Saturday, November 27, 2021

Suy Niệm Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng

Suy Niệm Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng năm C
Chuẩn bị cho Chúa, chúng ta bắt đầu Mùa Vọng tập trung vào hai lần Chúa đến. Chúng ta đang mong đợi lễ mừng Chúa đến lần đầu ở Bethlehem. Có nhiều lời tiên tri nói về điều này trong Kinh thánh. Bài đọc đầu tiên thứ nhất hôm nay chỉ trích dẫn cho chúng ta một trong những lời tiên tri này, từ Tiên Tri Giê-rê-mia. Những ngày sắp đến khi lời hứa với Israel sẽ được thực hiện và một mần non công chính sẽ trỗi dậy từ dòng dõi vua Đa-vít. Ngài sẽ làm tất cả những gì với sự thật và trong sự công chính. Chính tại Thành phố của David, Bethlehem, lời tiên tri này sẽ được ứng nghiệm.
Việc Chúa Giêsu sẽ trở lại trong ngày sau hết để phát xét con người. Qua bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu nói về điều này theo nghĩa trong sách khải huyền. Ngôn ngữ của Ngài là để thu hút chúng ta, liên quan đến chúng ta. Chúng ta không thể chỉ là những người thụ động trước những câu nói, "Mọi người sẽ chết trong sợ hãi trước những gì sắp xảy ra." Những lời của Chúa khiến chúng ta phản ứng với câu hỏi: "Chúng ta có thể làm gì để sẵn sàng cho những ngày cuối cùng của thời gian?"
Trong bài đọc thứ hai hôm nay, qua thư thứ nhất gửi tín hữu dân thành Thêsalônica, Thánh Phao-lô cho chúng ta biết phải làm gì khi chúng ta chờ đợi Ngày Chúa đến. Thánh Phaolô nói: “Cầu xin Chúa làm cho anh chị em gia tăng và dồi dào tình yêu thương cho nhau và cho tất cả mọi người, cũng như chúng tôi dành cho anh chị em, để lòng anh em được vững mạnh, thánh khiết không chỗ chê trách trước mặt Thiên Chúa là Cha chúng ta khi Đức Chúa Jêsus Kitô đến với chúng ta cùng với mọi người trong sự thánh thiện của Ngài. Amen.
Để chuẩn bị cho Chúa, chúng ta phải biết gia tăng tình yêu thương của chúng ta đối với nhau và đối với tất cả mọi người. Những ai đi theo con đường của tình yêu sẽ được cứu. Sự cứu rỗi của chúng ta xoay quanh việc chúng ta chiến đấu chống lại sự thù ghét trong thế giới của chúng ta và trong cuộc sống của chính chúng ta. Điều này không phải là dễ dàng thực hiện vì có những thế lực xung quanh chúng ta khuyến khích chúng ta thích thù ghét hơn là yêu thương. Giống nhứ các đảng phái chính trị đều tuyên bố là đêm lại công lý và công bằng cho dân chúng, nhưng các nhà lãnh đạo của họ thường sử dụng các chiến thuật thù địch. Hãm hại những nhân cách, bêu xấu đối tượng là phương thức hoạt động tiêu chuẩn của họ.
Các quảng cái bôi nhau nhau, đánh bóng chính mình, tấn công vào người khác để cố đạt được chức vụ hay vị trí mình muốn, đã trở nên thường xuyên đến mức chúng được coi là các quan điểm hợp lệ. Và vì vậy chúng tôa cần cầu nguyện, “ Hãy Chúa hướng dẫn chúng ta trách xa cước cám dỗ. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con ân điển để nhận thức được những thù hận xung quanh chúng con, và đừng để chúng con tham gia với những kẻ thù ghét. Chúng ta cầu xin Hãy dẫn dắt chúng ta đừng sa vào sự cám dỗ, Xin Chúa đừng để chúng ta rơi vào sự cám dỗ vì sự cứu rỗi của chúng ta phụ thuộc vào sự chiến đấu thù hận của chúng ta.
Sau đó, khi Con Người trở lại với các Thánh của Thiên Chúa, chúng ta sẽ không phải rơi vào hy vọng rằng chúng ta sẽ không bị chú ý. Không, nếu chúng ta là dân sự của Chúa Giê-xu Christ, những người yêu không phải kẻ ghét, chúng ta có thể đứng vững trước sự tái lâm của Chúa chúng ta, là điều này vào cuối thời gian hoặc vào cuối thời gian cá nhân của chúng ta. Cầu mong cho chúng ta là những người nhân ái, bác ái, hòa bình. Xin cho chúng con là những người luôn biết sống trong niềm hân hoan chờ đợi Chúa chúng ta sẽ đến.

First Sunday of Advent:
Preparing for the Lord We begin Advent focusing on the two comings of the Lord. We are looking forward to the celebration of the first coming in Bethlehem. There were many prophesies of this coming in the Bible. Today's first reading quotes just one of these prophecies, from the Prophet Jeremiah. The days are coming when the promise to Israel will be fulfilled and a just shoot shall rise from the line of David. He will do all that is right and just. It was in the City of David, Bethlehem, that this prophecy would be fulfilled.
The second coming of the Lord is that which takes place at the end of time. Jesus speaks about this in apocalyptical terms in today's Gospel. His language is meant to engage us, involve us. We can't just be passive bystanders to the words, "People will die in fright in anticipation of what is coming." The Lord's words cause us to react with the question: "What can we do to be ready for the end time?"
St. Paul answers this question in the First Letter to the Thessalonians, today's second reading. He tells us what to do as we wait for the Coming of the Lord. May the Lord make you increase and abound in love for one another and for all, just as we have for you, so as to strengthen your hearts, to be blameless in holiness before our God and Father at the coming of our Lord Jesus with all his holy ones. Amen. To prepare for the Lord we have to increase our love for each other and for all. Those who follow the way of the love will be saved. Our salvation hinges on our fighting against hate in our world and in our own lives. This is not easy. There are forces all around us encouraging us to hate. Both political parties claim to be fair and just, but their leaders often employ hate tactics. Character assassination is their standard mode of operation.
Ad hominem arguments, attacks on the person and not on the position, have become so frequent that they are treated as valid points of view. And so we pray, Lead us not into temptation. Give us the grace, Lord, to be aware of the hatred around us, and don't let us join in with the hate mongers. We pray Lead us not into temptation, don't let us fall into temptation because our salvation depends on our fighting hatred. Then when the Son of Man returns with his Holy Ones we won't have to slump over hoping that we will not be noticed. No, if we are the people of Jesus Christ, lovers not haters, we can stand tall at the coming of our Lord, be this at the end of time or at the end of our own personal time. May we be people of kindness, of charity, of peace. May we be people who live in the joyful expectation of the Coming of Our Lord.

Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, năm C
Mỗi khi động từ "nhớ" được dùng trong Cựu Ước, thì hầu như chữ Nhớ này luôn được đề cập đến Thiên Chúa: Thiên Chúa của chúng ta là một Thiên Chúa luôn luôn nhớ những lời giao ước của Ngài mãi mãi, trong khi chúng ta lại luôn có những chiều hướng quên đi nhiều hơn; chúng ta hay quên cám ơn và nói lên những lời cám ơn, và sự yêu thương. Việc “Nhớ Lại” những giao ước của Thiên Chúa là việc rất cần thiết và phải được bao gồm việc tưởng nhớ đến một Đấng Cứu Chuộc của chúng ta, của Nhân loại đó là Thiên Chúa của chúng ta [Gen 3:15].
Hôm nay chúng ta bắt đầu mùa Phụng Vụ mới, chúng ta cử hành mầu nhiệm Thánh Thể để nhớ đến giao ước tuyệt vời này của Thiên Chúa. Lời Hứa là một trong những danh từ và là ngôn ngữ của tình yêu và vì thế Lời Hứa cũng là một trong những ngôn ngữ của niềm hy vọng. Trong phụng vụ của Mùa Vọng này được đánh dấu với chủ đề của niềm hy vọng. Trong khi chữ "hy vọng" có thể không được thấy nhiều trong các bài đọc và các bài đáp ca một cách rõ ràng, những có nhiều chữ khác được dùng cùng vớí chủ đề đó đã nhắc nhở chúng ta về ý nghĩa của Mùa Vọng, và từ đó đã biểu lộ cho chúng thấy được một bầu không khí của sự kỳ vọng, một điều chắc chắn rằng, trong bóng tối đen của thế giới này, chúng ta sẽ thấy được những sự khủng bố đã gây ra bởi bạo lực. Ánh sáng thật sự đang bắt đầu tỏa sáng và chúng ta được tận hưởng lời hứa mà Thiên Chúa đã Hứa với chúng ta là ánh sáng sẽ chinh phục bóng tối như tình yêu chiến thắng tất cả những sự chia rẽ và hận thù, và niềm vui sẽ loại bỏ những phiền muộn nơi tâm hồn của chúng ta,
Lạy Chúa Cha Trên Trời, Xin ban cho chúng con trong Mùa Vọng với tất cả kinh nghiệm tâm sâu hơn và phổ quát hơn trong sự bình an mà Chúa Giêsu đã mang lại cho chúng con, và sự hòa bình mà thế giới này không thể nào mang đến cho chúng con.

First Sunday of Advent,
Whenever the verb “remember” occurs in the Old Testament, it almost invariably refers to God: our God is a God who remembers his Covenant forever, while we are more inclined to forget , we forget to be thankful, just and loving. Remembering the Covenant necessarily includes remembering the divine of a Redeemer [Gen 3:15].
Today we begin our celebration of God’s remembrance of this great covenantal promise.
Promise is one of the words of the language of love and thus also one of the words of the language of hope. The Advent liturgy is strongly marked by the theme of hope. While the word “hope” may not explicitly occur in the readings and antiphons there are many other words and themes which remind of the meaning of Advent, words which express an atmosphere of expectancy, a certainty that, in the darkness of a world so terrorized by violence, the true light is beginning to shine and we enjoy the promise that the light will conquer the darkness as love will conquer all divisions and hatred, and joy will remove the sorrow from our heart,

Father in Heaven, during this Advent grant us all a deeper and more universal experience of the peace which Jesus brought us, that peace which the world cannot give. 

Thứ Bảy tuần thứ 34 Thường Niên

Thứ Bảy tuần thứ 34 Thường Niên
Hôm nay chúng ta đã đến ngày cuối cùng cùa Mùa Thường niên, và cùng như sắp đến những ngày cuối cuộc đời rao giảng công khai của Chúa Giêsu, Thánh Luca trong bài Tin Mừng hôm nay để lại cho chúng ta một lời cảnh báo khá nghiêm khắc là chúng ta phải biết sống tốt và cầu nguyện trong mọi lúc. Như thánh Luca đã bảo chúng ta là chúng ta phải sống trong sự sẵn sàng cho cái chết, phải chuẩn bị cho cái chết của chúng ta bất cứ lúc nào, và sự chết sẽ đến với chúng ta bất cứ khi nào. Những lời này có vẻ không phải là một ý nghĩ để an ủi chúng ta trong ngày cuối của năm phụng vụ, vào ngày cuối cùng trước khi chúng ta bước vào Chúa Nhật đầu của Mùa Vọng.
Tất cả phụng vụ, qua những mùa Vọng, đại lễ giáng Sinh, Mùa Chay và Phục Sinh, cũng như mùa Thường Niên trong năm, Giáo Hội có ý muốn dạy chúng ta sống cuộc sống tốt đẹp, phải chuẩn bị cho cuội sống mai sau với cuộc sống của chúng ta trên trái đất này trong hòa khí, an vui. Trong bài Thánh Vịnh đáp ca hôm nay Giáo Hội muốn dùng để đưa chúng ta trở lại với sự sáng thế hay khởi đầu của tất cả mọi thứ: Thiên Chúa Đấng là Tạo Hóa, người mà đà tạo dựng nên chúng ta và chúng ta thuộc về Người và chúng ta phải cúi xuống và quỳ lạy và thờ phượng trước mặt Người, vì Thiên Chúa đã tạo dựng nên chúng ta, chúng ta thuộc về Người trong cuộc đời của chúng ta trong thế gian này, chúng ta hy vọng một cuộc sống mãi mãi và đời đời.
Lạy Chúa là Cha trên Trời, Chúa đã tạo dựng nên chúng con và phục hồi chúng con trong tình yêu của Chúa trong Đức Giêsu Kitô, để hướng dẫn chúng con cách sống trong sự thánh thiện và vẹn toàn để chúng con có thể sống với Chúa mãi mãi đến muôn đời.

Saturday 34th Week in Ordinary Time 
Almost at the end of his account of the public life of Jesus, Saint Luke leaves us with a rather stern warning to lead good lives and to pray at all times. It is as if he were telling us to live our lives in readiness for death, to be prepared for death at any moment, whenever it comes. It may not seem a very consoling thought with which to end out the liturgical year, on the last day before the first Sunday of Advent.The whole liturgy, through the great season as well as through the Ordinary time of the year, is intent on teaching us to live good lives, to be prepared to face the end of our lives on earth in peace and joy.The responsorial psalm brings us back to the beginning of all things: to God the Creator, to whom we belong and before whom we should bow down and kneel in worship, for God made us, we are his during our life in this world, and we hope, for ever in eternal life.
Father in Heaven, You created us and restored us to your love in Christ, so guide us in the way of holiness that we may live with You forever.

Saturday 34th Ordinary Time
Opening Prayer: Lord God, accompany me in my prayer on this final day of the liturgical year. Stay close to my heart so that I can learn what it means to stay awake and please you in all things.
Encountering Christ:
· Beware: Christ the King issued three commands in this final Gospel of the season of Ordinary Time: Beware, be vigilant, and pray. The first commands us to beware of carousing, drunkenness, and anxiety, which can result in drowsy hearts. We have the Catechism to elaborate on what happens if we fall into grave sins: “Mortal sin...results in the loss of charity and the privation of sanctifying grace, that is, of the state of grace. If it is not redeemed by repentance and God's forgiveness, it causes exclusion from Christ's Kingdom and the eternal death of hell, for our freedom has the power to make choices for ever, with no turning back.” (CCC 1861). Jesus’ admonition to “beware” is the most loving message he can give us, for his heart’s desire is that we spend eternity with the Father in Heaven.
· Be Vigilant: It can be all too easy to grow lax and negligent, especially when we look forward to family gatherings over the holidays. Our schedules change, we celebrate with food and drink, and we see more family and friends than usual. To be vigilant is to be alert, attentive, and on guard over our souls. Vigilance begins with a good examination of conscience to discern what God is asking of us. Then we lean on the grace of God to guard against temptation so that we can act prudently and charitably to carry out his will.
· Pray: “Pray that you have the strength to escape the tribulations that are imminent and to stand before the Son of Man.” Alone we are weak; with God we can do all things. This is why prayer is so important; it places us in a right relationship to God, the source of grace and life and strength. Without him, we are small and helpless; the tribulations wash over and destroy us, just as the waves destroy the house built on sand. When we do not pray, we are telling God that we think we can manage things without him. When we pray we are placing all our confidence in him. When we pray, love replaces fear or drowsiness in our hearts. Hope grows so that we can be confident that we will one day stand before the Son of Man when he comes at the end of time.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I desire to keep you company, to watch and pray with you. This is prayer: rousing my heart from earthly concerns to simply be with you. Teach me to obey your commands and thereby save myself much grief, for I know you always want the best for me. Christ Our King, Thy Kingdom Come!
Resolution: Lord, I thank you for the year 2021. Today by your grace I ask for the grace to live this upcoming Advent season well.

Reflection (SG)
Water is a powerful symbol throughout the Bible. It is absolutely essential for life and those who dwelt in the desert like the Israelites — were keenly aware of how vital it was. It was also a metaphor for the life-giving Spirit of God. When living things draw on springs and hidden rivers, they thrive and grow; without it, they wither and die. So it is with God’s Spirit. Human beings are dying of thirst and many don’t even know it.
The image from Revelation portrayed a future state in which a life-giving divine river would run through the heavenly Jerusalem, bringing life and fruitfulness. God will be present in a way that we cannot imagine; God will be our light. But we need not wait — we can begin to approach that river of life now as we walk the path of love, humility, holiness, and service. The early Christians thought that Jesus would return in their own lifetimes and judge humanity. So much time has passed; most people do not expect this to happen anytime soon. But we never know when disaster or death will overtake us. Our lives can end in an instant by accident or by illness. The Lord urges us to be spiritually awake and alert. Do not become distracted or bogged down in things that do not matter.
Use each day as a precious gift — spend it in love and service. Be ready to meet the Lord at all times and it will not matter when he returns. Every day is the day of the Lord’s return. Give God thanks for the gift of this day. Lord, help me to use each day wisely.

Meditation: "Lest your hearts be weighed down"
Is there anything holding you back from the joy and freedom of the Lord? God wants our hearts for him and for his kingdom of peace, joy, and righteousness (Romans 14:17). But our hearts can be weighed down by many different things, such as greed, gluttony, drunkenness, and so many other harmful addictions and sinful habits. Jesus, our Lord and Master, offers us true freedom - freedom from the power of sin and wasted life, and freedom from our unruly desires and disordered passions - such as making food, drink or anything else our master rather than our servant. Jesus wants our hearts to be ruled by one thing only - his love and truth which enables us to choose whatever is good and to reject whatever is evil and harmful for us.
Jesus also warns us of the temptation to slacken off - to become spiritually idle, lazy, indifferent, or inattentive to God's word and guidance for our lives. We can fall asleep spiritually if we allow other things to distract us from the reality of God and his kingdom. It is very easy to get caught up in the things of the present moment or to be weighed down with anxious cares and concerns.
The Lord knows our struggles, weaknesses, and shortcomings. And he assures us that we do not need to carry our burdens alone nor struggle without his help. He is always very present and ready to give us whatever strength, guidance, and help we need to fight temptation and to stay the course which he has set for us. But there is one thing he doesn't tolerate: indifference, an attitude of not caring, and doing nothing! The Lord wants us to cast our anxieties on him and to ask for his guidance and help. Do you pray for God's strength and wisdom?
Until the Lord comes again we can expect troubles, trials, and temptations. Our adversary the devil does not rest in his attempt to lure us away from God's will for our lives. If he cannot succeed in getting us to renounce our faith in Christ, he will try, little by little, to distract us from pursuing God, especially in prayer and listening to his word. Ask the Lord Jesus to rekindle the fire of his love in you so that you will be ready and eager to meet him when he comes again.
"Lord Jesus, rouse my spirit to the truth that this world is passing away. Give me a lively faith, a joyful hope, and a fervent love to see you face to face when you return in glory."

Friday, November 26, 2021

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần thứ 34 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần thứ 34 Thường Niên
Trong tuần cuối cùng của năm phụng vụ của Giáo Hội, các bài đọc thứ Nhất của mỗi ngày cho chúng ta thấy những cái nhìn về ngày tận thế. Rất tiếc chúng ta không sống trong một thế giới mà chúng ta có thể có được những kinh nghiệm như Thánh Gioan đã được thị kiến và đã viết ra trong Sách Khải Huyền. Chúng ta không biết rõ về những chi tiết lịch sử của thời đại và những dữ kiện đã xảy ra trong thời Thánh Gioan., có nghĩa là phần lớn những gì ông kinh nghiệm, ông đã truyền lại chúng ta. Tuy nhiên, nếu chúng ta có đủ kiên nhẫn để đọc và để tìm hiểu thêm về ý nghĩa của cuốn sách, thì chúng ta có thể khám phá ra khá nhiều những hiểu biết và được an ủi qua những công việc của ông.
Đoạn cuối của Bài đọc hôm nay, khi nói đến trời mới và đất mới và sau đó nói đến một thành thánh Jerusalem mới. Bất chấp sự khinh hải của các đoạn văn trước đó, Thánh Gioan chắc chắn trải qua một số Chân Lý đã an ủi và làm cho ông rất hy vọng.
Trời, tất nhiên, là hoàn toàn khác biệt với những kinh nghiệm ở trần thế của chúng ta, nhưng Thánh Gioan đã liên kết một trời mới cùng với đất mới là một lời nhắc nhở rằng có một sự liên tục giữa trời và đất. Cơ thể chúng ta chết, nhưng chúng ta đang sống trong một mối quan hệ mới với Thiên Chúa, Người mà cho chúng ta có được sự sống đời đời và hạnh phúc vĩnh cửu. Niềm hy vọng này và một cách chắc chắn là đức tin của chúng ta mặc khải cho chúng ta cho chúng ta. có nghĩa là chúng ta có thể có đủ sức mạnh Chúa ban như bài Thánh Vịnh chúng ta nghe . “Lạy Chúa, Phúc thay kẻ lấy Ngài làm sức mạnh, ấp ủ trong lòng giấc mộng hành hương, mưa đầu mùa đổ phúc lộc chứa chan.

Reflection (SG)
In this last week of the Church’s liturgical year, the first readings each day deals with visions of the end of the world. We do not live in a world where we have any experience of the visions which the writer of the Revelation has described for us. Not knowing the historical details of the writer’s times and background, means that much of what he says passes us by. Yet if we have the patience to read and to look for meaning we can discover quite many consoling insights in his work.
The last paragraph of today’s passage, speaks of new heavens and a new earth and then of a new Jerusalem. In spite of the terror of the previous paragraphs, the author obviously experienced some great consoling truth which gave him hope.
Heaven, of course, is totally different from our earthly experiences, but the author’s linking together of a new heaven and a new earth is a reminder that there is some continuity between heaven and earth. Our bodies die, but we live in a new relationship with God which gives us eternal life and everlasting happiness. This hope and certainty which our faith reveals to us means that we can go from strength to strength as the Psalmist says.
Lord, by Your grace may we grow spiritually from strength to strength.

Friday 34th Ordinary Time
Opening Prayer: Lord God, sometimes confusion is the dominant characteristic of my prayer. I don’t feel like I’m praying, I don’t know what I should say, and I don’t understand your words. In these moments, please be with me. Pray in me, and then I know I will be praying.
Encountering Christ:
· Inscrutable: Luke 21, the content of this week’s Gospel readings, can be difficult to understand. In the passage just before this Jesus said “Woe to pregnant women and nursing mothers in those days,” and “Jerusalem will be trampled underfoot by the Gentiles,” and “the powers of the heavens will be shaken.” What does Jesus want to tell us in these last days of the liturgical year? He invites us to discernment, to watchfulness. We ask ourselves, “What has the Holy Spirit been saying to me in 2021?” May we deepen our prayer and recognize God at work in these last days of the liturgical year.
· Proximate: “The Kingdom of God is near.” The proximity of the Kingdom of God is one of Jesus’ most important messages to us. Our God is not far away, but very near to us, even in our very hearts. This is the logic of the Incarnation, of a God who wants to be near to his creation, and so enters it as a little baby. Luke 17:20-21 is instructive: “Asked by the Pharisees when the Kingdom of God would come, he said in reply, ‘The coming of the Kingdom of God cannot be observed, and no one will announce, “Look, here it is,” or, “There it is.” For behold, the Kingdom of God is among you.’” Are we able to recognize the Kingdom of God when we see it? Does God seem far away, or have we let him come very, very close?
· Eternal: The Word of God is living and eternal. With a word, God fashioned the heavens and the earth. Indeed, the only-begotten Son of God is the living Word, which took flesh and dwelt among us. We know, too, that the sacred Scriptures are the living word of God. There we read of salvation history and God’s long and loving relationship with mankind—all that a loving God dreams of for his children. Scripture is an invaluable aid to discernment. There we find the right context, the appropriate lens for reading the events of our life.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you are the King of the world, who came to earth to establish your loving reign. I want to be a part of this empire of harmony, this domain of justice and truth. Please establish yourself over my life; I give you full permission, for you are the most tender of monarchs!
Resolution: Lord, today by your grace I will take some time to journal about the graces, challenges, and blessings of the past year.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 34 Thường Niên-Thanksgiving

Thursday 34th Ordinary Time
- Thanksgiving
Opening Prayer: As we begin this meditation in humble gratitude, let us pray with the words of Jesus: “And Jesus raised his eyes and said, ‘Father, I thank you for hearing me. I know that you always hear me; but because of the crowd here I have said this, that they may believe that you sent me’” (John 11:41).
Encountering Christ:
· On the Road Again: Get up and go! God wants us to persevere in the journey of life. The lepers were cleansed “as they were going.” What if they had never set out? Would they still have been cleansed? Because of their faith in Jesus, they were able to take steps in obedience and for this they were richly rewarded. Even after the one leper returned cleansed to thank Jesus, he was set in motion. Jesus told him, “Stand up and go!” God has a mission for each one of us. He is telling us, “Don’t worry, but do get a move on!” May we follow Jesus who “continued his journey…” and thank him for the road before us and the strength to travel it!
· Overcoming Leprosy: The poor lepers of the story were forced to live in isolation from their fellow men. They also suffered the misery of the skin disease itself. Furthermore, nine of the lepers were infected with the “leprosy” of ingratitude. The man who returned to Christ, however, sets us an admirable example for us. We who have been cured of worse than leprosy–our sins–do we give thanks to God and bless his name? Gratitude expands our hearts, and makes them more like his heart. The Greek word “Eucharist” means “thanksgiving,” so every time we go to Mass, we are living the feast of Thanksgiving!
· Hearts Full of Gratitude: What lessons from today’s Gospel can we bring to this feast of Thanksgiving? Let us care for the sick, welcome foreigners, and have compassion for the suffering. Let us walk with faith, obedient to God’s commands. Let us count on the Lord for healing of our “leprosies.” Let us thank and praise God because we have a Father in Heaven, and we are his children. On this day of Thanksgiving, may we also show gratitude for our family by always remembering to give thanks for all that they do, and especially for all that they simply are—our family.
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the abundance of your blessings in our lives. Thank you for faith, family, and fun. Thank you for the food we will eat and the company we will enjoy today. Thank you for giving us the gift of salvation, and thank you especially for the Eucharist!
Resolution: Lord, today by your grace I will give thanks for at least three blessings this Thanksgiving Day.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 34 Thường Niên
Trong khi chúng ta tiến gần đến ngày cuối năm Phụng Vụ của Giáo Hội, các bài đọc của tuần thứ 33 và 34 Thường niên đưa chúng ta đến với những cảm xúc tâm linh bàng hoàng, và bức xúc . Những bài đọc này đã phơi bày cho chúng ta thấy rõ nhưng sự ác độc không thể tưởng tượng được đang xảy ra trên thế giới và những sự kinh dị về luân lý, đạo đức cùng với sự đau khổ mà những sự ác đó đã mang lại. Đồng thời, những bài đọc này cũng đã mang lại niềm an ủi và sự trấn an cho chúng ta ngay giữa các cuộc khủng hoảng trên thế giới, hay trên chính cá nhân chúng ta. Qua các bài đọc đó đã khuyến khích chúng ta hướng tới sự tốt lành tuyệt vời ngay giữa những sự đau khổ, và ác độc khó thể ngờ được mà chúng đang thấy trong các “nhà máy” phá thai, trong kỹ nghệ biếc chế thức ăn tràn ngập các thuốc độc hại không tên của Tàu cộng, các vụ cướp bóc, chiến tranh. V.v..)
Những hình ảnh kinh hoàng và ngôn ngữ trong Sách Khải Huyền đã hướng dẫn chỉ đạo cho chúng ta biết và hiểu rõ ràng hơn khi những sự ác này xảy ra thì đó chính là những cuộc nổi loạn chống lại Thiên Chúa, đi ngược lại với Tình Thương và chối bỏ Ngài. Từ những sự ác này đã đưa chúng ta tới tất cả các tệ nạn khác đang bủa quanh thế giới. Theo như Sách Khải Huyền, Thánh Gioan cho rằng sự tức giận của Thiên Chúa đã hướng đến một sự xác minh cho những gì là tốt đẹp và sẽ đem đến một hậu quả là sự cải cách cho những gì là xấu. Trong cùng một cách, Thiên Chúa luôn quan tâm đến Giáo Hội của Ngài và nuôi dưỡng những mầm chồi non tốt (thánh thiện) khi chúng xuất hiện.
Sự Chiến Thắng đang chờ đợi ở nơi những người biết thành tâm, trung thành làm việc với Chúa Kitô theo như kế hoạch của Thiên Chúa đã định cho thế giới. Kế hoạch của Thiên Chúa đã được thiết lập và thành công giữa những biến động trong cuộc đời của Chúa Giêsu Kitô. Và cũng đang được thực hiện trong nhiều cách mà chúng ta có thể được nhìn thấy được và nghe nói đến qua những tin tức thường ngày ngay cả trong những phương tiện truyền thông mà chuyên thông tin những tin tức xấu.
`Lạy Chúa là Cha Trời đất, xin ban cho chúng con có đươc những ân sủng để hợp tác làm việc với Chúa trong sự bình tĩnh và ổn định đê mở mang và phát triển Nước Chúa trên trái đất này.

Reflection (SG)
As we approach the end of the Church Year, the readings of the 33rd and 34th weeks take us on a roller coaster emotional-spiritual ride. They expose us to the undoubted evil in the world and the moral horror and suffering it brings and, at the same time, they bring consolation and reassurance in the midst of world, national and personal crises. They encourage us to push on to the great goodness which is already partially present in the midst of the evil and unbelievable suffering so vividly being presented in the media.
The horrifying images and language of Revelation are solely directed to making clear that the great evil in the world is rebellion against God and a refusal to serve. From this evil flow all the other evils that beset our world. The writer is convinced that God’s anger is directed towards a vindication of what is good and a consequent movement towards a reform of what is evil. In one and the same movement God cares for his Church and fosters the shoots of good when they appear.
Triumph awaits the one who faithfully works along with God’s plan for the world. God’s plan has already been successfully set in motion in the life of Jesus. It is being realized in many ways which can be seen and heard about and read about even in the very media which so specialize in bad news.
Heavenly Father, grant me the grace to work along with You in a calm and steady establishment of the Kingdom on earth.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 34 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 34 Thường Niên

Các Thánh Tử Đạo ViệtNam, cha ông chúng ta đã coi những thứ vật chất của thế này là tất cả là hư không, và sự vinh quang trở của thế giới này đã trở nên vô ích cho những người đặt niềm tin vào con người và tất cả vào những sự phát triển và bành trướng của thế gian này. Biểu tượng của người Kitô hữu chúng ta là những nhành lá cây vạn tuế (Dừa lá) vì cành là này có thể sống tươi lâu dài trong bất cứ ở thời tiết nào và cây này lúc nào cũng thấy như màu xanh lá cây. Cành lá vạn tuế này tượng trưng cho đức tin của chúng ta.
Đức Tin của cha ông chúng ta là các thánh tử đạo VN đã để lại, vì các ngài đã chịu được những sự tấn công của thế tục, một lòng giữ các điều răn của Chúa dù phải chịu những hy sinh, đau khổ và chịu chết, để chịu án phạt của thế gian vì sự công chính. Nhờ đó mà các ngài đã giúp cho chúng ta con cái của các ngài có thể thận trọng để được trưởng thành trong lương tâm và nhờ đó chúng ta có thề hướng đi theo con đường mà mà các Thánh đã mở sẵn cho chúng ta. Chúng ta cần phải chạy thật khỏe với sức mạnh của Chúa Thánh Thần đã ban cho chúng ta trong gìờ phút cuối để chúng ta có thế chiến thắng được những sự cám dỗ của trần thế như cha ông chúng ta là các thánh Tử Đạo Việt Nam đã chiến thắng trong giờ sau hết.

Nov 24- Saint Andrew Dung Lac & Companion
The sufferings we undergo are not irrelevant to the witness we give concerning Jesus Christ. We all tend to look beyond a speaker’s words to his actions, his way of life. We ask ourselves if the way he lives lends credibility to his message.
In today’s Gospel, Jesus says explicitly that persecutions and imprisonments will lead to our giving testimony. we celebrate the Vietnamese Martyrs today. The Vatican estimates the number of Vietnamese martyrs at between 130,000 and 300,000. Saint John Paul II canonize those whose names are known and unknown, giving them a single feast day.
The Vietnamese Martyrs fall into several groupings, those of the Dominican and Jesuit missionary era of the 17 &18th century and those killed in the politically inspired persecutions of the 19th century.
On Jun 19, 1988 Pope St John Paul 2 Canonized 117 Vietnamese martyrs, this group including 96 Vietnamese, 11 Spanish Dominicans, and 10 French members. And in March, 2000 Pope John Paul II beatified the first Vietnamese martyr, A young Vietnamese named Andrew of Phú Yên.
During the persecution, the tortures of French missionaries underwent are considered by the Vatican to be among the worst in the history of Christian martyrdom. The torturers hacked off limbs joint by joint, tore flesh with red hot thongs, and used drugs to enslave the minds of the victims. Christians at the time were branded on the face with the words Sinister and families and villages which subscribed to Christianity were obliterated.
The first Martyr in Vietnam was Andrew who came from the province of Phú Yên, in Vietnam, no one knew his last name so the church calls him Adrew PhuYen.
He was baptized in 1641 when he was about 15 years old. After a year of further formation, that he became a catechist and dedicated assistant to father Alexander de Rhodes, a Jesuit missionary.
Before the end of July 1644, the King of Vietnam wanted to stop the expansion of Christianity in the land. Father De Rhodes was asked to leave the country
After Fr. De Rhodes left the king’s official sent soldiers to Fr. de Rhodes' house in search of any catechist, but all the catechists had left on a mission. They only found young Andrew at home; They tortured him, beat Him, bound him and transferred him to the Governor's palace.
On 25 July 1644 Andrew was taken to the Mandarin or king’s official, who tried in various ways to make Andrew deny his faith". But he responded that he was a Christian and also a catechist, he can not deny his faith and can not made a bad exemple for those he taught. He said he is ready to undergo any suffering rather than abandoning the law that he professed.
Indignant at Andrew's inflexibility, the Mandarin ordered him to be taken to prison. The young Andrew was so serene and joyous at being able to suffer for Christ.
People who came to see him were asked to pray that God might give him the grace to be faithful to the end and to "respond with fullness of love to the infinite love of his Lord, who gave his life for men, by giving his own life". A day later, Andrew was taken to the Governor's public audience, where he was sentenced to death.
In the afternoon, a captain led Andrew down the to the place of execution, a field outside the city. Father De Rhodes, and many Portuguese and Vietnamese Christians, and even pagans followed the procession and witnessed the killing.
Andrew exhorted the Christians to remain firm in their faith, not to be saddened by his death, and to pray for him so he could be faithful to the end. He was executed with some blows of a lance and, finally, when he was about to be beheaded, he cried out the name of Jesus in a loud voice. Andrew accepted the sacrifice of his life for the faith and love of Christ. He died at 19 years of age.
In March, 2000 Pope John Paul II beatified the first Vietnamese martyr, A young Vietnamese named Andrew of Phú Yên.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 34 Thường Niên
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta được mời gọi mạnh dạn đứng lên để làm chứng cho Thiên Chúa. Trong thời đại của chúng ta ngày nay, chúng ta hầu như không còn nghe thấy có những người bị ném vào hầm cho sư tử ăn thịt, hay bị giết vì đức tin vào Chúa Giêsu Kitô. Lịch sử của Giáo hội Việt Nam cho chúng ta biết là rất nhiều người Việt Nam ở trong những thế kỷ từ 17 đến 20 đã phải từ bỏ mạng sống của họ vì thập giá hay vì danh Chúa Giêsu Kitô. Đấy là những vị tử đạo thực sự. Ngày này, những người tử đạo thật sự là những người có lòng tin mạnh mẽ vào sự thật, chân lý và dám đứng lên để bảo vệ cho nền hoà bình và chân lý với lòng dũng cảm và niềm tin, hạnh phúc và hòa bình, họ dám chấp nhận một thực tế phũ phàng cho cuộc sống của họ. Nhiều gia đình có thể bị phân chia vì sự khác biệt về niềm tin, nhưng những người làm chứng cho tình yêu của Thiên Chúa, sẽ đem tình yêu đó chiếu toả đến những người khác với một tình yêu vô vị lợi và không có điều kiện .
Trong thời điểm hiện tại, Làm thế nào chúng ta có thể làm chứng cho tình yêu của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Làm bổn phận công dân, đóng thuế một cách đầy đủ. Tham dự thánh lễ ngày Chủ nhật hàng tuần. Hãy tìm hiếu và học hỏi lời Chúa. Hãy tôn trọng sự sống của con người từ lúc mới được thụ thai cho đến khi chết một cách tự nhiên, Không chung sống, “gần gũi” với người khác phá (không quan hệ tình dục) trước khi hôn phối, hoặc dùng thuốc ngừa thai, mặc dù mọi người khác chung quang đang làm điều đó. Mọi người có thể cười và nhạo bắng chúng ta khi chúng ta mặc những bộ quần áo kín đáo, không hở hang như những các cô gái trong thời buổi hôm nay. Hãy vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo, các linh mục và những người quyền thế. Tóm tăt là chúng ta hãy cố gắng tuân theo các điều răn của Chúa dạy và yêu thương nhau như Chúa Kitô đã yêu thương chúng ta.
"Lạy Chúa Giêsu Kitô, bởi cái chết của Chúa trên thập tự giá, Chúa đã chuộc tội chúng con và đã cứu chuộc toàn thế giới. Xin Chúa khỏa lấp tâm hồn chúng con với niềm hy vọng để mang lại niềm vui, lòng can đảm, và sự táo bạo để chứng kiến chân lý, sự thật về tình yêu của Chúa đã dành cho những người tội lỗi như chúng con được chiến thắng những quyền lực của tội lỗi, Satan, và sự chết. "

Reflection:
Today's Gospel is inviting us strongly to bear witness to God. In this day and age, we hardly hear of people being fed to the lions or slaughtered because of their faith in Jesus Christ. The history of the primitive church tells us of so many accounts of people who gave up their lives in the name of Jesus Christ. These are the real martyrs. The true kind of martyr who believes strongly in the truth and stands up to it, with courage and faith, happily and peacefully accepting the reality of his/her life. Families may be divided because of differences of beliefs but the one who bears witness to the love of God, radiates this love so much so that he/she can love unconditionally the other person.
How can we be witnesses in this present time to the love of God in our lives? Pay taxes correctly. Go to mass on Sunday. Be studious. Be Pro-life. Say no to pre-marital sex or to drugs even if everyone is doing it. People may laugh at you saying you are too modest in dressing because you are wearing a skirt that is knee-length when all other girls are wearing skirts one foot above the knees. Be obedient to your parents, to the teachers, to the priests and those in authority. In short obey the commandments and love one another as Christ has loved us.

Wednesday 34th Ordinary Time
Opening Prayer: Lord God, I believe in you and in your words, even when they are difficult. Open my heart to understand the supernatural meaning of the Gospel. Strengthen me when I am afraid, and give me a love that is stronger than death. Amen.
Encountering Christ:
· Praise in a Fiery Furnace: The sufferings we undergo are not irrelevant to the witness we give concerning Jesus Christ. We all tend to look beyond a speaker’s words to his actions, his way of life. We ask ourselves if the way he lives lends credibility to his message. In today’s Gospel, Jesus says explicitly that persecutions and imprisonments will lead to our giving testimony. The one follows from the other. In Daniel 3, the three young men thrown into the fiery furnace were miraculously preserved, and sang praise to God. “And they walked about in the midst of the flames, singing hymns to God and blessing the Lord.” It is precisely their position of weakness in the midst of persecution that lends their praise of God its authority, causing the Babylonian king to convert.
· Cross That Leads to Life: Christ can exhort us to bear suffering bravely because he first bore it himself. In his Passion he took on the sins of the world and suffered through to the end, his own death. Christ does not demand what we cannot bear, nor what he himself has not already undergone. What’s more, he says that “not a hair on your head will be destroyed,” because he knows that our suffering leads to eternal life. This is again prefigured in the book of Daniel: “And the satraps, the prefects, the governors, and the king’s counselors gathered together and saw that the fire had not had any power over the bodies of those men; the hair of their heads was not singed, their mantles were not harmed, and no smell of fire had come upon them.”
· Because of My Name: “They will have you led before kings and governors because of my name…You will be hated by all because of my name.” We know that the divine name is eponymous for God himself. When we suffer because of the one we love, the suffering can be transformed into joy. The Apostles gave us this example: “Then the Apostles left the presence of the council, rejoicing that they were counted worthy to suffer dishonor for the name. And every day in the temple and at home they did not cease teaching and preaching Jesus as the Christ” (Acts 5:41-42). Christ wants to give us this supreme freedom that the Apostles had, the freedom we receive when we love ardently.
Conversing with Christ: Lord Jesus, into your hands I commend my spirit. You know the obstacles and disappointments I face. You are aware of my setbacks, limitations, and failings. I offer everything to you so that you can transform it into a fount of grace and seeds of eternal life.
Resolution: Lord, today by your grace I will take stock of those things which trouble me or cause me pain and offer them back to you.

2018REFLECTION 
In the first reading we see God in glory praised and worshipped by the heavenly hosts. In the Gospel reading Jesus warns his followers that they would be persecuted and suffer because of their faith in him. But he assures them of his guidance and protection. Jesus speaks of trials and persecutions as an "opportunity to bear witness." At the same time he gives his followers assurance, "Do not worry in advance." In the midst of great difficulties and challenges, Jesus gives us comfort and hope, "Not a hair of your head will perish. Through perseverance you will possess your own selves." Indeed throughout the two millennia since Christ, beginning with the Holy Innocents and the deacon St. Stephen, many have heroically given their lives in witness to their belief and love of Christ and his Church.
Today's chaotic world mirrors Jesus' ominous predictions. Persecution, distrust and hate proliferate among peoples and nations. We live in confusion and uncertainty. Justice and equality are at risk among so many. But we trust in Jesus' words as his followers have done so through two millennia. We continue to look for opportunities to bear witness and stand for truth. We continue to trust in Christ's promise and support. How strong is our faith in Christ? Are we firm in believing in his promise of redemption despite so many trials and dark times? Are we able to persevere through adversity to find ourselves?

Comment: Fr. Manuel COCIÑA Abella (Madrid, Spain)
Through perseverance you will possess your own selves
Today, we pay attention to this short but sharp sentence of our Lord, which sticks into our soul and makes us wonder: why perseverance is so important? why does Jesus tell us our salvation depends upon the exercise of this virtue. Because the disciple is no more than his Master —«you will be hated by all for my name's sake» (Lk 21:17)—, and if the Lord was a sign of contradiction, we, his disciples, must necessarily be one too. The belligerents will get hold of the Kingdom of God, those who fight against the enemies of the soul, those who energetically combat, as St. Josemaria Escriva liked to say, “this most beautiful war of peace and love”, which Christian life consists of. All roses have thorns, and the way to Heaven is not without difficulties and obstacles. This is why, without the cardinal virtue of fortitude, our good intentions would turn out unfruitful. And perseverance is part of fortitude. Perseverance, concretely, drives us to the strength we need to carry our contradictions with joy. Perseverance, in its maximum degree, is accomplished at the Cross. This is why, perseverance confers freedom by granting the possession of oneself through love. Christ's promise is indefectible: «Through perseverance you will possess your own selves!» (Lk 21:19), and this is so because what is saving us is the Cross. It is the strength of love that gives each one of us the patient and joyous acceptance of God's will, when, in a first moment, it upsets —as it happens at the Cross— our poor human will. Only in a first moment, because afterwards, the overflowing energy of perseverance is liberated to help us understand the difficult science of the Cross. This is why, perseverance engenders patience, which goes much beyond simple resignation. Even more so. It has nothing to do with stoical attitudes. Patience decisively contributes to understand that the Cross is, well before pain, essentially love. Our Mother in Heaven, who understood better than anyone else this saving truth, will help us understanding it too.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba 34 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba 34 Thường Niên (Luca 21: 5-11)

Trong khi chúng ta suy nghĩ về đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể nhận ra những gì đang xảy ra ở ngay đây trong thế giới hiện tại của chúng ta hôm nay. Chúng ta thực sự đang ở trong một thời điểm hết sức khó khăn của thế giới này: chiến tranh, đói kém, động đất, bão lụt và những cơn khủng hoảng bệnh dịch mới. Những sự kiện này đã gây cho chúng ta sự lo sợ, nhưng có lẽ Chúa muốn dùng những dữ kiện này với một mục đích đơn thuần là thức tỉnh con người chúng ta hơn là để dọa chúng ta. Trên thực tế, Chúa nói với chúng ta là không nên sợ hãi. Chúng ta cần phải giữ vững niềm tin của chúng ta để chúng ta không thể bị lừa dối bởi thế giới xác thịt này một cách dễ dàng
    Chúa Giêsu Kitô đã quá rõ ràng việc này vì thệ Ngài mời gọi chúng ta theo ngài và tránh xa đường lồi sai lầm của ma quỷ, có nghĩa là chống lại tình yêu và lòng bác ái, các tiên tri giả sẽ xuất hiện để đánh lừa chúng ta. để chúng ta chối từ thập giá của Chúa Kitô ở trong những sự cám dỗ của thế giớ hiện tại với những công trình đồ sộ, những món quà phong phú là sự giàu có mà thế giới có thể cho chúng ta. Vì vậy, Chúa Giêsu Kitô đã chỉ cho chúng ta thấy rõ thực tế về sự phá hủy đền thờ Jeruasalem.
    
My Reflection Tuesday 34th Ordinary Time ( Luke 21:5-11 )

As we reflect on today’s Gospel passages, We may recognize what is happening here today in our world. We are indeed in troubled times. Just listen to the new in TV, read the newspapers or read the internet; we would know what's going on in the world: wars, famines, earthquakes, typhoon and new kind of diseases. These events may frighten us, but they serve a purpose of merely trying to awaken us than to frighten us, in fact, the Lord tells us not to be afraid. We need to keep our faith firmly in place in order not to be easily deceived by the world.

Jesus Christ is quite clear in asking us not to follow those who will be "anti-Christ." Anti-Christ means to be anti-love and charity, the false prophets will deceive us to deny the cross of Christ, and dwell in the fine stonework and rich gifts that the world may offer. So Jesus Christ breaks to us the reality that the temple and the world will not last. All is vanity, vain glory for those who put their trust in man and all his worldly extensions. The symbol of the Christian is the palm tree which can last in any weather and remains green. It means faith can withstand the onslaught of secularization, keeping clear the commandments of the Lord and maintaining a sound judgment with prudence and a mature conscience to guide our paths. We need to run the good race with the strength of the Holy Spirit until the very end.

Tuesday 34th Ordinary time:
Opening Prayer: Lord God, be near to me with your Fatherly presence this day. Guide me through these difficult times and show me the way I should walk. I am yours, O Father; please accept my prayers this day.
Encountering Christ:
· Natural Endings: In this final week of the liturgical year, one’s thoughts naturally turn to endings. Winter marks the end of nature’s cycle, and the leaves are falling to the ground. We will soon be preparing to welcome the Christ child at Christmas and flipping our calendars to the next year. But for the moment, we linger on the year that is passing. We also think of death. Jesus says today, “All that you see here—the days will come when there will not be left a stone upon another stone that will not be thrown down.” We know that our days here on this earth are finite. We are sometimes mesmerized by the glitter of our earthly existence, “costly stones” and the like; but these words of Jesus remind us that something better awaits us. Christ has promised to come again in order to take us to where he lives with the Father.
· Christ with Us: Amidst the tribulations of the times, Christ issues this advice: “Do not be deceived; do not be terrified.” If we could follow this counsel, living in the truth and without fear, how many of our crosses would vanish! It is when we let ourselves be led away by distractions, by illusory promises, by exaggerated fears, that we cower before life’s demands. It is true that the Lord paints a dour picture in this Gospel passage–wars, uprisings, strife, disasters–but we can trust that he will always be with us. He is the one who dispels all fears and banishes all lies. He is the Lord of life and history. And that makes all the difference.
· Do Not Be Anxious: We human beings tend to be very anxious for the future. “Teacher, when will this happen? What sign will there be?” Difficult things happen to all of us–sickness, setbacks, missed opportunities–but we do not despair! Christ says today, “Such things must happen first, but it will not immediately be the end.” God our Father has been preparing a future for us from the very beginning, “plans for your welfare and not for woe, so as to give you a future of hope” (Jeremiah 29:11). May we not be anxious and instead trust in the Lord.
Conversing with Christ: Crown him the Lord of peace! Whose power a scepter sways/From pole to pole, that wars may cease/Absorbed in prayer and praise. His reign shall know no end/And round his pierced feet/Fair flowers of paradise extend/Their fragrance ever sweet (from the hymn “Crown Him with Many Crowns”).
Resolution: Lord, today by your grace I will make a sincere act of consecration and filial trust to you, the King of the Universe.

REFLECTION 2018
In the first reading we see the crowned Son of Man wielding his sickle for the final harvest of the earth; various angels help in reaping the harvest.
In the Gospel reading Jesus speaks, though in very vague and ambiguous ways, about the end of the world. Indeed many early Christians believed the end of the world was near.
The destruction of Jerusalem and its Temple may have seemed to be the end of the world: Jesus spoke of it and some thought he was speaking of the end of the world.
When and how will the world end? We really do not know.
Some say the end of our world may come from a giant asteroid colliding with earth; some say a close collision with such an asteroid would cause devastating tidal waves and earthquakes.
Indeed the end of our earth may be the end of humankind: it may not be the end of God's creation.
Rather than worrying about the end of the world, Jesus tells us, "Be on your guard; let not your hearts be weighed down with a life of pleasure, drunkenness and worldly cares, lest that day catch you suddenly as a trap. For it will come upon all the inhabitants of the whole earth. But watch at all times and pray, that you may be able to escape all that is bound to happen and to stand before the Son of Man." (Lk 21: 34- 36)

WAU- Meditation: Luke 21:5-11
Hearing about “wars and insurrections” can certainly be terrifying. On our shrinking globe, violence halfway around the world is streamed to us almost instantaneously. We may not understand all the factors involved, but most of us can find a personal link. Maybe we have a classmate or a coworker from that part of the world. Maybe a family member is serving in the government or the military, or someone on our street has been robbed or abused. It’s easy to feel overwhelmed by such events and to wonder how much worse things will get before Jesus comes back and brings the world to an end.
But what do we really need to know about the end of the world?
Jesus refuses to answer the “when” question that agitates his followers. He tells them to expect natural as well as man-made disasters and not to be taken by surprise when they happen. He cautions them not to believe any prophet of doom. There are only a few things they need to know.
First, God is in charge. Nothing happens outside his providence. He is making use of everything to build his kingdom.
Second, God doesn’t act alone. He has chosen to act on earth through his body, the Church. That means Christ living in us. We are a part of his plan to redeem the world!
Third, God doesn’t intend for us to act alone. He calls us together and interweaves our individual strengths and weaknesses in an amazing pattern.

Sometimes, God’s work involves a degree of deconstruction as we find our limited structures crumbling. Through hardship or struggle or calamity, we realize that we don’t have everything we need to survive in this world. This is where things can get frightening for us and cause us to react rashly. Yes, it may seem that everything is falling apart, as in today’s Gospel reading. But God is always at our side. He is constantly assuring us that whatever he dismantles, he will rebuild—only stronger, purer, and holier.
So don’t be afraid if you find something falling apart. Instead, turn to the Lord, and ask him what he is building up in its place.
“Father, reveal your loving hand to guide me through everything that tempts me to tremble in fear.”

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai, Tuần 34 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai, Tuần 34 Thường Niên Luke 21:1-4
Một món quà mà cho đi với một tấm lòng hận thù hoặc cho đi để phô trưng cái sự giàu có hay sự rộng rãi của mình thì món quà sẽ không còn cái giá trị nào của nó nữa. Tuy nhiên, một món quà cho đi với tình thương, với một tinh thần quảng đại và hy sinh, thì đó chính là món quà quý giá. Dù cho món quá đó nhiều hay ít không có quan trọng nhiều bằng cách cho của người cho. Người góa phụ nghèo có thể giữ lại đồng tiền xu của mình để mua một ít gạo nấu cơm cho cả nhà ăn, nhưng bà ấy đã cho đi tất cả những gì bà ấy có! Chính cả sự sống của bà và gia đình, Chúa Giêsu đã khen ngợi người bà góa này măc dầu bà ấy chỉ cúng chỉ có một xu cho đền thờ, Nhưng chúng ta biết đó là một khoản tiền đáng kể cho cuộc sống hàng ngày của bà ta, bởi vì đó là tất cả những gì bà ta có. Những gì chúng ta đóng góp, hay bố thí có thể là rất ít so với những người khác, nhưng nếu chúng ta đặt hết tất cả những gì chúng ta có vào hành động của Chúa, Thì vấn đề nhiều hay ít sẽ không còn là vấn đề nữa, Thiên Chúa biết mọi sự và Ngài có thể biến đổi món quá nhỏ bé thành món quà hữu dụng và những việc đó đã nằm ngoài tầm tay và sự toan tính của chúng ta.
Lòng tốt của bà góa là một bài học tốt cho chúng ta là những môn đệ của Chúa Kitô. Chúng ta có thể sống quảng đại, như những người giàu có, bỏ những đồng tiền vàng vào hộp tiền (Lc 21:01). Tuy nhiên, số tiền lớn mà chúng ta dâng hiến vào đền thờ sẽ không có giá trị nếu chúng ta chỉ cho Chúa "những đống tiền dư thừa, những đồng tiền lẻ mà chúng ta có trong túi quần, túi áo", Cho mà không có tinh thần yêu thương, tự hiến, hay cho mà " không"cho hết chính bản thân mình. Thánh Augustinô nói: “Họ đã quan sát cái lòng hảo tâm "tuyệt vời" từ những người giàu có và họ ca ngợi những người đó và trong cùng lúc, họ có thể nhìn thấy bà quả phụ này, nhưng đã có ai để ý đến hai đồng tiền xu.?
Ngưởi đàn bà goá đã cho Thiên Chúa tất cả những gì bà ấy có bằng với cả trái tim của mình. Bà không có tiền của vật chất, những bà đã dâng lên Chuá tât cả tâm hồn, và trái tím của bà, vì bà đã có Thiên Chúa trong trái tim của bà. Đó là việc tốt cần nên bắt chước hơn. Chúng ta nên hãy rộng lượng với Thiên Chúa và Ngài sẽ ban cho chúng ta nhiều hơn những gì chúng ta đã cho đi.

Meditation: "She put in all that she had"
Do you know the joy of selfless giving and love for others? True love doesn't calculate - it spends lavishly! Jesus drove this point home to his disciples while sitting in the temple and observing people offering their tithes. Jesus praised a poor widow who gave the smallest of coins in contrast with the rich who gave greater sums. How can someone in poverty give more than someone who has ample means? Jesus' answer is very simple - love is more precious than gold or wealth!
Jesus taught that real giving must come from the heart. A gift that is given with a grudge or for display loses its value. But a gift given out of love, with a spirit of generosity and sacrifice, is precious. The amount or size of the gift doesn't matter as much as the cost to the giver. The poor widow could have kept one of her coins, but instead she recklessly gave away all she had! Jesus praised someone who gave barely a penny - how insignificant a sum - because it was everything she had, her whole living.
What we have to offer may look very small and not worth much, but if we put all we have at the Lord's disposal, no matter how insignificant it may seem, then God can do with it and with us what is beyond our reckoning. Do you give out of love and gratitude for what God has already given to you?
"Lord Jesus, your love knows no bounds and you give without measure. All that I have comes from you. May I give freely and generously in gratitude for all that you have given to me. Take my life and all that I possess - my gifts, talents, time and resources - and use them as you see fit for your glory."

Monday 34th Ordinary time
Opening Prayer: Dear God, I love you because you notice little details, like a poor widow offering two small coins. I know that you see and cherish all of my good deeds too. It makes me want to love and serve you even more. Please give me the grace to do so!
Encountering Christ:
· Complete Love: There is a sense of finality in the poor woman’s meager donation. She had something, and now she has nothing and it would seem her life is about to end. We are now in the last week of the liturgical year, when we read of the end times in Luke 21. And it all begins with this poor widow donating her fortune to God. We are like that woman; we are poor and seemingly insignificant in world history. Our names will be forgotten, like hers was. And yet what she did for God has never been forgotten. Scripture presents her as the epitome of love and devotion, for she followed the first commandment and loved the Lord her God with all her heart, mind, and soul.
· Not Much, but All: Jesus often makes statements which can be maddening to those with a worldly mentality. He said, “She has put in more than all the rest.” The worldling says, “But it simply isn’t true! She put in only two coins, entirely irrelevant to the treasury needs.” Jesus is trying to open us up to a deeper reality: The Father does not measure our self-donation in worldly terms but he does ask us to offer him everything we have. May we have the courage to give everything to the Lord, as did this poor woman.
· I Choose All: What happened to the widow the day after she gave God her last two coins? Did she die of want and exposure? The Gospel doesn’t say. Wasn’t it rash of her to give away everything she owned? Yes, it was rash. But the saints remind us that love is daring, rash, and sometimes even foolish. When discerning her path in life, St. Thérèse of Lisieux said, “I choose all.” The worldling says, “You can’t choose all, that’s foolish.” May we be fools for Christ!
Conversing with Christ: Jesus Christ, you loved me so much that you gave me all you had by dying on the cross. From the poverty of your humanity, you offered your whole self to your Heavenly Father. You learned obedience through what you suffered and so became the fount of salvation for all who believe in you. Teach me to understand this logic of love so dear to your heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will read and reflect on Philippians 2:1-11.

My REFLECTION MONDAY, 34TH Week in Ordinary Time
In the first reading from the book of Revelation, we see the Lamb in glory, surrounded by one hundred and forty-four thousand elected faithfuls. The Book of Revelation is filled with puzzling symbols.
It was written during a time of suffering and persecution of the followers of Jesus and was intended to reassure the faithful of the final triumph of Christ.
In the end, God wins! One hundred and forty-four thousand; multiples of 12, the number of the tribes of Israel; is a symbolic number meant to signify wholeness and completeness.
God’s final plan is all-embracing and perfect. As we try to follow the way of Christ in our daily lives, we can take heart that we are among the faithful.
In the Gospel reading Jesus praises the great sacrifice and generosity of the poor widow who contributed 2 small coins to the Temple as he said to his disciples: "Truly, I tell you, this poor widow put in more than all of them. For all gave an offering from their plenty, but she, out of her poverty, gave all she had to live on."
There are many people contributed to the Church and to charitable causes generously, their generosity is commendable.
But today, what Jesus emphasized was how great the widow's donation was compared to what she owned: "She, out of her poverty, gave all she had to live on."
God asks us to be willing to give our best, our all, to him and in service of him.
In comparison, how generous are we to others, to those in need? Do we give from our plenty?
We can help others not only with money and resources, but we also help others with our presence and time. The question is how much of ourselves do we give for others?
Today, Jesus introduced a different way of evaluating gifts.
It was not the value of the gift that was important but the sacrifice with which it was given. Jesus honored the sacrifice of the poor.
God calls on each of us to faithfully give from a generous heart.
Let’s ask our Lord Jesus help us to open our heart to him by giving generously and faithfully.

Suy Niệm Lễ Kính Chúa Kitô Vua vũ trụ năm B

Suy Niệm Lễ Kính Chúa Kitô Vua vũ trụ năm B
Chúa nhật hôm nay, là Chúa nhật cuối năm phụng vụ của Giáo hội. Để kết thúc Năm Phụng vụ, Giáo hội mừng lễ đặc biệt: đó là Lễ Chúa Giêsu Kitô, Vua vũ trụ.
Trong ngày Chúa Nhật cuối Mùa Thường niên này, Giáo Hội muốn đăng quang toàn bộ sự sống Nhiệm Thể Chúa Kitô đã tượng trưng cho những mùa trong năm phụng vụ từ năm này qua năm khác. Chúng ta thừa nhận Chúa Giêsu là Vua vũ trụ, Vua của trái đất và Vua của cuộc đời chúng ta. Việc chấp nhận Chúa Giêsu là vua có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống của mỗi người chúng ta.
Vào thế kỷ 17 và 18, Giáo hội Công giáo ở Việt Nam đã bị đàn áp khốc liệt, nhiều người Công giáo bị quan quân bắt dữ và buộc phải chối bỏ đức tin Công giáo của mình bằng cách bước qua cây thánh giá. Nếu ai bước qua Thánh giá gỗ, thì người đó sẽ thả về tự do. Nhưng phần đông những người này thà chấp nhận mọi hình thức tra tấn và chịu chết chứ không chịu tuân theo mệnh lệnh của Vua chối bỏ đức tin của họ. Có những người còm dám nói với các quan chức của vua rằng: “Chúa Giêsu là Vua trên tất cả các vua khác trên trời và dưới đất. Chúng tôi thà chết cho Vua trên trời của chúng tôi để có được sống đời đời hơn là nghe lời vua dưới đất. Và vì thế, nhiều người trong số họ đã bị giết thảm thê vì Chúa Giêsu Vua của họ. Ở Bắc Mỹ, vào đầu thế kỷ 20, trong cuộc chiến tranh Cristero, người dân Mexico đã nổi dậy chống lại Chính phủ chống Công giáo. Trong thời kỳ này, các cơ sở Công giáo bị đóng cửa, các linh mục không được phép cử hành bất cứ bí tích nào. Nhiều linh mục đã bị giết vì thi hành các muc ụ của Giáo hội. Nhiều người Công giáo sùng đạo đã bị bắt và bị xử tử. Khi họ sắp chết, họ la lớn thiếng rằng, "Viva Cristo Rey." Chúa Kitô Vua muôn năm! Một trong những người tử vì đạo này là moột cậu bé chỉ mới 14 tuổi tên Jose Luis Sanchez de Rio. Trước khi xử tử, người ta đặt cậu đứng trên mép mộ và nói với cậu: “Nếu mày la lên 'Chúa Kitô Vua thật đáng chết',thì chúng ta sẽ tha mạng cho mày về với bố mẹ" Nhưng cậu ấy nói đi nói lại, "Viva Cristo Rey." “Chúa Kitô Vua muôn năm!”. Những người lính này càng tức giận hơn, họ đâm chết cậu ta bằng nhiều nhát dao và sau cùng người chỉ huy quân đội đã kết liễu cậu ta bằng cách dùng súng bắn vào đầu cậu ta. Bất chấp tiếng nổ của tiếng súng, mọi người vẫn có thể nghe thấy tiếng kêu cuối cùng của cậu ấy: “Chúa Kitô Vua muôn năm! Thánh nữ Maria thành Guadalupe muôn năm! ”
Ngày nay, chúng ta không phải đối mặt với kiểu bức hại đó. Không ai ở đây nghe nói về việc giết người vì đức tin của họ. Tuy nhiên, chúng tôi đang phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn trong việc hạn chế đức tin của chúng ta. Chúng ta có đời sống kinh tế, xã hội, giáo dục và chính trị; và đối với hầu hết chúng ta, ai cũng có một "cuộc sống tôn giáo." Tuy nhiên, ngày càng nhiều chúng ta nghe nói, "hãy giữ đạo của bạn cho riêng mình." Vấn đề là Chúa Giêsu hướng cuộc sống của chúng ta không phải chỉ trong những khi chúng ta cầu nguyện, mà còn trong những lúc chúng ta làm việc, khi chúng ta nói chuyện với người khác, bất cứ điều gì chúng ta làm. Chúa Giêsu đều muốn nhận một hành động hoán cải dù rất nhỏ của chúng ta , đó là việc chúng ta quay trở về với Chúa. Nếu chúng ta đi theo Chúa Giêsu, Ngài phải trở thành vua hoàn toàn trong cuộc sống của chúng ta.
Điều đó bao gồm tiền bạc, gia đình của chúng ta, tình bạn của chúng ta, việc học của chúng ta, việc làm chính trị của chúng ta. Chúa Giêsu là vua, có nghĩa là Ngài cai trị trong mọi chiều kích trong cuộc sống của chúng ta và mọi người. Điều này không có nghĩa là Chúa Giêsu áp đặt mình hay chúng ta áp đặt lên người khác. Sự áp đặt lấy đi những thứ thiết yếu đó là: tự do. Chỉ có các vị vua trên trên trái đất này mới áp đặt lên những người dân của họ. Đặc biệt là ngày nay ở đất nước chúng ta, chính phủ của chúng ta áp đặt Giáo hội phải đóng tiền góp quỹ cho việc phá thai và áp đạt nhiều thứi khác đang chống lại niềm tin của chúng ta. Chúng ta lưu ý rằng Chúa Giêsu chỉ tuyên bố mình là Vua trong lúc Ngài bất lực nhất.
    Trong Chúa Nhật tuần thứ 17 Mùa Thường niên, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu làm phép lạ hoá bánh và cá ra nhiều, và dân chúng muốn phong Ngài làm vua, nhưng Ngài đã bỏ họ và trốn đi vào sa mạc một mình. Vương quyền của Chúa không liên quan đến bạo lực và những sự áp bức hay thống trị. Trong Tin Mừng Thánh Lu-ca, Chúa Giê-su nói: "Vương quốc của Chúa không đến với những thứ có thể quan sát được; họ cũng sẽ không nói: rằng 'Nhìn kìa, nó đấy! Hay nó đây!' Thật vậy, Nước của Thiên Chúa đang ở giữa các ngươi. " Lk. 17: 20-1. Tuy nhiên, trong bài đọc hôm nay, khi Chúa Giêsu đứng bất lực trước quan Philatô; người đại diện cho đế quốc hùng mạnh Roma; Chúa Giêsu nhìn thẳng vào mắt ông ta và nói: “Tôi là vua”. Chúa Giêsu là vua, một vị vua khiêm tốn, vâng, nhưng vẫn là vua trên các vua. Trong bài đọc thứ hai hôm nay, chúng ta nghe nói rằng Chúa Giêsu là Alpha và Ômêga, là khởi đầu mọi sự và sau cùng của tất cả những gì hiện hữu. Giờ đây, hơn bao giờ hết, Giáo hội hôm nay tôn vinh Chúa Giêsu Kitô là Vua của Vũ trụ. Đối với Giáo hội, nhân danh Chúa Giêsu, nói lên tất cả Sự thật cho toàn thế giới! Gíao hôi hiên ngang mang theo Công việc và Sứ mệnh của Chúa Kitô, Giáo hội loan báo cho mọi người trên thế giới biết về sứ điệp Cứu độ được tìm thấy trong Kinh Thánh và trong Tin Mừng. Vì vậy, Giáo hội quy tôn vinh Chúa Kitô Vua cái danh dự và vinh quang này, Vì danh dự và vinh quang luôn luôn thuộc về Người. Mỗi lần, chúng ta làm chứng về sự trung thành của mình với Luật pháp của Thiên Chúa, đó là Nước Thiên Chúa mà chúng ta công bố: sống một đời sống thánh khiết, thể hiện hành vi gương mẫu tại nơi làm việc hoặc ở nhà, tất cả những điều này đều nhằm vinh danh Thiên Chúa. Chúa là Vương quyền vinh hiển hơn bao giờ hết!
    Là vua của vũ trụ, Chúa Giêsu đương nhiên được coi là vua của những vị Vua Chúa cai trị trên đất; và là Là vua cuộc sống của chúng ta; không phải là chỉ những khi chúng ta cầu nguyện, không phải là chỉ những khi chúng ta đi tham dự Thánh lễ mà còn trong mọi khoảnh khắc mỗi ngày trong cuộc sống của chúng ta nữa. Tất cả chúng ta sẽ phải đưa ra lựa chọn. Chúng ta đang ở trong một trận chiến tâm linh; và chúng ta phải quyết định, chọn một biểu ngữ. Chúng ta sẽ đặt mình dưới ngọn cờ của Chúa Kitô Đấng Cứu thế hay chạy theo ngọn cờ của Satan? Chúa nhật này, Chúa Giêsu tỏ ra mình cho chúng ta thấy Ngài là một vị vua khiêm tốn; và Ngài mong muốn chúng ta chấp nhận sự cai trị của Ngài trong gia đình và trong mọi khía cạnh của cuộc sống của chúng ta. Chúng ta không thể giữ lại một cái gì đó mà vẫn đến với Ngài được. Một là tất cả hoặc không là không có gì cả. Chúng ta không thể nói tôi là một tín đồ Công giáo sùng đạo nhưng tôi hoan nghênh ủng hộ việc phá thai, ủng hộ việc kết hôn đồng tính.
    Giờ đây, Chúng ta hãy cầu xin Chúa và Vua Kitô ban cho chúng ta sự khôn ngoan và lòng can đảm để dám đứng lên vì vương quốc nước Trời của Chúng. Và cho chúng con dám bắt chước các Thánh Tử Đạo Việt Nam và các vị tử đạo người Mexico trong thế kỷ 20, đặc biệt là với vị thánh mới Jose Luis Sanchez de Rio để dám đước lên mà hô lên lớn tiếng, Viva Cristo Rey! Chúa Kitô Vua muôn năm. Amen.
        
Sunday Jesus Christ, King of the Universe (B) Scripture: John 18:33-37
I remember a few years ago. In El Paso Texas, I went to the Sunday Vigil mass at a Church close to my hotel. The priest was giving a long homily, he went on and became more animated. As he moved on and made a sweeping gesture, he knocked his papers from the pulpit. He scrambled to pick them up, then asked, "Now, where was I?" A voice from the congregation responded, "Right near the end!"
Well, yes! We are at near the end, not of the homily, but of the Church liturgical year. As the liturgical year comes to the end, the Church celebrates a special feast: Jesus Christ, King of the Universe.
As we prepare for Church liturgical new year, our parish will start singing Our Father in Latin in the Mass from this Sunday until the end of Christmas season. Please don’t forget to pick up the Pater Noster/pếtơ nốtờ/) song sheet at the door and sing with us

On this last Sunday of Ordinary time, we acknowledge Jesus as King of the universe, King of the earth and King of our lives. To accept Jesus as king has huge implications.
    In the 17 and 18 Centuries, the Catholic Church in Vietnam was persecuted, many Catholics were forced to deny their Catholic faith by stepping over the crucifix. If anyone stepped over the wooden Cross, he would save his life. But many people would rather accept all kind of tortures than denying their faith and obey the King’s orders. They said to the king’s officials that: “Jesus is King above all other kings on earth. He is the king of heaven and earth. We would rather die for our heavenly King and have eternal life than listening to the earthly king. And because of that, many of them were killed for their King Jesus. Here in North America, in early 20th century, during Cristero war, people of Mexico rebelled against the Anti Catholic Government. During this period, Catholic institutions were shut down, the priests were not allowed to perform any sacramental service.  Many priests were killed for fulfilling the ministry of the church. Many devout Catholics were arrested, and put to death. When they went to their death they shouted, "Viva Cristo Rey." Long live Christ the King! One of these martyrs was a 14-year-old boy name Jose Luis Sanchez de Rio. Before they put him to death, they put him standing on the edge of a grave, and told him: “If you shout 'Death to Christ the King,' we will spare your life.” But he said again and again, "Viva Cristo Rey." “Long live Christ the King!”. The soldiers got angrier, they stabbed his body to death until the leader of the troops finished him off by shooting him in the head with his rifle. Despite the noise of the shot, everyone could hear his last cry: “Long live Christ the King! Long live Holy Mary of Guadalupe!”
    Today, we are not facing that kind of persecution. No one here is talking about putting people to death for their faith. However, we are facing growing pressure to restrict our faith. We have economic, social, educational and political lives; and for most of us, also a "religious life." Yet more and more we hear, "keep your religion to yourself." The problem is that Jesus directs our lives not only when we pray, but also when we work, when we talk with others, whatever we do. Jesus will accept the smallest act of conversion, turning toward him. If we follow Jesus, He must become king of our entire lives. That includes our money, our family, our friendships, our studies, our politics.
    Jesus is king, He means to rule in every dimension of our life and everyone lives. This does not mean Jesus imposes himself or that we impose on others. Imposition takes away something essential: freedom. Only earthly kings would impose on their citizents. Especially today in our country, our government imposes on the Church to pay for abortion and many others are against our belief. We notice that Jesus declares himself King only at the moment when He is most powerless.
    On Sunday the 17th week in Ordinary Time, we heard Jesus multiplied the loaves and fish. The people wanted to make him king, but he fled from them. His kingship does not involve violence and imposition. In Luke’s Gospel, Jesus said: "The Kingdom of God is not coming with things that can be observed; nor will they say, 'Look, here it is! Or There it is!' For, in fact, the Kingdom of God is among you." (Lk. 17:20-1). However, in today’s reading, when Jesus stands powerless before Pilate; who represents the might of Rome; Jesus looks him in the eye and says, "I am king”. Jesus is king, a humble king, yes, but still king above every other. In the second reading, we heard that Jesus is the Alpha and the Omega, the beginning and end of all that exists. Now, more than ever, the Church is here to render to Jesus Christ the honor which is due him as King of the Universe. For the Church, in the name of Jesus, speaks the Truth to the entire world! Carrying on the Work and the Mission of Christ, the Church proclaims to all people in the world the message of Salvation found in the Gospel. Thus, the Church renders to the King of the Universe the honor and the glory which belong to him. Each time, throughout the day, that we testify our fidelity to the Law of God, it is the Kingdom of God we proclaim: to live a holy life, to exhibit exemplary conduct at work or at home, all of this serves to obtain for the Lord a Kingship that is ever more glorious! As king of the universe, Jesus is naturally meant to be king of earthly rulers; and of our lives; not just when we pray, not just when we go to Mass but also every moment of every day of our lives. We all will have to make a choice. We are in a spiritual battle; and we have to decide, choose a banner. Are we going to place ourselves under the banner of Christ or the banner of Satan?
    This Sunday Jesus shows himself as a humble king; and he asks us to accept his rule in our families and in every aspect of our lives. We cannot withhold something and still come to him. It is all or nothing. We cannot say I am a devout Catholic but I support abortion, gay marrieds. Let’s ask our Lord and King give us the wisdom and courage to standup for your kingdom. Like the Vietnamese Martyrs and the 3614Mexican martyrs in the 20th century especially with the new saint Jose Luis Sanchez de Rio we want to say, Viva Cristo Rey! Or long live Christ the King. Amen.

 Solemnity of Christ, King of the Universe

Opening Prayer: Lord Jesus, my King, I kneel before you in prayer. I ask you to receive my homage favorably, for you are King of the Universe and I am your devoted servant. Thank you for your Kingdom of love and truth!

Encountering Christ:

·         “Do You Say This on Your Own?”: Jesus was supposed to be on trial, but he turned the tables on Pilate, posing to him this question: “Do you say this on your own, or have others told you about me?” The question is valid for all Christians. Why do we go to Mass; why do we baptize our children? We perform these Catholic acts in part out of custom, in part out of a spontaneous religious sense, in part because we have faith. Christ the King wants our total allegiance, our friendship, our love, given to him as something of our own. The one thing that we can give God that no one else can give him is our total love and our friendship.

·         “What Have You Done?”: A bewildered Pilate asked Jesus, “What have you done?... Why are the crowds shouting like madmen...? How have you turned all of Jerusalem on its head?” But we can also ask this question of Christ in another context, a context of gratitude and awe: “Lord, what have you done? Why do I experience such joy in your presence? How is it that I can look within myself and I marvel to see that I believe?” I have faith in you. I have hope, and I have love, and there is meaning to what I do. Because the Lord is merciful, although I am a sinner, I do not despair. 

·         “Then You Are a King?”: Jesus Christ, King of the Universe, stood before Pilate answering his questions, hiding none of the truth of his person or his mission. Yet, Pilate seemed not to hear! He caved to political pressure and turned Jesus over to be crucified. It can be easy to assume that if we met Jesus face-to-face as did Pilate, we would recognize his kingship and bow low before him. Yet we meet the same King in the sacraments, and very intimately in the Eucharist, and we sometimes allow distractions to derail our adoration of the King. May we always bow our heads and humble our hearts to receive this King of the Universe into our hands or mouth!

Conversing with Christ: Christ my King, let your Kingdom come! I say this of my own accord because I truly want you to be the Lord of my life. You have done marvelous things in me; now lead me on to final victory, O King of Truth!

Resolution: Lord, today by your grace I will receive you in the Eucharist as King of my heart.


Tuần 34 Thường Niên Lễ kính Chúa Giêsu Kitô Vua vũ trụ
Lễ kính Chúa Giêsu Kitô Vua vũ trụ hôm nay đánh dấu sự kết thúc của năm phụng vụ và cho chúng ta cái nhìm mới trong niềm hy vọng cho sự chiến thắng cuối cùng trong triều đại của Thiên Chúa trong ngày tận thế. Vương quốc của Chúa Kitô chắc chắn không phải là về những lời tuyên bố chủ quyền trên những quyền lực của thế gian mà đôi khi đã phải dùng bạo lực, lòng tham lam, những xáo trá gian manh và bóc lột. Chúa Jêsus khẳng định rõ ràng rằng vương quốc của Ngài không thuộc về thế gian này, Vương quốc mà Chúa Giêsu đã thiết lập trên trái đất trong chức vụ trần thế của Ngài là phục vụ cho mục vụ của Chúa hơn là ể được phục vụ như hoàng đế. Chúa Giêsu đã cho thấy và sống điều này trong con người của mình. Chúa Giêsu đại diện cho công lý, hòa bình và tình yêu như đá nền tảng của vương quốc của Thiên Chúa: vương quốc của Chúa đã phát triển, bành trướng một cách đặc biệt cho người nghèo và chonhững người đang bị bỏ rơi và thiệt thòi. Những việc Chúa làm cho thấy chính Ngài là một nhân chứng, chính Ngài là vua cho lòng thương xót và tình yêu thương của Thiên Chúai. Người Pharisiêu và những người lãnh đạo của người Do Thái đang mong đợi có một vương quốc hoàn toàn khác hẳn với Nước của Đức Chúa Trời. Triều đại của Thiên Chúa vượt qua tất cả mọi thứ và bao gồm tất cả mọi thời đại, quá khứ, hiện tại và tương lai, trong cõi đời vô tận và vô tận. Thiên Chúa mời gọi tất cả chúng ta vì chúng ta là một phần của triều đại và vương quốc của Ngài.
    Trong cuộc đời của mình, Chúa Giêsu đã nói về vương quốc của Thiên Chúa như đang ở đây, "Nước Thiên Chúa ở ngay trong tầm ta của chủng ta, hãy ăn năn và tin vào Thiên Chúa," nhưng việc thực hiện trong sự trọn vẹn đầy đủ vẫn chưa đến. Khi chúng ta mừng lễ kính Chúa Giêsu Vua hôm nay, chúng ta khẳng định quyền năng của Chúa Kitô, chúng ta hãy tự hỏi: Chúng ta có chấp nhận sự cai trị của Đức Kitô trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta không? Cái gì là quy tắc cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta có được tình yêu sâu đậm đối với Thiên Chúa trong cuộc sống qua việc thể hiện tình yêu thương và sự chú ý đến những người chung quanh của chúng ta? chúng ta sẽ sống với Thiên Chúa như thế nào trong thế giới đang đỗ vỡ của chúng ta?

Reflection: Solemnity of Christ, King of the Universe
The Solemnity of Christ, King of the Universe, was instituted by Pope Pius XI in 1925 to affirm the primacy of Christ and the exaltation of God's rule amidst the encroaching movements of nationalism and fascism. This Solemnity also marks the close of the liturgical year and presents a vision of hope for the ultimate triumph of God's reign at the end of time.
The Kingdom of Christ is certainly not about dominant claims to worldly power which oftentimes entail violence and greed, pretension and exploitation. Jesus clearly affirms that his kingdom was not of this world: "If I were a king like those of this world, my guards would have fought to save me from being handed over to the Jews. But my kingship is not from here."
The kingdom which Jesus established on earth during his earthly ministry was pastoral rather than imperial. Jesus showed and lived this in his person. Jesus represented justice, peace and love as the foundation stones of his kingdom: his kingdom reached out in a special way to the poor and the marginalized. His was a kingly self-giving witness of God's mercy and love. The Pharisees and the leaders of the Jews expected an altogether different kingdom of God.
God's reign surpasses all things and encompasses all for all time, past, present and future, into ageless and endless eternity. God invites all of us to be part of his reign and kingdom.
In his lifetime Jesus spoke of God's kingdom as being here, "The kingdom of God is at hand, Repent and believe," and yet its full realization and fulfillment was yet to come.
As we celebrate and affirm Christ's kingship, we ask: Do we accept Christ's rule in our lives in our day-to-day living? What rules our lives? Do we deepen our love for God such that it shows in love and care of our neighbor? How do we live out life in and with God in our broken world?


Friday, November 19, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 33 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 33 Thường Niên

Tin Mừng hôm nay nói về sự sống lại của những người đã chết và cũng như những trạng thái của con người khi được sống lại ở trong thế giới bên kia. Qua bài Tin Mừng Chúa Giêsu đã nói cho chúng ta biết rằng trong sự sống lại của người ở trong Nước Thiên Chúa, không có sự kết hôn vì con người sẽ không bao giờ phải chết nữa. Lúc đo con người chúng ta cũng sẽ giống như các thiên thần và con cái Thiên Chúa Trên Thiên Đàng.
Tin Mừng hôm nay mời gọi tất cả chúng ta hãy nhìn vào cuộc sống của chúng ta một cách nghiêm túc. Chúa Giêsu đề cập đến sự tồn tại của con người trên trái đất của chúng ta, những người mà Ngài so sánh, đối chiếu với "con cái của sự sống lại” là những người đã sống lại trong cuộc sống mới. Rõ ràng là chúng ta đã được mời gọi để tham dự và thống phần vào trong của sự sống lại với Chúa Giêsu. Nhưng trước khi đạt đến những sự hứa hẹn trong sự sống lại, con người phải trải qua một cuộc phán xét để xác định rõ trình trạng của mỗi người, để xem ai là người xứng đáng được sống lại với Chúa Kitô trong nước Trời, hay là sẽ phải là môt trong những người bị loại.
Chúng ta cũng phải tập trung và chú ý vào sự sống lại của những người đã chết. Cuộc sống với Chúa Giêsu Kitô ở trên trời phải là mục tiêu hàng đầu của chúng ta. Điều đó cũng phải là trọng tâm trong các nỗ lực của chúng ta để được sống lại và được nâng lên làm con cái Thiên Chúa như Ngài đã hứa ban cho chúng ta. Mục tiêu này củng đã đem lại và giới thiệu cho chúng ta với một thách thức hết sức đầy gian nguy và to lớn, vì thế giới xung quanh đã đưa ra cho chúng ta một cách sống hoàn toàn khác biệt như việc hướng dẫn, nuôi dạy con cái: theo đuổi cái hạnh phúc trong thế giói hiện tại, sống một cuộc sống phải có đầy đủ những thừ vật chất và hưởng thụ mọi thứ đang hiện hữu trong thế giới hiện tại ở đây trên trái đất này.
Cuộc chiến hàng ngày của chúng ta trong thế giới này chỉ có thể chiến thắng và đạt được qua những lời thành tâm cầu nguyện và với sự giúp đỡ của Chúa Thánh Thần là Đấng ban cho chúng ta sức mạnh, sự kiên trì và can đảm để tồn tại trong cuộc chiến và sự đấu tranh của chúng ta. Đây là những là tin tức thực sự tốt cho chúng ta để chúng tabiết rằng Thiên Chúa của chúng ta là Thiên Chúa của kẻ sống và Con của Ngài là ĐứcGiêsu Kitô đã vượt qua mọi sự cám dỗ và đã mở ra một con đường cho chúng ta đi theo

REFLECTION
This Gospel speaks of the resurrection of the dead and it gives us some inclination as to what the status of spouses will be in the next world. The Gospel says that in the resurrection of the dead people do not marry because they no longer die and are the same as angels and sons of God.
Today's Gospel invites all of us to look at our lives seriously. Jesus mentions "the children of this world," referring, of course, to our existence on earth, whom he contrasts with the "children of the resurrection" - those who have risen to new life. Clearly, we are called to participate in the promise of the resurrection. But before reaching the promised resurrection there is judgment that will determine whether one is worthy or not of being a child of the resurrection. We must also focus their attention on the resurrection of the dead. Life with Jesus Christ in heaven should be our objective. It must also be the center point in our efforts to raise the children God has given us. This goal presents us with a tremendous challenge. For the world around us proposes to us an entirely different way of raising children: pursue happiness now, live life to the fullest here on earth.
This daily battle can be won through prayer and with the help of the Holy Spirit who gives us the strength, perseverance and courage to persist in our struggle. It is truly good news to know that our God is the God of the living and that his Son Jesus Christ has overcome all temptations and has trod a path for us to follow.

Saturday 33 ordinary Time
Opening Prayer: Good Jesus, you are faithful and you never tire of coming out to meet me. Once more, you open your heart to me in these moments of prayer. I wish to open my heart to you, too. I believe that you have something to say to me today and I tell you once more that I trust in you. And I love you, Jesus. Let me grow in love.
Encountering Christ:
1. From the Fullness of the Heart: En route to Jerusalem, Jesus was preparing his heart to offer himself to the Father for the redemption of all the world. Meanwhile, the leaders of the people were plotting the very death that awaited him. What a contrast between their hearts—Jesus’ heart filling and overflowing with love while the Pharisees’ hearts were closed in ever more with bitterness. The Pharisees framed a question they thought would trap Jesus and make the promise of eternal life look ridiculous. But Jesus reminded them of who the children of God are—those who hear his word and accept it.
2. God’s Desires for His Children: The union between man and wife in marriage, faithful and rooted in mutual self-giving, is a symbol of the very love God wishes to offer us. God desires that we be united to him. The Sadducees in this passage saw Jesus as one opposed to their well-being, disrupting their skewed but comfortable order of things. Jesus patiently answered their question, welcoming them even though they were not yet ready to welcome him, extending yet again his hand in friendship, seeking union with them the way he seeks union with us.
3. Jesus Knows Our Hearts: So great is his desire for friendship with them (us!), that he even answered the question they didn’t ask, the question they kept harbored in their hearts. Sadducees believed neither in the resurrection of the dead, nor spirits, nor the immortality of the soul, but on this score, Jesus set them right. “The dead will rise,” Jesus affirmed, for “he is not God of the dead but of the living.” This proclamation of Jesus should touch our souls, too. It can be easy to pretend he is a dead God, one who was important in past times but who doesn’t really touch our lives today. Not true! Jesus wants to connect with us intimately. He wants to be present, and a part of each day, each moment in our lives.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you are God of the living and not of the dead. You are alive in my heart, in your Church, in our world today. Though others may be indifferent to you, though I myself often am, today I do not wish to be so. Today, I wish to open my heart to receive your word and welcome your invitation to be more closely united to you.
Resolution: Lord, by your grace I will pause for a moment of prayer during or at the end of my day to reflect on where you have made yourself present. I will thank you for being there and ask you to help me discover your presence anew tomorrow.

Comment:
Today, Jesus' gesture is prophetic. As the old prophets used to do, He makes a symbolic action, full of future implications. By throwing away from the temple the merchants selling the victims for their offerings and evoking that «my house shall be called a house of prayer for all peoples» (Is 56:7), Jesus was announcing the new status He was about to commence, where the sacrifice of animals was out of question. St. John will define this new cultural relationship as «God is spirit, and his worshipers must worship in spirit and in truth» (Jn 4:24). The figure must give way to reality. St. Thomas Aquinas poetically said: «Et antiquum documentum / novo cedat ritui» («Lo! over ancient forms departing / newer rites of grace prevail»).
The New Rites are Jesus' Word. This is why St. Luke has joined to the scene of the purification of the temple Jesus preaching there every day. The new cult is centered in the prayer and in the audition of God's Word. But, in fact, the center's center of the Christian institution is the living person of the very Jesus, with his own flesh offered and his own blood shed at the Cross and given to us in the Eucharist. St. Thomas also beautifully remarks it: «Recumbens cum fratribus (...) se dat suis manibus» («Seated with His chosen band (...) gives Himself with His own hand»).
In the New Testament Jesus inaugurates, there is no need for veal or lamb merchants. In the same way as «all the people were listening to him and hanging on his words» (Lk 19:48), we do not have to go to the temple to make any sacrifices, but to receive Jesus, the true lamb sacrificed once for all when he offered himself for us (cf. Heb 7:27), and to join our life to His.