring for them in danger on the journey to Egypt.
 This feast is an invitation for us to remember the sacrifices our parents made for us: financial generosity, giving their time, understanding us when we go wrong. Therefore, each of us is invited to have a deep concern for our parents and families. We all need to learn a lesson from the Holy Family. The Church encourages each family to look to the Family of Jesus, Mary and Joseph for inspiration, example and encouragement. They were a model family in which both parents worked hard, helped each other, understood and accepted each other, and took good care of their child so that he might grow up not only in human knowledge but also as a child of God.
  Family life is not meant to be lived in isolation. A family should be united with, supporting and supported by the other families in the parish community and in the wider Church.
Father in Heaven, bless our families today and always.

Wednesday, December 26, 2018

Suy Niệm Tin Mừng Ngày 29 tháng 12 /ngày thứ 5 trong bát nhật Giáng Sinh/


Suy Niệm Tin Mừng Ngày 29 tháng 12 /ngày thứ 5 trong bát nhật Giáng Sinh/
 Nếu chúng ta tưởng tượng đến hình ảnh của bài phúc âm hôm nay, chúng ta có thể sẽ thấy khu đền thờ đầy những người qua lại giống như một khu chợ  hơn là đền thờ. Khi Đức Maria, ông Giuse mang Chúa Giêsu đến  đền thờ này, chắc chắn họ sẽ bị lạc trong những đám đông này. Một cặp vợ chồng rất đơn sơ, bình thường với một đứa trẻ thơ, họ thực sự không có gì đáng để ý. Có nhiều thầy thượng tế và người Pha-ri-sêu hiện diện và đứng giữa đám đông, họ có thể vai xánh vai với ông Giuse, nhưng không một ai trong số các giáo sĩ này của dân của Chúa đã có thể nghĩ rằng đứa trẻ này lại là "ánh sáng để soi chiếu những người ngoại giáo và cũng là vinh quang của dân Chúa,  Israel ". Thất là kỳ lạ cho dù mọi người Do Thái đang háo hức khao khát và chờ đợi Đấng Mếtsaia sẽ đến với họ,  nhưng không ai biết , kể cả các nhà lãnh đạo tôn giáo, đều nhận Ngài. Không ai, ngoại trừ ông già, Simeon, và góa già Anna.

Thiên Chúa đã nói với Simeon rằng ông sẽ được sống cho đến khi mắt ông nhìn thấy Đấng Mết-sai-a. Vì ông là một người đạo đức biết kính sợ Chúa,  và Chúa Thánh Thần đã đến với ông, Như Tin Mừng Luca đã nói. Chắc chắn là Thánh Thần Chúa đã gợi cho ông Simeon nhìn thấy được thực tại của trần thế này là thấy Thiên Chúa đang làm việc trong con người. Và ông Simeon đã thấy nơi Chúa Jêsus trong việc Ngài đã hoàn thành các lời hứa của các đấng thiên sai. Ông còn thấy được nhiều hơn thế nữa; Ông đã công nhận rằng công việc của Chúa Jêsus không là chỉ đếb thế gian để cứu rỗi dân Do Thái mà thôi, nhưng Ngài còn đến để cứu rỗi toàn thể nhân loại.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Thánh Linh dạy cho chúng ta cách biết nhìn vào kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta hàng ngày và tìm ra công việc mả Thiên Chúa muốn chúng ta thực hiện trong kế hoạch cứu rỗi của nhân loại cũa Ngài..

REFLECTION December 29, 2017
If we try to imagine the picture of today’s gospel, we may see the temple area teemed with people. It was something like a marketplace. Jesus, Mary and Joseph came into the Temple area and immediately were lost in the milling crowds. An ordinary poor couple with a very young baby: there was really nothing worth noticing. There were priests and Pharisees among the crowd, rubbing shoulders with the little family, yet not a single one of these religious elite of God's own people had any idea this child was "a light to enlighten the pagans and the glory of [God's] people Israel." It seems very strange that though every Jew was eagerly waiting and yearning for the Messiah to come, no one, not even the religious leaders, recognized him. No one, that is, other than the old man, Simeon, and the old widow, Anna. God had told Simeon that he would live until his eyes beheld the Messiah. He was a devout and pious man and the Holy Spirit was on him, Luke says. Undoubtedly the Spirit inspired Simeon to look at the earthly reality and see God at work in it. Simeon saw in Jesus the fulfillment of the messianic promises. He saw much more besides; he recognized that Jesus' task embraced the salvation not only of the Jewish people, but of the whole human race.
Let us ask the Spirit to teach us how to look into our daily experiences and find the task God intends us to fulfill in his plan for the salvation of all humankind.

Suy Niệm Tin Mừng Ngày 28 thánh 12.. Lễ các thánh Anh hài


Suy Niệm Tin Mừng Ngày 28 thánh 12.. Lễ các thánh Anh hài
Qua bài Tin Mừng, chúng ta có thể tự hỏi là làm thế nào mà những vụ giết hại các trẻ sơ sinh namvô tội ở Bethlehem phù hợp với những niềm vui của mùa Giáng sinh. Sự kiện tàn ác này của Hêrôdê đã gây ra biết bao nhiêu đau khổ và nước mắt cho cha mẹ của những trẻ sơ sinh tử đạo.Theo các lệnh của vua Hêrôdê bắt những trẻ sơ sinh nam, vô tội và không thể tự vệ, phải chết. Những tiếng kêu la được nghe ở Ra-ma; những than thở  và khóc lóc đã thành tiếng. Bà Rachelkhóc lóc  thảm thiết vì con của bà đà bị hêrôđê giếtBà từ chối những sự an ủi của mọi người, vì con trai của bà không còn nữa.
Chúng hãycùng cầu nguyện với hội thánh: “Lạy Chúa, Các hài nhi vô tội này đã được tuyên xưng và kính nhớ đến trong ngày hôm nay, khộng phải những gì mà những hài nhi này đã làm haytuyên xưng, nhưng đã họ chết vì Ðức Kitô. Nay được theo Người là Chiên con tinh tuyền. Xin cho chúng con có lòng tin vững mạnh nơi Chúa để miệng lưỡi chúng con chẳng ngớt tung hô:" Lạy Chúa, vinh danh Chúa ".
Chúng ta cũng không quên cầu nguyện cho những thai nhi và các trẻ em đã bị cha mẹ chối bỏ. Xin cho chúng ta có được ân sũng Chúa ban để chúng ta có thể trở nên trong trắng, thơ ngây giống như các em : "Quả thật, Ta bảo các ngươi, nếu các ngươi không hoán cải mà nên như trẻ nhỏ, các ngươi sẽ không vào được Nước Trời. 4 Vậy phàm ai kể mình hèn hạ như trẻ nhỏ này, thì người ấy là kẻ lớn hơn trong Nước Trời. Và kẻ nào tiếp đón một trẻ nhỏ này vì Danh Ta, tức là tiếp đón Ta . "(Mt 18: 3-5)
Chúng ta cũng hãy cầu nguyện cho tất cả các nạn nhân của sự bất công và bạo lực, đặc biệt lànhững sự bạo hành liên quan đến trẻ em như chúng ta đang chứng kiến mỗi ngày ngay trong đấtnước của chúng và các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới ngày nay. Đặc biệt, chúng ta hãy  cầu nguyện cho các thai nhi nạn nhân của sự ích kỷ, của những bất công vàbạo lực trong xã hội của chúng ta hôm nay.

Reflection Holy Innocents
     We may wonder how the massacre of the innocent male infants in Bethlehem fits in with the joy of the Christmas season. The event must have caused great suffering and anguish for the parents of the martyred babies. At the order of evil King Herod these male infants, innocent and defenseless, were killed: A cry is heard in Ramah; wailing and loud lamentation: Rachel weeps for her children. She refuses to be comfoted, for they are no more.
     We pray with the Church: "O God, whom the Holy Innocents confessed and proclaimed on this day, not by speaking but by dying, grant that the faith in you we confess with our lips may also speak through our manner of life." (Collect at Mass, Feast of the Holy Innocents)
     Let us pray for children and that we be graced to become like them: "I assure you that unless you change and become like little children, you cannot enter the kingdom of heaven. Whoever becomes lowly like this child is the greatest in the kingdom of heaven, and whoever received such a child in my name receives me." (Mt 18: 3–5) Let us pray for all victims of injustice and violence, especially involving children as we see in present-day wars and armed conflicts in the world. Let us especially pray for victims of injustice and violence against those still unborn. 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư lễ Thánh Gioan Tông Đồ Ngày 27/12


Suy Niệm Tin Mừng Thứ  Tư lễ Thánh Gioan Tông Đồ Ngày 27/12
            Trong bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết rằng Thánh Phêrô và Thánh Gioan tin rằng sau khi họ đã nhìn thấy ngôi mộ trống và đốnquần áo niệm chôn của Chúa Giêsu đã được xếp lại để trên mồ.  Sau những giờ phút trôi qua khá dài,  dường như đó một một thời gian yên tĩnh, để suy ngẫm, "chờ đợi"  cho niềm tin bám rẽ sâu trong tâm hồn của họ. Những trong khi đó,Chương 20 và 21, của Tin Mừng Thánh Gioan đã cho chúng ta thấy rất rõ ràng và cụ thể về những chi tiết và hiện tượng mà các môn đệ đã chấp nhận rằng Chúa Giêsu đã sống lại một cách rất nhanh chóng, thích ứng và tích cực. Thật là một niềm vui cho họ, nếu phải như họ có được một cơ hội để họ được gặp Ngài một lần nữa ở những nơi quen thuộc, những nơi mà  họ đã được hưởng phúc là đã  cùng vời Ngài trong những cuộc hành trình rao giảng của Ngài và nhờ đó mà họ được củng cố thêm niềm tin của họ 
Trong ánh sáng văn bản Tin Mừng của Thánh Gioan có thể phản ánh niềm hân hoan trên thực tế là chúng ta đượgặp Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể và nghe lời nói của Ngài đã truyền đạt cho chúng ta bằng những đoạn  Tin Mừng và Kinh Thánh
qua nhiều thế kỷ. Để rồi, với sự tự tin chúng ta có thể đi ra ngoài xã hội để gặp gỡsống và làm việc với những người có thể chưa đượnghe nói về Chúa Giêsu Kitô.
            Lạy Chúa Cha Trên Trời, chúng con cảm độơn Chúa đã đem đến cho chúng con Con Một của Ngài là Chúa Giêsu Chúa chúng con. Xin Chúa giúp chúng con biết chia sẻ niềm tin và món quà quý giá này với những người khác.

Reflection
To-day’s Gospel tells us that Peter and John believed after they had seen the empty tomb and the rolled up burial clothes of Jesus. For some hours, however, it seems to have been a quiet, reflective, “waiting” kind of believing. The remaining verses of Chapters 20 and 21, in contrast, provide us with very definite, concrete and heart warming details of how very quickly the disciples came to accept that Jesus was alive, well and active. What a joy it must have been for them to meet him again in the familiar places where they had enjoyed his company and been strengthened by it.
            The first verses of John’s first letter, like the first eighteen verses of John’s Gospel, are called the Prologue. But, while the focus of both passages is Jesus, the emphasis is very different. The first reading shows the delight of the writer in the historical person of Jesus with whom he had been privileged to spend those glorious last days in Jerusalem and by the lake.
            In the light of John’s writing we can reflect joyfully on the fact that we meet Jesus in the Eucharist and hear his words conveyed to us over the centuries. Then with confidence we can go out to meet and live with and work with those who may not yet have heard of Our Lord Jesus Christ.
            Heavenly Father we thank you for sending us Your Son, Our Lord Jesus. Help us to share this precious gift with others.


Tuesday, December 25, 2018

Suy Niệm Tin Mừng Lễ kính Thánh Têphanô Tử Đạo


Suy Niệm Tin Mừng Lễ kính Thánh Têphanô Tử Đạo
Sau khi chúng ta đã đón mừng lễ Giáng Sinh thật tuyệt vời và vui tươi, chúng ta có thể cảm thấy hơi lạ là Giáo hội lại mừng ngày lễ Thánh Têphanô tử đạo hôm nay. Thánh Têphanô, đưọc gọi là người Con hứa hẹn của Chúa Thánh Thần, "Thần Khí của Cha ngươi." Trong một ý nghĩa cuộc sống trong Nước Trời đã được hiển thị rõ ràng: đó là những sự xung đột , chiến tranh, bắt bớ, và sự khủng bố đang hoàng hành nhiều nơi trên thế giới. Giáng sinh có thể sẽ không bao giờ thể tạo đúc được các âm hưởng của tình cảm. Thánh Têphanô vửa là một trong những mô hình thực tế và đồng thời cũng là mô hình của sự chiêm niệm. Trước tiên, trong cuộc sống của Thánh Têphanô đã sớm phải đối mặt với thực tế làm chứng cho Chúa Giêsu. Người đã hiến mình trong công tác phục vụ những người Nghèo đói trong chức vụ phó tế của mình. Nhưng, hơn nữa Thánh nhân cũng là người có đời sống chiêm niệm: Thánh nhân thấy Chúa Giêsu trong vinh quang; cũng như ngài đã sống thực trong lĩnh vực vinh quang của Nước Trời.
Thánh Têphanô là người đã đi theo Chúa Kitô đầu tiên và cùng đã cùg theo những bước chân của Ngài và hiến dăng cả cuộc đới mình cho Chúa. Có rất nhiều điểm tương đồng giữa Chúa Giêsu và Thánh Têphanô vì Cả hai đều bị bắt giữ bởi những nhà lãnh đạo của dân Do Thái. Cả hai đều được đưa ra xét xử trước Hội đồng trưởng lão. Tuy nhiên, trong khi Chúa Giêsu nói rất ít trước phiên tòa của Ngài, còn Thánh Têphanô đã giảng cho họ một bài học dài về lịch sử của dân Do Thái. Giống như Thầy của mình, lời nói của ông đã bị coi như là những lời phạm thượng, nên đã bị trừng phạt bằng cái chết. Giống như Thầy mình, Thánh Têphanô được lôi kéo ra ngoài thành Jerusalem nhưng thay vì bị đóng đinh như Thầy, họ đã ném đá ngài cho đến chết.
Thánh Têphanô mang cái nhìn của người chiêm niệm theo Chúa Kitô trong sự vinh hiển trong Nước Trời. Đó là một cái nhìn qua đúng bởi vì nhờ đó mà đã tạo ra quy luật tình yêu. Ông đã tha thứ cho những kẻ giết mình, như Chúa Kitô. Tình yêu Chúa Ba Ngôi di chuyển đúng một vòng tròn qua tình yêu

December 26, Feast of St. Stephen
After all the wonderful and joyful celebrations of Christmas we may find it strange to have the feast of Stephen today. St. Stephen, the Son promises the Holy Spirit, the “Spirit of your Father.”  The context of living in the Kingdom is clearly shown: it is conflict and persecution from many quarters of the world powers.  Christmas cannot ever be cast in the tones of sentimentality. Stephen is at once the model of reality and at the same time of the contemplative.  First, Stephen in his life soon faces the reality of witnessing to Jesus.  He gives himself to the ministry of the hungry in his diaconate.  But, secondly, he is the contemplative: He sees Jesus in glory; he lives already in the realm of the Kingdom in glory.
            Stephen is the very first follower of Christ to walk in his footsteps and give his life for his Lord. There are many similarities between Jesus and Stephen. They were both arrested by the leaders of their people. They were both put on trial before the Council of the Elders. However, whereas Jesus said very little during his trial, Stephen gave a long speech about the history of his people.  Like his Master, his words were regarded as outright blasphemy to be punished by death. Like his Master, Stephen is dragged outside the city but, instead of being crucified, he was stoned to death.
He carries the contemplative gaze upon Christ in glory.  It is a true vision because it issues forth in love.  He forgives his murderers.  Trinitarian love moves full circle through him. 
Stephen is another Christmas gift to the Church.


Monday, December 24, 2018

SUY NIỆM Lễ Giáng Sinh của Chúa Giêsu Năm C.

SUY NIỆM Lễ Giáng Sinh của Chúa Giêsu Năm C.
Chúng ta hãy thử tưởng tượng  chúng ta sẽ cảm thấy nếu như thế nào nếu chúng ta nhận được những món quà quý, giá trị mà chúng ta từng mơ ước có được đột nhiên đến với chúng ta. Có lẽ những cảm xúc tương tự của sự ngạc nhiên và kinh sợ căng thẳng vô cùng sẽ quyến rũ ý tưởng tượng của mìnhChúng ta là một người có vẻ thích lẫn trốn trong bóng tối nhưng ánh sáng của hy vọng bây giờ đang ở giữa chúng ta.
Chúng ta có thể tưởng tượng môt người tù cuối cùng thấy mình được tự do hoặc người thủy thủ bị đắm tàu nhìn thấy một tàu cứu hộ đang tiến về phía anh. Những khoảnh khắc như thế này nhắc nhở chúng ta phải biết ơn. Năm cũ đang đến hồi qua đi nhường cho năm mới đến, chúng ta nhìn lại và biết ơn Thiên Chúa vì Ngài đã ban cho tất cả chúng ta những gìtrong năm vừa qua. Và chúng ta hãy nhìn về phía trước với một năm mới, chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa một lần nữa vì tất cả những hồng ân và phước lành mà Ngài muốn ban xuống cho chúng ta trong năm sắp đến này theo như cách mà chúng ta hằng mong ước. Thời gian đầu của mỗi năm luôn là một cơ hội tốt để chúng ta tồn trữ tất cả những gì mà chúng ta đã có được và tất cả những gì mà chúng ta sẽ có được trong thời điểm hiện tại này. Chúa Giêsu giữ lời hứa của mình, Ngài đến và ở lại với chúng ta và trong tất cả mọi thứ trong toàn thể nhân loại con người chúng ta trong Chân Lỹ và sự THẬT nơi Thiên Chúa. Chúng ta sẽ không thể đứng vững nơi mà không có hiện diện yêu thương của Thiên Chúa và sự hướng dẫn, dạy dỗ liên tục của Ngài.
Món quà Giáng sinh của chúng ta hôm nay chính là Chúa Kitô. Và Chúa không phải chỉ đến với chúng ta một lần một năm nhưng Ngài đến với chúng ta rất thường xuyên. Ngài ở giữa chúng ta luôn luôn và trong mọi phương diện. Chúng ta hãy cần phải luôn phấn đấu để chia sẻ sứ điệp hy vọng và mở rộng tình yêu an ủi của Chúa,  đặc biệt là cho những người không nhận ra những gì Giáng sinh thật sự có nghĩa.

REFLECTION SOLEMNITY, THE NATIVITY OF THE LORD – C
Imagine how we would feel if the most beautiful gift that we ever wanted or dreamed of suddenly fell on our laps. As John was composing this Gospel, perhaps those similar feelings of wonderment and intense awe utterly captivated his imagination. We are a people seemingly destined for darkness but the light of hope is now in our midst. Just imagine the prisoner who finally finds himself free or the shipwrecked sailor noticing a rescue ship heading towards him. Take the case of a soldier's wife who sees her loved one walking up the driveway after an extended tour of duty. Even a child lost in a shopping mall would be thankful to find himself back in the arms of his family.
Moments like these remind us to be grateful. As the year draws to a close, we look back with appreciation for all that we went through. And as we look ahead to another new year, we thank the Lord again for all the blessings He wishes to send our way. This time of the year is always a good opportunity to take stock of all that has been and all that will be at this present moment. Jesus keeps his promise to stay with us and everything in our entire being brings out this truth. We wouldn't be where we are without his loving presence and constant guidance.
The gift of Christmas is Christ Himself. And it's not only once a year that he makes himself available. He is there for us always and in all ways. Let us always strive to share this message of hope and spread his consoling love especially to those who fail to recognize what Christmas truly means.

Suy Niệm bài Đọc Thánh Lễ sáng Ngày 24/12

Suy Niệm bài Đọc Thánh Lễ sáng Ngày 24/12

Trong bài giảng cho các tu sĩ Dòng Tên vào ngày lễ kính Thánh Saint Inhaxiô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở chúng ta rằng "Điều mà chúng ta phài nhớ là không phải chúng ta xây dựng được Vương quốc của Thiên Chúa, nhưng chúng ta phải luôn luôn biết nhờ ân sủng của Thiên Chúa làm việc trong chúng ta." Có rất nhiều tài liệu trong Kinh Thánh Đức Giáo Hoàng đã làm căn bản để khẳng định như thế, mà trong bài đọc thứ nhất  trong Thánh Lễ hôm nay là một ví dụ tốt.
            Sau khi đã chiến thắng tất cả các quân thù của mình, Vua David đã muốn có ý tưởng hiến dâng vương miện của Mình cho Thên Chúa bằng việc xây dựng một ngôi nhà cho Chúa. Tuy nhiên qua bài đọc chúng ta biết rằng, trên thực tế, Chính Thiên Chúa Đấng đã ban cho David chiến thắng, giải hoà và đem hòa bình đến với những kẻ thù của mình. Có vẻ hình như  Chúa đã nhờ tiên tri Nathan để nhắc nhở nhà Vua về sự thật này: " Chính Ta đã cất nhắc ngươi, từ một kẻ lùa chiên ngoài đồng cỏ, lên làm người lãnh đạo dân Ta là Israel.  Ngươi đi đâu, Ta cũng đã ở đó với ngươi; mọi thù địch ngươi, Ta đã diệt trừ cho khuất mắt ngươi. Ta sẽ làm cho tên tuổi ngươi lẫy lừng, như tên tuổi những bậc vĩ nhân trên mặt đất. ‘’.." Như thế, chúng thấy, Thiên Chúa đã khiển trách vua David bằng cách đưa nhà vua trở lại với thực tế.
            Thánh Phaolô trong thơ gởi cho giáo đoàn Roma cũng đã nhắc nhở chúng ta: "Quả thế, mọi lời xưa đã chép trong Kinh Thánh, đều được chép để dạy dỗ chúng ta. Những lời ấy làm cho chúng ta nên kiên nhẫn, và an ủi chúng ta, để nhờ đó chúng ta vững lòng trông cậy." (Rm 15: 4). Qua câu chuyện của vua David trong bài đọc hôm nay có thế giúp chúng ta để áp dụng cho đời sống tinh thần của chúng ta: những lời của Thiên Chúa, đã và đang nói với chúng ta trong Thánh lễ, trong Bí tích Thánh Thể, Chúa đã liên tục đưa chúng ta trở lại với thực tại, về với sự hiện diện của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta, cũng như chúng ta cùng đồng hành với Ngài, Đấng Emmanuel.
            Lạy Cha, trong mùa Chúa Giáng Sinh này, Xin Cha cho chúng con biết ơn và đánh giá cao về mầu nhiệm Chúa Giêsu nhập thể,  "Thiên Chúa ở cùng chúng con".

Reflection
In his homily to the Jesuits on the feast of Saint Ignatius, Pope Francis reminded us that “it is not for us to build the Kingdom of God, but it is always the grace of God working within us.” There is much biblical material to ground the Pope's assertion, and the first reading for today’s Mass is a good example.
            After all his victories, David wanted to crown his exploits by building a house for the Lord. The writer carefully notes, however, that, in reality, it was the Lord who had given David his victories and peace from his enemies. David, it seems, needed the Lord to remind him of this truth: “It was I who took you…I have been with you wherever you went…” Thus, the Lord reprimanded David by bringing him back to reality.
            Paul teaches us: “Everything that was written in the past was written to teach us, so that through endurance and the encouragement of the Scriptures we might have hope” (Rom 15:4). We may, then, apply this story about David to our own spiritual lives: the word of God, spoken to us at each Eucharist, continually brings us back to the reality of God’s presence in our lives, accompanying us as Emmanuel.
            Father, at Christmas, deepen our appreciation of the mystery of Jesus, “God with us”.

Wednesday, December 19, 2018

Suy niệm Chúa Nhât Thứ 4 Mùa Vọng. Năm C


Suy niệm Chúa Nhât Thứ 4 Mùa Vọng.
Mùa Giáng Sinh đến với chúng ta nhất là trong những ngày này, mọi người ai cũng chuẩn bị những món quà và được gói kỹ với niềm vui và hy vọng hay những cánh thiệp chúc mừng Giáng cũng được gửi đi và nhận lại nơi những thân hay quen biết. Bọn trẻ thì nao nức trong sự hy vọng là sẽ nhận được những món quà mà chúng hằng ao ước.  Còn có điều gì thú vị hơn trong thế giới của chúng ta hơn là những đứa trẻ đang mong chờ đêm Giáng Sinh với sự xuất hiện của ông già Noel không? Chắc chắn có: đó những phụ nữ đang mang thai đang mong chờ đứa con yêu thương bé nhỏ của mình được sinh ra an toàn và mạnh khoè.
Trong bài Tin Mừng hôm nay giới thiệu cho chúng ta hai người phụ nữ như vậy. Đó Đức Maria và bà Isave, cả hai đang hân hoan vui mừng với những dự tính và kỳ vọng cho tương lai. Đức Maria là một cô gái trẻ, mới kết hôn, đã thụ thai một cách kỳ diệu và huyền bí bởi phép Chúa Thánh Thần qua lời truyền của sứ thần Gabriel.  Isave là một người phụ nữ lớn tuổi, người m nghĩ rằng bà sẽ không còn cơ hội sinh con nữa. Thế nhưng chính bà cũng đã thụ thai một cách tự nhiên, bà cũng được cùng một sứ thần Gabriel báo tin,
Những người phụ nữ nay biết rằng không phãi chỉ có cuộc sống của họ sẽ phải thay đổi, nhưng cả thế giới sẽ được thay đổi. Khi Đức Maria thăm viếng bà Isave và chào bà, đứa bé trong lòng bà Isave đã nhận ra sự hiện diện của Đấng Thiên Sai trong lòng Đức Maria và đã nhảy mừng trong bụng mẹ. Bà Isave thì tràn ngập mừng vui khi bà nhận ra rằng đứa con của bà sẽ có một vai trò quan trọng trong kế hoạch của Thiên Chúa đối với con dân của Ngài. Cả hai người phụ nữ đều lên tiếng chúc tụng và dâng lời cảm tạ Thiên Chúa Ngài đã làm những việc kỳ diệu của Ngài nơi hai bà.
Có lẽ, để chuẩn bị những giờ phú cuối cho mùa Giáng sinh này, chúng ta có thể dành một vài phút suy ngẫm về Món quà tuyệt vời mà Thiên Chúa đã ban cho loài Người chúng ta và chúng ta hãy nên tập trung vào lòng biết ơn mà chúng ta đang còn nợ Ngài.
Dĩ nhiên, món quà Giáng Sinh tuyệt vời này chính là Ngôi Hai nhập Thể, và Chính Con Một của Thiên Chúa đã xuống thế làm người.
Nhà hiện sinh Kitô giáo Soren Kierkegaard đã kể một câu chuyện ngụ ngôn để giúp giải thích món quà này như sau: Ngày xưa có một vị vua giàu có và quyền lực. Nhà vua không bao giờ vui, bởi vì Nhà vua muốn cưới một người yêu ông và người ông yêu làm hoàng hậu của mình. Nhà vua biết rằng với địa vị của ông, ông ta có thể cưới bắt cứ người nếu ông thích Nhưng ông ta chỉ muốn cưới một người mà ông ta thật sự yêu thương và người đó cũng yêu thương ông ta thật tình. Chỉ có tình yêu thực sự mới có thể lấp đầy cái lâu đài rộng lớn, trống rỗng và cuộc sống của nhà vua.
           Thế rồi một ngày nọ, nhà vua đi kinh lý và đi qua một khu làng nhỏ, vùng quê hẻo lánh và nhà vua đã gặp một cô gái xinh đẹp, và nhà vua đã cảm thấy yêu cô thật lòng. Nhưng một vấn đề khó cho nhà vua đócô gái đó chỉ là một cô gái nhà quê, nghèo nàn, và nhà vua muốn giành được tình yêu của cô, chứ không muốn mua tình yêu của cô bằng những kim cương, bạc châu báu sự giàu sang, hay chiếm đoạt cô bằng quyần thế của ông vì nhà vua nghĩ rằng có chiếm được cô là vợ nhưng chưa chắc đã chiếm được trái tim của cô ta. Nhà vua cũng không muốn có ý nghĩ lừa dối cô gái ấy bâằng cách giả dạng người dân thường Vì nếu mối quan hệ của họ dựa trên sự lừa dối, làm sao cô ta có thể yêu nhà vua thật tình?
            Cuối cùng, Nhà vua đã từ bỏ áo bào hoàng gia, quyền lực và sự giàu sang của mình. Nhà vua quyết định đến sống ở làng bên cạnh như một người nông dân bình tường,  Nhà vua đã sống và làm việc cực khổ như những người nông dân khác trong vùng. Sau những năm tháng cực khổ với cuộc sống của người dân giả, nhà vua đã giành được trái tim của cô gái trẻ xinh đẹp đấy. Và họ đã cưới nhau và sống hạnh phúc nơi vùng quê hẻo lánh mà không một ai biết đến tung tích của nhà vua.
Sau nhiều năm hạnh phúc, nhà vua mắc bệnh, người vợ yêu thương đã chăm sóc nhà vua chu đáo tận tình và sau cùng nhà vua cũng phải chết đi như một người nông dân nghèo bình thường, nhưng trong đám tang của nhà vua, mọi người nhìn vào người vợ tuyệt vời, chu đáo đảm đang của nhà vua và họ đã nói với nhau rằng nhà vua đó đã cưới được một nữ hoàng.
            Thiên Chúa là Vua, Ngài chính là Người tình thiêng liêng. Chúng ta là đối tượng tình yêu của Ngài. Chỉ có Thiên Chúa mới yêu thương chúng ta nhiều đến nỗi Ngài đã trở thành một người như chúng ta và sống giữa chúng ta như ông vua kia để giành được tình yêu của chúng ta. Thánh Athanius, Tiến sĩ của Giáo hội, đã viết: bởi vì tình yêu lớn lao của Thiên Chúa đã dành cho chúng ta, Chúa Giêsu, Ngôi Lời của Thiên Chúa, Ngài đã trở thành con người hèn mọn như chúng ta có để biến chúng ta thành chính mình Ngài” (thánh Athanius)
       Đấy là mầu nhiệm bí ẩn làm cho chúng ta được vui mừng. Đó là cng là mầu nhiệm huyền bí khiến Đức Maria và bà Isave hân hoan vui mừng vì hai bà đã nhận ra rằng là theo cách riêng của mỗi người mà hai bà đã được chọn để trở thành phương tiện cho kế hoạch tình yêu của Thiên Chúa. Con bà Isave là Gioan Tẩy Già, đã chỉ điểm cho mọi người biết là Tình yêu của Thiên Chúa đã trở nên xác phàm. Còn Chúa Giêsu, con Đức Maria, chính là tình yêu của Thiên Chúa.
Chúng ta cũng đã được chọn đễ trở thành một phần trong kế hoạch này bởi Người yêu thương chúng ta và người kêu gọi chúng ta biến Tình yêu của Ngài thành hiện thực cho người khác. Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng ta hãy cầu xin Chúa là Chúa tể của tình yêu, Ngài đã đến với chúng ta để chúng ta có thể đến với Chúa. Ngài đã trở thành thể chất để chúng ta có thể trở nên Thần thánh, Ngài đã ôm ấp yêu thương chúng ta bằng Tình yêu của Ngài để chúng ta có thể yêu thương người khác bằng tình yêu của chính Ngài.
            Vì thếthưa quý cụ quý ông bà và anh chị em, Thiên Chúa đã đến và ở giữa chúng ta. Ngài đã đến để đem sự bình an và tình thương cứu rỗi cho chúng ta.  Chúng ta hãy hân hoan vui mừng, nhưng chúng ta không thể chỉ hưỏng niềm vui đó một mình, mà chúng ta phải biết chia sẻ niềm vui đó với những người xung quanh, sự chia sẽ không phải là sự khoe khoang về những gì mà Thiên Chúa đã làm và đã ban cho chúng ta, nhưng là sự phục vụ với lòng quảng đại và khiêm tốn, cũng không phải là sự ghen tường hay so bì với những người khác.  Xin Chúa Hài Đồng sắp đấn chúc lành cho tất cả quý cụ, quý ông bà và anh chị em trong mùa Chúa Giáng Sinh này.

Fourth Sunday of Advent: The Excitement
            The gifts are wrapped, hopefully.  The cards are sent and received, except for those we missed.  The food for tomorrow is in the fridge.  The relatives have arrived, and Mom is trying to keep them out of the fridge.  The children are looking up the chimney, and begging Dad not to start a fire no matter how cold it gets.  With the children we are all bursting with anticipation.
            Is there anything more exciting in our world than children waiting for Santa?  Sure there is: a pregnant woman waiting for her little love to be born.    Today’s Gospel presents two such women.  Mary and Elizabeth are bursting with anticipation, with expectation.  Mary is a young girl, newly married, with a baby announced by an angel and conceived miraculously.  Elizabeth is an older woman, one who thought her chance to have a child had passed.  Her baby, conceived naturally, was also announced by an angel, the same angel in fact, Gabriel. The women knew that not just their lives would be changed, but the world would be changed. They greeted each other, and the baby within Elizabeth, the future John the Baptist, recognized the presence of the Messiah within Mary.  Elizabeth was overwhelmed with excitement as she realized that her child would have a vital role in God’s plan for His people.  Both women proclaimed their gratitude to God for working His wonders within them.
            Perhaps, as a final preparation for Christmas, we can spend a few moments reflecting on the great Gift God has given us and focus on the gratitude we owe Him. The great gift of Christmas, of course, is the gift of His Son.  The Christian existentialist Soren Kierkegaard told a parable to help explain this gift.
            Once upon a time there was a king who was rich and powerful.  The King was very unhappy, though.  He wanted a wife to be his queen.  Now a political marriage could easily have been arranged with another country but that is not what the King wanted.  He wanted someone whom he could love and who could love him. Only real love could fill his vast, empty castle and life.
            One day the King was riding through the streets of a small village kin a remote corner of the kingdom when he came upon the most beautiful girl he had ever seen.  He immediately fell in love with her.  But there was a problem: she was a peasant girl, and he wanted to win her love, not buy her love.
            One of his counselors told him to just command her to be his wife.  Any girl, especially a peasant girl, would jump at the opportunity.  But the King would not do that.  He could not command love.  Besides, for the rest of his life he would wonder if she was a loving wife or a loyal subject.
            Another counselor told the king to that he should call on the girl as her King, shower her with presents of diamonds and gold and silk gowns, and give her the opportunity to realize that he truly loved her. But the King would not do that.  For the rest of his life he would wonder if she loved him or his wealth.
            A third counselor told the king to dress as a peasant so she would not be overwhelmed, and gradually reveal his power and position until she was ready to join him in the castle.  The king did not like the thought of deceiving her.  If their relationship was based on deception, how could she ever love him?
            Finally, the King knew what he would do.  He renounced his royal robes, his power and authority.  He became a peasant in that remote village, living and working and suffering beside the other peasants.  After a number of years, he won the heart of the beautiful young girl.  He took his new wife to another village in another country, where no one could have guessed who he was.  After many years, he became sick, and his loving wife cared for him.  He died a peasant, but at his funeral the people looked at his wonderful, caring and in many ways extremely beautiful wife and said, “That man married a queen.”
            God is the King.  He is the Divine Lover.  We are the object of His love.  Only God would love so much that He would become one of us to win our love.  St. Athanasius, an early doctor of the Church, wrote, “Because of his great love for us, Jesus, the Word of God, became what we are in order to make us what he is himself.” (The Incarnation of the Word by St. Athanasius)
            This is the mystery that excites us. It is the same mystery that excited Mary and Elizabeth. They realized that they had each in their own way been chosen to be vehicles of God’s plan of love.  Elizabeth’s son, John the Baptist, would point to this Love become flesh.  Jesus, Mary’s son, would be this love.  We also have been chosen to be part of this plan by the One who loves us and who calls us to make His Love a reality for others.
            With deep gratitude we pray: Lord of all love, you have come to us so we can come to you.  You have become physical so we can become spiritual.  You have embraced us with your Love so we can embrace others with your love.  We thank you for choosing us to be part of your plan.   We thank you for allowing us to join Mary and Elizabeth in the excitement of your Coming Presence.  We ask you now to give us the strength and the courage to proclaim your Presence with our Lives.