Saturday, July 30, 2022

Suy Niệm Chúa Nhật thứ 18 Thường Niên Năm C

Suy Niệm Chúa Nhật thứ 18 Thường Niên Năm C
Các bài đọc hôm nay cho chúng ta biết rằng tiền bạc không thể mua được cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc là ba điều quan trọng nhất trong cuộc sống của con người chúng ta. Bổi vì những thứ này sẽ được tìm thấy trên thiên đàng! Và Thiên Chúa đã ban chúng cho chúng ta qua cái chết và sự phục sinh của Con Ngài là Đưc Giêsu Ki-tô và sự khôn ngoan tuôn đổ xuống nơi chúng ta qua Chúa Thánh Thần.
Trước tiên, chúng ta hãy tìm kiếm vương quốc của Thiên Chúa trên Trời và tất cả những thứ khác cũng sẽ được ban cho chúng ta. Thế đó, chúng ta hãy tìm kiếm sự cứu rỗi trước tiên và thiên Chúa cũng sẽ trao ban cho chúng ta tất cả những thứ chúng ta cần cho cuộc sống hiện tại.
Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết rằng có một người trong đám đông đén bên Chúa và xin nhờ Chúa Giê-su nói với người anh trai của ông ta hãy chia cho anh ta phần cơ nghiệp của họ, nhưng Chúa Giê-su đã không đáp ứng yêu cầu của anh ta. Thay vào đó, Chúa Giê-su nói với họ một điều quan trọng hơn, đó là sự sống không đến từ sự giàu có, ngay cả khi chúng ta có nhiều thứ và rất nhiều thứ hơn những là gì chúng ta cần.
Trong bài dụ ngôn, chúa Giêsu nói có một người giàu có làm ăn thu hoạch bội thu, bội thu đến nỗi anh ta phải xây những nhà kho mới để chứa mùa màng của mình để an hứng sự giàu có của mình , Nhưng anh ta đâu có biết rằng chính đêm hôm đó Chúa đã lấy đi linh hồn của anh ta. và anh ta đã chết. Của cải anh ta cất giữ thes thì còn có ý nghĩa gì cho anh ta?
Chúng ta có thể không chết về thể xác, nhưng chúng ta có thể chết về tâm tinh. Linh hồn của chúng ta có thể chết vì tội lỗi và không chúng ta sẽ còn sự sống, tình yêu và hạnh phúc trong tâm hồn của chúng ta. Giống như “kẻ ngu si giàu có trong bài dụ ngôn trên”, chúng ta không thể tận hưởng mùa màng bội thu và chúng ta tích khổ công tích góp. Ý nghĩa của bài dụ ngôn Chúa dạy hôm nay là mặc dù chúng ta có thể giàu có, tiền bạc dư thừa nhưng chúng ta không có cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc trong Thiên Chúa.
Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta thấy ý nghĩa tương đồng với bài Tin Mừng chúa ta cảm tháy sự việc không phải là tốt lành, nhưng chỉ là tin xấu! Bài đọc này cho chúng ta biết rằng không có Chúa, cuộc sống của chúng ta là vô ích, trống rỗng và vô nghĩa. " Phù vân" mà chúng ta có được qua làm việc chăm chỉ ngày đêm, năm này qua năm khác rồi một khi chúng ta phải chết và tài sản còn lại của chúng ta không thể mang theo mà sẽ phải để lại cho người khác, những người không bao giờ làm việc để kiếm nó, những người không làm làm mà được hưởng không.. Đúng là của phù vân. Mọi thứ có thể còm tồi tệ hơn nữa là tất cả tài sản của chúng ta có thể bị lãng phí trong một thế hệ sau và những người ngồi không lại được hưởng cái gia tài này! (Qo 2: 18-19) “Phù vân, quả là phù vân”! Không có Chúa thì tất cả chỉ là vô ích, trống rỗng và vô nghĩa!
Trong bài đọc thứ hai có hai đoạn. Đoạn đầu tiên (câu 1-4) nói với chúng ta rằng hãy tìm kiếm những điều trên trời để chúng ta có thể tìm thấy cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc!
Đoạn thứ hai (câu 5. 9-11) nói với chúng ta rằng đừng tìm kiếm những thứ trên đất, vì những thứ trên đất có thể cám dỗ chúng ta phạm tội và tội lỗi mang đến sự chết và trong cái chết không có tình yêu và hạnh phúc!
Hôm nay, chúng ta cảm tạ Chúa vì Chúa đã tạo dựng ra mọi thứ và tạo dựng ra chúng ta để chúng ta có thể sử dụng những thứ mà Chúa đã sáng tạo vì chúng ta vì thế chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta Chúa Thánh Thần và ban sự sống, tình yêu và hạnh phúc của Người! Cho chúng ta. Một lần nữa, trước hết xin Chúa giúp chúng ta biết tìm kiếm vương quốc của Chúa và nhờ đó mà chúng ta cũng co thể được ban cho tất cả những thứ khác. (Lc 12,31; Mt 6,33) Chúng ta hãy tìm kiếm ơn cứu độ trước và mọi thứ cũng sẽ được Chúa ban cho chúng ta. Xin Chúa phù hộ chúng ta.

18th Week in Ordinary Time
The readings today tell us that money cannot buy life, love and happiness. Life, love and happiness are the three most important things! They are found in heaven! And God gives them to us through the death and resurrection of his Son and the outpouring of the Holy Spirit! Seek first the kingdom of God and all the other things will be given to you as well! That is, seek first salvation and all of creation will be given to you as well!
The gospel today tells us that a man in the crowd asked Jesus to tell his brother to give him his share of their inheritance, but Jesus did not respond to his request. Instead Jesus told them something more important, that is, life does not come from wealth, even if we have more than we need! Then Jesus told them the “parable of the rich fool”:
There was once a rich man who had a bountiful harvest. The harvest was so plentiful that he had to build new storehouses to store his harvest! Then the rich man thought to himself that his harvest will last him a life time, he will now take things easy and eat and drink and have a good time; but that very night God took away his soul, that is, he died!
We may not be physically dead, but we may be spiritually dead, that is, our souls may be dead because of sin and there is no life, love and happiness in our souls. Like the “rich fool” we cannot enjoy our rich harvest, that is, though we may be rich we have no life, love and happiness!
That is why the “Gospel Acclamation” today tell us:
“How happy are the poor in spirit; theirs is the kingdom of heaven.” (Mt 5:3; SM)
The poor in spirit are not only the materially or spiritually poor, but the poor in spirit are those who are dependent on God and God will bless them with his life, love and happiness from heaven!
2. The first reading follows the theme of the gospel, but the first reading is not good news, but bad news! The first reading tells us that without God our lives are futile, empty and meaningless! “Vanity of vanity”! We work hard day and night year after year only to die and leave our possessions to others who never worked for it. And to make things worse our possessions may all be wasted in one generation by those who never worked for it! (Qo 2:18-19) “Vanity of vanity”! Without God it is all futility, emptiness and meaninglessness!
3. The responsorial psalm follows the theme of the Sunday. The responsorial psalm tells us that life and death, and love and happiness come from God. That is why we have to pray for wisdom to live a life of love and happiness!
The responsorial psalm has four stanzas. The first and second stanzas (vv. 3-6) tell us that life and death come from God! The third and fourth stanzas (vv. 12-14. 17) tell us to pray for wisdom to live a life of love and happiness! The fourth stanza (v. 17) also tells us to pray for God’s blessings so that the work of our hands may be successful! Thus the response:
“O Lord, you have been our refuge from one generation to the next.” (Ps 89 (90):1; SM)
4. Incidentally, the second reading also follows the theme of the Sunday. The second reading has two paragraphs. The first paragraph (vv. 1-4) tells us to look for the things of heaven so that we can find life (NJB), love and happiness!
The second paragraph (vv. 5. 9-11) tells us not to look for the things of earth, because the things of earth may tempt us to sin and sin brings death and in death there is no love and happiness!
5. Today we thank God for creation and we ask God to give us the Holy Spirit of his life, love and happiness! Again, seek first the kingdom of God and all the other things will be given to you as well! (Lk 12:31; Mt 6:33) That is, seek first salvation and all of creation will be given to you as well! God bless you!
Amen!

Sunday of 18th Ordinary time
Opening Prayer: Dear Jesus, you said, “Blessed are the pure of heart, for they will see God” (Matthew 5:8). Cleanse my heart from earthly attachments so that I may seek to love you with all my heart, all my soul, all my mind, and all my strength.
Encountering Christ:
What Am I Attached To?: Jesus reminds us now and again of the danger of attachments to worldly goods. The Gospel here refers to prosperity and wealth; perhaps we feel this warning doesn’t apply to us. However, we could all be attached to other material aspects of life—work, pleasures, health, talents, honor, or family. These things are not necessarily bad; many of them are God's gifts to us. The problem is the absolute worth we may allocate to them. After all, these things are transient and will not last forever. Through an examination of conscience, we can ask the Lord to show us what attachments we have that need purification.
Detachment: The Gospel today refers to food, drinks, and possessions, which are necessities of life, but Jesus invites us to “seek first the Kingdom of God and his righteousness, and the rest will be given to you” (Matthew 6:33). There are many delightful and decent things in creation for our enjoyment and well-being. We should not shun them but put them to good use as long as they bring us to God and not away from him. Detachment is not about rejecting possessions but prioritizing our lives so that God and eternal salvation always come first.
Jesus Wants Us to Be Free: Society tells us freedom implies self-indulgence and self-gratification. However, true freedom consists of transformation into the likeness of Christ. If we trust in God's providence, we lack nothing. We are no longer bound by pride, regrets, guilt, or fears through death to sin and worldly appetites. Even death is not to be feared, as it is a step toward the eternal embrace. This freedom as children of God is ours to claim even now if we let go and let God take control of our past, present, and future.
Conversing with Christ: Lord, I am so preoccupied with things of this age that sometimes I forget that you alone are my Shepherd and that I lack nothing (Psalm 23:1). Increase my hope that you oversee my life and those of my loved ones. Help me trust more in your providential love. I thank you for all the good gifts you have given me and the crosses you allowed in my life. Empower me with the strength to surrender my life to you and seek your most holy will above all.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will examine the areas of my life that I have not surrendered to you. I will remind myself with Job that naked I came into the world, naked I will return (Job 1:21). Give me the strength and grace to detach from these earthly goods and abandon myself in your love.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên

Câu chuyện về cái chết của thánh Gioan Tẩy giả là câu chuyện có tính chất chú ý nhiều đến bản tính con người. Chúng ta có thể bị thu hút bởi những câu chuyện có tính chat đầy kịch tính trong điệu nhảy của con gái bà Hêrôdiat và lời thề ngu ngốc của vua Hêrôđê và sự yêu cầu của cô gái xin cho bằng được cái đầu của ông Gioan Tẩy Giả đặt trên mâm. Đằng sau của câu chuyện là khi vua Hêrôđê đã có vợ mà còn muốn kết hôn với bà Hêrôdiat người vợ của anh trai mình. Khi làm như vậy, theo quan điểm của luật Do Thái, ông ta đã phạm hai tội trọng. Việc đầu tiên là ông ly dị người vợ trước của ông mà không có lý do chính đáng. Thứ hai là ông kết hôn với chị dâu của mình, đó là một mối quan hệ bị cấm tuyệt đối.         Ông Gioan không sợ hãi đê đứng ra chỉ trích và  phê phán nhà vua vì những hành vi của nhà Vua và vì vậy ông đã bị tống giam trong tù. Những lý do cho việc làm của vua Hêrôđê thì quá phức tạp. Có thể nhà vua không thích Gioan, Nhưng trong trái tim của nha vua, ông biết rằng những gì Gioan nói là đúng. Chúng ta không ai thích được nghe nói là chúng ta đang làm điều gì đó mà sai trái; đặc biệt là nếu chúng ta đang cố gắng để đánh lừa chính bản thân là những gì chúng ta đang làm là đều tốt đẹp cả.  Vua Hêrôđê biết rằng ông Gioan là một người thánh thiện và không muốn thực hiện nó, nhưng nó đã không được chuẩn bị để thừa nhận tội lỗi của mình.
Ông Gioan đã trả một cái giá quá mắc cho việc nói sự thật mà không sợ hãi. Đây là việc mà chúng ta được kêu gọi để làm, mặc dù có lẽ trong đó có đầy những tính chất quá kịch tính. Chúng ta phải lên tiếng chống lại những bất công, bóc lột và những việc sai trái ở bất cứ nơi nào mà chúng ta nhìn thấy nó. Trong cách này, chúng ta đang bắt chước không phải chỉ có thánh Gioan Tẩy Giả mà thôi, nhưng chúng ta cũng bắt chước như chính Chúa Giêsu, Người đã bị bắt, chịu khổ hình và bị giết chỉ  vì đã nói lên sự thật; và chúng ta cũng có thể chắc chắn rằng Chúa Giêsu sẽ ở lại với chúng ta khi chúng ta cố gắng để làm đại sứ của Ngài trong một thế giới mà thường là thù địch với giá trị Kitô giáo.
 REFLECTION:

The story of the death of John the Baptist is full of human interest. We can be fascinated by the dramatic story of the dance of Herodias' daughter and Herod's foolish oath and the request of the girl to have John the Baptist's head on a platter. The background to the story is that Herod had married his brother's wife. In doing so, from the viewpoint of the Jewish law, he committed two crimes. The first was that he divorced his first wife without good reason. The second was that he married his sister-in-law, which was a prohibited relationship.
    John fearlessly criticized the king for his behavior and so was thrown into prison. The reasons for Herod's conduct are complex. Maybe, he disliked John because, at heart, he knew that what John said was right. We do not like to be told that something we are doing is wrong; especially if we are trying to deceive ourselves that what we are doing is all right. Herod knew that John was a holy man and did not want to execute him, but he was not prepared to admit his guilt.
John paid the price for speaking the truth without fear. This is something that we are all called to do, though probably in less dramatic ways. We should speak up against injustice and wrongdoing wherever we see it. In this we are imitating not only John the Baptist but also Jesus himself, who was put to death for speaking the truth; and we can be sure that Jesus will be with us as we try to be his ambassadors in a world that is often hostile to Christian values.
 
Saturday 17TH Ordinary Time
Opening Prayer: My Lord and Father, as I sit before you today and read these words, open my eyes to any sinfulness that may need to be rooted out of my life. May I keep my eyes on you.
Encountering Christ:
1.      Rules of Convenience: Herod knew that his relationship with his “wife” Heroidas was immoral. Herod’s family had converted to Judaism when they married into the families of some powerful Jews. Rome chose to name him tetrarch because of his status amongst the Jews. Herod was bound as a Jew to observe Mosaic law, and John the Baptist rightly pointed out that taking your brother’s wife as your own, and divorcing your own wife to do so, was wrong. Although Scripture tells us that Herod liked to listen to John (Mark 6:20), he certainly did not appreciate John’s public condemnation of his marriage. As tetrarch, Herod’s actions tell us he felt he could make his own rules. 
2.      Birthday Party: When Herodias’s daughter performed a dance for the guests, Herod rashly promised her anything she wanted. Herodias, who was angered by John’s public condemnation of her marriage, prompted her daughter to demand the head of John the Baptist on a platter, and Herod had some tough choices to make. As tetrarch, he could have reneged using any excuse to refuse to execute John. However, because Herod was enslaved by sin, he lacked the moral strength to refuse Herodias. He cared too much about what his guests would think to spare John. Herod succumbed to his pride.
3.      Pride: Herod’s pride and arrogance cause him to murder a man he actually held in regard. “Pride is a sin that is so pervasive, runs so deep within us, that we often don’t even sense it is there. Not only is it a sinful drive in itself, it also plays a role in every other sin we commit. Pride is the sin we most share with Satan and the fallen angels” (Msgr. Charles Pope). We may not have the wealth, power, or prestige Herod wielded as tetrarch, but we are just as vulnerable to the sin of pride. Every remnant of pride must be banished from our soul along the narrow path to holiness. Let us examine our actions and thoughts of selfishness, self-sufficiency, envy of others, and other forms of pride and bring them to our merciful Lord in the sacrament of Reconciliation.
Conversing with Christ: Lord, save me from my pride. Grant me true humility. When I have acted wrongly, please give me the grace to accept correction and amend my ways. Help me use any authority you have given me in my personal life, volunteer work, or workplace in a way that pleases you. 
Resolution: Lord, today, by your grace, I will pray the Litany of Humility
.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên

Trong một bài bình luận về Chúa Giêsu, thánh Gioan Kim Khẩu nói: “Dân làng Nazareth đã lấy làm khâm phục Ngài, nhưng sự ngưỡng mộ của họ không đi đến mức độ là tin vào Ngài hay đúng hơn, họ cảm như thấy ghen tị với Chúa Giêsu, như thể có nghĩa là:" Tại sao là anh ta, mà không phải là tôi”. Chúa Giêsu biết rất rõ những người này, thay vì nghe lời Chúa thì họ lại xúc phạm đến Ngài. Họ là những người thân, là bạn bè của Ngài, là hàng xóm láng giềng mà Ngài đã cảm mến, nhưng đúng ra, họ là những người mà Ngài sẽ không thể nào đem tin mừng cứu độ của Ngài đến với họ được..
Chúng ta không thể làm được phép lạ hay có thể có sự lành thánh như Chúa Kitô vì Ngài không bao giờ có đầu óc hay suy nghĩ về sự ganh tị, tuy nhiên trong một lúc nào đó, nếu chúng ta thực sự cố gắng sống đời sống Kitô hữu một cách chân chính, thì chúng ta thực sự có thể làm được. Tuy nhiên, những gì đến có thể sẽ đến, là chúng ta thường sẽ thấy là những người mà chúng ta yêu thương nhất lại là những người không bao giờ quan tâm hay muốn lắng nghe lời chúng ta. Để ứng hiệu điều này, chúng ta cũng phải nên nhớ rằng những thiếu sót thường được phát hiện rất dễ dàng hơn là những nhân đức tốt và, theo đó, những người gần gũi với chúng ta có thể tự hỏi:” những điều anh đang muốn dạy khôn cho tôi, thì anh nên phải thực hành những điều đó trước đi?”
Trong bình luận thánh Gioan Kim Khẩu nói thêm: “Hãy nhìn vào lòng tốt của Thầy: Ngài đã không trừng phạt họ vì không nghe lời Ngài, nhưng Ngài nói với họ một cách ngọt ngào: "Tiên tri có bị khinh, thì chỉ có ở nơi quê quán và nơi nhà mình thôi!" Mt 13:57). Đây là điều hiển nhiên, Chúa Giêsu có chút buồn bã nhưng dù sao Ngài vẫn tiến hành và tiếp tục đem lời Tin Mừng của Ngài đến với mọi người, cũng như Chúa Giêsu như vậy, chúng ta cũng sẽ phải biết tiếp tục rao giảng và đem Lời Chúa Giêsu đến với những người mà chúng ta yêu thương nhất là những người không muốn nghe chúng ta bằng tất cả sự yêu thương, và bằng sự tha thứ.

Reflection:
In a commentary about Jesus, St. John Chrysostom says: «The villagers of Nazareth do admire him, but their admiration does not go to the point of believing in him but, rather, of feeling envious, as if meaning: ‘Why him and not I’». Jesus knew quite well those who, instead of listening to him, took offense at him. They were his relatives, friends, neighbors He appreciated, but precisely to whom He will not be able to let them have his message of salvation.
We —that cannot work out miracles or have Christ's saintliness— will not incite envies (though, at times, if we are really trying to live as true Christians, we may actually do). However, come what may, we shall often find that those we love the most are those who could not care less about listening to us. To this effect, we must also bear in mind that shortcomings are easier to spot than virtues and, accordingly, those closer to us may wonder: —What are you trying to teach me, who used to do (or still does) this or that?
To preach or speak about God with our own people or family may be difficult but necessary. It must be said that when He was going back home, Jesus was preceded by his miracles and his word. Maybe, in our case, we may need a certain reputation for saintliness, whether at home or away, before “preaching” to those at home.
In his previous comment St. John Chrysostom adds: «Please look at the Master's kindness: He does not punish them for not listening to him but He tells them sweetly: ‘The only place where prophets are not welcome is their hometown and in their own family’» (Mt 13:57)».
It is evident Jesus would leave somewhat sadly but nonetheless He would proceed with his preaching until his word of salvation would be welcome by his own people. Likewise, we (that have nothing to forgive or oversee) will have to preach so that Jesus' word reaches those that we love but do not want to listen to us.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần17th Thường Niên - St Martha, Mary and Lazarus

 July 29- St. Matha

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần17th Thường Niên - St Martha, Mary and Lazarus

Thiên Chúa truyền cho tiên tri Giê-rê-mia loan báo các lời tiên tri của chúa cho các thành phố của Giu-đa. Đây không phải là một thông điệp dễ dàng để tiên tri Jeremiah loan truyền. Trừ khi tất cả dân chúng nghe theo lời của tiên tri và từ bỏ con đường tội lỗi và xấu xa của họ, Chúa sẽ hủy diệt thành phố của họ và tất cả mọi người trong thành nếu họ không biết hoán cải ăn năn.
Khi tiên tri Giê-rê-mia loan truyền lời tiên tri của Chúa trong các đèn thờ, dân chúng đã vây quanh ông và đe dọa ông sẽ giết ông chết. Thật là không dễ dàng chút nào khi phải nói lên những lời chân thật và chuyển đạt lời Chúa.
Bà Martha luôn bận rộn ân cần chăm sóc nhu cầu của khách quý trong nhà, còn bà Mary thì ở phòng khác tận hưởng sự đồng hành của họ. Martha cảm thấy gánh nặng của tất cả công việc vì Maria không phụ giúp việc nhà cũng không bận tâm giúp chị trong việc chuẩn bị để tiếp đãi khách. Đó là điều dễ hiểu, vì chúng ta thường ở trong tình huống đó. Nhưng Chúa Giêsu lại trach bà Mảtha và khen bà Maria đã khôn ngoan, biết dành thời gian để ngồi bên Chúa và ở lại gần Chúa, không muốn rời xa Chúa vae luôn muốn lắng nghe lời Chúa.
Qua đoạn Tin Mừng trên, chúng ta nhận xét thế nào? Ai là người đã làm điều đúng bà Maria hay bà hay Martha? Trong cuộc sống của chúng ta, đó là một vấn đề của sự cân bằng. Điều quan trọng là sự quan tâm đến nhu cầu thể chất của người khác và nên biết dành thời gian để có mặt với họ. Chúa Giêsu có quyền được Thiên Chúa ban cho chúng ta. Lạy Chúa, xin giúp con biết dành thời gian để ở lại trước sự hiện diện của Ngài.

St Martha, Mary and Lazarus - Friday 17th Week in Ordinary Time: 29th July 2022- Lk. 10:38-42
The Lord commanded Jeremiah to speak to the cities of Judah. It was not an easy message for Jeremiah to deliver. Unless all the people listened to the prophets and turned from their evil ways, the Lord would destroy them and their city. When Jeremiah delivered this message in the house of the Lord, the people gathered around him and threatened him with death. It is never easy to deliver such a message from God. Martha was looking after the needs of their guests, and Mary was in the other room enjoying their company. Martha felt the burden of all the work as Mary was not helping with the kitchen chores. That was understandable, for we often are in that situation. But Jesus commended Mary for taking the time to be present with Him.
 Who was doing the right thing Mary or Martha? In our lives, it is a matter of balance. It is important to look after the physical needs of others and to make time to be present with them. It is our God-given right to be instructed by Jesus. Lord, help me take the time to be in Your presence.

Suy Niệm Tin Mừng le thanh Martha , Maria va Lazaro
Hôm nay chúng ta mừng kính Thánh Martha, là chị của Maria và Lazarus ở Bethania. Trong thời gian Chúa Giêsu rao giảng tin Mừng, Ngài đã thường hay thăm viếng gia đình Thánh Martha và theo thời gian bà Martha và các em bà đã được coi như là bạn thân của Chúa Giêsu. Vì vậy, khi Lazarus ốm nặng, Chúa Giêsu đã được thông báo về điều đó, nhưng để tỏ lộ vinh danh của Chúa, Ngài khônhg đđến với Lazarus ngay, Ngài đã đợi thêm hai ngày nữa trước khi lên đường đến Bethany. Vào thời điểm đó, Lazarus đã chết và đã được chôn cất ( vì đường thới gian nơi Chúa Giêsu ở đến nơi Lazaro mất hết 4 ngày đi đường).
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy lại rằng Chúa Giêsus đến Bethany, Lazarô đã chết, bà Martha ra gặp Chúa ở ngoài thành, bà khóc lóc. Có lẽ bà đã hối hận và luyến tiếc vì Chúa Jêsus đã không đến sớm hơn để chữa lành em của bà là Lazarô. Nhưng Chúa Giêsus đã nói thẳng thừng với bà ấy là bà cần phải có đức tin vì Ngài chính là "sự sống lại và sự sống." Và sau khi nghe Chúa đến, thì em gái bà là bà Maria cũng chạy ra gặp Chúa và khóc lóc. Điều này đã làm cho Chúa Giêsu phải cảm động và rơi nước mắt. Vì tình thương yêu người bạn của mình và cũng để tỏ vinh quang của Thiên Chúa cho mọi người, Chúa Giêsus đã làm cho Lazarô được sống lại từ cõi chết.
Chúa Giêsus biết rằng mọi người đang nhìn Ngài và đang quan sát những gì Ngài sẽ làm. Vì vậy, khi Chúa đã làm cho Lazarus được sống lại, một số người Do Thái có mạt đã tin vào Chúa nhiều hơn. Nhưng những người Do Thái ghen ghét Chúa Giêsus vì lòng nhân từ và quan điểm triệt để về tôn giáo đã bắt đầu mưu tính việc giết Chúa Giêsu.
Khi Thiên Chúa giúp đỡ và ban cho chúng ta những ơn làm hồn xác một cách lớn lao, đức tin của chúng ta nơi Ngài sẽ phát triển mạnh hay là chúng ta coi thường Ngàivà nghĩ rràng những gí Ngài đã ban cho chúng ta đó có thể là chuyện tình cờ hat đó chỉ là sự may mắn? Có phải chúng ta biết ơn Thiên Chúa cho những phép lạ mà Ngài đã thực hiện trong cuộc sống của chúng ta hay đã làm cho chúng ta, và rồi chúng ta cũg sẽ từ từ quên đi Đấng đã cứu giúp chúng ta?

REFLECTION July 29- St. Matha
St. Martha, whose memorial we celebrate today, was the sister of Mary and Lazarus who lived in Bethany. Jesus visited them from time to time and therefore were considered his close friends. So when Lazarus became seriously ill, Jesus was informed about it, but he did not make any plans to go and visit Lazarus right away. In fact, he waited two more days before setting out for Bethany. By that time, Lazarus had passed away and was buried.
The Gospel narrates that Jesus arrives in Bethany and Martha comes out to meet him crying and weeping. For sure she must have regret ted the fact that Jesus did not come sooner to heal her brother. But Jesus tells her point-blank to have faith because he is `the resurrection and the life.' And then her sister Mary also comes out weeping and this moves Jesus to tears himself. Out of love for his friends and to reveal the glory of God, Jesus decides to raise Lazarus from the dead.
Jesus knows that everyone is looking at him and observing what he will do next. So when he raises Lazarus, some of the Jews believe in him even more than before. But the Jews who hated Jesus because of his goodness and radical views on religion started instead to plot on how to kill him.How about you? When God helps you in a big way, does your faith in Him increase or do you take Him for granted and attribute the event to good luck? Are we grateful to God for the miracles He performs in our lives or do we, after some time has passed, forget Him who has beengracious to us?

July 29- St. Matha
Opening Prayer: Dear Lord, help me to prioritize quiet time with you. Settle my mind and free me from the distractions of life long enough for me to sit at your feet, seek your wisdom, and offer you the worries and cares that are on my mind.

Encountering Christ:
1. Burdened and Busy: Poor Martha! Jesus, her dear friend, had become increasingly popular. We can only imagine that many people accompanied him as he entered the village. As she welcomed him and his followers into her home, she began worrying about practical matters. What food was available to prepare? Where were the serving dishes? Martha was anxious to be a good hostess for her beloved friend and his guests. Her desire to serve was beautiful and to be praised. However, Our Lord did not want her to be anxious. Nor does he want us to live out our days in a state of anxiety and stress.
2. Anxious and Worried: “Mary has chosen the better part.” Jesus did not mean to humiliate Martha with his words or make her feel shame. He looked with love at this beautiful woman, so harried, anxious, and stressed, and just wanted her to have peace. The word “peace” is mentioned in the Bible 329 times. “Come to me,” he implores us, “ you who are weary and find life burdensome, and I will give you rest” (Matthew 11:28). Even our secular society has come to realize the great need for personal peace and suggest all kinds of remedies for anxiety. But Our Lord invites us first to lay the big and small worries, concerns, and to-do lists at his feet. “Who except God can give you peace? Has the world ever been able to satisfy the heart?” (St. Gerard Majella).
3. Nerve-Wracking: Why was Martha so nervous that evening? Was it her perfectionism? Was she overwhelmed and wanted control of the situation? Did she want to make a good impression on the guests? She would have had an easier time discerning what to do next had she kept calm and received the peace of Christ, who was in her presence. Amid our busy days, we can forget, like Martha, that Christ is present to us. He is always loving us, ready to listen, and wants to shower us with peace. A nightly examen can help us to identify what triggers anxiety in us and train us to turn to God with our problems.
Conversing with Christ: Jesus, help me to learn to turn to you with every concern I have. You are the source of all peace. You can quiet my mind and help me discern the best ways to solve any problem I bring to you. Jesus, I trust in you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will plan to offer a simple gesture of hospitality, either to my family or by bringing a meal or treat to someone who is lonely.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần17th Thường Niên 2022

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần17th Thường Niên 2022
Đằng sau hình ảnh của tiên tri Giê-rê-mi trong bài đọc thứ nhất nói về người thợ gốm và cục đất sét của ông là ý tưởng trong sách Sáng thế ký, Trong sách Sáng thế chúng ta nghe Thiên Chúa đã tạo ra ra trời đất và dựng ra ông Adong từ nắm đất sét. Không giống như người thợ gốm đập vỡ những tác phẩm của mình sau khi trông nó không được ưng ý. Thiên Chúa đã không bao giờ hối tiếc vì đã tạo ra ông Adong, hay có ý địnhtrwfng phạt con người chúng ta khi biết chúng ta luôn phạm tội. Nhưng Thiên Chúa đã chọn một cách khác để chữa lành sự tan vỡ hay hóa giải tội lỗi của con người và sãn sàng đem chúng ta trở lại với mối quan hệ hài hòa và mật thiết với Ngài và với mọi vật.
Ngoài hoàn cảnh lịch sử và ý nghĩa của câu chuyện ngụ ngôn trong sách Tiên Tri Giê-rê-mia và những người đi cùng ông, đã còn gợi ra ý tưởng cho câu hỏi được nảy sinh tự nhiên trong lòng chúng ta là: “Tại sao Thiên Chúa lại đãlàm những điều như vậy?”
Cũng như tiên tri Giê-rê-mia không biết điều gì trong tâm trí của người thợ gốm mà ông chỉ có thể đoán được sự không hài lòng của ông ta với kết quã các công việc của chúng ta, nên chúng ta cũng không thể biết được sự suy nghĩ của Thiên Chúa trên Trời. Trong trường hợp của chúng ta, kinh nghiệm của con người và là nguòi Kitô hữu, đặc biệt là kinh nghiệm và sự hiểu biết của Giáo hội về Cuộc Khổ nạn trong thời sơ khai, Cái chết và Sự Phục sinh của Chúa Giê-su, đã dạy chúng ta biết rằng Thiên Chúa có thể làm, và mang lại nhiều điều tốt lành cho những ai yêu mến Ngài( xem Rô-ma 8:28).
Lạy Chúa, Chúa đã bày tỏ lòng thương xót chúng con bằng cách Chúa đã không hủy diệt loài người của chúng con, mặc dù chúng con dã không được xứng đánh như những gì Chúa đã muốn nơi chúng con. Xin Chúa biến đổi chúng con biết xa lánh những con đường tội lỗi, xấu xa và ban cho chúng ta ân sủng để chúng con sửa đổi hạnh kiểm và việc làm của chúng con.

Thursday of the Seventeenth Week in Ordinary Time
Behind Jeremiah’s imagery of the potter and his clay is the idea of Genesis; that God made Adam from clay. Unlike the potter breaking the pot that turns out badly, God did not repent for creating Adam or breaking him into pieces. God chose another way to heal human brokenness and bring us back to a harmonious relationship with Him and with all things. Apart from the historical circumstance and meaning of the parable for Jeremiah and those with him, it also hints at the question that arises spontaneously in our hearts: “Why does God do such things?”
Just as Jeremiah has no idea what was in the potter’s mind but could only guess at his dissatisfaction with his work, so too, we cannot know the mind of God. In our case, human and Christian experience, especially the early Church’s experience and understanding of Jesus’ Passion, Death and Resurrection, teaches us that God can, and does, bring much great good out of natural and personal disasters for those who love Him (cf. Romans 8:28).
Lord, You have shown us mercy by not destroying our human race, though we fail to be what You have created us to be. Turn us from evil ways and grant us the grace to amend our conduct and actions.

Suy Niệm thứ Năm 17th Thường Niên
Qua bài đọc thứ Nhất, chúng ta có thể hình dung một thợ gốm đang chăm chỉ làm việc Người thợ gốm nàydùng một cục đất sét để biến nó thành một thứ gì đó mà ông ta muốn để có hình dáng duyên dáng và đẹp đẽ. Nếu ông ta không hài lòng với thành quả thành phẩm, hoặc nếu có điều gì sai, thì ông ta chỉ cần bắt đầu lại từ đầu. Đó là cách chúng ta sống của chúng ta mà Thiên Chúa đang làm trong các công việc tác thành và hoàn thiện chúng ta.
Kinh nghiệm của chúng ta, cho dù là tích cực hay tiêu cực tất cả đều là những công cụ mà Thiên Chúa sử dụng nơi chúng ta. Sai lầm không phải là thiên tai; chúng ta luôn có một cơ hội khác. Thiên Chúa không kết thúc với chúng ta, và Thiên Chúa sẽ không ngừng hình thành chúng ta cho đến khi chúng ta phản ánh được cái vẻ đẹp và vinh quang của Ngài.
Có nhiều loại người trong Nước Thiên Chúa. Chúng ta có xu hướng tách biệt và gắn nhãn cho người khác tốt hay xấu, nhưng không phải lúc nào cũng đơn giản như vậy. Rất ít người hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu xa, nhưng hầu hết là một hỗn hợp đau khổ của cả hai. Cái lưới được thả xuống và kéo lên với tất cả mọi người vào đó, nhưng sẽ được các Thiên Thần của Chúa phân loại và tách ra từng loại trong thời gian cuối đời của chúng ta. Sự gì sẽ xãy ra lúc đó thì quá trễ.
Sự phán thuộc về Chúa và chỉ một mình Chúa, Trong khi phán xét chúng ta có thể tiếp tục được Thiên Chúa làm việc nơi chúng ta mỗi ngày và chúng ta có thể giúp các anh chị em của chúng ta trong cuộc tranh đấu cho của họ ở trần thế trong những lời khẩn cầu trực tiếp của chúng ta trước toà Chúa. Lạy Chúa, xin Chúa tiếp tục hình thành chúng con theo ý muốn của Ngài.

17th Week in Ordinary Time
Watching a potter at work is fascinating. The potter shapes a lump of clay into something graceful and beautiful. If he or she is dissatisfied with the results, or if something goes wrong, they merely start over from the beginning. That is how it is with us — God is at work shaping and perfecting us.
Our experiences, both positive, and negative, are the tools that God uses. Mistakes are not disasters; there is always another chance. God is not finished with us, and God will not stop shaping us until we reflect his beauty and glory.
There are all sorts of people in the kingdom of God. We tend to separate and label people as either good or bad, but it is not always that simple. Very few people are completely good or totally evil — most are a distressing mixture of both. The net that is cast pulls everyone in but separating good from evil occurs at the end of time, and it is not our job.
Judgement belongs to God alone, not to humans. In the meantime, we can continue being shaped by God each day and we can help our brothers and sisters along the way in their struggles. Lord, continue to form me according to Your will.

Thursday 17th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, I come before you today seeking your wisdom as I go about my day. Please open my eyes and heart to your gentle guidance and the opportunities to serve you and your people today. Heighten my awareness of the areas in my life I need to turn over to you for help.

Encountering Christ:
1. The Good, the Bad, and the Ugly: As fishermen, many hearing these words of Jesus were familiar with the scenario he described. In their daily work, it would have been routine to cast out a net until it was full of fish and later to sort out which fish was good enough to eat or sell and which needed to be discarded. We heard a similar allegory earlier in the Gospel of Matthew (Matthew 3:12) when Jesus spoke of being “ready to separate the chaff from the wheat with his winnowing fork.” Just as a farmer would sort out and discard the worthless chaff from the valuable wheat, Jesus will separate sin and evil from his church, the world, and our communities at the end of times. Until then, the good, the bad, and the ugly will continue to exist as part of our fallen world.
2. The Wicked and the Righteous: It is easy to become convinced of our righteousness and call out the wickedness of anyone who does not agree with us. Sadly, within our Church, country, and families, we often hear proclaimed this false sense of being “on the right side” of theology, politics, or a family conflict. These parables clearly tell us that wickedness and righteousness will continue to battle in our Church, our communities, our families, and our souls. With the exception of the Blessed Mother and Jesus himself, there has never been a human being who is completely righteous and without sin. One of the devil’s favorite tricks is to get us to focus on the speck in our brother’s eye while ignoring the plank in our own. Rather than lamenting the state of the world, we turn to God, asking the grace to pursue our own holiness and root out our own sin.
3. The New and the Old: A good household manager carefully curates storage areas on a regular basis removing junk, clutter, and items that do not bring value to his or her home. Similarly, we “declutter” our souls when we take advantage of the sacrament of Reconciliation, see our spiritual director, and seek mental health care if necessary. We ask God’s help in decluttering our souls of sin, sinful tendencies, negative mental narratives, and all kinds of spiritual junk that keeps us from being the person God created us to be. He restores us and moves in with his grace to fill us to overflowing with his abundant goodness.
Conversing with Christ: Lord, grant me patience and love when I encounter those who think, speak, and act differently than I do. Teach me to see every person I encounter as you see them, with eyes of love and a desire for their good. Curate my heart, my mind, and my soul and fill me with love for good and hatred for sin. Keep me from being judgmental of others, and when I am tempted to be judgmental, gently remind me of my own need for forgiveness.
Resolution: Lord, today, by your grace, I pray this prayer from St. Ignatius Loyola:
Take, Lord, and receive my memory, my understanding, my entire will. All that I am and I have are your gift to me. I now return them to you. Give me only your love and Your grace; with these, I am rich enough and desire no more.

2021
Opening Prayer: Lord, thank you for the clear teaching of your Church, and thank you for your parables. You give me the parables to reflect on my life and how I am responding to your truth. In this time of prayer, Lord, please open my mind and heart to know and follow you more closely so that I may obtain the joy of eternal life in Heaven with you.

Encountering Christ:
1. But Why?: The disciples wanted to know why Jesus had begun speaking to the crowds in parables rather than clearly and specifically. The crowds didn’t want to see, hear, or understand Jesus. They were entrenched in their ways of thinking and not open to Jesus’ teaching. Openness would require the willingness to change, and they had closed their eyes and ears “lest they see…and hear…and understand…and be converted and (healed).” According to the Catechism, “Through his parables (Jesus) invites people to the feast of the Kingdom, but he also asks for a radical choice: to gain the Kingdom, one must give everything” (CCC 546). May we never be thwarted from listening and embracng the teachings of Christ because of the cost.
2. The Back Door: When you go to someone’s back door, it is usually because you know them well and feel comfortable with them. The front door is a little more formal. Offering parables is a little bit like going to the back door. Rather than presenting a clear statement that may immediately elicit resistance (like a door being shut in your face), a parable invites the listener into the mystery of Christ’s Kingdom through very ordinary examples. Then, hopefully, as one works to understand the parable, one is moved by its deep truth. This is a lesson for us as we consider how we evangelize. We are called to remain open to those who are unwilling to consider the faith we share. We are asked to accompany them in their faith journey over time. We will be most effective if we can meet them where they are instead of focusing on what we want to tell them.
3. Blessed: Jesus told his disciples they were blessed—that many longed to see and hear what they were privileged to see and hear. They were given knowledge of the mysteries of the Kingdom of Heaven. We are likewise blessed. As Catholics, we have been given the deposit of faith in sacred tradition and Sacred Scripture, and we are called to share the truth joyfully. St. John Paul II said, “The Second Vatican Ecumenical Council…had as its intention and purpose to highlight the Church's apostolic and pastoral mission, and by making the truth of the Gospel shine forth, to lead all people to seek and receive Christ's love which surpasses all knowledge (cf. Ephesians 3:19)” (intro to Fidei Depositum, on the publication of the Catechism). He pointed out that the Council “was to guard and present better” the deposit of faith, “to make it more accessible to the Christian faithful and all people of good will. For this reason, the Council was not first of all to condemn the errors of the time, but above all to strive calmly to show the strength and beauty of the doctrine of the faith.”
Conversing with Christ: Oh my Jesus, you want all of me and are so patient yet persistent in calling me to that total surrender. While I am a work in progress, you still trust me to share in your mission of reaching the world with the Good News of your salvation and redemption. Lord, grant me the grace of evangelizing as you did. I ask that you give me a loving, patient heart and the desire to help others encounter you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will have a conversation with someone about Jesus or the teaching of the Church, and in that conversation, I will strive to listen deeply and focus on the other person’s thoughts before speaking.

Reflection:
We all have a fundamental need to belong to a group. Experience of rejection can cause emotional pain and even affect our behavior.
- Disconnection leads to more pain, so that people are eager to change their behavior and remain in the group with which they feel affinity. Jesus experienced this with his own family, home town, religious leaders and, at the end, even with his disciples. However, he invested his energy more in the relationship with his Father than in human relationships.
The love for God was so real in his life that he could with serenity face all challenges. Rejection by those whom he loved affected Jesus but still he was able to offer his life as a gift to many who wanted to receive him. St. Ignatius of Loyola would often ask God, for the grace to live as Jesus lived, and to love as Jesus loved. This heroic love, which is meek and humble, even rejoices when insulted and humiliated. Human nature often resists vulnerability but grace flourishes in our vulnerability.
Lord Jesus, you called us to know you more intimately, to love you intensely and to follow You more closely. You embraced vulnerability in becoming a poor human being. Give us the courage to love others without creating barriers in relationships.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư 17Th Thường Niên

 uy Niệm Tin Mừng Thứ Tư 17Th Thường Niên


Trong hai dụ ngộn gắn gọn, Chúa Giêsu dậy cho mọi người biết rằng vương quốc trên Trời là gì: Nước của Thiên Chúa thì giống như một người đi tìm thấy một kho tàng ẩn giấu trong ngoài đồng, khi đã tìm thấy được thì ông ta bán tất cả những gì ông có để mua cho được cánh đồng đó, và Nước Trời cũng giống như một nhà buôn truy lùng loại ngọc trai quý, khi ông ta tìm được rồi thì anh ta bán tất cả những gì anh ta có để mua cho được viên ngọc trai quý đó.

Nước Trời của Thiên Chúa còn rất quý giá hơn những kho tang hay ngọc trai quý giá, vì thế chúng ta nên sẵn lòng bán tất cả những gì chúng ta có để chúng ta có thể đến được Nước Trời của Thiên Chúa.

Những điều khác nhau có thể làm cản trở việc chúng ta theo đuổi Nước Trời: đó là những giới hạn và điểm yếu của con người, sự thiếu kiên trì và đức tin của chúng ta, vì chúng ta chỉ biết tập trung vào những thứ của thế gian này thay vì những thứ tồn tại ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta đang sống đây với những sự bí hiểm của cái ma quỷ đang vây bủa chung quianh chúng ta. Chúng ta cần có một mối quan hệ cá nhân với Chúa Giêsu cho dù bất kể những trở ngại nào đó có thể xảy ra như Chúa Giêsu đã nói với chúng ta về Nước Trời của Thiên Chúa và chính Ngài là người sẽ dẫn đường cho chúng ta vào tận hưởng trong Nước Trời của Thiên Chúa.

Xin Chúa giúp dẫn đường, chỉ lối cho chúng ta để chúng ta không bao giờ phải lạc lối trong việc theo đuổi Thiên Chúa Trời và Nước thiên đàng.

REFL
In two brief parables Jesus tries to tell people what the kingdom of heaven is about: like one who finds a hidden treasure in the field and sells all he owns to be able to purchase the field and like a trader who finds a truly exceptional pearl and sells all he owns to purchase the pearl.
The kingdom of heaven is so valuable we should be willing to sell all we own to get to the kingdom of heaven.
Various things may hinder our pursuit of the kingdom of heaven: our own human limitations and weaknesses, our lack of faith, our focus on things of this earth rather on things which persist beyond this earth and the guiles of the evil one. Whatever the hindrances may be, we do need a personal relationship with Jesus who has told us about the kingdom of heaven and who has led the way for us to enjoy the kingdom of heaven.
May we never go astray in our pursuit of God and the kingdom of heaven.

WEDNESDAY, 17TH Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, thank you for the treasure of this new day. Fill me with the faith, hope, and love I need to reflect your grace. Conform my will to yours so that others may see you in me.

Encountering Christ:
1. The Kingdom of Heaven Is Like…: Most people on their journey to maturity look for the meaning of life. Perhaps the search is for a “higher power”–something outside us or beyond our ability to grasp–some “energy.” In reality, we are searching for a God who is much more personal than any of those concepts. When we encounter Jesus, we have found the Kingdom of Heaven. Jesus, we discover, is someone we long to spend time with and grow closer to. We learn that he knows us better than we know ourselves. “For you formed my inward parts, you knitted me together in my mother's womb” (Psalm 139:13). Knowing Jesus gives meaning to our lives. The Kingdom of Heaven is born and grows in our souls until one day it will be fully realized in eternity.
2. The Search: We use our resources to buy the pearl of great price and then discover that it will take a lifetime to appreciate and fully understand this treasure. St. Paul explains, “For now we see in a mirror dimly, but then face to face. Now I know in part; then I shall understand fully, even as I have been fully understood” (1 Corinthians 13:12). Because we are bound by our humanity on Earth, our path to holiness will be one of fits and starts. “Beginnings and re-beginnings are important in the spiritual life.” (Fulfillment of All Desire, p.18). At times we may sense God’s presence and at other times, experience dryness and even abandonment. Whether in consolation or desolation, we pray without ceasing (1 Thessalonians 5:16). “Immortality is given to the one who perseveres; everlasting life is offered; the Lord promises his Kingdom” (St. Cyprian of Carthage).
3. The Asking Price: From the beginning of the Church, many Christians have paid a high price to follow Jesus. They have endured persecutions, suffering, and martyrdom. As we spend time in prayer growing closer to Christ, we are slowly transformed and find ourselves willing to make costly sacrifices: tithing, detachment from material goods, works of mercy, and many other personal sacrifices. Filled with zeal, we engage in apostolic initiatives that flow naturally as our desire to share Christ with others flourishes. In fact, we become beacons that point others to a field where they, too, can find the treasure.
Conversation with Christ: Lord, I love you and am so grateful for your deep and personal love for me. Help me to continue to nurture this love through prayer and service to you. Help me to persevere in my prayer and sacrifices. You are the meaning of my life. I want to know you, love you, and serve you in this life so that I may be with you in the next.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will contemplate and review my apostolic initiatives and reflect more deeply on what I am being called to do to bring souls closer to you.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ 17 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ 17 Thường Niên

Trong thế giới của chúng ta, có những người tốt và xấu, tất cả khác nhau, nhưng cùng sống với nhau. Qua những lời của Thánh YNhã thành Loyola viết trong những bài tập Linh Thao của ông, "những người sống trên mặt đất, với sự đa dạng tuyệt vời trong những trang phục và theo cách diễn xuất. Một số trắng, một số đen, một số được an lạc và một số sống trong chiến tranh. Một số thì đau khổ, khóc lóc, một số vui cười, hạnh phúc. Một số thì khoẻ mạnh, một số thì bệnh tật; một số được sinh ra với thế giới và một số phải chết, v. v. ". Và Thiên Chúa Ba Ngôi nhìn thấy thế giới này, "Ngài nhìn xuống toàn bộ bề mặt của trái đất, và nầy, tất cả các quốc gia đang sống trong sự mù lòa, tội lỗi, đang đi xuống và đang hướng tới hoả địa ngục."
Và Thánh Ynhã đã viết: “Bởi vì sự đa dạng của thế giới đang đi vào sự bối rối này mà Thiên Chúa Ba Ngôi trong cõi đời đời đã quyết định sai Con một của Ngài là Ngôi Hai xuống trần gian để làm người như chúng ta và để cứu rỗi con người chúng ta. Vì vậy, khi thời gian viên mãn đã đến, Thiên Chúa đã sai sứ thần Gabriel đến Đức Maria của chúng ta. "
Ngôi Hai nhập thể của Thiên Chúa Ba Ngôi đến và đem Tin Mừng về Nước Thiên Chúa, Ngài tuyển lựa và mời gọi những người theo Chúa, Ngài đã hiến dâng sự sống của mình trên thập tự giá và Ngài sống lại từ cõi chết, Ngài đã để lại Giáo Hội của Ngài để tiếp tục công trình cứu độ của Ngài, "Hãy đi khắp cả thiên hạ rao giảng tin mừng cho mọi loài thụ tạo. Ai tin cùng chịu thanh tẩy thì sẽ được cứu, còn ai không tin thì sẽ bị luận tội "(Mc 16: 15- 16)

Reflection:
Jesus speaks of the ungraspable Kingdom of God in parables. In the context of his audience, the parable of the weeds is readily understandable. In the fields where good seed is sown, weeds from whatever source grow with the plants from the good seed. Before the harvest or at the harvest, the bad weeds are separated and eventually disposed of or burned; the fruit of the good seed is harvested.
In our world, good and bad people, all different, live together. In the words of St. Ignatius of Loyola in his Spiritual Exercises, "those on the face of the earth, in such great diversity in dress and manner of acting. Some are white, some black' some at peace and some at war; some weeping, some laughing; some well, some sick; some coming into the world and some dying, etc." And the Holy Trinity sees this world, "They look down upon the whole surface of the earth, and behold all nations in great blindness, going 
And St. Ignatius writes that it is into this varied and confused world that the Trinity decrees to send the Second Person to save it: "They decree in Their eternity that the Second Person should become man to save the human race. So when the fullness of time had come, They send the Angel Gabriel to our Lady."
The incarnate Second Person of the Blessed Trinity comes to bring the Good News about the Kingdom of God, chooses and invites followers, gives his life on the cross and rises from the dead, leaving his Church to continue his saving work, "Go out to the whole world and proclaim the Good News to all creation. The one who believes and is baptized will be saved; the one ho refuses to believe will be condemned." (Mk 16: 16)

Tuesday 17th Ordinary
Opening Prayer: Lord, bless me in these moments as I draw near to you. Give me the courage to deeply ponder the eternal realities you present in these lines of Scripture.

Encountering Christ:
1. Privileged Access: Several times in Scripture, the disciples approached Jesus privately for explanations of his teaching. Here, they asked him to explain the meaning of the parable of wheat and weeds, which Jesus graciously did. How blessed they were to have Jesus all to themselves at times, to ask him lots of questions, to eat with him, to laugh with him, and sometimes cry with him. We, too, have privileged access to the Lord, especially in the Eucharist, when we worship Him in the Blessed Sacrament and when we frequent the sacrament of Reconciliation. Every time we lift our hearts in prayer, Jesus is present, whether we sense it or not. “He has bestowed on you, amid your troubles, to take solace in him as often as you can. Lift your heart to Him during your meals and in company; the least little remembrance will always be the most pleasing to him. One need not cry out very loudly; he is nearer to us than we think” (Brother Lawrence).
2. Weeds versus Wheat: We need not look too far to spot the weeds in our culture. They manifest themselves in atrocities like abortion, relativistic philosophies, distortions regarding human sexuality, and various media platforms that spew divisiveness and untruth. When we align ourselves with weeds, we become weeds ourselves. And Jesus tells us that weeds will one day be burned in a fiery furnace. However, because every soul is precious to the Lord, and he would have died for just one of us, weeds can become wheat in this time of mercy. Jesus promised Sister Faustina, “All grace flows from mercy, and the last hour abounds with mercy for us. Let no one doubt the goodness of God; even if a person’s sins were as dark as night, God’s mercy is stronger than our misery. One thing alone is necessary; that the sinner set ajar the door of his heart, be it ever so little, to let in a ray of God’s merciful grace, and then God will do the rest” (no. 1507).
3. Shining like the Sun: Much has been written about the communion of saints, and on this feast day of Jesus’ grandparents–Anne and Joachim–we turn our thoughts to those who have gone before us: the saints (known and unknown) and souls in Purgatory. The saints, we can be sure, constantly intercede for us before the Lord. “...we believe that in this communion, the merciful love of God and his saints is always [attentive] to our prayers” (CCC 962). The souls in Purgatory need our prayers, sacrifices, and almsgiving to speed them on their way to Heaven. According to St. Alphonsus de Ligouri, “The practice of recommending to God the souls in Purgatory, that he may mitigate the great pains which they suffer, and that he may soon bring them to his glory, is most pleasing to the Lord and most profitable to us. For these blessed souls are his eternal spouses, and most grateful are they to those who obtain their deliverance from prison, or even a mitigation of their torments. When, therefore, they arrive in Heaven, they will be sure to remember all who have prayed for them.”
Conversation with Christ: Lord, by these verses, you turn my thoughts away from the distractions of this world and toward my hope of spending eternity with you. Often, when I pray before you in the Blessed Sacrament, the veil that separates earth from Heaven seems very thin. Thank you for the gift of so many heavenly friends, the saints, who have enriched the Church by their witness and writings, and have helped to deepen my relationship with you. And, Lord, bless the souls in Purgatory, especially those in most need of your mercy.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will make a special sacrifice for the souls in Purgatory, especially the deceased members of my family.

Reflection:
Today, through the parable of the weeds and the wheat, the Church urges us to ponder over the coexistence of good and evil. Good and evil within our heart; good and evil we may spot on others, good and evil we can see in the world, all around us. “Explain to us the parable” (Mt 13:36), his disciples ask Jesus. And, today, we can mean to be more careful with our personal prayer, our everyday dealings with God. —Lord, we can ask him, explain to me why I do not progress enough in my interior life. Explain to me how can I be more faithful to you, how can I look for you in my work, or through these circumstances I do not understand or I do not want. How can I be a qualified apostle? A prayer is just this, to ask God for “explanations”. How is my prayer? Is it sincere?, is it constant?, is it trusting?
Jesus Christ invites us to keep our eyes fixed on Heaven, our eternal home. Quite often, haste can drive us crazy, but we seldom stop to think that there will come a day —, «the man who strives to live must die; whereas the man who does not strive to avoid sin has to live eternally» (St. Julian of Toledo).
We shall reap what we have sown. We have to fight to give today the 100%. So when we are called into God's presence we might be able to go with our hands full: of acts of faith, hope and love. Which result in minor things and events that, when lived on an everyday basis, make us better Christians, saints and human.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 17 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 17 Thường Niên

Hôm nay, bài Tin Mừng cho chúng ta thấy Chúa Giêsu dậy cho các môn đệ. Như thói quen, Ngài dạy các ông trong hình thức các dụ ngôn, Ngài dùng hình ảnh đơn giản hàng ngày để giải thích những mầu nhiệm và bí ẩn to lớn của Nước Trời. Bằng cách này mà tất cả mọi người từ những người thông minh nhất đến những người đơn sơ thấp kém nhất cũng có thể hiểu được ý nghĩa Lời của Chúa.
"Nước Trời giống như hạt cải" (Mt 13:31) hạt cải là những hạt hết sức là nhỏ bé nó to gần như là hạt cát mịn, nhưng nếu chúng ta trồng nó xuống đất, bun xới, chăm sóc tốt mỗi ngày ... kết quả, nó sẽ trở thành một cây lớn lớn. “Nước thiên đàng giống như men mà một người phụ nữ trộn lẫn với ba đấu bột (...)” (Mt 13:33). Nấm men thì vô hình, nhưng nếu nó không được trộn và ủ trong bột làm bánh mì thì bột không nổi và bánh mì sẽ cứng khô. Đó là những cách cần thiết cho cuộc sống Kitô hữu của chúng ta. Một cuộc sống trong ân sủng: cho dù không thấy được sự bộc lộ ở bên ngoài; cũng không có một âm thanh làm vang dội cho người khác nghe, nhưng ... nếu chúng ta cho phép những ân sủng của Chúa đến và ở trong trái tim của chúng ta, thì ân sủng của Thiên Chúa sẽ là phân bón nuôi dưỡng hạt giống và biến đổi con người tội lỗi như chúng ta trở thành như các thánh của Chúa.
Chúng ta nhận được ân sủng của Thiên Chúa qua đức tin, qua lời cầu nguyện, qua các bí tích, qua tình yêu của Thiên Chúa. Nhưng ân sủng cho cuộc sống này phải là trên tất cả những ân sủng mà chúng ta đã hy vọng và phải chờ mong, nhưng chúng ta phải mong muốn trong sự khiêm tốn. Những hồng ân của Thiên Chúa mà những người khôn ngoan trên thế giới này không biết đánh giá cao, không biết kính trọng nhưng mà Chúa là Thiên Chúa của chúng ta muốn truyền ban cho những ai biết khiêm tốn, hèn hạ và biết chấp nhận thánh ý Chúa.
Đấy là một điều thật tuyệt vời nếu khi Ngài đi tìm kiếm chúng ta, những người biết tự nhận ra chính bản thân mình là những người tội lỗi yếu đuối, nhưng biết tin tưởng vào sự tốt lành của Thiên Chúa. Bằng cách này, hạt cải nơi chúng ta sẽ phát triển thành cây lớn, các men của Lời Chúa sẽ đem lại cho chúng ta những hoa trái của sự sống đời đời bởi vì như thánh Augustinô có nói: “Trái tim càng biết khiêm tốn trong sự thấp hèn, thì nó sẽ càng được nâng lên để được hoàn thiện” (Saint Augustine).

Reflection:
Today, the Gospel shows us Jesus preaching to his disciples. He does so, as is His custom, in the form of parables, using simple everyday images to explain the great hidden mysteries of His Kingdom. In this way he could be understood by everyone from the most highly educated to the simplest of individuals.
“The kingdom of heaven is like a mustard seed” (Mt 13:31) The mustard seed is so tiny it is almost invisible, but if we take good care of it and water it properly... it ends up becoming a large tree. «The kingdom of heaven is like the yeast that a woman took and buried in three measures of flour (...)» (Mt 13:33). The yeast is invisible, but if it weren't present the dough would not rise. Such is the way for life lived as a Christian, the life of grace: you don't see it externally; it doesn't make a sound, but… if one lets it introduce itself in one's heart, divine grace nourishes the seed and converts people from sinners to saints. We get this divine grace through faith, through prayer, through the sacraments, through love. But this life of grace is, above all, a gift that we must wait and hope for, that we must desire with humility. A gift which the wise and learned of this world do not know how to appreciate, but that Our Lord God wants to transmit to the humble and uncomplicated. It would be great if, when He looks for us, he finds us, not in the group of the proud, but amongst the humble, the ones who recognize themselves as weak sinners, but very grateful for, and trusting in, the goodness of the Lord. This way the mustard seed will grow into the large tree, the yeast of the Word of God will bring about for us the fruit of eternal life because «the more the heart is lowered in humility, the higher it is raised to perfection» (Saint Augustine).

Reflection:
In today's Gospel reading, we see Jesus teaching his disciples again in parables. He said, "The kingdom of heaven is like…" Instead of using abstract ideas in his teachings, our Lord used parables with examples that we see or experience daily. This has the advantage of timeless and universal application.
Also, the parables could be more easily understood by those not highly educated or sophisticated people. What did he mean by the "kingdom of God"? We know that it is not a place.
But if we translate it as the "reign of God," we can better understand and apply it across time and space. God reigns in any place or action which proclaims his values and everything He stands for. Since he is love, wherever or whenever love is present in any activity, he is also there as Lord and King. Like a little mustard seed, in any little good thing we do or witness, the kingdom of God is in our midst.
Like the yeast in the dough, the Lord also reigns in the loving but unseen actions and activities of his faithful. These little acts of loving all inspired by the Spirit of Love will be the catalyst for the transformation of society and the world. That is why our Lord taught us to pray for the "coming of God's kingdom."
Every time we pray the Lord's Prayer, let us reflect and ask ourselves if our actions are helping or hindering the reign of God in our lives and in the world around us. Is he the Lord of our hearts and the Lord of our lives? Since most of us repeatedly fail, we then also ask the Lord to "forgive us our trespasses. "

REFLECTION
In the first reading today the prophet uses the image of a belt buried in water which destroys it for the people of Israel and Judah who will be destroyed because they have refused to listen to God's commandments.
In the Gospel reading Jesus uses two parables to teach people about the kingdom of heaven. The kingdom of heaven is like a really small mustard seed which grows into the biggest of garden plants. The kingdom of heaven is like the yeast which makes the dough rise and grow.
The kingdom of heaven grows quietly but surely, like the mustard seed planted in the garden. The kingdom of heaven's growth is like that of the yeast in the dough; its effects are hidden and unseen and yet very effective. The kingdom of heaven grows quietly and surely where love abounds, in the many loving and caring deeds of so many.
Are we doing our part in hastening the arrival and growth of the kingdom of heaven in our lives and in the lives of those we touch?

Suy Niệm Tin Mừng lễ kính Thánh Giacôbê tông đồ Matthew 20:20-28

 Suy Niệm Tin Mừng lễ kính Thánh Giacôbê tông đồ Matthew 20:20-28

Tin Mừng hôm nay thật sự là Lời ban sự sống cho tất cả chúng ta. Thật vậy, Lời Chúa là con đường hướng dẫn những Kitô hữu chúng ta đến sự sống đời đời . Như lời Chúa hôm này đã dạy cho chúng ta là: Trước tiên là phải Phục vụ những nhu cầu của người khác. Đó là một Lời trái ngược lại với tất cả những gì mà thế giới hôm nay đang dạy mà muốn chúng ta làm. Chúng ta thường nghe người ta nói:.? những gì thế lực hay sức mạnh mà chúng ta đang có trong tay?
Ngày nay đa số chúng ta ai cũng ta muốn có chức vụ cao, có quyền hành trong cơ quan của chính phủ, trong các trường học, hay cả trong giáo hội, và trên thực tế là trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người để hưởng lợi , để được sống vinh hoa, phú quý. . Cái tâm lý chung của thế giới là để thống trị người khác. Đó là sức mạnh của thế lực mà chúng ta có thể được hưởng lợi, được người khác cầu cạnh đút lót. Và cuối cùng chúng ta sẽ được người khác phục vụ chúng ta theo như những gì chúng ta muốn và cần. Nhưng đối với những người Kitô giáo chân chính thực sự thì đấy là điều ngược lại! Để trở thành người Kitô giáo đích thực, người Kitô hữu phải có sự suy nghĩ như Chúa Kitô, phải cơ những hành động như Chúa Kitô. Có nghĩa là sống trong một cách triệt để theo như Chúa Kitô, đó là sống trái ngược lại với các giá trị của thế giới bên ngoài.
Tin Mừng hôm nay Chúa mời gọi chúng ta đến với hạnh phúc thật sự, đó là đến để phục vụ như Chúa đã phục vụ người khác chứ không phải là để được phục vụ. Và nếu chúng ta làm đuợc như lời Chúa thì phần thưởng của chúng ta sẽ nhận được là chúng ta sẽ được gọi là con cái của Thiên Chúa và sẽ được ngồi cùng một bàn bữa tiệc trên Thiên quốc với Chúa, có lẽ chúng ta sẽ không được ngồi ngay bên phải hoặc bên trái của Chúa, nhưng chắc chắn là chúng ta được một chỗ nào đó trên thiên đàng.
Hôm nay chúng ta mừng kính thánh Giacôbê Tông Đồ , chúng ta hãy nên bắt chước và học hỏi nơi thánh Giacôbê người đã biết lắng nghe và thực hành lời Chúa và phục vụ Chúa trong việc mang Chúa đến với người khác và phục vụ cho đến chết và Ông đã chết vì đem Tin Mừng cho tất cả.

REFLECTION
St James was the son of Zebedee and brother of John, Evangelist and Apostle. He was born at Bethsaida in Galilee. He was the first apostle to die, martyred by Herod Agrippa I.
Today's Gospel is truly a word of life for all of us. Indeed, it shows the path of life for Christians. It gives us as a guideline: "Serve first the needs of other people. It is a word that is contrary to what the world tells us today. We often hear people say: What are we in power for? Today this is said in government, in school, in the family, in the church and in practically all areas of human activity. The mentality of the world is to dominate people. It is to have power so that we may benefit from that power. And in the end we will be served.
But Christianity is the opposite! To be Christian means to think like Christ, to act like Christ. It means to live in a radical way, that is, to live contrary to the values of the pagan world.
This Gospel invites us to the true happiness, which is to serve. And the reward will be that we shall be called sons and daughters of God and will sit at the Heavenly banquet, maybe not right or left, but surely somewhere there in Heaven. Let us all learn from James who served up to the end when he was martyred bring the Good News to all.

July 25 Saint James, the Greater, apostle
Opening Prayer: Lord, thank you for your presence with me today. I come to you in faith. I come to you with hope, and I come out of love. Lord, help me find that servant’s heart that draws me closer to you.

Encountering Christ:
1. Mothers!: This passage strikes a funny tone on St. James’s feast day, as this might have been an embarrassing moment for the sons of thunder. As their mother asked Jesus for this favor, the other ten overheard this and must have been taken aback. But Jesus took this opportunity to teach, not their mother Salome, but James and John directly. “You do not know what you are asking. Can you drink the chalice that I am going to drink?” Both said yes! They couldn’t have known to what they were assenting. Their ambition overcame them. It’s a perfect description of pride in action. We fall into believing that we can accomplish anything God asks of us. We enthusiastically answer “yes” and set out to do things ourselves—and often fail miserably. When do we succeed? When we aim to become the servant of all, the slave of others, not the “first mate.”
2. The Others Became Indignant: There is a certain irony in this verse. If the ten apostles only wanted the best for James and John, indignation would probably not have been their response. We can assume that they aspired to the same honor. It is oddly comforting that even those closest to Christ occasionally squabbled amongst themselves over worldly status. But, like the Gospel story of the splinter and the plank (Matthew 7:4), we should take a good look at our own false ambitions, self-reliance, and little vanities before we criticize anyone for seeking power, and honor, or wealth.
3. We Can: When James and John confirmed that they would, indeed, be willing to drink the chalice, Christ responded, “My chalice you will indeed drink.” They had no idea that the chalice meant their suffering and death, but Christ knew well that they were to live out their mission to serve him by their martyrdom. May we today and always be willing to accept the chalices of suffering we encounter as part of God’s mission for us, knowing that he will use everything as an opportunity to draw us closer to the Father.
Conversation with Christ: Lord, I have some disordered passions and misdirected desires, but you still see in me the fulfillment of the mission to which you have called me. Do not let the evil one derail me by my pride, vanity, or sensuality but continue to draw me nearer to you so that I, like the apostles who went before me, can become the servant leader that you need to bring souls to you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will plan to make a good confession and put the date on the calendar. I will confess my sins out of contrition, not guilt, so I can receive an outpouring of your love and grace to be the servant leader you are calling me to be.

REFLECTION
St. James was one of the apostles who accompanied Jesus on Mount Tabor where the Transfiguration took place. After receiving the Holy Spirit at Pentecost, he went out and began to preach the gospel so persuasively that he infuriated the Jewish leadership to such an extent that they killed him.
Jesus knows us and will only call a few to the honor of imitating him so closely…"laying down your life for your friends" as St. James did. And while the vast majority of us will never come close to being a martyr in the physical sense, the Church gives us St. James' example of wholeheartedly following Jesus wherever he may take us. What Jesus asks of us is to try to discern what he wills for us and then try our very best to do that and to accept where it will lead us. This can sometimes be very difficult and the decision to accept it is sometimes as difficult a decision as the one that a martyr may have to make.
The idea that Jesus insists on: the desire to be great or `the first of all' must include being willing to be considered as a servant. In other words, in performing any act of service to others, it is best to remain anonymous; otherwise, as Jesus said, `they have already received their reward."

Reflection:
If we are serving the Lord, people may assume that we have already grown spiritually. But actually when we are faced with difficult problems, our faith is challenged and we fail to understand God's plan for us. During these times, we depend on our human strength and ability in coming up with solutions that more often lead us to failure after failure. We fail to put our trust wholly in God and forget that only He has the best solution to our problems. Thus we complain and worry. But despite our unfaithfulness, God has always been a faithful God and this can only be seen through the eyes of faith and with His grace. At times He does this by sending people to us at the right time and when we need them most. In our case, God sent us relief through the payment of a debt that was long overdue. It also came in the form of spiritual guidance from people who helped form us and bring us back to God. How blessed are we because God enabled us to experience His goodness.

Reflection:
In today's Gospel reading Jesus teaches us about his mission "to serve and to give his life to redeem many." James and his brother John supported by their mother asked for places of honor with Jesus. It was an opportune occasion for Jesus to teach them and his other disciples about the real meaning of service.
"To serve and give his life to redeem many:" Jesus served and gave his life to save humankind; he gave his life to show his love for us. He did everything out of love.
By experiencing Jesus' love and his goodness, hopefully we learn to love like Jesus. When we love like Jesus, the expression of love will come freely. When you truly love someone, it may cause you to suffer; authentic love remains even if we suffer, just as how Jesus loved as he suffered.
There is a saying that goes: "You have not loved enough if you have not suffered." Perhaps, this was the message of Jesus to his disciples when he taught them about service and giving up life for others.
He was already telling his disciples of the experience of the paschal mystery. Serve, suffer for the one you love. Die to yourself and you will experience the glory of the resurrection to meet our Father in heaven.

REFLECTION 2017
We think of the Apostles as "extensions" of Jesus, those who had been with Jesus, "witnesses to his resurrection." After the resurrection of Christ and the descent of the Holy Spirit, they went out with great faith and courage to preach the Good News of Jesus to the world. Except for John, the beloved apostle, all the Eleven gave their lives in witness of their love for Jesus.
In today's Gospel reading we see them as simple ambitious men. Jesus had to teach them what true leadership and service were.
Let us not be discouraged with our failures and ambitions. We pray that God may help and purify us, in the same way he taught and trained the Twelve. With God's grace we too can be effective witnesses to Christ and his death and resurrection.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 17 Thường Niên Năm C.

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 17 Thường Niên Năm C.

Có lẽ trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể nghĩ rằng những lời cầu nguyện và cuộc sống công chính của chúng ta đếm được trên đầu ngón tay trong một thế giới tiêu cực tuyệt vời, với những bạo lực và bất công. Trên lãng vực bề ngoài thì quả thật là chính xác, nhưng trong lãnh vực tâm linh, chúng ta có thễ có công rất nhiều. Ông Abraham đã mặc cả, trả giá với Thiên Chúa để cứu thành phố Sodom khỏi sự hủy diệt, ông đã bắt đầu xin vì 50 người công chính trong thành mà Chúa sẽ không hủy diệt thành Sô-đôm, ông trả giá với Chúa và giảm số người công chính xuống chỉ còn 10 người, thế nhưng Chúa vẫn nhận lời ông.
Chúng ta không bao giờ nên đánh giá thấp sức mạnh mà Chúa đã ban cho chúng ta, khi chúng ta theo Chúa như là môn đệ của Chúa Giêsu. Trong những lúc khó khăn và đầy biến động của chúng ta, đó là lúc rất quan trọng cho chúng ta những người có lòng tin, biết dâng những sự suy nghĩ và trái tim của chúng ta trong lời cầu nguyện với nhau, và sẵn sàng dâng cuộc sống của chúng ta để làm chứng nhân cho đường lối của Thiên Chúa.
Các môn đệ đã muốn Chúa Giêsu dạy cho những lời cầu nguyện đặc biệt như những môn đồ của Gioan Tẩy Giả. Ngài đã ban cho họ kinh Lạy Cha, một lời cầu nguyện với sự tin tưởng có nguồn gốc, sự trông mong một hy vọng, sự tha thứ, và sự khao khát cho cho Nước Thiên Chúa sẽ đến.
Nhưng còn nhiều hơn nữa: trong những bài dụ ngôn hài hước, Chúa Giêsu nhấn mạnh cho chúng ta thấy tầm quan trọng của sự kiên trì trong việc cầu nguyện như thế nào. Như tháo Phaolô cho biết là phải cầu nguyện không ngừng. Chúng tai không bao giờ thay đổi được ý định của Thiên Chúa hay có thể thao túng Thiên Chúa bằng lời cầu nguyện của chúng ta. Năng lượng tinh thần của chúng ta làm cho sự kết nối với Thiên Chúa và tạo ra một cơ hội mà nhờ đó Thiên Chúa có thể thực hiện và làm việc trong chúng ta. Cầu nguyện liên tục là việc làm có nhiều hiệu quả nhất mà chúng ta có thể làm được trong tất cả mọi tình huống. Lạy Chúa, Xin dạy chúng con biết cầu nguyện.

Reflection SG
We might think that our prayers and our righteous lives count for little in a world of great negativity, violence, and injustice. On a superficial level, that is correct, but on a spiritual level, we count for a lot. Abraham ‘bargained’ with God to save the city of Sodom from destruction. Starting at 50 righteous people, for whose sake God would not destroy Sodom, he managed to reduce the number to a mere 10.
We should never underestimate the power we have as followers of Jesus. In our difficult and turbulent times, it is very important for people of like minds and hearts to pray together, and to offer their own lives as witness to the ways of God. The disciples wanted Jesus to give them special prayers like the followers of John the Baptist. He gave them the Our Father, a prayer of radical trust, hopeful expectation, forgiveness, and longing for the coming of God's kingdom. But there was more: in a couple of humorous parables, he underlined how important persistence in prayer is — as Paul said elsewhere, pray without ceasing.
We do not change God’s mind or manipulate God by our prayers. Our spiritual energy makes a connection with God and opens a channel through which God can work. Persistent prayer is the most effective thing we can do for almost any situation. Lord, teach me to pray.

Seventeenth Sunday of Ordinary Time
Opening Prayer: My dear Father in Heaven, you are truly holy. Lord, open my heart to your Spirit and guide me in this prayer time. Thank you for loving me as I am, and forgive me for my many failings.

Encountering Christ:
1. Lord, Teach Me to Pray: Imagine the disciples watching Jesus as his prayer unfolded. How many times had they seen him steeped in prayer? What about this moment made them curious? What was Jesus’ posture? How did his intensity reveal itself? Watching Jesus talk to his Father must have deeply inspired the disciples because they asked to be taught how to pray. We all want an intimacy in our prayer that draws us close to the Father, don’t we? May the Lord teach us to pray.
2. A Friend at Midnight?: Our Lord was eager to teach his disciples how to pray. In the parable he shared, Jesus urged them (and us) to be persistent in prayer. Persistence in prayer can be difficult while we wait for an answer. Discouragement can sap our hope. But persistence can become much easier if we remember whom we are talking to. We know that Our Lord is pure love. Therefore we can trust him with our deepest longings, knowing that he works everything out for the best (Romans 8:28). “For ‘we have not been commanded to work, to keep watch and to fast constantly, but it has been laid down that we are to pray without ceasing.’ This tireless fervor can come only from love. Against our dullness and laziness, the battle of prayer is that of humble, trusting, and persevering love” (CCC 2743).
3. Snakes and Scorpions: This may sound strange, but aren’t there times we think we’re getting snakes in answer to our prayers? How often do we look at prayers, perhaps for a dying friend, and wonder if they are being heard? We can be tempted to pull away from God, to cross our arms like stubborn toddlers. If we’re wise, however, we’ll follow St. Paul’s recommendation and praise God! “Rejoice always. Pray without ceasing. In all circumstances give thanks, for this is the will of God for you in Christ Jesus” (Thessalonians 5:16-18). As hard as it can be, we praise God for our suffering and the good we find in the midst of our deep sorrow. When we praise God, we greatly bless him, and our praise draws an abundance of grace upon us and those we love.
Conversation with Christ: Lord, your relationship with the Father, is intriguing and captivating. There is an intimacy that I see and that I want. Lord, help me, in my prayer, to form that intimacy that only comes with a relationship. Help me, through Your Holy Spirit, to grow closer to you. Help me to grow in trust as your plan for me unfolds.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will seek out a special time of personal prayer, perhaps to visit Christ in the Tabernacle or a Eucharistic Holy Hour, where I will praise you.

Seventeenth Sunday of Ordinary Time, Luke 11: 1 – 13
This Gospel gives us three lessons on prayer; How to pray, be persistent in prayer, and God’s reception of our prayers. The Apostles had observed Jesus praying and asked him to teach them to pray. This is a beautiful request, it shows that as they spent time with Jesus they desired to be more like him. Jesus gave them the words to pray that we know as the Lord’s Prayer. It is a prayer that is simple, to the point, and quite different than the way we might formulate a prayer. Often we begin our prayer with a specific need for praying and move to expressing how it is God can help us. It is common to begin a prayer with a statements like one of these; “God, I have a problem, help,” “Lord, heal me,” “Father, where are you? I need you.” “I” and “me” tend to be the beginning of our prayers. With the Lord’s Prayer we begin by acknowledging God and our hope of sharing in the kingdom, then we move into our needs. This prayer of Jesus provides us not only with the words to pray, but a model of how to formulate our own prayers’ begin with God and then progress to our needs.
Jesus teaches us to begin prayer by acknowledging and honoring God, and His sovereignty over Heaven and Earth. We recognize God for who he is, Almighty Father. Then we acknowledge all that God has done for us in the past, like Mary did in her Magnificat, and then entrust our current situation to Him. We express our faith that he will continue to provide us our “daily bread.” What is the “daily bread” that I seek in this prayer? Whether it be help in a small or large problem, health for someone or some gift to better live our Christian lives, we place it before the Father. With this request is our acknowledging the need for mercy, and our desire to be merciful. The prayer ends with a request for deliverance to help us in times of temptation and our personal spiritual battles. This formula Jesus gives us might be different than our natural inclination to begin by asking what I want, but Jesus teaches us in the Lord’s Prayer that true prayer is God-centered and not self-centered.
The next lesson is that of persistence and patience in prayer. We need to avoid the temptation of expecting God to answer every prayer the way I want it answered. Prayer involves putting our timeline aside and trusting in God’s time. God knows us intimately, and as Psalm 139 reminds us, it was God who knew us from the moment of conception. God knows what is best for us, and when it is needed. This challenges us not to give up when a prayer doesn’t seem to be answered. If we become so set on how we want God to answer our prayer we can miss his answer to our prayer in ways we are not expecting.
The final lesson follows from the last one, don’t try to dictate to God how to answer our prayer. The particular request might be like asking God for a knife or a serpent. We might think that a particular answer to our prayer will help us, when it could do more harm than good. God’s response is to give us what we really need, what will ultimately lead us closer to him. This takes trust and openness on our part, and this can be unsettling or even scary in not knowing how things will turn out. Saint Paul assures us that for those who trust God everything will work out for the good. Pray 

Tuesday, July 19, 2022

Suy Niện Tin Mừng thứ Bẩy 16 Thường Niên

 Suy Niện Tin Mừng thứ Bẩy 16 Thường Niên

Sự kiên nhẫn của Thiên Chúa là lời mời gọi dịu dàng mà Ngài lặp đi lặp lại trong lòng mọi người, lời mời gọi đó là sự biến đổi tâm hồn và cách sống của mình Ngài uốn chúng hãy biến đổi cho Ngài và cho người khác. Đó là sự kiên nhẫn của người bạn đang ở bên cạnh chúng ta, không phải chỉ là sự chờ đợi mà còn nhẹ nhàng mời gọi chúng ta biến đổi và hoán cải. Thiên Chúa có thời gian cho con người. Ngài không vội vàng và Chúa biết rằng mọi người rất cần nhiều thời giờ để vượt qua những niềm tự hào riêng của mình hay vượt qua cái tự cao của họ, bởi vì con ngưòi chúng ta không hạ mình, khiêm tốn trước người khác và dễ tha thứ, và rất khó cho chúng ta để có thể bỏ qua cáo lỗi của người khác.
Thiên Chúa luôn sẵn sàng chờ đợi và ban cho chúng ta những dấu hiệu kín đáo là Ngài đang ở đó. Lời chia sẻ của một người bạn, một sự đau buồn đột ngột, sự hiếu khách của một gia đình có thể đó là dấu hiệu cho thấy Thiên Chúa đang chờ đợi chúng ta. Để cho cơ hội để ăn năn, trở lại với Ngài, Đó là biểu hiện to lớn nhất của quyền năng Thiên Chúa.
Nhiều người trong chúng ta thiếu sự kiên nhẫn này. Chúng ta bị kích thích hay cám dỗ bởi sự ích kỷ và lòng tham lam của nhiều người. Với nhiều hình thức ngoại tình, bất công và tham nhũng là nguồn gốc liên tục của những vụ xì căng đan và đau đớn cho những người biết rằng ý định của Đức Chúa Trời đối với mọi người khác nhau và đẹp hơn. Và Chúa Giêsu nói trong dụ ngôn: "Hãy để cho cả hai cho đến mùa màng, còn quá sớm để phán xét, hãy tin tưởng, phán đoán sẽ đến, nhưng hãy để tôi làm điều đó, tôi kiên nhẫn với bạn và với mọi người."

REFLECTION
God's patience is that gentle invitation which he repeats again and again in the hearts of people, the invitation to be converted to him and to other people. It is the patience of the friend by your side, not merely passively waiting but gently inviting to conversion. God has time for people. He is not in a hurry. God knows that people need much time to get over their pride or self-sufficiency that it is not simple for them to forgive, that it is hard for them to overlook the faults of others.
God waits and gives them discreet signs that he is there. The word of a friend, a sudden grief, hospitality offered by a family can be signs that God is waiting for us. To give the opportunity to repent, to return to him, is the greatest expression of God's power.
Many of us lack this patience. We are irritated by the selfishness and the greed of many. The many forms of infidelity, injustice and corruption are a continuous source of scandal and anguish for those who know that God's intentions regarding people are different and more beautiful. And yet Jesus says in the parable: "Let both grow until the harvest. It is too early to judge. Keep trusting. The judgment will come. But leave it to me. I am patient with you and with everyone."

Saturday 16th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Jesus, as I come before you today, I am struck by how easy it is for me to focus on everything wrong with the world and the challenges I face in living my faith. I want to focus on you, your life in me, and the hope that is mine because you love me and desire my good. I want to love you by uniting my will and my way of seeing things with yours. Lord, help me learn to be merciful as you are merciful.

Encountering Christ:
1. Seeing Weeds: If we consider the wheat as all that Christ taught and all that we are called to, we don’t have to look far to see that in today’s world, there is much that contrasts with the Christian life. In other words, there are weeds. The weeds may be even more prolific than the wheat or easier to see. How is it that God allows weeds to overtake us seemingly? Jesus himself said that our “heavenly Father…makes his sun rise on the bad and the good, and causes rain to fall on the just and the unjust” (Matthew 5:45). When we see the weeds present in today’s world–the social issues and lifestyles contrary to the Gospel–do we find ourselves becoming discouraged or do we look for ways to make the Kingdom of Christ present in the world around us?
2. Merciful Love: There have always been weeds, and there will be weeds until the end of time. When we focus on the weeds, we can slip into judgemental thinking and retreat from interactions with those who don’t see things the way we do. We may become negative and lose the hope and joy that we are called to live. Love calls us to see not only what is but what can be. Jesus said, “Love your enemies, and pray for those who persecute you…” (Matthew 5:44), and “Those who well do not need a physician, but the sick do. Go and learn the meaning of the words, ‘I desire mercy, not sacrifice.’ I did not come to call the righteous but sinners” (Matthew 9:12-13). As Christians, we are called to look with mercy on those living far from our faith. St. Teresa of Calcutta said, “I believe God loves the world through us”; do I allow God to love the world through me?
3. Judgment Belongs to the Lord: St. Paul tells us that God “is patient…not wishing that any should perish but that all should come to repentance…” (2 Peter 3:9). This parable reminds us that while there will be judgment, only God knows the truth of each person’s heart and the state of their soul. While it isn’t possible for the weeds in a field to become wheat, transformation is possible for human beings. Mercy is the source of this conversion. St. John Paul II said, “What is mercy if not the boundless love of God, who confronted with human sin, restrains the sentiment of severe justice and, allowing himself to be moved by the wretchedness of his creatures, spurs himself to the total gift of self, in the Son’s cross …? Who can say that he is free from sin and does not need God’s mercy? As people of this restless time of ours, wavering between the emptiness of self-exaltation and the humiliation of despair, we have a greater need than ever for a regenerating experience of mercy” (“Regina Caeli” message, April 10, 1994).
Conversing with Christ: Lord, thank you for the generous love you pour out on the world. Whether or not people accept your love, you reach out to them. Lord, I get frustrated seeing people behave in ways that are counter to what I know you desire. I find it hard to reach out to them. Lord, help me see them as you do and give me a generous heart overflowing with love for all people.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will pray the Divine Mercy Chaplet for those in most need of your mercy and, if possible, I will invite someone to join me in praying it.