Friday, August 27, 2021

Suy Niệm Chúa Nhật thứ 22nd Thường Niên - Năm B

 Suy Niệm Chúa Nhật thứ 22nd Thường Niên - Năm B

Chủ nhật tuần trước, chúng ta đã hoàn tất chương 6 trong Tin Mừng của Thánh Gioan nói về Bí tích Thánh Thể. Và hôm nay, chúng ta lại trở về bài Tin Mừng của Thánh Máccô.
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã dùng một câu Cựu ước trong sách Isaiah nói về những người chỉ biết tôn kính Thiên Chúa bằng môi miệng, nhưng trong lòng họ thì vẫn xa rời Thiên Chúa. Chắc đôi lúc nhiều người trong chúng ta cũng có cảm gác như vậy mỗi khi ngồi xuống cầu nguyện, nhất là trong Thánh Lễ. Ngay sau khi chúng ta làm Dấu Thánh Giá, sự xao lãng đã bắt đầu tràn ngập tâm trí của chúng ta.
Chúng ta có thể làm gì mỗi khi tâm hồn bị sao nhãng? Có lẽ chúng ta không có một giải pháp nào để giúp chúng ta tránh được điều này, nhưng chúng ta có thể chia sẻ một số kinh nghiệm của riêng mình.
Có ba loại chia trí hay sao lãng khác nhau trong việc cầu nguyện. Chúng ta hãy bắt đầu với sự chia trí tốt. Một số phiền nhiễu làm chúng ta chia trí có thể được gọi là tích cực. Thông thường, khi chúng ta cầu nguyện, một số nhu cầu hoặc bổn phận tự nhiên hiện đến trong tâm trí của chúng ta. Có lẽ đó là một người mà chúng ta nên gọi điện thoại hỏi thăm. Ví dụ, Khi chúng ta nghĩ về cha mẹ, con cái hay một người thân ruột thịt nào đó của mình trong nhiều ngày, nhưng khi bắt đầu cầu nguyện, chúng ta nhớ rằng chúng ta đã hứa sẽ gọi họ. Lúc này lòng trí của chúng ta như đang cố gắng chống lại sự thôi thúc ngừng cầu nguyện và gọi điện thoại. Thay vào đó, chúng ta có thể ghi lại một ghi chú, sau đó tiếp tục việc cầu nguyện. Điều tốt nhất mà chúng ta có thể làm cho cha mẹ hoặc người thân của mình là cầu nguyện. Khi một người nào đó đến với tâm trí của chúng ta, điều đó có nghĩa là chúng ta nên cầu nguyện cho họ. Điều này đặc biệt xảy ra khi chúng ta nhớ về một người đã làm tổn thương chúng ta. Nếu điều đó xảy ra trong Thánh lễ, chúng ta cố gắng đưa sự tổn thương này hiệp nhất với những gì đang xảy ra trên bàn thờ. Chúa Giêsu đã hiến mạng sống của Ngài cho chúng ta, để tha thứ tội lỗi cho chúng ta. Thì tại sao chúng ta không nên cầu xin Ngài giúp chúng ta tha thứ cho người đã làm tổn thương chúng ta sao? Vì vậy, những sự phân tâm hay chia trí này nhắc nhở chúng ta về một số nhiệm vụ có thể là tích cực. Chúng ta có thể lồng ghép chúng vào lời cầu nguyện ngay cả trong Thánh lễ.
Loại phiền nhiễu hay làm chia trí thứ hai là: những thứ đến từ xác thịt; sự lôi kéo cám dỗ của bản chất con người. Đôi khi chúng ta đang tham dự Thánh Lễ, nhưng lòng trí của chúng ta đã nghĩ về những gì chúng ta sẽ ăn trong bữa tối này? Có thể là những miếng sườn nướng hay là những miếng Beefteak Filet Mignon, mà chúng ta đã ướp theo như các công thức và gia vị đặc biệt và sẵn sàng bỏ vào lò nướng. Chúng ta mường tượng khi chúng ta bỏ những miếng thịt này vào lò nướng và chúng sẽ trông hấp dẫn như thế nào khi chúng ta kéo những miếng thịt này ra khỏi lò. Chúng ta có lẽ không đến nỗi là đói lắm, nhưng đột nhiên, những miếng sườn hay miếng beefteak đó lại trở thành tâm điểm cho sự chú ý của chúng ta hơn là viậc cầu nguyện hay tham dự thánh lễ. Những gì chúng ta cần làm là phải nói, "Lạy Chúa xin giúp con". Chúng ta hãy thừa nhận rằng chúng ta không biết cầu nguyện và nên nhận biết là Chúa Thánh Thần là Đấng đang cầu nguyện bên trong lòng của chúng ta. Như Chúa Giêsu đã nói, “tinh thần thì sẵn sàng, nhưng xác thịt thì yếu đuối”. Thiên Chúa đã cho phép sự yếu đuối của xác thịt để chúng ta có thể thừa nhận rằng chúng ta cần sự phụ thuộc của mình vào Thiên Chúa. Điều đó không có nghĩa là chúng ta chịu thua với xác thịt.
Chúng ta đang ở trong một trận chiến tâm linh; và thường thường trận chiến đó trở nên khốc liệt nhất khi chúng ta cố gắng cầu nguyện. Đây là ví dụ về chứng háu ăn. Nó có ý nghĩa không chỉ là ăn quá nhiều, mà là biến thức ăn trở thành trọng tâm trong sự suy nghĩ của chúng ta. Ngoài thói háu ăn, còn có sáu tội chết người khác: đó là sự đố kỵ, tham lam, thèm khát; tất cả các thứ tội này đều có thể đến với lòng trí của chúng ta trong khi cầu nguyện. Đừng nhượng bộ và đừng bỏ cuộc. Trước khi trở thành Giám mục phụ tá của tổng giáo phận Los Angeles, Cha Robert Barron đã thuyết trình trong một video rất xuất sắc nói về Bảy Đại Tội. (Bây giờ nó đã có trong YouTube và Bảy đức hạnh sống động tương ứng. Chúng tôi muốn giới thiệu Video này cho quý vị. Quý vị có thể tìm kiếm tiêu đề “Seven deadly sins” trên YouTube.)
Chúng tôi hy vọng đoạn Video này sẽ giúp ích cho chúng ta không chỉ trong cuộc sống hàng ngày, mà còn trong việc cầu nguyện của chúng ta. Chúng ta hãy tiếp tục chiến đấu với những sự chia trí hay phiền nhiễu đến từ xác thịt và tiếp tục cầu xin Thiên Chúa giúp chúng ta.
Một kiểu chia trí thứ ba đòi hỏi sự tế nhị: những thứ xuất phát từ cách ăn mặc thiếu lịch sự. Trong ngày Lễ Mình và Máu Thánh Chúa vào ngày 18 tháng 6 năm 2006, Đức Giám mục John Yanta của Giáo Phận Amarillo, Texas đã viết một bức thư mục vụ cho giáo dân của ngài nói về Sự khiêm tốn trong Thánh lễ. (chúng ta có thể tìm bản sao bức thư mục vụ này trên internet hoặc trang web của giáo phận Amarillo). Việc ăn mặc không nghiem trang trong Thánh lễ là một phần của một vấn đề rất lớn; nền văn hóa của chúng ta thiếu sự khiêm tốn. Xã hội của chúng ta thể hiện sự thiếu trang trọng như là việc giải phóng, nhưng trên thực tế, nó lại nô dịch hóa con người. Hơn bao giờ hết, việc ăn mặc thiếu lịch sự bao quanh chúng ta, thậm chí nhấn chìm chúng ta trong vực thẩm tội lỗi. Để hiểu những gì chúng ta đang chống lại, chúng ta có thể dùng hình ảnh trong cuốn phim “the Lord of the Rings”. Chúng ta còn nhớ con nhện khổng lồ, Shelob, đã tấn công anh chàng Frodo. Con nhiện này bao quanh anh ta bằng một màng nhện dầy dầy để rồi có thể ăn tươi nuốt sống anh ta. Chính vì vậy, nền văn hóa của chúng ta; vốn là một nền văn hóa của sự chết; như con nhện đang dùng sự thiếu trang nhã cuốn chặt chúng ta. Chống lại cái mành nhện thiếu trang nhã, hở hang này, chúng ta dường như bất lực. Tuy nhiên, chúng ta có một số vũ khí trang bị cho mình. Chúng ta có thể nhớ rằng khi màng nhện của Shelob bao trùm Frodo, người bạn của anh ta là Samwise đã chống trả. Anh ta chỉ có hai vũ khí; một thanh kiếm Hobbit nhỏ có vẻ vô lý khi chống lại con nhện khổng lồ. Nhưng anh ta cũng có Phial of Galadriel. Nó phát ra ánh sáng khiến Shelob lùi lại. Và nhờ đó Samwise có thể tiêu diệt con nhện khổng lồ ghê gớm này.
Nếu chúng ta kêu cầu Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Thế, Ngài sẽ sai thiên sứ của Ngài đến để bảo vệ chúng ta. Đặc biệt hữu ích là mỗi khi cầu xin sự cầu bầu của Đức Mẹ Maria. Trận chiến này sẽ không kết thúc cho đến khi chúng ta chết, nhưng chúng ta có thể tìm kiếm sự giúp đỡ để thoát chúng ta thoát khỏi cái màng lưới dính chặt đang nhấn chìm chúng ta ngày nay. Việc cầu nguyện không phải là vô vọng; và nhất là khi tham dự thánh lễ, chúng ta có thể kêu cứu nơi Thiên Chúa.
Ngày nay chúng ta có thể thấy tại sao Thiên Chúa cho phép con người chúng ta hay chia trí lo ra và sao nhãng, là vì Thiên Chúa muốn chúng ta nhận ra sự phụ thuộc của mình vào Ngài. Chúng ta đang sống trong một nền văn hóa chết chóc có nguy cơ nhấn chìm chúng ta trong tội lỗi. Kẻ thù sử dụng nền văn hóa đó để tấn công chúng ta từ mọi phía. Tuy nhiên, khi chúng ta kêu cầu Thiên Chúa, Chúa Thánh Thần sẽ giúp chúng ta. Như thánh Giacôbê đã nói: “Mọi ơn tốt lành, lộc trọn hảo hết thảy đều do trên cao xuống từ Cha các tinh tú sáng láng... Vì thế hãy khử trừ mọi thứ uế nhơ, và gian ác ứa đầy, mà khiêm nhu chịu lấy Lời vốn đã gieo sẵn trong lòng, Lời có thể cứu được linh hồn anh em,. (James 1. 17,21) Amen.

Homily for Twenty-Second Sunday of Ordinary Time - Year B
Last Sunday we completed a series on the Eucharist from John’s Gospel chapter 6.
And today, we are back in Mark gospel, we see Jesus used a quote from the book Isaiah about people who honor God with their lips, while their hearts remain far from Him. Many of us feel that way when we sit down to pray, especially at Mass. As soon as we make the Sign of the Cross, distractions begin flooding the mind.
What can a person do about distractions? We do not have any sure solution for that, but we can share some of our own experience. There are three different types of distractions. Let's begin with the good news. Some distractions can be positive. Often when we pray, some need or duty that come into our minds. Maybe there's a person we should call. For example, we have thought about our parents or closed relatives for days, but when we start praying, we remember that we promised to call them. We try to resist the urge to stop praying and make a phone call. Instead, we might jot a note, then get back to prayer. The very best thing we can do for our parents or relatives is pray. When some person comes to our mind, it means we should pray for them. This is especially the case when we remember someone who has hurt us. If that happens at Mass, we try to bring it into what is happening at the altar. Jesus gave His life for us, for the forgiveness of our sins. Should we not ask Him to help us forgive the person who hurt us? So, distractions that remind us of some person or duty can be positive. We can integrate them into prayer even at Mass.
The second class of distractions is: those that come from the flesh; the downward pull of human nature. Sometimes when we are attending Mass, we were thinking about what we have for dinner this evening? Maybe some Texas spare ribs or Filet Mignon Steaks, we just prepared in special way and ready to cook. We imagine ourselves putting them into the oven and how they will look when we pull them out of the oven. We are not even that hungry, but all of a sudden, those Spare ribs or steaks have become the focus of our attention. What we need to do is say, "help." Admit that we do not know how to pray and to recognize the Holy Spirit is the one who prays within us. As Jesus said, "the spirit is willing, but the flesh is weak." God allows the weakness of the flesh so that we can acknowledge our dependence on him. That doesn't mean we give into the flesh. We are in a spiritual battle; and very often that battle become most fierce when we try to pray. Here is the example of gluttony. It means more than over-eating, but making food the center of our thoughts. Besides gluttony, there are six other deadly sins: envy, greed, lust; anyone can come to the fore during prayer. Don't give in and don't give up. Before become Auxiliary bishop of the archdiocese of Los Angeles, Father Robert Barron has an excellent video on The Seven Deadly Sins. (Now it is in YouTube.) We hope it will help us not only in our daily life, but also in our prayer.
Keep fighting those distractions that come from the flesh and keep asking for God's help.
A third type of distraction calls for some delicacy: those that come from immodesty in dress. On the Feast of the Body and Blood of Christ in June 18, 2006 Bishop John Yanta of Amarillo, Texas wrote a helpful letter on Modesty at Mass. (You can find a copy of this pastoral letter in the internet or Amarillo diocese website). Immodesty at Mass is part of a bigger problem; our culture's lack of modesty. Our society presents immodesty as liberating, but in reality, it enslaves people. More than ever immodesty surrounds us, even engulfs us. To understand what we are up against, we would like to use image from the Lord of the Rings. We might remember the giant spider, Shelob, that attacks Frodo. She surrounds him with a sticky web so that she can devour him. Just so, our culture; which is a culture of death; spins a web of immodesty. Against that web, we seem powerless. We do, however, have some armaments on our side. We might remember that when Shelob's web enveloped Frodo, his friend Samwise fights back. He has only two weapons; a small hobbit sword which seems ridiculous against the giant spider. But he also has the Phial of Galadriel. It emits a light that causes Shelob to recede. It enables Samwise to destroy the hideous creature. If we call on Christ, He will send an angel to defend us. It especially helps to ask the intercession of the Blessed Mother Mary. This battle will not end until we die, but we can seek help to break out of the sticky web that engulfs us today. It's not hopeless; and especially when we come to Mass we can cry out for help. Today we can see why God allows distractions: So that we recognize our dependence on Him. We live in a culture of death that threatens to engulf us. The enemy uses that culture to attack us from all sides. Still, when we call out, the Holy Spirit gives us help. As St. James says: "All good giving and every perfect gift comes from above coming down from the father of lights.... Humbly welcome the word that has been planted in you and is able to save your soul." Amen. 

Tuesday, August 24, 2021

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên.

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên.
Câu chuyện ngụ ngôn hôm nay nói về sự liên quan đến việc sử dụng những tài năng mà Thiên Chúa bạn cho chúng ta để chúng ta dùng hầu đem lợi ích đến với tất cả mọi người.
Câu chuyện dụ ngôn cũng có thể được áp dụng để nâng cao khả năng tình yêu thương của chúng ta. Thiên Chúa đã cho chúng ta có khả năng bẩm sinh để yêu thương những người khác như: cha mẹ yêu thương con cái, tình bạn được tạo ra một cách tự phát, tình yêu lãng mạn có thể nở dễ dàng. Trong bài đọc thứ Nhất hôm nay, Thánh Phao-lô cũng như Chúa Giêsu qua câu chuyen dụ ngôn đã đều khuyên chúng ta là hãy yêu thương nhau nhiều hơn! Điều này có thể có nghĩa là yêu thương cả những người không dễ thương, không thể thưởng và tìm cách vươn tới những người đang đau khổ, đang cần sự giúp đỡ. Chúng ta có sẵn sàng liều lĩnh hơn để tha thứ và yêu thương đến những kẻ thù của chúng ta, và cần phải biết đầu tư nhiều hơn để gặt hải được nhiều hơn trong tình yêu thương?

REFLECTION
The parable of the talents is usually associated with using our God-given talents for the good of all. The parable can also be applied to improving our capacity to love. God has given us an innate capacity to love others: parents love their children, friendships are made spontaneously, and romantic love can bloom effortlessly. Both Paul and the parable urge us to love more! This more can mean loving the unlovable and reaching out to those who are in need. Are we ready to risk more, invest more and reap more love?

Opening Prayer: Prayer from St. Augustine 8/28
Lord my God, I believe in you, Father, Son, and Holy Spirit. Insofar as I can, insofar as you have given me the power, I have sought you. I became weary and I labored. O Lord my God, my sole hope, help me to believe and never to cease seeking you. Grant that I may always and ardently seek out your countenance. Give me the strength to seek you, for you help me to find you and you have more and more given me the hope of finding you. Here I am before you with my firmness and my infirmity. Preserve the first and heal the second. Here I am before you with my strength and my ignorance. Where you have opened the door to me, welcome me at the entrance; where you have closed the door to me, open to my cry; enable me to remember you, to understand you, and to love you. Amen.
Encountering Christ:
1. Each According to His Ability: It can be tempting to compare our talents to those of others. Doing this can rob us of energy, and can even deter us from using our talents. This parable mentions how the master gave these talents “each according to his ability.” Our Lord knows what he is doing. We can be confident that he expects us to use what he has given us for his glory. It is not so much about how many or the types of talents we are given, but what we choose to do with them that matters to our Master.
2. Paralyzed by Fear: Many times we can allow fear to hold us back from using our talents. We over-calculate what could happen if we start a project, give our time to others, or begin to develop the talents we have. This fear can paralyze us, like it did the third servant. The Master doesn’t want our perceived limitations to cripple us or hold us back. He has fully equipped us with all we need to bear fruit in our own lives and in the lives of others. “We can do all things through Christ who strengthens us” (Philippians 4:13).
3. Good and Faithful Servant: Everything that we receive in our lives, the blessings, and the difficulties, can be turned into good fruit. St. Augustine’s own life is a testament to this. How many people have been rescued from their own sinful lifestyle by his example? His immortality was transformed into talent at the service of the Lord. Nothing, if offered to the Lord, can deter us from receiving the Master’s joy and bringing that joy to others.
Conversing with Christ: Lord, so often I fail to recognize and be grateful for my gifts and talents. Thank you for them. Please help me to not be afraid to put them at the service of others, trusting that my efforts can be multiplied by your grace. Show me where you would like me to invest my time and talents, and allow me to experience your joy as I do so.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on one of my talents and how I can offer it to someone concretely.

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên
"Chúng ta không có gì để tự hào với Thiên Chúa." Như chúng ta thấy được trong thời đại hiện tân tiến hiện nay của con người và trong lịch sử gần đây của thế giới nào là chiến tranh, hận thù, áp bức, bất công, đói nghèo. Những gì Thánh Phaolô đã nói trong thư gửi cho tín hữu Côrintô, có lẽ đó là một lời nhắc nhở kịp thời cho chúng ta để chúng ta biết mình đang thực sự là ai. Chúng ta đã rất dễ dàng tự hào về bản thân và những thành tựu của cá nhân hoặc những thành tựu của y học, khoa học, công nghệ và như vậy.v.v.. Một số người thậm chí còn tự hào tuyên bố là ho không "cần có" Thiên Chúa.
Nên nhớ là niềm tự hào trong chúng ta là để cho chúng ta hănh diện về một số đức tính tốt đẹp nơi chúng ta, chứ không phải là có được khả năng riêng hơn người để rồi chúng ta có quyền coi thường người khác, và có sự so sánh chúng ta với người khác. Chúng ta người Kitô giáo, chúng ta biết rằng chúng ta chẳng có một thứ gì thuộc riêng về chúng ta cả. Sự thật về cái TÔI của chúng ta là sự khiêm nhường trong Kitô giáo, Và chỉ có sự KHIÊM NHƯỜNG mới là một sự công nhận về cái TÔI trong thực tại .
Những gì chúng ta gọi là "TÔI" đó luôn luôn là một món quà hay là một Hồng Ân của Thiên Chúa ban riêng cho mỗi người cho chúng ta, và thật sự đặc biệt đúng với đức tin của “tôi”, và “tôi” chính là một Kitô hữu. Đó là sự lựa chọn của Thiên Chúa hoàn toàn đã toàn ban cho chúng ta như thế, chứ không phải là tại chúng ta có lòng đạo đức, tài năng hay khả năng của “tôi” để chúng ta có thể nói là "của tôi".
Tuy nhiên, trong Đức Kitô và nhờ Ngài chúng ta có thể tự hào và tự hào về những gì Thiên Chúa đã thực hiện trong chúng ta, và cho chúng ta. Đó không phải là niềm tự hào hay tự phụ để chúng ta làm sự so sánh hay sự phán xét, nhưng một trong đó là sự duyên dáng, trung thực, khiêm tốn và biết ơn.
Lạy Chúa là Thiên Chúa, Ngài là sự khôn ngoan của chúng con, là sức mạnh của chúng con, lạy Chúa, xin cho chúng con có sự thánh thiện để chúng con biết vinh danh Chúa và chỉ có Chúa mà thôi...

Saturday 21st Sunday in Ordinary Time (A)
“The human race has nothing to boast about to God.” How true that is of our present age and the world's recent history. Wars, hatreds, massacres, oppressions, injustices, hunger and poverty that we could relieve but don’t … an endless list. This is not, of course, what St Paul was talking about in his letter to the Christians of Corinth. But maybe it's a timely reminder of who we really are, we who so easily become proud of ourselves and our achievements, be they personal or the achievements of medicine, science, technology and so on. Some people even boast about not “needing” God any, more, in our “enlightened” age.
To boast at all is to presume we have some virtue or goodness or ability of our own that gives us a right to look down on others, compare them unfavourably with ourselves. But the truth is that we don’t have anything of our own. This truth about me is Christian humility, a recognition of my reality.
What we call “mine” is always a gift of God. And that’s especially true of my faith, of my being a Christian. It’s purely God’s choice that’s made me so, not any virtue, talent or ability I could say is “mine”.
Yet, in Christ and through Him I can be proud and boast of what God has done in me, and for me. It’s not pride or boastfulness that makes comparisons or judgements, but one that is graceful, truthful, and humbly grateful.
Lord God, You are my wisdom, my power, my goodness, my holiness. To You alone be glory.

Meditation:

What can economics and productivity teach us about the kingdom of heaven? Jesus' story about a businessman who leaves town and entrusts his money with his workers made perfect sense to his audience. Wealthy merchants and businessmen often had to travel abroad and leave the business to others to handle while they were gone. Why did Jesus tell this story and what can it teach us? Most importantly it tells us something about how God deals with us, his disciples and servants. The parable speaks first of the Master's trust in his servants. While he goes away he leaves them with his money to use as they think best. While there were no strings attached, this was obviously a test to see if the Master's workers would be industrious and reliable in their use of the money entrusted to them. The master rewards those who are industrious and faithful and he punishes those who sit by idly and who do nothing with his money. The essence of the parable seems to lie in the servants' conception of responsibility. Each servant entrusted with the master's money was faithful up to a certain point. The servant who buried the master's money was irresponsible. One can bury seeds in the ground and expect them to become productive because they obey natural laws. Coins, however, do not obey natural laws. They obey economic laws and become productive in circulation. The master expected his servants to be productive in the use of his money.
What do coins and the law of economics have to do with the kingdom of God? The Lord entrusts the subjects of his kingdom with gifts and graces and he gives his subjects the freedom to use them as they think best. With each gift and talent, God gives sufficient the means (grace and wisdom) for using them in a fitting way. As the parable of the talents shows, God abhors indifference and an attitude that says it's not worth trying. God honors those who use their talents and gifts for doing good. Those who are faithful with even a little are entrusted with more! But those who neglect or squander what God has entrusted to them will lose what they have. There is an important lesson here for us. No one can stand still for long in the Christian life. We either get more or we lose what we have. We either advance towards God or we slip back. Do you seek to serve God with the gifts, talents, and graces he has given to you?
"Lord Jesus, be the ruler of my heart and thoughts, be the king of my home and relationships, and be the master of my work and service. Help me to make good use of the gifts, talents, time, and resources you give me for your glory and your kingdom."

Suy Niêm Tin Mừng Thứ Sáu tuần 21 TN - Matthew 25:1-13

 Suy Niêm Tin Mừng Thứ Sáu tuần 21 TN - Matthew 25:1-13

Bài Tin Mừng hôm nay mời gọi chúng ta phải có lòng trung thành Thiên Chúa và phải biết chú tâm trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Năm cô trinh nữ khôn ngoan trước khi ra đi, họ đã chuẩn bị và sẵn sàng những thứ cần thiết cho những sự bất ngờ và họ đã nhận được phần thưởng của mình. Ngược lại, Năm trinh nữ khờ dại đã không biết chuẩn bị trước tất cả những cơ hội sẽ đến với họ, họ ỷ y với hy vọng rằng người khác sẽ giúp mình và họ đã thất vọng bỏ lỡ cơ hội đã đến với họ.
Thiên Chúa đã có những kế hoạch riêng cho mỗi người chúng ta trong cuộc sống. Chúng ta được mời gọi để sử dụng những hồng ân mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta để hoàn thành những nghĩa vụ đặc biệt của chúng ta trong cuộc sống của riêng. Mỗi ân sũng là một món quà là vô cùng quý giá, và mỗi khoản khắc trong cuộc sống của chúng ta cũng rất là quý giá. Chúng ta không thể nào biết được khi nào chàng rể sẽ đến và sẽ gọi cho chúng ta.
Có lẽ hôm nay chúng ta hãy tự đặt một vài câu hỏi cho chính mình. Nếu Thiên Chúa gọi tôi tại thời điểm này, tôi đã sẵn sàng chưa? Những gì trong cuộc sống mà tôi muốn làm, nếu tôi chỉ còn có một thời gian ngắn để sống? Ai là những người trong cuộc đời của tôi, mà tôi muốn gặp? Trong khi chúng ta suy nghĩ và tìm những câu trả lời cho những câu hỏi này, chúng ta có thể cảm thấy sự cần thiết phải thực hiện những ước muốn của chúng ta đang phát sinh ngay trong trái tim của chúng ta hôm nay..
Các trinh nữ khờ dại thiếu "dầu" cho những công trình tốt. Họ thất bại trong việc thực hiện kế hoạch của Thiên Chúa ngay trong cuộc sống hiện tại. Họ đã bỏ lỡ cơ hội và dịp may hiếm có của họ. Nếu chúng ta sống mỗi ngày như các trinh nữ khôn ngoan, luôn biết chuẩn bị tâm hồn và sẵ sàng thực hiện những gì mà Thiên Chúa đang mời gọi chúng ta làm, chúng ta sẽ không bao giờ phải hối tiếc. Chúng ta hãy cầu nguyện và xin Chúa ban cho cho chúng ta những ân sủng của Ngài để chúng ta biết sống mỗi ngày theo ý mà Thiên Chúa muốn chúng ta sống.

Comment:
Today’s Gospel reading calls us to faithfulness and attentiveness in our daily lives. The five wise virgins set out on their journey well prepared and ready for the unexpected. They received their reward. In contrast, the foolish left it all to chance in the hope that someone else would provide when the need arose. They were disappointed and missed the opportunity of seeing the Bridegroom when He arrived. God has a plan for each of us in life. We are called to use he gifts God has given to us to fulfill our particular mission in life. Each gift is precious and each moment of life is precious. We don’t know when the Bridegroom will call us.
Perhaps today is a good day to put a few questions to ourselves. If God called me at this moment am I ready? What are the things in life I would like to do if I only had a short time left? Who are the people in my life I would like to see? What is most important in my life right now? As we reflect on these questions we may feel the need to carry out the desires that arise in our hearts today.
The foolish virgins lacked the “oil” of good works. They failed to carry out God’s plan for them in life. They missed their opportunity. If we live each day like the wise virgins, doing what we feel God is calling us to do we will have no regret. Let us pray for the grace to live each day in the way God would want us to live it.

August 27- Memorial of Saint Monica
Opening Prayer: 
Prayer of St. Augustine, the son of St. Monica.
Breathe in me, O Holy Spirit, that my thoughts may all be holy. Act in me, O Holy Spirit, that my work, too, may be holy. Draw my heart, O Holy Spirit, so that I love only what is holy. Strengthen me, O Holy Spirit, to defend all that is holy. Guard me, then, O Holy Spirit, that I always may be holy. Amen.
Encountering Christ:
· When God Isn’t Answering Our Prayers: St. Monica spent years and years praying for the conversion of her husband and son while they continued to live a pagan life of licentiousness and debauchery, far from grace. Like the foolish virgins in this parable, St. Monica may have been tempted to become drowsy and fall asleep. Yet, she persevered. She stayed awake and kept vigil, never losing her confidence that God would answer her prayer.
· Stay Awake: As Christ tells us in this parable, “you never know neither the day nor the hour” when a moment of grace will enter a stone-cold heart. St. Monica’s local bishop would often console her, saying, “God’s time will come. Go now, it is not possible that the son of so many tears should perish.” Her prayers, authentic Christian witness, and love for her husband and son ultimately won out. She was at her husband’s bedside when he converted before dying, and she saw her son’s conversion before her own death. Because of her unwavering trust in God, her lit lamp never faltered.
· Some Things Are Reserved Only for the Lord: St. Monica did not allow the chiding and antagonism of her husband and son to take away her oil of faithful prayer. If they had succeeded, they would have ultimately robbed themselves of the graces they needed from that prayer. She loved them wholeheartedly, and she also loved her Lord. And the Lord blessed her vigilance and patience by welcoming her into the banquet of saints in heaven.
Conversing with Christ: Lord, it is hard for me at times to continue praying when I don’t think you are answering. Give me the fortitude and courage of St. Monica to continue praying and witnessing to you in my life so that my loved ones may one day light their own lamps with oil to see and love you. I believe that my prayer will not be left unanswered and that all will happen in your timing.
Resolution: Lord, today by your grace I will take some extra time to pray fervently for the soul I have grown weary praying for.

REFLECTION 2017
In the first reading today Paul reminds us to lead holy lives, in a way that pleases God. He also gives more specific instructions about family life and the relationships between husband and wife.
In the Gospel reading, in the parable about the bridesmaids, five sensible and five careless and foolish, preparing for the arrival of the bridegroom for the wedding banquet, Jesus wishes to remind us to be always ready and prepared.
As we prepare for the coming of the Son of Man, we do not know when he will come: "regarding that Day and that Hour, no one knows when it will come, not even the angels, not even the Son, but only the Father." (Mk 13: 32)
The lesson of the parable for us is very clear: be ready. Have enough oil. Be like faithful servants ready to give a proper accounting of our lives and of the proper use of the gifts and talents given to us. Be ready that the Lord would recognize and welcome us.

Friday of the Twenty-First Week in Ordinary Time
It is very difficult for us to understand this parable. Why are ten virgins waiting outside for the bridegroom? Why do they need lamps? Even scholars are not sure. What is definite is that these virgins are not the brides. Our best guess is that they are more like bridesmaid; they are waiting to process the bridegroom into his feast.
Let us forget about the foolish virgins and consider two details about the wise virgins. First, they have flasks of oil with them. What do these flasks signify? We do not know. They are something extra, something beyond, but what they are is uncertain. After all the virgins fell asleep, they need what is in the flask. Perhaps it is prayer or study. The wise virgins had a stronger foundation of prayer and studying the Scriptures and the Catechism, so they were able to be ready when the time came.
The oil in the flask could also be a symbol of the Holy Spirit; oil often is used to symbolize the Holy Spirit. Then we would say that the light of faith burned out in those who were relying only on themselves for faith. The Holy Spirit is the only fuel for our faith that is sure to be there when we need it.
The second detail could be called holy selfishness. The wise virgins do not let the foolish virgins share what is in the flasks. There are many people in this world who would like to keep you from doing what you need to do to be ready for Christ, people who will complain that you are praying or studying or going to Mass when they need you for their own purposes. Do not let them prevent you from being prepared. Be selfish!
We do have human relationships which demand our time and effort. Failing to live up to them is not a holy thing. A mother who did not care for her children but spent all her time in prayer as if she were a nun would not be practicing true devotion. Nevertheless, our relationship with God comes first. We must not allow the world or anyone in the world to demand that we stop praying and studying, to demand that we give up whatever is in the flask that allows us to keep the fire burning. We must be selfish because we will not be able to do any good if we do not first seek God.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 21 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 21 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn nhắc nhở chúng ta là hãy luôn "Tỉnh thức! Vì anh em không biết ngày nào chúng ta sẽ phải ra trình diện trước mặt Chúa”. Điều này giúp cho chúng ta biết tập trung hơn vào cuộc sống hiện tại của chúng ta hơn là là việc chuẩn bị cho sự chết. Chúng ta nên cảnh giác đề phòng vì chúng ta không thể biết được khi nào chúng ta có thể gặp Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, và phải chuẩn mọi lúc để chúng ta được gọi là “Người đầy tớ trung tín và cán thận trọng". Hãy chuyển hướng và sự chú ý của chúng ta đến cách mà chúng ta đối xử với những người khác.
Nếu chúng ta tỉnh táo, đề cao cảnh giác chúng ta có thể nhận thấy Chúa, chúng ta sẽ nhận ra Chúa Giêsu trong những người đau khổ, những người đang thiếu thốn và sẽ hành động khác hơn nếu chúng ta không nhạy cảm với họ và nhu cầu cần thiết của họ. Nếu chúng ta không biết được khi nào chúng ta sẽ gặp Chúa, thì chúng ta nên đối xử với tất cả mọi người mà chúng ta gặp như là chúng ta đang gặp Chúa. Nếu chúng ta là những người quản lý trung thành và khôn ngoan, thì chúng ta sẽ đón nhận được những ân sủng của Thiên Chúa đã ban cho chúng ta một cách quảng đại và chúng ta cũng “sẽ phân phối chia sẻ những ân sủng ấy vào thời điểm thích hợp" để các thành viên khác trong gia đình của chúng ta nhận ra rằng gia đình của chúng ta là gia đình rộng lớn hơn vì bao gồm tất cả những người khác chứ không phải chỉ có sự hạn chế trong gia đình ruột thịt của chúng ta.
Chúng ta không biết ngày nào, giờ nào chúng ta sẽ phải ra đi và đến trước mặt Chúa (có thể là hôm nay hay, trong đêm nay….). Vì thế chúng ta cần phải tỉnh thức, và khôn ngoan trong việc giúp đỡ những người nghèo khổ, những người thiếu thốn đang cần sự giúp đỡ.
Lạy Chúa là Thiên Chúa của chúng con, Xin cho Chúa Giêsu làm cho con đường của chúng con đi tới Chúa là một con đường thẳng tắp, không gồ nghề quanh co.!

Thursday 21st Week in Ordinary Time
“Stay awake! For you do not know on which day you will encounter the Lord.” This helps us concentrate more on living than on being prepared to die. Being alert to when we might encounter the Lord in our daily life, and being prepared to be “faithful and prudent servants” turns our attention to the way we interact with and treat others.
If we are awake to all the possible ways we can see the Lord, we will recognize Jesus in those who suffer, and will act differently than if we are insensitive to them and their needs. If we do not know when we will encounter the Lord, then we should react to everyone we meet as if we were meeting the Lord. If we are faithful and prudent stewards, then we will be generous with the gifts God has given us and will distribute them “at the proper time” to the other members of our household realizing that our household is the broader family of other people and not our limited biological family.
We do not know when we see the Lord. Let us be prepared for the many ways we can encounter God and stay awake in helping the poor and needy. God our Father may our Lord Jesus make our path to You a straight one!

Opening Prayer: Lord, I come with a tired heart. Revive my spirits during this time of prayer. Give me a renewed energy and desire to encounter you through your word and voice. How I long for you! Holy Spirit, grant me the grace to be renewed in heart, mind, and spirit. Speak to me; your servant is listening.
Encountering Christ:
· Overcoming Tiredness: It’s not easy to stay awake when we are tired or bored or have been waiting for a long time. This can happen in our spiritual lives too. Our initial commitment to live a life with Christ can begin to dim when other things take the place of the time we would give to him in prayer. But Jesus tells us not to get complacent. He is continually trying to speak to us, so he invites us to be vigilant so that our hearts stay open to encounter him.
· Faithful and Prudent Servants: What does it mean to be faithful and prudent servants? In this parable, they are the ones who treated their fellow servants with respect, stayed awake to defend the home from attack, and fed others at the right time and place. In our own lives, authentic Christian living means respecting, loving, and treating others as the Master treats us. It means giving to others generously. It entails protecting our own mind, heart, and body from the attacks of the enemy of our soul. It requires welcoming the Lord whenever he chooses to reveal himself in the circumstances of our life.

· Blessed Is the Servant: When the Master returned, he found the faithful servant where he was supposed to be, doing what he had been tasked to do. When we are living in accord with our vocation, we will also be found doing what we should be doing. We live as authentic Christians when we obey God’s will. When we strive to know the heart and mind of the Master, God can enter into our lives and find his home within.
Conversing with Christ: Lord, you know how hard it is for me to stay awake. You know the distractions of my heart and how easily I let other interests and interruptions into your home, my heart. Today I choose to seek your desires, your will so that you may find me there. I know you are constantly reaching out to me in love. Give me an open heart to see you and hear you.
Resolution: Lord, today by your grace I will take time to reassess my commitments to ensure I am being faithful to the duties of my vocation.

REFLECTION 2017
"Stay awake, then, for you do not know on what day the Lord will come." "Be alert." We hear these admonitions in the Gospel reading. What does it mean to be spiritually awake and alert? How are we to prepare for the Lord's coming?
In the first example of how to be awake and alert, we are told about the house owner ready to prevent his house being broken into, if he knew when the thief would come. How do we keep our spiritual house and life safe from harm? By arming ourselves with God's grace and protection, through prayer, the sacraments and a life of faithfulness to God's commands.
In the second example, we are told about the servant who is tasked to prepare food and whatever for the house owner when he comes. Will he be like the one who is always well prepared for the master's return or like the one who parties and enjoys life, thinking and presuming the master is not yet to come? To be ready for the coming of the Lord, we should be ready with our good works, our prayers and participation in the life of the Church.
Let us strive to be spiritually awake and alert all the time, taking advantage of God's help and guidance in his Church.

Suy Niệm Tin Mừng Mathêu Thứ Tư Tuần 21 TN-23:27-32

 Suy Niệm Tin Mừng Mathêu Thứ Tư Tuần 21 TN-23:27-32

Thật dịp tốt để chúng ta thấy chính bản thân của chúng ta trong hình ảnh người Biệt Phái trong bài Phúc Âm hôm nay. Điều nguy hiểm nhất là khi chúng ta nghĩ rằng những lời quở mắng của Chúa Giêsu chỉ dành cho những người bà con hàng xóm láng giềng của chúng ta mà không phải cho chính chúng ta. Chúa Giêsu nói với chúng ta hôm nay trong Tin Mừng. Ngài cảnh báo chúng ta rằng chúng ta đưa ra những luật pháp và luân lý đạo đức để làm tăng thêm gánh nặng cho người khác trong khi chúng ta được miễn trừ hay tự tha thứ cho mình vì tội lỗi và hành vi tội lỗi mà chúng ta đã mắc phạm. Chúng ta dễ dàng dùng miệng lưỡi để giải thích với những cách trình bày hợp lý và chúng ta vặn vẹo, lúng túng biện minh cho tội lỗi của chúng ta, trong khi đó chúng ta thích chỉ trích, lên án, phán xét và tất cả những người khác dưới ánh sáng mặt trời, cho dù họ bất cứ là ai, là bạn bè hay là các đối thủ cạnh tranh của chúng ta, hay họ là những người bà con hàng xóm và những người thân của chúng ta. Ví thế, đối với điều này mà Chúa gọi chúng ta là những người mù.
Chúng ta bị mù bởi vì chúng ta không nhìn thấy tội lỗi của chúng ta. Chúng ta cần phải rửa sạch bên trong cái chén trước khi chúng ta có thể rữa sạch cái chén bên ngoài. Và vì cái chén đó có chứa đầy tất cả các lỗi lầm, tội lỗi bên trong đó mà chúng ta đã mắc phạm mỗi ngày trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Chúa Giêsu đã uống từ cái chén này, đã uống cạn tội lội lỗi, tính hư nết xấu, những tham vọng của chúng ta. Ngài rửa sạch bên trong cái chén đó và đã tha thứ tất cả các tội lỗi của chúng ta. Và vì vậy chúng ta phải vượt qua chính mình để ân sủng của Thiên Chúa giúp chúnga biết tha thứ cho những người xúc phạm đến chúng ta.

REFLECTION
It is good to see ourselves inside this Gospel as Pharisees. The greatest danger is to think that these words are meant for our neighbor and not for us. Jesus is speaking to us today in the Gospel. He is warning us that we put on laws and morals that weigh and burden others while we excuse ourselves for the sins and offenses we commit. We are easy to explain with rational logic and we squirm out of sin by justifying it, while we criticize, condemn, and judge everyone under the sun, whether they be from the government, our competitors, or our neighbors and relatives. For this the Lord calls us BLIND.
We are blind because we fail to see our own sins. We need to clean the inside of our cup before we can clean the outside of our cup. And the cup contains all our sins and misdeeds that we commit every single day. The Lord has drunk from this cup and has forgiven our sins, and so must we transcend ourselves to God's grace and forgive those who offend us.

Encountering Christ:
· “You Hypocrites”: Jesus mentions the word “hypocrite” seven times in this chapter of St. Matthew’s Gospel. He is deeply concerned that we will not find ourselves living a life of hypocrisy. Jesus is not scandalized by sin and imperfection, but he does speak clearly about the scourge of hypocrisy. Why? He knows how much a divided life can hurt and destroy us, and he doesn’t want to see us hurting ourselves and others in this way. He created us to be beautiful, not only on the outside but on the inside too. He wants to restore our inner unity.
· Living an Authentic Life: The opposite of hypocrisy is authenticity, sincerity, honesty, and integrity—living a life that flows from inner truths and convictions. Jesus longs for us to be authentic and true to ourselves. He wants leaders in our families, in our communities, and in the church to be men and women of integrity who are deeply rooted in their relationship with him and make wise choices based on their faith. This doesn’t mean he asks us to be perfect and sinless. But it does demand making time with him a priority, so we can receive the grace to live as he did. He wants us to “walk in a manner worthy of the God who calls you into his kingdom and glory,” as St. Paul preaches to the Thessalonians.
· Are We Allowing Grace to Transform Us?: Jesus wants authentic friends. To be a Christian means to seek a relationship with God. We are invited to allow God’s grace to penetrate our hearts and minds so that we are transformed into him. To be Christian means to be his. We will always feel the tug of our fallen nature to give in to hypocrisy and insincerity, but it is in those times that Jesus wants us to call out to him and rely on his grace through the power of prayer and the sacraments.

Conversing with Christ: Lord, I want to be a true friend, but you know how hard it is for me to make wise choices and decisions. Please make your presence felt throughout my day, in the times I set aside for prayer, and in the encounters I have with others in my family, school, or work. How much I need your grace! Yet, I need your friendship even more. Come with me now as I leave this time of prayer to begin my day.
Resolution: Lord, today by your grace I will think of your eyes upon me.

Suy Niệm Tin Mừng Mathêu 23:27-32 Thứ Tư Tuần 21 TN
Thường tình, thật là dễ dàng cho chúng ta bị sa lầy bởi những thứ không quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và lo lắng về chuyện tầm phào. Các mối quan hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa trong đời sống Kitô hữu của chúng ta rất rõ ràng. Như Chúa Giêsu, chúng ta phải là những người của chân lý, của sự thật, những người của yêu thương và lòng bác ái, những người biết thông cảm và biết tha thứ. Trong cuộc sống, chúng ta đã dành rất nhiều thời giờ để lo lắng về cách ăn diện và dung mạo của chúng ta trước mọi người, chúng ta lo lắng về những gì mà người khác sẽ nghĩ gì về mình. Nhưng thực ra, những gì thực sự quan trọng nơi chúng ta là "chính bên trong (nọi tâm) con người thật của chúng ta", và sự liên hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa và với mọi người như thế nào!. Chúng ta có thể lạc đi trong những chi tiết nhỏ bên ngoài của xã hội vật chất mà chúng ta quên đi mất những câu hỏi quan trọng nhất của sự công bằng, của sự công chính, của thái độ đúng đắn và của lòng bác ái nơi chúng ta. Chúa Giêsu nói: "Rửa sạch cái chén bên trong trước và bên ngoài nó sẽ tự sạch lấy". Ý của Chúa Giêsu muốn nói với chúng ta là, trước hết, lẽ tất nhiên tâm hồn của chúng ta phải tốt lành trong lối sống lành mạnh, luôn biết sống đúng với chân lý của Tin Mừng theo tôn chỉ của ngưới Kitô Hữu, sau đó chúng ta mới hướng tới cuộc sống bên ngoài như cách sống và những hành động của chúng ta, những cách cư xử hay liên hệ với người chung quanh của chúng ta cũng phải chứng tỏ mình thực sự là người Kitô hữu. Chúng ta phải biết làm chủ những suy nghĩ bên trong của chúng ta vì đó chính là nguồn gốc và cơ sở cho những hành vi, nếu không chúng ta trở thành những kẻ đạo đức giả và cũng không có tốt hơn so với các kinh sư và người Pharisêu. Trung thực với bản thân là không những chỉ tốt cho sức khỏe tâm thần mà nó cũng là Kitô hữu tốt trong mọi ý nghĩa.

REFLECTION
It is so easy for us to get bogged down by unimportant things in our daily lives and to worry about trivialities. Often it is very obvious in our relations with God and in our Christian living. While all the time what really matters is if, like Jesus, we are people of truth, people of love and compassion, people of understanding and forgiveness.
Again we spend so much time being anxious about how we appear before people, what people think about us. When what really matters is the "real me" inside and how we relate to God and to people. We can get so lost in little details that we forget to ask the most important questions of fairness, justice, decency and charity. Jesus says: "Clean the inside of the cup first and the outside will take care of itself". Jesus means, of course, that if our interior dispositions are good, wholesome, truly Christian and Gospel oriented, then our exterior, our lives, our actions, our contacts with our fellowmen will also be truly Christian. There is little good in being exteriorly correct, polite, and civil, unless our interior thoughts are the origin and basis for these acts. Otherwise we become hypocrites and are no better than the Scribes and Pharisees. Honesty with self is not only good mental health. It is also Christian in every sense of the word.

REFLECTION 2017
In his public ministry of teaching and healing, Jesus encountered great opposition from the Pharisees, the teachers of the Law and the other religious leaders of Israel: he threatened their authority with his teaching with great wisdom and authority; he invited followers with his compassionate mercy and healing miracles; he challenged their religious practices, especially by healing on the sabbath; he challenged their faith by his claim to be the Son of God.
In the Gospel reading, towards the end of his public ministry and life, Jesus criticizes and condemns the Pharisees and the teachers of the Law for their hypocrisy, for living and pretending to be what they really were not, for not following their own law and presciptions, for showing no real care for the people they led and served.
How much hypocrisy do we have in our own lives? Do we live what we say and preach? Do we walk our talk? Do we honestly see and know our inner selves, what we really and truly are before ourselves and before the God who sees and knows all things? Do any of Jesus' woes against the Pharisees and the leaders of the Law strike what we are and have been?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 21th Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 21th Thường Niên
Bài Tin Mừng Hôm nay, Chúa Giêsu tiếp tục các cuộc tấn công về “sự khốn nạn” của những người Biệt Phái và kinh sư. Trong bài đọc hôm nay Chúa Giêsu đã giúp hiểu được hai điểm. Trước tiên, Ngài cáo buộc những biệt phái hay Pharisêu vì cái sự tỉ mỉ về các quy luật nhỏ nhen trong khi đó lại lơ là đi những vấn đề khác quan trọng hơn nhiều, chẳng hạn như đừng nên phán xét người khác, mà nên có lòng từ bi, bác ái và nhân hậu và biết trung thành với Thiên Chúa. Họ hay lấy chuyện nhỏ, xé lớn ra (tỏ vẻ hoảng sợ với những con “lăng quăn” trong nước uống của họ, nhưng họ lại "nuốt cả nguyên con lạc đà", có nghĩa là, họ bỏ qua những điều thực sự rát là quan trọng: như thương yêu loại, anh chị em của chung quanh, thực hiện sự tha thứ và chăm lo giúp đỡ những người nghèo khổ và thiếu thốn.
Trong phần thứ hai, Ngài chỉ trích họ vì họ chỉ tập trung vào những thứ bên ngoài, vật chất, về hình ảnh dung mạo của mình, họ muốn ngừoi khác ca tụng, vinh danh và được ngưỡng mộ đối vì sự hiểu biệt rộng rãi của họ và việc giữ luật của họ. Nhưng họ lại là chính những ngôi mộ được quét vôi trắng, có cái vẻ đẹp ở bên ngoài, nhưng bên trong đầy những giòi bọ, hôi hám, vì sự lạm quyền, gian lận và tham ô. Thật là một sự không có sự tương đồng giữa những gìthể hiện ở bên ngoài và những gì họ có thực sự đang ở trong tâm hồn của họ.
Bao nhiêu người trong chúng ta đã liêm chính hoàn thiện, do đó, những gì mà người khác nhìn thấy nơi chúng ta họ cũng cứ tưởng đó là những gì mà thực sự đang có ở ngay bên trong tâm hồn của chúng ta?.
Lạy chúa Giêsu, xin giúp cho chúng con biết sống hoàn thiện, liêm chính, biết tha thứ, không cố chấp, biết thương yêu và nhường lẫn nhau, để cho lời nới và việc làm của chúng con nên được đi đôi với nhau, nhờ đó mà chúng con có thể được sống hoà bình và hoà mình với anh chị em chúng con của chúng con.

Tue  21st Sunday in Ordinary Time
Jesus continues his attacks on the Pharisees and Scribes. We should really see this as a criticism of the legalistic mind. Not all the Pharisees and Scribes were hypocrites and we can find their like in our own Christian communities and it is likely that Matthew is thinking of Christian Pharisees rather than those who criticized Jesus. In today’s reading Jesus makes two points. First, he accuses Pharisees of being scrupulous about the tiniest regulations while being neglectful of much more important issues such as judgement, compassion and faithfulness to God’s will.
They strain out tiny insects (which were regarded as ‘unclean’) from their drinking water but then “swallow the camel”, that is, ignore the really important things like loving all our brothers and sisters, practicing forgiveness and taking care of the poor and needy.
In the second part, he criticizes them for focusing only on the externals, on their image, what people could see so that they could be admired for their observance of the Law. But they are like whitewashed tombs, lovely on the outside but inside are full of strench and corruption. There is no real similarity between what appears on the outside and what they really are inside. How many of us have perfect integrity, so that what people see is also what really is going on inside us?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuẩn 21 TN-Matthew 23:23-26
“đừng xét đoán theo bề ngoài nữa, nhưng hãy xét đoán cho công minh"."(John 7:24) Người Kitô hữu chúng ta thường hay bị buộc tội là "xét đoán" mỗi khi chúng ta lên tiếng phản đối và chống lại những hoạt động đầy tội lỗi.. Tuy nhiên, đó không phải là ý nghĩa của câu Kinh Thánh trên đã nói , "Đừng xét đoán." có một loại phán xét công chính trong sư công minh, chính trực mà chúng ta phải có nghĩa vụ, phải thực hiện, với sự nhận định cẩn thận trong sự sáng suốt. Chúa Giêsu truyền dạy cho chúng ta phải thực hiện và đem Lời của Ngài đến với thế gian;. nói lên sự thật, để ngăn chặn con đường tội lỗi. Xin Chúa cho chúng ta có thể có can đảm làm theo lệnh truyền của Ngài, nhờ vào ân sũng và sự khôn ngoan mà Chúa Thánh Thần truyền đạt đến cho chúng ta. .

Meditation:
“Stop judging by mere appearance, and make a right judgment." (John 7:24) Christians are often accused of "judging" whenever they speak out against a sinful activity. However, that is not the meaning of the Scripture verses that state, "Do not judge." There is a righteous kind of judgment we are supposed to exercise—with careful discernment. Jesus commanded us to carry His Word into the world; to speak the truth; to stop sinful ways. May we courageously follow His command, through the grace and wisdom imparted within us by the Holy Spirit.

Suy Niệm Tin Mừng Lể Mừng Thánh Bathôlômêô Tông đồ- Jn. 1:45-51,.

 Aug 24- Feast of Saint Bartholomew, Apostle

Suy Niệm Tin Mừng Lể Mừng Thánh Bathôlômêô Tông đồ- Jn. 1:45-51,.
Thông thường chúng ta hãy có những quan niệm sai lầm về người khác, những người quen biết và những người ở trong xă hội thường ngày của chúng ta. Vì chúng ta đã quen với các tiện nghi của xã hội với những cơ sở hạ tầng hiện đại, chúng ta có xu hướng đánh giá thấp những người khác đến từ vùng quê. Những người chỉ biết lam lũ làm ăn, chăn nuôi, làm ruộng làm rẫy quanh năm, suốt tháng không có những cơ hội lên phố để làm quen với những khu đô thị va sự phát triển ở thành phố. Ông Nathanael có thể có những sai lầm khi ông Philip nói với ông ta rằng ông đã gặp Chúa Giêsu người xứ Nazareth. Điều nầy cũng giống như nói với chúng ta là có một người khôn ngoan, vĩ đại này đến từ một vùng đất xa xôi, quê mùa của đất nước. Bình thường chúng ta đã nghĩ rằng cái nền văn hóa nơi vùng quê mùa ấy thì có gì đặc biệt đáng để chúng ta để ý đến? con người ở đây có ai có học thức và thông mình hơn người đầu mà cần phải biết để làm quên cho mệt xác! Nhưng Chúa Giêsu, đã khiêm tốn nhận Nathanel ngay từ lúc đầu, Cũng như thế, Chúa Giêsu đã khiêm tốn nhìn nhận chúng ta với niềm tự hào trong đôi mắt của Ngài. Ngài không hề mang những thành kiến hay những quan niệm vô căn cứ về những người đã muốn gặp Ngài. Thay vào đó, Chúa Giêsu tã nhìn thấy sự thật trong trái tim của chúng ta. Ngài biết rằng cái tốt đang tồn tại trong tâm hồn của chúng ta. Đó là lý đó tại sao Ngài đã tự hào kêu lên rằng: “này đây đích thật một người Israel, trong mình không có gian dối" Điều này có lẽ có nghĩa là Ngài đã thực sự thấy chúng ta tốt hơn là chính chúng ta thấy nơi mình. Ngay cả nhưng khi chúng ta có thể có những ấn tượng sai lầm về Chúa Giêsu, điều rất đáng kinh ngạc là làm thế nào mà Ngài đã biết chúng ta, và biết những điều thực sự về chúng ta. Chúa Giêsu Kitô đã nhận biết được sự tốt lành của Thiên Chúa trong tâm linh của chúng ta. Chúng ta hãy luôn luôn biết cởi mở với những phần chủ động của Thiên Chúa nơi chúng ta và mở rộng tâm hơn với lời mời gọi của của Ngài theo cách mà thánh Philiphe đã đáp lại lời mời gọi của Chúa Jêsus. Và, cũng như thánh Philiphe, chúng ta hãy ân cần chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của chúng ta về Thiên Chúa với những người khác.

Reflection Saint Bartholomew Apostle Aug 24
We know very little about St. Bartholomew, other than that he is probably the same Apostle that saint John the Evangelist calls Nathaniel.If Bartholomew and Nathaniel are indeed one and the same person, we have one other bit of certain knowledge about him. He was a man of integrity, a man to whom Jesus paid an extraordinary compliment. Jesus called him "a man without guile," a man incapable of deceit. It is common for us to have misconceptions about people outside our usual acquaintances and social circles. Since we're accustomed to city conveniences and modern infrastructures, there is that tendency to underestimate those who come from the province. Those raised in a farm can be quite unfamiliar with urban zones due to their rural upbringing. Nathanael probably had these biases when Philip told him that they should meet Jesus who came from Nazareth. That is like telling us that this wise man arrived from some backward part of the country. Normal for us to assume that backwater county culture may not be that impressive. But Jesus, even with his humble beginnings, looks on us with pride in his eyes. Wouldn't it be a wonderful thing if Jesus were to call us without guile, men and women of integrity.
He does not carry biases or baseless notions about those who want to meet him. Instead, he sees into the truth of our hearts. He knows that good exists within us. That is why he proudly exclaimed that Nathanael is a true Israelite. He is a good man; he stays true to who he really is; there is nothing false in him. Like Nathanael, we can become a bit shocked by how we come across to our Lord. This probably means that he really sees us better than we see ourselves. Even if we might have the wrong impression about Jesus, what is surprising is how he knows us, the real us. Jesus Christ recognizes the goodness of God in our spirit. That is where the real us resides.
Let us always be open to the God's initiatives and invitation to us, the way Philip responded to Jesus' invitation. And, like Philip, let us be anxious to share our experience and knowledge of God with other and ask other to come see Jesu with us.

Opening Prayer:
open my heart Lord to your loving voice today. I seek you, I long for you, I hope in you, and I love you. Please give me an awareness of your presence as I approach you now in prayer, and allow me to see you face to face. Reveal your heart to me.
Encountering Christ:
· “Can Anything Good Come from Nazareth?”: For Nathanael, otherwise known as Bartholomew, this was just another ordinary day. He could never have guessed that his life would change so radically after his good friend Philip approached him with the unbelievable news that the prophet spoken about by Moses had come. He questioned; he doubted. Why would someone so great come from such a small and poor town? David had led as a king; Joseph had saved his people by the impressive power given to him in Egypt. But Nazareth? Yet Nathanael trusted his friend Philip, and he went to see.
· “How Do You Know Me?”: Jesus publicly recognized Nathanael as soon as he saw him, saying, “Here is a true child of Israel. There is no duplicity in him.” Nathanael was surprised, taken aback. “How do you know me?” Yet the Lord knows who he calls. He dreams of us, and waits in expectation for that first encounter with us, we who will be his close friends. In his answer to Nathaniel, “I saw you under the fig tree,” he shows how he cherishes us in his thoughts and prayers. As Nathaniel looked into Jesus’s eyes, he saw that love revealed and experienced being known. When we encounter Christ in prayer, we proclaim like Nathanael, “Rabbi, you are the Son of God; you are the King of Israel.”
· “You Will See Greater Things”: Christ’s heart is deeply moved by our acts of faith in him, despite any prior reservations or doubts we may have had. He knows whom he chooses, and he longs for intimate friendship with us. When Nathanael acknowledged who Christ was, Jesus showed him where he longed to take him—to be with him in heaven: “You will see heaven opened and the angels of God ascending and descending on the Son of Man.” Everything in our life is just an excuse to draw us closer to God in this life, and ultimately into the next. Nathanael’s life was challenging, and he would lay down his life through a brutal death. But as he looks back on his life from heaven, he knows well that it was worth it to make the choice to follow Jesus that day.
Conversing with Christ: Lord, forgive me for often asking if anything good can come from the humble and insignificant places and moments in my life. And when I doubt, please receive me with that same love that you offered Nathanael when he sought you out. Lord, I want to experience that I am loved and known by you. I can know it with my mind, but allow this deep truth to penetrate my own heart so I may love you profoundly. I want to follow you here and into eternity. Give me a glimpse of those “greater things” so that I may have courage and strength when harder moments come.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for you within my heart when challenges come, and rest in that place.

Suy Niệm Tin Mừng Matthew 23:13-22 - Thứ Hai Tuần 21 TN

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 21 TN; Matthew 23:13-22 -
Tất cả mọi thứ không phải là thật sự, thấy được, rờ mó được, thì những thứ đó thuộc về thể loại ảo tưởng. Và khi chúng ta đang ở trong một trạng thái ảo giác, chúng ta không sống thực với cuộc sống hiện tại. Chúng ta phải thực tế với Thiên Chúa, với người khác và với chính chúng ta đó là lời mời gọi của Chúa Kitô đang mời gọi chúng ta trong Tin Mừng hôm nay, khi Chúa chỉ trích những người Biệt Phái về một số tội danh, Những tội mà thường được gọi như là già hình hay đạo đức giả và lừa gặt những người quê mùa, chất phát. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta nhìn thấy tất cả mọi thứ trong bản chất con người của chúng ta và trong tất cả mọi thứ, mọi việc chúng ta làm. Chúa thách thức chúng ta không sống vời sự hời hợt không thật lòng, không nên giống như những người biệt phái, những người chỉ nhìn biết nhìn vào những điều bề ngoài và sống với cuộc sống một cách tầm thường.
Cuộc sống của họ giống như một củ hành, những cũ hành dù có to, có lớn nhưng nó cũng chỉ có những lớp vỏ dầy, khi lột bỏ tất cả các lớp vỏ đó đi, thì trong lòng củ hành chẳng còn gì cả, trống rỗng không thôi vì nó không có lõi. Chúa Giêsu không kêu gọi chúng ta sống một cuộc sống như thế, như một củ hành cỏ lớp vỏ đẹp với màu sắc bóng lẫy mà không có một cốt lõi, nhưng Chúa mời gọi chúng ta nen sống một cuộc sống thật, một cuộc sống hoàn toàn Kitô giáo, bắt nguồn từ trong cốt lõi của nó đó là Thiên Chúa Ba Ngôi, Thiên Chúa đầy yêu thương, Thiên Chúa là Thiên Chúa thật, và hằng hữu.
Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa ban cho chúng ta những ân sủng và hồng ân của Chúa để chúng con biết sống một cuộc sống thực sự biết hướng về Chúa, hướng về những người chung quanh và hướng về chính bản thân chúng con nữa. Xin Chúa nhẹ nhàng lấy đi những cách sống dang làm cho con người chúng con phải nghẹt thở.

Suy Niệm Bài đọc thứ Hai tuần thứ 21 Thường Niên.
Trong bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu quở trách các thầy thông giáo và người Pharisêu bằng chữ “khốn nạn thay” cho họ và tai họa sẽ đến trên họ. Trong truyền thống Do Thái, khi dùng chữ "Khốn nạn thay" là để chỉ cho một biểu hiện của sự đau buồn hay nỗi khốn khổ ở trạng thái quá nghèo khó trong cuộc sống của họ và những hậu quả rất xấu mà họ sẽ tiếp tục phải gánh chịu.
Trong số những tai ương khốn nạn bao gồm những cáo buộc mà Chúa Giêsu đã cho rằng các thầy thông giáo và người Pharisêu đã ngăn chặn những người khác muốn theo Chúa và để được vào Nước Trời của Thiên Chúa, Họ là những người đang làm tổn hại đến đời sống tinh thần của những người đang trở lại đạo Do Thái, Đạo của những người thờ phượng Thiên Chúa mà thôi, Họ đã đổi những lời thề trên những sự thiêng liêng đối với những thứ vật ít quan trọng hơn, Họ đã bỏ qua những mối quan tâm cấp bách nhất của luật Chúa, Mà chỉ biết quan tâm về những thứ bề ngoài chứ không chịu thay đổi những gì trong tâm hồn họ. Chúa Giêsu cảnh báo họ rằng hành động của họ sẽ có những tác động tiêu cực trong tương lai.
Có lẽ, hôm nay là thời điểm tốt để chúng ta tự hỏi mình. Chúng ta đã đưa mọi người đến gần Thiên Chúa chưa, hay chúng ta đang làm sự cản trở họ bằng những lời nói, bằng những hành động thường ngày của chúng ta? Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết can đảm để thay đổi cách sống ích kỷ của chúng con và giúp chúng biết mở rộng tâm hồn để đón nhận, giúp đỡ và hứng dẫn những người khác biết tìm đến Chúa và sự sống đời trên Thiên Đàng bằng những lời nói chân tình, thong cảm, bang cách sống biết thương yêu, biết chia sẽ những gì chúng con có cho nhưng người khác, những người kém may mắn… để vì những việc chúng con làm mà những người khác có thể nhận ra Chúa.

Wau- Meditation: Matthew 23:13-22- 21st Week in Ordinary Time
“You lock the kingdom of heaven before human beings. You do not enter yourselves, nor do you allow entrance.” (Matthew 23:13)
Jesus accused these Pharisees of shutting the door of heaven in people’s faces. That’s a startling allegation. But how did they do it? Some burdened people with stringent rules. Some missed the heart of love embedded in the laws Law of Moses. Others tried to steer people away from Jesus by their teaching. But let’s try to look at this from the other way around. After all, if you can close and lock a door, it stands to reason that you can also unlatch one and throw it wide! That’s the awesome truth tucked away in today’s Gospel. We can actually open the door of heaven for other people!
According to the Scriptures, this door is a person: Jesus! He is the “gate” and the “way” (John 10:9; 14:6). He is the ladder to heaven (1:51). But how can we, small humans that we are, open such a special door? By opening ourselves up! That way, people can come to see Jesus, who lives in us, and find their own way to a relationship with him.
Just as there are several ways to close a door, there’s more than one way to open it. We can open it through acts of kindness and love. We can try to encourage someone. A forgiving, compassionate heart can do it. Or we can look for opportunities to share about the difference that Jesus has made in our lives.
Jesus said that these Pharisees went to great lengths—even traversing sea and land—to find other people and train them in their ways (Matthew 23:15). While he frowned on the end result, the way they went the extra mile to win people over was remarkable. It worked! Similarly, if we want to usher people through heaven’s door, we too will have to go out of our way to build relationships with them. Friendly phone conversations, casual lunches, and the like can provide new opportunities to open up. Of course, we can’t pursue everyone. But we can pursue a few. You could even start with a list of three names. With some prayer, some planning, and some reaching out, you may even get the privilege of holding heaven’s door open as a friend walks through!
“Lord, is there someone for whom you’re asking me to hold open heaven’s door?”

REFLECTION
In the Gospel reading, Jesus places primary importance in our faith in God. We forget God at times. Jesus reminds us that religion and religious practices do not make things sacred; it is God who gives meaning to and makes sacred religion and religious practices.
It is so easy to get caught up in rituals and religious practices, as the Pharisees and teachers of the Law were: we should not forget that it is God who is the center and meaning of rituals and religious practices. The Pharisees and the teachers of the Law paraded their practice of religion and rituals: Jesus condemned them and reminded them that it was love of God and concern for his honor and glory which were of utmost importance. Jesus reminded them that their duty was to lighten and not to make life more difficult for their followers.
How are we in the rituals and religious practices of our faith? Do we understand and appreciate them as mere instruments to honor and serve God?

Encountering Christ:
· “Woe to You, Scribes and Pharisees”: Jesus's words were directed to a very specific audience—those who were called to be leaders of the Jewish faith. He called them hypocrites, which means they seemed to have the virtues, moral, and religious beliefs of someone who witnesses to God, yet their private lives were in direct opposition to what they publicly professed. None of us wish to live our lives this way, especially those in leadership within our families and communities, and in the church. So Christ invites us to look deeply into our hearts to see what might cloud our view or create a divide between our public and private lives.
· Do I Lock Myself Out of the Kingdom?: For anyone striving to love God and bring others to him, these are challenging words from Jesus. They move us to look into our hearts and see if we are truly seeking the kingdom of heaven and allowing others to experience that kingdom through us. The kingdom Christ preaches is one of love, mercy, goodness, and truth. It is a kingdom where we are free and confident in the grace and love that he pours into us. Do we inadvertently lock that kingdom away? We can ask ourselves: Do I know the King in his goodness, truth, and beauty? Do I take time to enter the kingdom through the humble gateway of prayer, so that I can truly point others toward the kingdom and allow them to see Christ through the way I love and treat others?
· Am I Leading Others to Christ?: Jesus accused the Jewish leaders of going to great lengths to bring their flock to conversion, only to lead them away instead. That could happen in our own lives. It is hard to bring people to experience the kingdom if our own hearts and minds are far from living in the goodness, truth, and beauty of God’s love. Only when we spend time with the King and allow his person and goodness to penetrate our hearts, is our witness compelling. Many times serving others, we get so busy that we begin to neglect to spend time with the One who loves us and unites us to himself. Yet prayer is always the true source of “success” in our lives.
Conversing with Christ: Lord, help me to search my heart in your loving presence. I know that if you want to show me an area in my life that is blocking my way to you, you will give me the clarity and grace to reopen that path to your kingdom. You long to live with me, and be a part of every area of my life. Your friendship calls me higher. I want to experience your friendship more, so that I can truly bring others to you.
Resolution: Lord, today by your grace I will take a brief moment to reflect on how I prioritize my relationship with you in my life.

Meditation:
When God knocks on your door are you ready to answer and receive him (Revelations 3:20)? God offers each of us an open door to his kingdom, but we can shut ourselves out if we reject his offer. What is the door to the kingdom of heaven? When Jacob fled from his brother Essau, who wanted to kill him for stealing his birthright (Genesis 27:41), Jacob sought refuge in the wilderness. There God pursued him and gave him a vision that both changed his life and the life of his people. As Jacob slept on a star-lit hillside God showed him a great ladder or stairway that extended from earth to heaven. This stairway was filled with a multitude of angels ascending and descending before the throne of God. God opened heaven to Jacob, not only to give him a place of refuge and peace, but to offer him the blessing of dwelling in intimate friendship with the living God. God spoke to Jacob and renewed the promises which he had made to his grandfather Abraham and his father Isaac, and now to Jacob and his posterity. God promised not only to bless and protect Jacob, but to make him and his descendants a blessing to all the nations as well. When Jacob awoke he exclaimed: "How awesome is this place! This is none other than the house of God and this is the gate of heaven" (Genesis 28:17). God opened a door for Jacob that brought him and his people into a new relationship with the living God.
Jesus proclaimed to his disciples that he would fulfill the dream of Jacob in his very own person: "You will see heaven opened, and the angels of God ascending and descending upon the Son of man" (John 1:51). Jesus proclaimed that he is the door (John 10:8-9) and the way (John 14:6) that makes it possible for us to access heaven and God's very throne. But Jesus woefully warned the religious leaders and successors of Jacob that they were shutting the door of God's kingdom not only on themselves but on others as well. The word woe expresses sorrowful pity and concern as well as grief and extreme sadness.
Why did Jesus lament and issue such a stern rebuke? Jesus was angry with the religious leaders because they failed to listen to God's word and they misled the people they were supposed to teach and lead in the ways of God. Jesus gave a series of examples to show how misguided they were. In their zeal to win converts, they required unnecessary and burdensome rules which obscured the more important matters of religion, such as love of God and love of neighbor. They were leading people to Pharisaism rather than to God. Jesus also chastised them for their evasion of binding oaths and solemn promises. Oaths made to God were considered binding, but the Pharisees found clever ways to evade the obligation of their oaths when convenience got in the way. They forgot that God hears every word we utter and he sees the intention of the heart even before we speak or act. The scribes and Pharisees preferred their idea of religion to God's idea. They failed as religious leaders to teach others the way of God's kingdom because they failed to listen and to understand the intention of God's word. Through their own pride and prejudice they blindly shut the door of their own hearts and minds to God's understanding of his kingdom.
How can we shut the door of God's kingdom in our lives? By closing our ears to Jesus, the King of kings and Lord of lords (Revelations 17:14; 19:16), who speaks words of life and love, truth and freedom, hope and pardon. The Lord Jesus wants to dwell with us and to bring us into his kingdom. He opens the way for each of us to "ascend to heaven" and to bring "heaven to earth" in the daily circumstances of our lives. God's kingdom is present in all who seek him and who do his will. Do you pray as Jesus taught, "May your kingdom come and your will be done on earth as it is in heaven" (Matthew 6:10)?
"Lord Jesus, your word is life for me. May I never shut the door to your heavenly kingdom through my stubborn pride or disbelief. Help me to listen to your voice and to conform my life more fully to your word."

Meditation SG:
Everything that is not real falls under the category of illusion. And when we are in a state of illusion, we are not living life. To be real — towards God, towards others and towards ourselves — is Christ’s invitation for us in today’s Gospel, when he criticizes the Pharisees on several counts, generally to be summed up as being hypocrites and blind guides.
He invites us to see the essence of everything we are and in everything we do. He challenges us not to embrace superficiality, unlike some Pharisees who see things based on appearances and live life in a mediocre way. Their life is like an onion, in which peeling off every layer of its skin leaves it empty, for it has no core. We are not called to live such a life without a core, but a life that is real, a life that is fully Christian, rooted in its very core: the Triune God, who is love, who is real.
Lord Jesus, grant us the grace to live life fully by being real towards You, towards others and towards ourselves. Gently take away the masks that suffocate our being.

Suy Niệm Lễ Nhớ Mẹ Maria là Nữ Vương Thiên Đàng - Aug 22,

Suy Niệm Lễ Nhớ Mẹ Maria là Nữ Vương Thiên Đàng (Aug 22,)
Tại sao chúng ta mừng lễ kính Đức Maria là Nữ Vương Thiên Đàng? Chính vì những dòng chữ nhỏ: " tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói". (Lk 1:38).".
Đức Maria được tôn làm Nữ Vương Thiên Đàng là vì chính Maria đã dành hết cả cuộc đời của mình để pục vụ Chúa Giêsu con mẹ, và cho tới bây giờ mẹ lại còn dành sự vĩnh cửu của mẹ để phục vụ cho con cái của mẹ. Maria là mẹ của chúng ta và vì tất cả những gì mẹ làm và tất cả những gì mẹ đã từng làm là phục vụ, Mẹ đã dâng trót cả cuộc đời của mẹ cho Chúa, cuộc đời mẹ cũng có quá nhiều đắng cay, đau khổ hơn là sự sung sướng. Nhìn lại cuộc đời mẹ, Mẹ đã mang thai Chúa Giêsu khi tuổi còn trẻ, trước khi thánh Giuse cưới làm vợ, Mẹ đã bị thánh Giuse định bỏ trốn ra đi vì mẹ đã tin và vâng theo ý Chúa. Mẹ đã sinh ra Chúa Giêsu trong hang chiên Lừa hôi hám, giữa mủa đông giá lạnh, giữa đồng không, Mẹ đã phải theo thánh Giuse đem trốn trốn sang Ai cập khi Chúa Giêsu còn bé nhỏ, còn non ngày non tháng giữa đêm khuya,. Mẹ đón nhận lời tiên tri Simeon như những lưởi dao đâm qua lòng mẹ, Mẹ cũng đã phải chịu một cơn lo sợ, mất hồn khi lạc Chúa Giêsu trong đền thánh... Chính mẹ đã chứng kiến cảnh Chúa Giêsu chịu đóng đinh trên Thập giá... còn nỗi đau nào đau hơn thế nữa?.
Mẹ là mẹ Chúa Giêsu và cũng là mẹ nhân loại... Chúa là Chúa các Chúa các Vua thì mẹ rất xứng đáng là Nữ Vương của Thiên Đàng và của cả trần gian. Thế nhưng Mẹ Maria không đến để được người khác phục vụ, giống như Chúa Giêsu: "Ta đến thế gian này, không phải để được phục vụ, nhưng để phục vụ; và để ban chính cuộc sống của ta như là một giá để cứu chuộc cho mọi người" Hôm nay Mẹ ở trên Thiên đàng luôn luôn tiếp tục cầu bầu cho chúng ta trước khi ngai toà Thiên Chúa Đấng Toàn Năng.
Đức Maria là một gương sáng giá và hoàn hảo nhất cho mọi người chúng ta bắt chước để theo Chúa Giêsu. Mẹ Maria không sinh ra để tìm kiếm sự giàu sang, quyền qúy, để được phục vụ như những nữ hoàng, nhưng Mẹ Maria đã cho đi, và Mẹ tiếp tục ban phát những hồng ân của Thiên Chúa cho những ai đang chạy đến cùng Chúa và Mẹ. Maria là một người mẹ trước khi Maria có tước vị nào khác. Và bởi vì Maria là một người mẹ, Mẹ là nữ hoàng vì mẹ là người cầu bầu cho con cái của mẹ trước Thiên Chúa. Mẹ Maria tiếp tục phục vụ mỗi người chúng ta ở trên thiên đường trong các lời cầu bầu của mẹ cho chúng ta trước tòa Thiên Chúa. Đó là lý do tại sao mẹ là nữ hoàng trên Thiên Đàng và dưới Thế

Suy Niệm Lễ kính Đức Maria Trinh Nữ Vương
Hôm nay chúng ta mừng lễ Ðức Maria Trinh Nữ Vương . Đức Giáo Hoàng Piô XII năm 1954 đã nói: "Mục đích của Lễ này là để tất cả chúng ta có thể nhận ra rõ hơn về quyền của Đức Mẹ và tôn kính sốt sắng hơn về lòng thương xót của Mẹ Maria, người mà đã mang Thiên Chúa trong cung lòng của Mẹ . " (Piô XII, Ad Coeli Reginam).
Trong Ngày lễ kính đức Mẹ lên Trời, mẹ đã vào thiên đàng, Mẹ đã được Chúa Kitô đăng quang và Mẹ đã được toàn thể Thiên Thần và các thánh trên Thiên đàng đón nhận Mẹ làm Nữ Vương Đức Maria là mẫu gương của người môn đệ. Đức Maria là "người phụ nữ của sự im lặng và sự chú tâm." Chúng ta đã bao giờ có thế nghĩ rằng cái sức mạnh của tiếng "Xin Vâng (Yes)" cua Đức Maria với Thiên Chúa đã đươc đưa vào lịch sử cứu độ nhân loại của chúng ta? Tiếng “Vâng” của Mẹ đã cho phép Thiên Chúa thực hiện và mở ra con đường cho người Con duy nhất của Thiên Chúa để trở thành con người như chúng ta và sống như chúng tanhưng theo ý muốn của Chúa Cha để chúng ta, tất cả được trở nên những con cái của Ngài, và cho chúng ta có thể được sống với Ngài trong Nước vĩnh cửu của Ngài trên Thiên đàng. Chúng ta không nên bao giờ nghi ngờ về tình yêu của Thiên vì Thiên Chúa chỉ muốn điều tốt nhất cho chúng ta, ngay cả những khi chúng ta không thể hiểu được hoàn toàn lý do tại sao mà những điều đang xảy ra trong cuộc sống của chúng ta theo cách của chúng mà không như ý của chúng ta mong ước. Cũng như Đức Maria, Mẹ đã không hiểu tất cả và đầy đủ về những thông điệp của thiên sứ mang đến cho Mẹ, Mẹ chỉ biết rằng Thiên Chúa muốn và đang sử dụng Mẹ cho một mục đích cao cả và vỹ đại hơn và Thiên Chúa sẽ không bao giờ muốn làm gì hại đến Mẹ. Chúng ta hãy trở nên giống như Đức Maria, chúng ta hãy đặt niềm tin của chúng ta hoàn toàn vào Thiên Chúa, chúng ta hãy làm theo ý muốn của Chúa và phục vụ Ngài với tất cả lòng chân thành với tất cà tâm hồn, lòng trí, trái tim và thân xác của chúng ta.

Reflection:
Today is the Memorial of the Queenship of the Blessed Virgin Mary instituted by Pope Pius XII in 1954: "The purpose of the Feast is that all may recognize more clearly and venerate more devoutly the merciful and motherly sovereignty of her who bore God in her womb." (Pius XII, Ad Coeli Reginam). On her Assumption into heaven, Mary our Mother was solemnly crowned by Christ and received by the whole court of Heaven as Queen.
Mary is our model of discipleship. Mary is "a woman of silence and attentiveness." Have we ever thought what the power of Mary's "Yes" to God had on our salvation history? Allowing God's will to be done to her opened the way for God's only Son to become human and live out the will of the Father so that we, his adopted sons and daughters, may be with him in his everlasting kingdom.
Let us never doubt that God only wants the best for us, even when we do not fully understand the reason why things are happening in our lives the way they are. Just as Mary had no full comprehension of the Angel's message to her, she knew that God was using her for a greater purpose and God will not wish harm on her. Like Mary, let us put our full trust in God, follow his will and serve him with all our heart, soul, mind and body.

REFLECTION
While the notion of the Queenship of Our Lady is not explicitly mentioned in Scripture, the Responsorial Psalm today offers a suggestion for the appropriateness of the thought of Mary as Queen. The Psalm praises God: “the Lord our God, who is enthroned on high.” All the rest of us are “servants of the Lord”. Mary was a very special servant of the Lord, chosen before the ages to be the mother of Jesus, and so rightfully called “Mother of God” for her son, Jesus, was true God and true Man. Mary’s Magnificat echoes verses 7 and 8 of the Psalm, when she acknowledges that in her God had raised up the lowly. The Psalmist can acknowledge that God has raised up the poor and the lowly “to seat them with princes, with the princes of his own people.” How much more true is this of the humble and lowly Virgin of Nazareth, who surrendered her whole life to God as the “handmaid of the Lord”! She who was the Mother of Christ the King is surely above all the princes of the earth and is most fittingly honoured as Queen.
Lord, like Mary, may we always be aware of the great things You have done for us, and respond in gratitude all the days of our life.

22/8 Suy Niệm Lễ kính Đức Maria Trinh Nữ Vương
Hôm nay chúng ta mừng lễ Ðức Maria Trinh Nữ Vương . Đức Giáo Hoàng Piô XII năm 1954 đã nói: "Mục đích của Lễ này là để tất cả chúng ta có thể nhận ra rõ hơn về quyền của Đức Mẹ và tôn kính sốt sắng hơnvề lòng thương xót của Mẹ Maria, người mà đã mang Thiên Chúa trong cung lòng của Mẹ . " (Piô XII, Ad Coeli Reginam).
Trong Ngày lễ kính đức Mẹ lên Trời, mẹ đã vào thiên đàng, Mẹ đã được Chúa Kitô đăng quang và Mẹ đã được toàn thể Thiên Thần và các thánh trên Thiên đàng đón nhận Mẹ làm Nữ Vương Đức Maria là mẫu gương của người môn đệ. Đức Maria là "người phụ nữ của sự im lặng và sự chú tâm." Chúng ta đã bao giờ có thế nghĩ rằng cái sức mạnh củatiếng "Xin Vâng (Yes)" cua Đức Maria với Thiên Chúa đã đươc đưa vào lịch sử cứu độ nhân loại của chúng ta? Tiếng “Vâng” của Mẹ đã cho phép Thiên Chúa thực hiện và mở ra con đường cho người Con duy nhất của Thiên Chúa để trở thành con người như chúng ta và sống như chúng tanhưng theo ý muốn của Chúa Cha để chúng ta, tất cả được trở nên những con cái của Ngài, và cho chúng ta có thể được sống vớiNgài trong Nước vĩnh cửu của Ngài trên Thiên đàng.
Chúng ta không nên bao giờ nghi ngờ về tình yêu của Thiên vìThiên Chúa chỉ muốn điều tốt nhất cho chúng ta, ngay cả những khi chúng ta không thể hiểu được hoàn toàn lý do tại sao mà những điều đang xảy ra trong cuộc sống của chúng ta theo cách của chúng mà không như ý của chúng ta mong ước. Cũng như Đức Maria, Mẹ đãkhông hiểu tất cả và đầy đủ về những thông điệp của thiên sứ mang đến cho Mẹ, Mẹ chỉ biết rằng Thiên Chúa muốn và đang sử dụng Mẹ cho một mục đích cao cả và vỹ đại hơn và Thiên Chúa sẽ không bao giờ muốn làm gì hại đến Mẹ. Chúng ta hãy trở nên giống như Đức Maria, chúng ta hãy đặt niềm tin của chúng ta hoàn toàn vào Thiên Chúa, chúng ta hãy làm theo ý muốn của Chúa và phục vụ Ngài với tất cả lòng chân thành với tất cà tâm hồn, lòng trí, trái tim và thân xác của chúng ta.

Reflection:
Today is the Memorial of the Queenship of the Blessed Virgin Mary instituted by Pope Pius XII in 1954: "The purpose of the Feast is that all may recognize more clearly and venerate more devoutly the merciful and motherly sovereignty of her who bore God in her womb." (Pius XII, Ad Coeli Reginam).
On her Assumption into heaven, Mary our Mother was solemnly crowned by Christ and received by the whole court of Heaven as Queen.
Mary is our model of discipleship. Mary is "a woman of silence and attentiveness." Have we ever thought what the power of Mary's "Yes" to God had on our salvation history? Allowing God's will to be done to her opened the way for God's only Son to become human and live out the will of the Father so that we, his adopted sons and daughters, may be with him in his everlasting kingdom.
Let us never doubt that God only wants the best for us, even when we do not fully understand the reason why things are happening in our lives the way they are. Just as Mary had no full comprehension of the Angel's message to her, she knew that God was using her for a greater purpose and God will not wish harm on her. Like Mary, let us put our full trust in God, follow his will and serve him with all our heart, soul, mind and body.

Suy Niệm Chúa Nhật 21 Thường Niên năm B

Suy Niệm Chúa Nhật 21 Thường Niên năm B
Bài Tin Mừng chúa nhật hôm nay chúng ta tiếp tục nghe phần cuối trong chương thứ sáu của Tin Mừng Thánh Gioan. Trong 5 bài Tin Mừng trong 5 Chúa Nhật này chúng ta được nghe Chúa Giêsu dạy chúng ta về bí tích Thánh Thể. Trong phần đầu của bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã thấy những người theo Chúa, kể cả những môn đệ của Chúa đã tỏ ra hoài nghi và mất niềm tin ở nơi Chúa vì những gì Ngài đã dạy họ về Bánh Hằng Sống và nghi ngờ về bí tích Thánh Thể của Chúa.
Những lý do đã khiến cho đám đông dân chúng kéo đến và theo Chúa Giêsu là vì việc rao giảng Tin Mừng về ơn cứu độ của Thiên Chúa, vì việc chữa lành các bệnh tật và những phép lạ mà Ngài đã làm trước mặt họ và bởi vì họ nhận ra Ngài là Đấng Messaia, Đấng cứu thế, đấng mà họ đã hằng mong chờ từ lâu. Sự kết thúc của bài giảng của Chúa hôm nay không phải là điều mà mọi người dân thời ấy đang mong đợi. Vì dân chúng Israel vào thời Chúa Jêsus khao khát và mong đợi một Đấng Cứu Thế, đấng sẽ giải thoát họ khỏi sự đô hộ của đế quốc La Mã. Với bài giảng về Bánh hằng Sống của Chúa Giêsu dường như đã làm cho nhiều người ngưỡng mộ Chúa và vì thế mả đã có nhiều người theo Chúa. Không những Chúa Giêsu đã giảng dạy cho họ như là một Đấng có quyền năng, một đấng Messaia, Mà Chúa còn tiết lộ cho họ biết Ngài chính là đấng thiêng liêng có quyền năng Thiên Chúa, Ngài là Con Thiên Chúa. Chúng ta hãy thử nhớ lại lúc khi Chúa Jêsus bị xét xử trước Tòa công luận, Chúa Giêsu đã bị buộc tội phạm thượng vì Ngài dám tuyên xưng mình là Thiên Chúa. Đây là một tội rất nặng đáng bị trừng phạt bởi cái chết và do đó Ngài đã bị đưa đến các quan chức La Mã để lãnh nhặn cái án tử hình.
Hôm nay, khi Chúa nói rằng Ngài là Bánh hằng sống và ai ăn thịt Ngài và uống Máu của Ngài thì sẽ có được cuộc sống vĩnh cửu, những lời Giảng dạy của Chúa Giêsu hôm nay đã làm cho số đông người khó chịu và chính vì thế mà ho không thể chấp nhận tiếp tục theo Chúa, và cũng chính vì thế mà chúng ta được biết là có rất nhiều môn đệ của Chúa đã bỏ Chúa và trở về lối sống cũ của họ, và từ giây phút này, họ không còn đi theo Chúa nữa. Khi nói đến sứ vụ của Chúa Jêsus, chúng ta sẽ nghĩ rằng chắc chắn Chúa Giêsu sẽ có một kết quả thành công mỹ mãn và Ngài sẽ có được hạnh phúc trong sứ vụ rao giảng của Ngài hơn là sự thất bại như chúng ta đã thấy trong bài Tin Mừng hôm nay là có rất nhiều người kể cả các môn đệ đã từng đi theo Ngài cũng đã từ chối lời giảng dạy của Ngài và bỏ Ngài ra đi.
Theo một cách nào đó thì diễn cảnh này chính là một bản kịch nháp cho biết trước là Chúa Giêsu sẽ bị ruồng bỏ, bị phản bội, bị nhiều đau khổ và đã đưa Ngài đến cái chết nhục nhã trên thâđp giá. Khi một số lớn các môn đệ của Ngài đã bỏ Ngài ra đi, phản ứng của Chúa Giêsu lả quay lại mười hai người tông đồ thân cận nhất của Ngài và hỏi họ: "Còn các con nữa, các con không muốn bỏ về sao?” Trong mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giêsu, chúng ta có quyền tự do quyết định là chúng ta quyết theo Chúa hay chúng ta bỏ Ngài. Đây là sự tự do mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta được tự do lựa chọn là chúng ta yêu mến Chúa và theo Chúa hay chúng từ bỏ và xa lánh Chúa.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, thánh Gioan cho chúng thấy Ông Phêrô đã trả lời câu hỏi đó bằng một lời tuyên xưng Đức tin tuyệt vời, “lạy Thầy, chúng con bỏ thầy, chúng con sẽ theo ai đây? Thầy có những lời đem đến sự sống đời đời. Và chúng con đã tin và xác tín rằng Thầy là Đấng Thánh của Thiên Chúa. ” Thay vì coi những lời giảng dạy của Chúa Giêsu là phạm thượng, Ông Phêrô đã xem Chúa Giêsu như là một Đấng Thánh của Thiên Chúa, đấng sẽ dẫn đưa con người chúng ta đến với sự sống đời đời.
Qua bài Tin Mừng và câu nói của ông Phêrô hôm nay, chúng ta hãy nên suy gẫm lời Chúa đã dạy và tự hỏi chính mình xem liệu chúng ta có thể đưa ra câu trả lời tương tự về Chúa Giêsu như thánh Phêrô không. Chúng ta có thể thừa nhận Chúa là người dẫn đưa chúng ta đến sự với sống vĩnh cửu không? Chúng ta có nhận ra Chúa Giêsu là Đấng Thánh của Thiên Chúa, là Chúa, là Đấng Cứu Thế và Đấng Cứu Chuộc của Nhân loại không?
Đi theo Chúa Giêsu bao gồm việc lắng nghe lời dạy của Chúa một cách cẩn thận và nghiêm túc, và suy ngẫm về những lời dạy dỗ của Chúa theo như cách có thể giúp chúng ta trưởng thành trong đức tin của mình. Đôi khi những lời giảng dạy của ngài có vẻ như khó nghe và những lời hứa của ngài dường như khó có thể thực hiện được, nhưng với đức tin, chúng ta có thể hiểu ngay được những lời giảng dạy khó khăn nhất của Chúa, và chúng ta tin rằng “với Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu thế của chúng ta thì mọi sự đều có thể thành sự thực”.
Với Chúa Kitô, bánh và rượu đã trở nên Mình và Máu Linh hồn và Thần tính của Thiên Chúa, tội lỗi được tha thứ trong bí tích Hoà Giải, con người được chữa lành trong bí tích Xức dầu Thánh, chúng ta sẽ có được sức mạnh tràn đầy của Chúa Thánh Thần trong Bí tích Rửa tội và Thêm sức, các ơn gọi được thánh hóa trong Các Bí tích Hôn phối và Truyền chức thánh. Với tất cả những ơn lành Chúa đã ban cho chúng qua qua các bí tích trên, làm sao chúng ta có thể bỏ Chúa ra đi? Đây là một sự lựa chọn và mỗi người chúng ta đều được có tự do lựa chọn là chúng ta theo Chúa hay bỏ Chúa?
Xin Chúa Thánh Thần giúp cho chúng ta biết thành tâm suy gẫm về Tin Mừng hôm nay và chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa về món quà đức tin mà Chúa đã ban cho chúng ta đê chúng ta có thể theo Ngài, Chúng ta cũng hãy cầu nguyện cho những người đã không biết chọn theo Chúa. Xin cho những người này biết mở to đôi mắt và trái tim của họ để ho có thể khám phá ra cái vẻ đẹp của Chúa Kitô và sự sống muôn đời trên nước Thiên Đàng.

Sunday 21st Ordinary timne B
This weekend we listen to the end of the Bread of Life Discourse. The ending is not what one could expect regarding the miracles and teachings of Jesus. The Israelites at the time of Jesus were longing for the coming of the Messiah. There were others preaching at that time who some people thought were the Messiah, including John the Baptist. One of the reasons such large crowds came to follow Jesus was because of his preaching and mighty works, and because they saw him as the long awaited Messiah.
With the Bread of Life Discourse Jesus seems to have crossed a line for many of those who followed him. Not only was he speaking as a Messiah, but he was beginning to reveal himself as being divine, the Son of God. Recall that when Jesus was on trial before the Sanhedrin he was charged with blasphemy in that he claimed to be God. This was a crime punishable by death and he was thus taken to the Roman officials to carry out the death sentence. Jesus’ teaching that he was the Bread of Life that led to Eternal Life was difficult form some of the followers to accept, and so we are told “that many of his disciple returned to their former way of life and no longer accompanied him.” When it comes to the ministry of Jesus you would think that there would be a happy ending rather than people rejecting him and walking away. In some ways this episode is a preview of the ultimate rejection of Jesus and his passion and death.
Jesus’ response to the disciples leaving is to turn to the twelve and ask, “Do you want to leave?” In our relation with Jesus we make the decision to follow him or to leave him. This is the free will we were blessed with that enables us to love or reject the Lord. Peter answered that question with a beautiful profession of Faith, “Master, to whom shall we go? You have the words of eternal life. We have come to believe and are convinced that you are the Holy One of God.”Rather than seeing the teaching of Jesus as blasphemous Peter sees Jesus as the one who leads us to eternal life, and who is the Holy One of God. This Gospel and question of Peter should cause us to pause and ask ourselves if we can give the same response about Jesus. Are we able to acknowledge him as the one who leads us to eternal life? Do we see him as the Holy one of God, as Lord, Savior, and Redeemer?
To follow Jesus involves listening carefully and seriously to his teachings, and to reflect on them in a way that helps us to grow in our faith. At times his teachings may seem difficult and his promises seem impossible, but with faith we come to understand even the most difficult teaching, and to believe that “with Christ all things are possible.” With Christ bread and wine become his Body and Blood Soul and Divinity, sins are forgiven in the sacrament of Confession, people are healed in the sacrament of the Anointing of the sick, the Holy Spirit fills us at Baptism and Confirmation, vocations are sanctified in the Sacraments of Marriage and Ordination. With all of these how could anyone choose to stop following him? This is a choice and people have made the choice to do so. May we reflect on this Gospel and give thanks to God for the gift of faith we have to follow him, and pray for those who have chosen not too. May their eyes and hearts be open to rediscover the beauty of Christ.
Father Killian Loch, O.S.B.

Homily 21st Sunday Ordinary Time Year B -
 The Message of Eternal Life.
We have heard over the last few weeks John account of the loaves and fish, the crowds that followed him after this miracle, of Christ's teaching on the bread of life and now we come to the crowd’s reaction to that teaching. For many of them their reaction was to leave Him, to turn away from Him, to reject His message. But why? Why was his message so intolerable? Why couldn't they accept it?
So to start let’s have a little recap of the word of God we have heard over the last few weeks. The Miracle of the loaves and fish, Jesus showed the people of Israel, a miracle previously done for Mosses in the desert by God and Elisha feeding 100 men with only 20 loaves. The people see a prophet, a free meal and maybe hope that God is sending a leader to overthrow the Roman governors. They continue to follow him and their number grows. Then he stops to talk to them about the food they have eaten. It's not food for the body that he is offering but food for the soul. It not fleshes he is offering but spirit. He is not offering worldly things, food and power, but heaven itself. He is not a prophet with a message from God, but God Himself. He is asking them to accept that He is God, that their salvation only comes, can only come, from Him.
At this point the people start to realize this man is not the way to a free and easy meal. He is not the military leader to challenge Rome. He is not what they expected, and they really didn't expect what he said He was. They found it intolerable that a man like them could claim to be God.
Christ knew they wanted to see proof, hence he asked them if seeing Him ascend into Heaven would convince them. He knew His Fathers plan, he knew he had to die, that He would rise from the dead on the third day and later ascend into heaven. He knew that many would then again turn to Him, who couldn't find it in themselves to follow Him then. In many ways I think we are all like the people listening to Christ in our readings. We follow for the good things he gives us. The support, the peace, the community, the Christian family, the promise of eternal life with Him, His father and the Holy Spirit in Heaven. Those are all great reasons to follow, those are the easy parts of following.
We know the truth behind the intolerable message, we know about His resurrection, about His ascension, we know Him as the Son of God. We know him in the Trinity, we accept and worship Him as our Lord and God. With that knowledge comes the hard side of following Him, the sharing in his Cross. We have a life to lead for Him, in service of Him, using our bodies to do the work He left us to do. Sometimes it's fulfilling work, sometimes it is hard work, sometimes it difficult and heartbreaking work. But, if He asks, we should respond. We have the same choice as the people standing listening to Christ, we have the same choice that Joshua give the people of Israel. We can desert our God when the going gets tough, when we don't like the message, when we can't accept what we are taught. Or we can continue to follow, because Christ has the answers. He has the message of eternal life, where else would we go? But what do we do if we choose to follow and we don't like or understand the message or the work we are given. That's a really difficult question to answer, because that's when the message becomes personal. That's where we are all different. That's where we have to turn to the person that knows us best, the person who can see inside our hearts, the person that knows the bad in us as well as we do ourselves and loves us still. That's when we have to turn to Christ and ask Him for help. We Know Christ has already stepped into our humanity and lived as we live, He knows what it is like to be human. Christ, if you accept Him into your life, will help you.
If you don't understand something ask to see things from God's perspective or ask for His wisdom, His understanding. If something is to difficult for you ask for Christ's help, His strength. If something is to painful to bear ask Christ to bear it for you or with you. All you need to do is pray, a simple prayer, just talk to Him, He will listen and He will answer, I promise you. The intolerable, unacceptable message of our Gospels is that Jesus is God. He is life, it is Christ we must accept into our lives, in everything we do, everything we say and everything we believe. Let Him in, trust Him, follow Him, Serve Him. He will lead you to eternal life, where else have you to go?

Chúa Nhật 21 Thường Niên
Tin Mừng cho ngày hôm nay tiếp tục phần cuối trong chương thứ sáu của Tin Mừng Thánh Gioan. Trong 5 bài Tin Mừng trong 5 Chúa Nhật này chúng ta được nghe Chúa Giêsu dạy chúng ta về bí tích Thánh Thể. Trong phần đầu của bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã thấy những người theo Chúa, kể cả những môn đệ của Chúa đã tỏ ra hoài nghi và mất niềm tin ở nơi Chúa vì những gì Ngài đã dạy họ về Bánh Hằng Sống và Thánh Thể.nghi ngờ Chúa. Phản ứng của Chúa Giêsu đối với họ khá đơn giản. Ngài nói rằng Lời của Ngài là Thần Linh và còn họ là sự sống. Những người chấp nhận Lời dạy của Chúa sẽ thấy được là Lời Chúa giúp chúng ta nâng cao cuộc sống hiện tại và sẽ đem đến cho chúng ta một đức tin sâu sắc hơn trong Chúa Con. Nhưng, một cách rõ ràng, như chúng ta đã được nhắc nhở, lời giải thích của Chúa Giêsu về Phép Thánh Thể đã không được đa số người ưu đãi và tại thời điểm này nhiều người đã nghi ngờ quyền năng của Chúa, và họ đã bỏ Chúa ra đi.
Thông thường như cuộc sống hiện tại. Chúng ta đi cùng với một cái gì đó và tiếp tục lắng nghe một quan điểm cụ thể cho đến khi chúng tôi nhận được một điểm gắn bó và sau đó chúng tôi phải quyết định có nên chấp nhận việc giảng dạy mới này hay không. Chúng ta phải quyết định liệu chúng ta sẽ đi cùng với giáo viên hay liệu chúng ta sẽ bỏ đi. Khi đối mặt với một cái gì đó hoàn toàn mới, chúng ta hầu như luôn luôn đến một điểm mà chúng ta đang phải đối mặt với sự lựa chọn đó.
Điều này đặc biệt như vậy trong trường hợp của Chúa Giêsu. Anh ấy là một điều bí ẩn và một khi chúng tôi biết về anh ấy và nội dung giảng dạy của anh ấy, chúng tôi thấy rằng chúng tôi phải lựa chọn. Chúng tôi hoặc là đi cùng với anh ta hoặc chúng tôi đi bộ.
Tất nhiên, điều này giả định rằng chúng ta đã dành thời gian để nghe về Chúa Giêsu và để cân nhắc những lời dạy của Ngài. Chúng ta phải lắng nghe cẩn thận những gì anh ta nói và để đánh giá nó và xem liệu nó có phải là cái gì đó sẽ nâng cao đời sống con người của chúng ta hay không.
Tuy nhiên, nhiều người trong xã hội chúng ta sống cuộc sống của họ trong sự thiếu hiểu biết sâu sắc của Chúa Giêsu. Họ biết một số điều về anh ta; rằng ông là một người vĩ đại, rằng ông đã thực hiện phép lạ và rằng ông đã chết trên Thập tự giá. Nhưng họ chưa bao giờ lấy rắc rối để nghiên cứu cuộc sống của mình, họ chưa bao giờ hiểu rằng niềm tin vào anh ta mở cánh cửa cho cuộc sống vĩnh cửu.
Nhiều người trong số họ có thể nhận ra rằng có nhiều hơn với Chúa Giêsu hơn là lần đầu tiên gặp mắt nhưng họ không muốn biết nhiều hơn. Họ không muốn hỏi quá sâu bởi vì họ cảm thấy ở mức độ nào đó mà họ có thể được yêu cầu đưa ra lựa chọn.
Những người như vậy nhận ra rằng có điều gì đó đáng lo ngại về Jesus. Họ quyết định tránh xa anh ta bởi vì họ nhận ra rằng nếu họ biết anh ta tốt hơn thì họ có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi cho cuộc sống của họ. Họ thích sống cuộc sống của họ trong sự thiếu hiểu biết không muốn vì họ thực hiện bất kỳ thay đổi cá nhân nào.
Điều này có nghĩa là họ hiếm khi bước vào một Giáo Hội, họ không bao giờ nói bất kỳ lời cầu nguyện nào và họ tránh thảo luận về những thứ như ý nghĩa của cuộc sống hoặc liệu có một cuộc sống sau khi chết hay không. Trên thực tế những gì họ kết thúc với một sự trống rỗng sâu sắc trong cuộc sống của họ, một cảm giác rằng cái gì đó thiết yếu là mất tích nhưng họ không biết chính xác nó là gì.
Một khi những kẻ hoài nghi đã rời khỏi Chúa Jêsus đang đứng đó, chỉ có những Sứ đồ của Ngài mới được bao quanh. Vì vậy, anh ta quay sang họ và hỏi liệu họ có rời bỏ anh ta không. Phi-e-rơ đáp lại bằng cách nói: “Lạy Chúa, chúng ta sẽ đi đến đâu? Bạn có sứ điệp của sự sống đời đời, và chúng tôi tin; chúng ta biết rằng bạn là Đấng Thánh của Đức Chúa Trời. '
Vì tất cả sự tức giận và sự chối bỏ của ông, Phi-e-rơ thường xuyên truy cập chính xác những từ ngữ phù hợp để diễn đạt những gì mà các Sứ đồ khác cảm thấy. Họ đã theo Chúa Giêsu trên chuyến du hành của mình xung quanh Palestine, họ đã nghe lời dạy của ông và trong khi họ có thể không hiểu ông hoàn toàn họ biết rằng ông một mình có thông điệp của cuộc sống vĩnh cửu.
Chúng ta giống như những Sứ đồ đang đứng đó ở vùng nông thôn bên ngoài Capernaum. Chúng ta có thể không phải là các chuyên gia về việc giảng dạy của Chúa Kitô, chúng ta có thể không khám phá tất cả các giáo lý của Giáo Hội nhưng chúng ta biết đủ để nhận ra rằng Chúa Giêsu là người là chìa khóa cho những bí ẩn của cuộc sống. Chúng ta biết rằng anh ta là người duy nhất có thể cứu chúng ta. Chúng tôi hiểu rất rõ rằng có mối quan hệ thân thiết với anh ấy là điều quan trọng nhất mà chúng tôi phải làm trong cuộc sống.
Giống như những Sứ Đồ chúng ta muốn biết nhiều hơn, chúng ta muốn gắn bó với Chúa Giêsu và làm sâu sắc hơn mối quan hệ của chúng ta với Ngài. Chúng ta biết rằng chúng ta không thể bỏ đi; chúng tôi nhận ra rằng số phận thực sự của chúng tôi chỉ được tìm thấy trong việc theo dõi anh ta; chúng ta hiểu rất rõ rằng để đạt được sự sống đời đời, chúng ta phải đi theo con đường của mình và nắm lấy Phúc âm của Ngài về tình yêu.
Khoảnh khắc này của sự thật, điểm này mà chúng ta phải đưa ra quyết định về Chúa Giêsu không phải là một cái gì đó đơn giản là một sự kiện một lần. Không, trong suốt cuộc đời của chúng ta, chúng ta phải đối mặt với những khoảnh khắc như vậy mãi mãi. Cũng có thể có một thời điểm nào đó trong cuộc sống của chúng ta một thời gian khủng hoảng, một thời điểm khi chúng ta lần đầu tiên chấp nhận Chúa Kitô và chọn theo Ngài. Nhưng sự lựa chọn cơ bản này phải thường xuyên phải đối mặt một lần nữa, nó cần được liên tục đổi mới và củng cố.
Mỗi lần chúng ta đến với Thánh Lễ trong chủ nhật, chúng ta đứng với nhau như một hội thánh và đọc thuộc lòng tín ngưỡng. Khi chúng ta làm điều này, chúng ta đang tái khẳng định đức tin của chúng ta trong Chúa Jêsus. Khi chúng tôi làm điều này, chúng tôi đang lựa chọn một lần nữa để cam kết cuộc sống của chúng tôi với anh ta và tất cả những gì anh ấy đại diện. Khi chúng tôi làm điều này, chúng tôi đang quyết định một lần nữa để trở thành tín đồ trung tín của mình.
Do đó, việc đọc tín ngưỡng không chỉ là một bài tập nghi lễ mà là một sự khẳng định lại sâu sắc về đức tin của chúng ta trong Chúa Giêsu và trong các giáo lý của Giáo Hội của Ngài. Khi chúng ta bày tỏ đức tin của mình theo cách này, chúng ta thấy mình hợp nhất với Phi-e-rơ khi Ngài nói những lời sâu sắc nhất, 'Lạy Chúa, chúng ta sẽ đi đến đâu? Bạn có sứ điệp của sự sống đời đời, và chúng tôi tin; chúng ta biết rằng bạn là Đấng Thánh của Đức Chúa Trời.

The Gospel text for today is the last of a series taken from the sixth chapter of the Gospel of John. We are in the Year of Mark but these last five Sundays are devoted to the Gospel of John. The editors of the Lectionary obviously think that St Mark’s account of the life of Christ needs some supplementing
These five Sunday Gospels have contained the heart of Jesus’ teaching on the Eucharist. In the opening line of today’s text we hear his listeners pressing their incredulity at what he had been telling them about the Eucharist.
Jesus’ response to them is quite simple. He says that his words are spirit and they are life. Those who accept his teaching will find his words to be life enhancing and they will come to a profound faith in the Son. But clearly, as we are told, his explanation of the Eucharist did not find favour with a substantial number of people and at that moment many turned away and stopped following him.
It is often like this in life. We go along with something and keep listening to a particular point of view until we get to a sticking point and then we have to decide whether to accept this new teaching or not. We have to decide whether we will go along with the teacher or whether we will walk away. In the face of something completely new we almost always get to a point where we are faced with such a choice.
This is particularly so in the case of Jesus. He is an enigma and once we get to know about him and the content of his teaching we find that we have to make a choice. We either go along with him or we walk away.
Of course, this presupposes that we have taken the time to hear about Jesus and to weigh up his teachings. We have to listen carefully to what he has to say and to evaluate it and see whether it is something that will enhance our human life or not.
However, many people in our society live their lives in profound ignorance of Jesus. They know some things about him; that he was a great man, that he performed miracles and that he died on the Cross. But they have never taken the trouble to study his life, they have never understood that belief in him opens the door to eternal life.
Many of them might realise that there is more to Jesus than first meets the eye but they don’t want to know more. They don’t want to enquire too deeply because they feel at some level that they might then be required to make a choice. Such people realise that there is something unsettling about Jesus. They decide to steer clear of him because they recognise that if they get to know him better then they might be required to make some changes to their lives. They prefer to live their lives in ignorance unwilling as they are to make any personal changes.
What this means is that they rarely enter a Church, they never say any prayers and they avoid discussing things such as the meaning of life or whether there is a life after death. Actually, what they end up with is a deep emptiness in their lives, a feeling that something essential is missing but they don’t know precisely what it is.
Once the disbelievers have left Jesus is standing there surrounded only by his Apostles. So, he turns to them and asks if they will leave him too. Peter responds by saying, ‘Lord, who shall we go to? You have the message of eternal life, and we believe; we know that you are the Holy One of God.’
For all his impetuousness and his denials Peter often hits on precisely the right words to express what the other Apostles feel. They have followed Jesus on his travels around Palestine, they have listened to his teachings and while they might not understand him completely, they know that he alone has the message of eternal life.
We are just like those Apostles standing there in the countryside outside Capernaum. We may not be experts on Christ’s teaching, we may not have explored all the doctrines of the Church but we know enough to realise that Jesus is the one who is the key to life’s mysteries. We know that he is the only one who can save us. We understand very well that having a close relationship with him is the most important thing that we have to do in life. Like those Apostles we want to know more, we want to stick with Jesus and to deepen our relationship with him. We know that we cannot walk away; we realise that our true destiny is only to be found in following him; we understand very well that in order to attain eternal life we have to follow in his path and embrace his Gospel of love.
This moment of truth, this point where we must make a decision about Jesus is not something that is simply a one-off event. No, during the course of our lives we are faced with such moments over and over again. There may well have been at a certain point in our lives a time of crisis, a time when we first accepted Christ and chose to follow him. But this fundamental choice has to be frequently faced again, it needs to be constantly renewed and reinforced.
Each time we come to Sunday mass we stand together as a congregation and recite the Creed. When we do this, we are reaffirming our faith in Jesus. When we do this, we are choosing once again to commit our lives to him and all that he stands for. When we do this, we are deciding once again to be his faithful follower.
Reciting the Creed is not therefore just a ritual exercise it is a profound reaffirmation of our faith in Jesus and in the teachings of his Church. When we express our faith in this way we find ourselves united with Peter when he says those most insightful words, ‘Lord, who shall we go to? You have the message of eternal life, and we believe; we know that you are the Holy One of God

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 21 Thường niên B
Trong bài đọc thứ Nhất, qua Jushua, Thiên Chúa đã nhắc nhở dân Israel với tất cảnhững việc kỳ diệu, mà Thiên Chúa đã làm cho họ trong cuộc hành trình của họ tra sa mạc trên đường đất hứa. Ông Joshua cũng khuyến khích họ phải thờ phượng Thiên Chúa và không nên thờ phượng những thần khác. Nhưng nếu họ từ chối phục vụ Thiên Chúa, thì ông ông yêu cầu họ tự chọn chọn lựa thần nào họ muốn..
Trong cuộc sống của chúng ta hôm nay, Chúng ta phải có những lựa chọn căn bản cho chính mình chứ không nên để cho cho cuộc sống trôi qua mỗi ngài không có được một hướng đi cho cuộc sống tâm linh. Mỗi ngày Thiên Chúa đều ban cho chúng ta những cơ hội để làm mới sự cam kết của chúng ta là là chỉ tôn thờ một Thiên Chúa mà thôi. Chúng ta đừng nên lãng phí thờ giờ mà bỏ qua những cơ hội này, vì chúng ta không bao giờbiết được khi nào chúng sẽ được Chúa gọi để chứng minh cho Chúa thấy tấm lòng trung thành của chúng ta đối với Thiên Chúa.
Qua Tin Mừng Hôm nay, các môn đệ cũng đã phải đưa ra quyết định tương tựsau khi Chúa Giêsu đã dạy cho họ về mầu nhiệm Thánh thể. Ăn thịt và uống Máu vàuống máu của Chúa. Nhiều người đã bỏ đi vì họ không thể chấp nhận được những gì mà Chúa đã dạy cho họ. Chúa Giêsu hỏi Nhóm Mười Hai, nếu họ cũng muốn bỏ Ngài và ra đi.! Thánh Phêrô dã nói thay cho tất cả nhóm 12: : “Bỏ thầy chúng con sẽ theo ai? Chỉ có Thầy mới có lời ban sự sống đời đời.”. Mặc dù ông không hiểu tất cả mọi thứ, và những gì ông đã nói, nhưng nếu ông thành tâm, thực lòng với những lời cam kết của mình và sống như thế trọn cuộc đời, thì ông ta sẽ có thể phát triển trưởng thành và có sự hiểu biết sâu sắc hơn.Những khi chúng ta đang ở trong Chúa Giêsu. Nếu chúng ta hiểu được mình là ai và Chúa là người có những gì chúng ta cần thiết và khao khát, đó là lúc đó chúng ta có thể vẫn còn trên con đường và đang bước đi trong đức tin. Nhưng chúng ta cần phải lựa chọn, và chọn hàng ngày, chứ không phải chỉ đơn thuần là thã nỗi và cứ thả trôi cuộc sống của chúng ta như một Kitô hữu hời hợt chả có lòng nhiệt tình.
Lạy Chúa, những mong muốn của chúng con là luôn luôn được phục vụ Chúa luôn.

\REFLECTION
We all serve someone or something unless we are a hermit in a cave. Joshua reminded the Israelites of all the wondrous, saving deeds of power that God had worked for them during the Exodus. As they entered the Promised Land, he exhorted them to serve God and no others. But if they refused to serve God, then he demanded that they choose whom they would serve.
We have to make fundamental choices rather than drifting through life with no sense of direction. Each day we are given opportunities to renew our commitment to serve God alone. Let us not waste these opportunities, for we never know when we will be called upon to show our loyalty to God. The disciples had to make a similar decision after Jesus taught them about eating his body and drinking his blood. Many left — this was just too much to accept! Jesus asked the Twelve if they were going to leave. Peter spoke for them all: To whom shall we go, Lord? You have the words of eternal life. He didn’t understand everything, but if he remained true to his commitment and to the journey, he would grow into deeper understanding.hen we are discouraged, let us remember that we don't have to understand everything in order to remain with Jesus. If we understand who he is and that he has what we need and yearn for, then we can remain on the path and walk in faith. But we need to choose, and choose daily, rather than merely drifting along as a superficial or unenthusiastic Christian. Lord, my desire is to serve You always.