Sunday, January 30, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 4 Mùa Thương Niên Năm C.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 4 Mùa Thương Niên Năm C.
Các bài đọc trong Chúa Nhật ta hôm nay nói về cuộc chiến tâm linh. Mỗi người chúng ta ai cũng đều phải đối mặt với trận chiến này, đây là cuộc chiến giữa thiện và ác. Thiên Chúa nói với tiên tri Giêrêmi rằng: "Họ sẽ chống lại ngươi nhưng không thắng được ngươi, vì ta ở cùng ngươi để giải cứu ngươi." Những người giao chiến với tiên tri Giêrêmi là những người thiển cận, những người đã quên Chúa. Theo nghĩa sâu xa hơn, những kẻ giao chiến với tiên tri là ma quỷ, những linh hồn xấu xa đã sai khiển trái tim của con người. Chúng ta đang nói về cuộc chiếntâm linh. Đôi khi chúng ta thấy rõ công việc của ma quỷ là điều hiển nhiên. Ví dụ, những người xung quanh vufng đất Israel đã thực hành việc hiến tế trẻ em. Tiên tri Giê-rê-mi và các nhà tiên tri khác đã phản đối việc hiến tế và nghi thức giết trẻ em và cảnh báo dân chúng Israel nên chống lại việc thực hành hiến tế đó.
Chúng ta có thể thấy rõ công việc của ma quỷ trong việc giết một đứa bé, nhưng những người chống đối việc hiến tế trẻ em cũng chưa chắc đã những người tốt, thánh thiện. Chính họ cũng đã phạm tội lỗi với Thiên Chúa. Như Vua Đa-vít đã chiến đấu với quân Philitine một dân tộc khét tiếng về hiến tế trẻ sơ sinh, nhưng Đa-vít cũng đã phạm tội riêng mình. Ông ta ngoại tình với bà Bathsheba và giết chồng cô ấy. Ông ta nghĩ rằng việc làm của ông không ai biết, nhưng Chúa đã sai tiên tri Nathan đến để nhắc nhớ và cải hóa những việc ông đã làm.
Cũng thế, các tiên tri nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta không phải chỉ chống lại một nền văn hóa tội lỗi không mà thôi. Nhưng ma quỷ luôn cố gắng làm việc chăm chỉ hơn để cám dỗ chúng ta nhiều hơn so với những người khác mà chúng đã sở hữu. Những con quỷ đó không cần phải lo lắng nhiều về người Phi-li-tin. Vì vậy, chúng nó đã tập trung sự chú ý của chúng vào Vua Đa-vít. Người đã chiến đấu chống lại người Philistines, nhưng nhà vua lại không coi trọng cuộc chiến đang diễn ra trong nội tâm, trong linh hồn của ông.
Hôm nay chúng ta thấy mình ở trong hoàn cảnh tương tự như vua Đa-vít. Chúng ta đang sống trong một nền văn hóa của sự chết đang bao quanh chúng ta, một văn hóa chấp nhận những việc gian ác khủng khiếp như việc phá thai, giết những đứa trẻ còn trong bụng mẹ và những việc làm vô luân đang tràn lan trong mọi thế hệ.
Ma quỹ tàn ác đã và đang tiến hành một chiến dịch dài để bình thường hóa những việc làm vô luân này. Sau bốn mươi năm ở Hoa kỳ không có sự bảo vệ của pháp luật đối với những thai nhi chưa sinh và gần đây hơn là sự bình thường hóa đám cưới cho những người bán nam, bán nữ và sự loạn luân. Đôi khi có vẻ như chúng ta đang ở trong một tình huống vô vọng. Nhưng, chúng ta biết đấy, Như Chúa đã gọi người thanh niên trẻ, Giêrêmia, hôm nay Chúa cũng đang mời gọi những người bạn trẻ của chúng ta ngày nay. Ngài nói vơi những trẻ của chúng ta hôm nay như sau:" Trước khi Ta nắn ra ngươi trong lòng mẹ, Ta đã biết ngươi; và trước khi lọt dạ mẹ, Ta đã tác thánh ngươi,Ta đã đặt ngươi làm tiên tri cho các dân tộc! (Jer 1:5) .... Chúng sẽ tuyên chiến với ngươi, nhưng chúng sẽ không làm gì được ngươi, vì có Ta ở với ngươi để giải thoát ngươi. (Jer 1:19).
Chúng ta đang chiến đấu về mặt tinh thần, một cuộc chiến nhằm vào những người trẻ của chúng ta. Chúng ta có thể nhìn thấy ma quỷ đang thống trị chúng ta và đang hoạt động trong nền văn hóa đồi trị, văn hóa của sự chết trong xã hội hiện tại, cũng như trong chính trái tim của chúng ta. Bãi chiến trường đầy những hoang mang. Đó là trường hợp ở Nazareth, như chúng ta thấy trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã sống 30 năm ở quê hương của ngài , Nazareth,. Đó không phải là một thành phố nhỏ như Phan-rang Tháp Chàm nhưng là một ngôi làng nhò. Chúa Giêsu biết mọi người và họ biết ngài hoặc ít nhất họ nghĩ rằng họ đã biết Chúa và gia đình Ngài. Ở một khía cạnh nào đó, có những người tốt, họ đánh giá cao Chúa Giêsu và ho kinh ngạc trước những lời giáo huấn đầy ân sủng và quyền năng của Ngài.
Nhưng lòng đố kỵ đã xâm nhập vào trái tim một số người vì thế họ nói: "Người này đây không phải là con của Giuse sao?" Họ đã nhầm, vì trong bản tính con người của Chúa, Chúa Giêsu không có cha ruột bởi vì Chúa Giêsu đã được thụ thai bởi Đức Chúa Thánh Thần, như trước đó chúng ta đã biết trong Tin Mừng thánh Luca. Và họ cũng đã sai không phải chỉ về việc Chúa Giêsu đến từ đâu, mà còn sai về tương lai của ngài. Họ cố tìm cách tiêu diệt Ngài, Tuy nhiên, Chúa Giêsu đã “đi qua giữa họ” và vẫn tiếp tục sứ mệnh của Ngài.
Đây chính là một ví dụ thật cho chúng ta! Khi mọi thứ trở nên rối rắm và tệ hại, khi có những người chỉ trích chúng ta, có lẽ chúng ta chỉ muốn bỏ trốn, nhưng với Chúa Giêsu thì khác. Chúa đã không làm như thế, ngược lại Ngài vẫn tiếp tục nhiệm vụ của mình.
Chúng ta đang ở trong một trận chiến tâm linh. Trận chiến này đòi hỏi tình yêu. Như thánh Phaolô đã nhấn mạnh trong bài đọc thứ hai hôm nay, tình yêu không mềm mỏng và ủy mị. Nhưng nó cứng như sắt. Thánh Phao Lô còn nói, tình yêu là sự kiên nhẫn, không bồng bột hay thô lỗ. Tình yêu không vụ lợi hay nóng vội. Tình yêu không vui mừng khi sai trái, mà thay vào đó chịu đựng mọi điều, tin tưởng mọi điều, hy vọng mọi điều, chịu đựng mọi điều. Trong cuộc chiến tâm linh giữa thiện và ác, tình yêu là thứ tồn tại lâu dài. Như thanh Phao Lô nói: Đức tin, hy vọng và tình yêu, nhưng lớn nhất là tình yêu.
Vì vậy, trong Chủa nhật này, chúng ta thấy như giống như cậu bé, Giêrêmia, Khi Thiên Chúa gọi tên chúng ta và mời gọi chúng ta tham gia vào cuộc chiến thuộc linh, chúng ta sẽ được nghe Thiên Chúa thì thầm với chúng ta những lời này, " Chúng sẽ tuyên chiến với ngươi, nhưng chúng sẽ không làm gì được ngươi, vì có Ta ở với ngươi và sẽ giải thoát ngươi. (Jer 1:19).." Amen.

Bottom line: Like the boy, Jeremiah, God calls us to spiritual combat
Our readings today speak about spiritual combat. Every person faces this battle - the war between good and evil. God tells Jeremiah, "They will fight against you but not prevail against you, for I am with you to deliver you."
The ones fighting Jeremiah are short-sighted men, men who had forgotten God. In a deeper sense the ones fighting the prophet are demons, the evil spirits who control men's hearts. We are talking about spiritual combat.
Sometimes the work of evil spirits is evident. For example, the people surrounding Israel practiced child sacrifice. Jeremiah and the other prophets opposed the ritual killing of small children - and they warned the Israelites against that horrific practice.
We can clearly see the devil's work in the killing of a small child, but the overall situation was not complete evil on one side and complete good on the other. Those who opposed child sacrifice fell into their own sins. King David fought the Philistines - a people notorious for infant sacrifice - but David had his own sins. He committed adultery with Bathsheba and had her husband killed. He thought he had literally gotten away with murder, but God sent the prophet Nathan to call him to account.
The prophets remind us that it is not enough to simply oppose a culture of sin. Believe me, the demons work harder on us than they do people they already own. The demons didn't have to worry that much about the Philistines. So, they focused their attention on King David. He had made war against the Philistines, but he didn't take seriously the war going on in his own heart.
Today we find ourselves in a situation similar to David. A culture surrounds us that has accepted terrible practices: the killing of tiny babies and pervasive sexual immorality. The evil spirits have waged a long campaign to normalize these practices. After forty years of no legal protection for unborn children and more recently, the normalization of sodomy, it sometimes seems like we are in a hopeless situation. But, you know, just like God called the youth, Jeremiah, so God is calling young men - and young women - today. He says these words:
"Before I formed you in the womb I knew you, before you were born, I dedicated you...They will fight against ssssyou, but not prevail over you, for I am with you to deliver you."
We are in spiritual combat - a struggle aimed at our young people. We can see the evil spirits at work in our culture of abortion and sodomy - but also in our own hearts. The battlefield is confused. That was the case in Nazareth, as we see in today's Gospel. Jesus had spent 30 years in Nazareth, his home town. It wasn't a small city like Monroe, but a village. Jesus knew everyone and they knew him - or at least they thought they did. On one level the people were good - they spoke highly of Jesus and were amazed at his grace-filled words.
But envy entered their hearts. They said, "Isn't this the son of Joseph?" They were wrong. Jesus has no human biological father. He was conceived by the Holy Spirit like we learned earlier in Luke's Gospel. And they were wrong not only about where Jesus came from, but where he was going. They tried to throw him off a cliff. Jesus, however, "passed through the midst of them" and continued his mission.
What an example for us! When things go bad, when people criticize, we want to throw in the towel. Jesus did not do that. He continued his mission.
We are in a spiritual battle. It requires love. As St. Paul insists, love is not soft and sentimental. It is as strong as iron.
So, this Sunday we see that like the boy, Jeremiah, God calls us to spiritual combat. And we hear these words, "They will fight against you, but not prevail over you, for I am with you to deliver you, says the Lord." Amen.

Fourth Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Jesus, open my heart and speak to it with your Sacred Heart. Help me to understand your words of salvation that are meant for all people.
Encountering Christ:
Recognizing Christ: This Gospel passage takes place in Nazareth. These people had known Jesus his whole life, and here he was proclaiming himself to be the fulfillment of Isaiah’s prophecy, the “Anointed Bearer of Glad Tidings” (Isaiah 61:1-3). Notice that, at first, the crowd seemed to praise and accept him. But then they turned on him, concluding that he could not be who he said he was. They simply could not see past his familiar outward appearance. In short, they did not recognize him: “He was in the world, and the world was made through him, and the world did not recognize him. He went to his own, and his own did not accept him” (John 1:10-11). Do we see and recognize Jesus as who he says he is: the Son of God, the Messiah, true God, and true man? Jesus asked the disciples, “‘...who do you say that I am?’ Simon Peter replied, ‘You are the Christ, the Son of the living God’” (Matthew 16:15-16). How do we live our lives as an expression of our belief in this truth?
Ad Gentes: Jesus spoke of how God sent Elijah and Elisha to perform miracles to other nations, not to Israel. Sidon was a city in northern Israel, but it was never subdued by the tribes of Israel. In fact, it was an oppressor of Israel (Judges 1:31; 10:12). Syria took Israel by siege, captured the people, and took them into exile (2 Kings 17:6). These people Jesus used as examples were bitter enemies of his listeners, which gives us some context as to why they became hateful at the mention of their oppressors having a share in God’s goodness and mercy. In truth, the Gospel message is for all people in all places. It is the duty of the Church to witness to Christ ad gentes—to the nations. It is our missionary task and responsibility to both the Gospel and the world: “Missions is the term usually given to those particular undertakings by which the heralds of the Gospel, sent out by the Church and going forth into the whole world, carry out the task of preaching the Gospel and planting the Church among peoples or groups who do not yet believe in Christ” (Ad Gentes, 6). Do we truly believe that Jesus came for all people, even people who are different from ourselves, even our enemies?
To the End of the Earth: The crowd here had preconceived notions that the Messiah would free Israel from its oppressors. Now, here was Jesus, the true Messiah, flipping that idea on its head. Jesus did so much more than secure political freedom for one set of people; he secured salvation, redemption, and freedom from the claims of sin for the whole world (Luke 3:4-6, Romans 5:18)! God chose Israel to be a holy example for the nations around them, to bless the whole world. But because of their disobedience, they could not bless others. Jesus fulfilled the role Israel was destined to complete but could not: “I will give you as a light to the nations, that my salvation may reach to the end of the earth” (Isaiah 49:6). God desires the salvation of all people, not just those who have the blessing of religious culture or upbringing: God “desires all men to be saved and to come to the knowledge of the truth” (1 Timothy 2:4). How does this Scripture challenge you to consider more deeply your preconceived notions about God?
Conversing with Christ: Jesus, please give me a heart that desires the conversion and unity of all people. Help me discern how you are calling me to proclaim the Good News to others. Help me especially to be obedient to you so that I can truly be a light that attracts others to you. Shine in my heart, be my light, and lead me on despite the darkness that encompasses me. (Based on St. John Henry Newman’s meditations, “The Pillar of the Cloud” and “Jesus the Light of the Soul.”)
Resolution: Lord, today by your grace, I will prayerfully discern how God is calling me to aid the missionary work of the Church, be it through prayer, time, talent, or treasure.

Fourth Sunday in Ordinary Time
In our scripture readings this Sunday we are presented with the rejections experienced by both Jeremiah and Jesus. Jeremiah had an unpopular message to deliver; it fell to him to predict a disastrous invasion of the country and the destruction of Jerusalem followed by the enslavement of most of the people in Babylon. His message was that this was because they had not sufficiently repented from their sin of turning away from the Lord. As a result of this he was attacked, beaten, put into stocks, thrown into a cistern and then eventually imprisoned.
All of this was because the people could not accept his message and failed to understand that he was one of God's greatest prophets. But rejecting his message did not stop the disaster he predicted from happening. In the beginning Jeremiah was a very reluctant prophet and he initially resisted God's call, claiming that he was unworthy and did not know how to speak. As we see from today's reading God insisted that he be his prophet despite the opposition he would face. God then touched Jeremiah's mouth giving him the gift of speech; so Jeremiah set about preparing himself for life as a prophet and eventually he began to proclaim the Word of God and to warn the people of the impending disaster. It was this that won him many enemies who plotted his demise and brought constant trouble upon him, but Jeremiah did not give up.
Ironically it was the invaders about whom he had warned the people who eventually released him from prison and let him live in good conditions. We see from the Gospels how Jesus was also rejected by many in Israel, maybe he did not have quite as many enemies as Jeremiah but the ones that he did have eventually brought about his death on the Cross. We see this process begin in his own home town of Nazareth. It was a bold thing to stand up in the synagogue and proclaim that you were the Messiah predicted by Isaiah. His listeners were enraged at his words and attempted to push him over a cliff.
The people were certainly outraged by Jesus presenting himself as the Messiah so long foretold, but this would have been exacerbated by the fact that they knew him and all his family very well. They would not have believed it possible for the Messiah to come from among their own people. From our perspective, we realise that the Messiah had to come from somewhere and Nazareth is as good a place as any. But the people there would not have seen it in those terms; according to them there was nothing to distinguish Jesus from anyone else. They were unaware of the circumstances of his conception and birth, they thought that he was just the same as them; in other words, unworthy and therefore unfit to be the Chosen One. This is a common failing: not seeing the extraordinary among the ordinary. Our eyes are so often accustomed to seeing ordinary things that we fail to spot the truly exceptional lying hidden in plain view. This was certainly something true of the people of Christ's day who did not recognise him or his mission to the world. It was easier for people from other towns and villages to recognise that Jesus was an extraordinary man since they hadn't known him from childhood but even they did not see him as the long foretold Messiah.
They rejoiced in his miracles and were captivated by his message but seeing him as the Messiah was probably a step too far for most of them. We are all called to be disciples of Christ, in other words we are asked by God to be prophets in the modern world. We are asked to be the ones who proclaim Christ's message of salvation to the people around us. If we take on this role we will inevitably find that we are opposed and perhaps even persecuted for it. In certain circles we will find ourselves unpopular if not facing outright rejection. I suppose some of us might accept this role but not actually live up to the task. We might say we are disciples of Christ but not do anything about it and certainly not speak up for the Gospel when occasion demands. If we take this track we can only be regarded as failures. Some Christians, however, feel this responsibility very keenly. They feel that in order to be authentic they need to be constantly speaking up for Christ.
If fact some people like this go a bit beyond what we might consider to be prudent and almost seem to invite persecution. Now while we might admire some of those people who fall into this category we might not be quite so keen on some of the others who we might regard as taking things too far because they express views which seem to go beyond what the Church teaches. There will always be such extremists who go to Lourdes five times a year and hector the populace at Speakers Corner on a Sunday afternoon. But it is possible to take a middle course. It is possible to be a normal person and yet to stand up for Christ and his Gospel of love. It is possible to have firm moral convictions and to have views about personal responsibility while still remaining a reasonable person. And let me suggest it is this group that has the most credibility of all.
I don't think that to be a Christian you need to be shoving the Gospel down other people's throats. To me there is no need for fanaticism. Being a reasonable person who gives good example and who is a witness to the values that Christ stands for is, according to me, quite sufficient. I think that people are more impressed by those who go about their lives in a normal way yet who obviously show kindness to others and who express moral conviction at the right times. It is a life that is lived like this that is much more convincing to those who have no fixed convictions. We do not have to make a big noise as long as we don't compromise our faith and as long as we stand up for our convictions when the occasion arises. The role Jeremiah was asked to perform was an exceptional one. We too have a role; we too have a path to steer through life. Our path may seem unexceptional, it might not expose us to harassment, but it ought to be convincing, it ought to be authentic, it ought to be faithful to Christ's teaching and his message of universal love.

Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN

Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN - Mark 4:35-41
Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến các Tông Đồ trong chiếc " thuyền " giữa cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng cho Giáo Hội chúng ta, và những cơn bão tồ, biển động là biểu tượng của "thế giới" hôm nay.
Các Tông Đồ cũng là con người nên cũng yếu đuối như chúng ta nên các ông đã sợ hãi những mối đe dọa trên sóng biển mặc dù có Chúa Kitô đang ở trong thuyền với họ. Nhưng chính vì có Chúa hiện diện trên khoang thuyền, nên không có ai trên thuyền đã bị chết đuối đó là lý do rất chính xác. Giáo Hội của chúng ta trong lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, họ cũng bị bách hại vì những lợi ích của sự công chính. Bởi vì những người Do Thái đã và đang sẵn sàng đàn áp Giáo hội, Họ muốn tiêu diệt Chúa Giêsu Kitô và cũng vì thế mà họ muốn bách hại và tiêu diệt cả Giáo hội và những người đã tin theo Chúa. Không những thế họ còn lợi dụng Đế quốc La Mã để tiêu diệt giáo hội và những người Kitô hữu, họ coi những người Kitô hữu như là những người tội phạm.
Cho tới nay, Giáo Hội chúng ta vẫn còn đang bị thách thức và bị bách hại bởi vì sự trung thành của Giáo Hội với Lề Luật của Thiên Chúa. Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã làm họ luôn luôn muốn được giải phóng chính mình để họ thoát ra khỏi ý muốn của Thiên Chúa. Đức tin sẽ xuất hiện như là một động lực chống lại "thế giới", và như vậy sẽ có sự bắt bớ, sẽ có bách hại vì sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử củ Giáo Hội Công Giáo của chúng ta.
Chúa Kitô chịu đóng đinh, Đức Kitô là người công chính nên đã bị bức hại, được các tiên tri trong Cựu Ước tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng ".
Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta những ân sũng của Chúa để chúng con biết nhận định và có một đức tin bền bỉ để Ngài sẽ ban cho chúng ta những gì mà Ngài nghĩ là tốt cho chúng ta.

REFLECTION SATURDAY 3RD WEEK IN ORDINARY TIME
Today's Gospel reminds us how truly privileged we are as Christians. Our God is always there with His presence, His care, His concern, His perfect love. These blessings are for us to experience, savor, and value anytime we need to, anytime we want to, and anytime we dare to. All too often however, like the scared apostles in the boat buffeted by strong winds, we despair, waver, and lose faith when confronted with seemingly insurmountable problems even while God is always there for us.
How many times did we doubt God's plan for us - during times of illness, financial difficulties, troubled relationships, natural calamities, emotional upheavals? How many times does God have to "still the winds, calm the seas" so that we can be reassured, we can be certain that He shall lift us up when we need Him?
Let us pray not so much for God's help as it shall always be there in ways that we may not readily realize nor appreciate, but rather, let us ask the Lord for the gift of discernment and constant faith that He will give what is always best for us.

Saturday 3rd Week of Ordinary Time Scripture: Mark 4:35-41
Opening Prayer: Heavenly Father, you have sent your son into your world out of infinite love. Your will is that he befriends me and draws me close to His Sacred Heart and the Immaculate Heart of his mother. I am continually in awe of your work in my life, and I ask you never to cease asking me to come away with you.
Encountering Christ:
Coming Away with Jesus: As nightfall came, the disciples of Jesus must have been mentally exhausted. For hours, their master had been speaking in parables to the crowds, suggesting to everyone how they could attempt to understand the Kingdom of God. They worried about enemies that could be lurking in these crowds, and they had concerns that Jesus’ parables could be misunderstood by many. They were likely quite pleased when their master finally invited them to come away with him, and only him, on a boat across the Galilee. Jesus invites us to come away with him also. The destination is not particularly important; it is all about the company. Not only has God become man, but a man that wants to spend time with us, who wants to be in communion with us: “No longer do I call you servants... but I have called you friends” (John 15:15)
Stormy Seas: This scene of the boat being tossed in the squall is the subject of a famous Rembrandt masterpiece. The artist depicts that moment when some of the disciples went to Jesus to implore his assistance. Other disciples are seen furiously fighting against the wind and waves, bailing out water, cowering in fear, or retching over the side of the boat. Rembrandt has painted himself into the picture along with the twelve disciples and Jesus. He looks out to me from the centerline of the boat; those to his right are furiously working, and those to his immediate left are focused on Christ. The artist seems to be asking me where I would be in this scene. This question evokes Jesus’ words to Martha when her sister was quietly sitting at Jesus’ feet as Martha served, “Mary has chosen the better part” (Lk 10:42).
Unshaken Faith: Mark’s gospel accounts are replete with events that caused witnesses to shake their heads in amazement. At the end of today’s gospel, the disciples were in awe of the calming of the seas they had just experienced. While a sense of wonderment is understandable and admirable as we reflect on our awesome God, the preceding words of Jesus suggest that a lack of faith might contribute to our sense of constant amazement. We recall that the resurrected Christ admonished “Doubting Thomas” with these words: “Blessed are those who have not seen and yet have believed.” (Jn 20:29). On this Saturday, as we look for a model of unwavering faith, let us recall the words of Saint Thomas Aquinas, whose memorial we celebrated yesterday: “Since the Resurrection took place on a Sunday, we keep holy this day instead of the Sabbath as did the Jews of old. However, we also sanctify Saturday in honor of the glorious Virgin Mary who remained unshaken in faith all day Saturday after the death of her Divine Son.”
Conversing with Christ: Lord, through the intercession of your Blessed Mother, grant me a steadfast faith like she showed throughout her life, even through your Passion and Death. I want to see this world through the eyes of faith, so as not to be overly concerned when trials and tribulations come my way. Give me the grace to call on you, and you alone, to calm my storms.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the joyful mysteries of the rosary with a focus on the trials that our Blessed Mother was able to endure without having her faith shaken.

Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN
Những phong cách sống thế tục với nhịp độ quá nhanh của chúng ta đã mang lại sự thịnh vượng cho cuộc sống nhưng chúng ta phải trả giá bằng sự hòa hoà trong nội tâm. Một khát vọng quyền lực, một sự vâng phục thiếu suy tính để tạo nên quyền lực, tạo ra ảo tưởng. Khuynh hướng thoát ly đời sống tâm linh và chủ nghĩa lý tưởng tôn giáo là những giải pháp không tương xứng để bất cứ nỗi tuyệt vọng nào có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Chỉ có một mối quan hệ quan trọng, sự tin tưởng và phong phú có thể đưa chúng ta hướng tới sự An bình chân thật qua những khó khăn, đau khổ bên ngoài.
Tình yêu bền vững của Chúa Giêsu bảo đảm với chúng bằng niềm hy vọng trong sự hiện diện của Thiên Chúa trong khi phải đối mặt với những lo âu của cuộc sống. Trung thành trong các mối quan hệ với Chúa có thể thấm nhuần được lòng dũng cảm trong chúng ta. Lòng trung thành đã cho phép Abraham liều mình trong mạo hiểm để đi vào một tương lai vô định. Chúa Giêsu, để lại phía sau một đám đông người chất phát, và đưa những môn đệ của mình đến một tình huống khủng hoảng. Sự im lặng của Chúa Giêsu lúc ban đầu đã làm cho các môn đệ của Ngài sự hãi. Chúa đã để cho họ phải đối mặt những sự khủng hoảng để cuối cùng họ sẽ vượt qua sự khủng hoảng đó với ân sủng của Thiên Chúa.
Cách bảo vệ các môn đệ của Chúa Giêsu là một cách mà nhiều cha mẹ chúng ta đã bắt chước nếu họ muốn con cái của họ được phát triển thành người trưởng thành biết độc lập, có trách nhiệm, và có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Điều này chỉ xảy ra khi chúng ta cho chúng một cơ hội thời gian và không gian để chúng tự học hỏi nơi những sai lầm, và thiếu sót của chúng. Một số cha mẹ đã cố mức vô tình ngăn chặn quá trình học hỏi này.
Lạy Chúa là Cha của chúng con, xin giúp cho chúng con có sự can đảm để học hỏi và lấy những kinh nghiệm qua những sự thất bại trong cuộc sống. Chỉ có Chúa mới có thể giup1 và năng đỡ tâm hồn chúng con và dẫn đưa chúng ta đến với sự viên mãn của cuộc sống.

REFLECTION
Our fast paced secular life style has brought prosperity to our life but at the cost of inner harmony. A thirst for power, an uncritical docility to power structures, the creation of illusions, spiritual escapism and religious idealism are inadequate solutions to any despair that may touch our lives. Only a significant, trusting and enriching relationship can take us through tragedy towards genuine peace.
Jesus’ steadfast love assures us with hope in God's presence while facing life's anxieties. Fidelity in relationships can instill courage within us. Fidelity enabled Abraham to risk himself in venturing into an unknown future. Jesus, leaving the crowd behind, led his disciples to a situation which turned into a crisis. Jesus’ silence initially filled the disciples with fear. He allowed them to face the crisis squarely and eventually to overcome it with God’s grace.
Jesus’ way of protecting his disciples is a way for many parents to emulate if they want their children to grow into responsible and independent adults who can overcome life's difficulties. This happens only when we give them space to learn from their mistakes. Overprotective parents unintentionally suppress this learing process. Heavenly Father, instill in us the courage to learn from experience and to prevail over our failures. Only You can fill our hearts and lead us to the fullness of life.

REFLECTION
After the sea and the wind have calmed down, Jesus turned around and asked his disciples, "Why are you so frightened? How is it that you have no faith?" Even after seeing all the miracles Jesus has performed and experiencing the wonder and power of his teaching, the disciples were still afraid for their safety and wellbeing. They did not realize that Jesus was there to ensure their safe passage in the face of the danger they experienced.
What storms confront us in our lives that make us doubt God's wisdom and power? Like the disciples, do our fears and worries overwhelm our faith in God's providence? In the face of adversity, are we able to step back and see our mundane concerns in a wider context?
We all have gone through various challenges in the past. When we look back at these, how do we see God supporting us? When we felt his absence, did he really abandon us? Let us try to look back at these experiences; maybe they hold the key in reassuring us of how we will also be guided in the challenges that we face today.

REFLECTION
In this Gospel, one realizes how difficult it is to be a disciple. It was just an ordinary trip after a long, intense day. Jesus and his friends leave the crowds and turn to the water. The lake is placid. The disciples look forward to quietness and peace, maybe even a sunset. They are with the Lord. Life is good at this point. Everything changes in a flash. The boat is swamped by a great gale. For the disciples, the irony is that though Jesus is with them, he is fast asleep. What do you do when God is sleeping in your boat?
"Why are you so frightened?" a puzzled Jesus asks. "Have you no faith?" He was right there, no further than an arm's length, more powerful than the wind and the waves.
Lord, we doubt, we stumble. It is our nature. Teach us a bedrock trust, an unquestioning faith. We will do everything we can. But You are greater than our minds can conceive. In the end, faith is your gift. Open our eyes to see Your true nature. Help us to believe.

Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN
(Dựa trên văn bản của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI) (Città del Vaticano, Vatican)
Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến chiếc " thuyền " với các Tông Đồ trong cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng của Giáo Hội, và cơn bão tồ với cơn biển động là biểu tượng của "thế giới".
Các Tông Đồ không nên sợ hãi những mối đe dọa của sóng biển: mặc dù Chúa Kitô im lặng ở trong thuyền, và đó là một lý do rất chính xác, không có một ai trên thuyền bị chết đuối.
Giáo Hội lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, và họ bị bách hại ngay cả vì lợi ích của sự công chính. Bởi những người dân riêng của Chúa là dân Do Thái mà Giáo hội đã bị đàn áp, và họ bách hại vì sự trung thành với Lề Luật của Thiên Chúa, Bách hại bởi Đế quốc La Mã vì họ nhìn thấy người Kitô giáo như là những người theo một tên tội phạm; Và vì đó mà họđã đàn áp và bách hại Thiên Chúa ... Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã luôn luôn muốn cho mình được giải phóng chính mình ra khỏi ý muốn của Chúa, đức tin xuất hiện như là một cuộc đảo chánh chống lại "thế giới", và như vậy đã có những sự bắt bớ giam cầm, có sự bách hại và tử đạo vì công lý và sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử của Giáo Hội Công Giáo chúng ta.
Chúa Kitô đã chịu đóng đinh vì Ngài là người công chính nên đã bị bức hại, như các tiên tri trong Cựu Ước đã tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng "

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên:

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )

Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài học về Nước Trời, Nước Trời được coi giống như là một hạt cải giống nhỏ, rất nhỏ, nhưng khi được trồng vào đất, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên.
Sức mạnh của Thiên Chúa cũng sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài và cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được Lời Chúa không có giới hạn. Ngài đã bảo đảm với chúng ta như thế. Chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này.
Khi chúng ta có được sự tin tưởng vào Thiên Chúa và biết thông phần với Chúa trong các công trình của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm, và phần còn lại khó hơn, Ngài sẽ nhận những việc ấy cho chúng ta. Cũng giống như 0hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được gieo vào đất, nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, có tàn lớn để các loài chim có thể làm tổ và sinh sống trên đấy.
Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho “hạt cải “Nước Trời được lớn lên và phát triển trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Giúp chúng con biết nhận ra và thừa nhận các phép lạ dù lớn hay bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con.

REFLECTION
Advances in science today have allowed us to have better means of growing plants and to have improved harvests. We have better seeds, more efficient fertilizers and pesticides, improved and more efficient watering techniques. Bottom-line, though, plants still grow in almost miraculous fashion now as ever before, helped by water, sun, temperature and ambient conditions.
Jesus uses the growth of a mustard seed, among the smallest of seeds, into a large plant with branches able to shelter and house the birds of the air. The kingdom of God, too, grows in such and almost miraculous fashion: its successful growth into a large tree is almost inevitable.
In the first reading we see that not even trials and persecutions were able to stop the growth of the Church. In fact, the blood of martyrs, many of them in the coliseum of Rome, was the seed which nourished and hastened the growth of the early Church at the center of the Roman Empire.
We pray that, like the tiny mustard seed, our growth in faith may be robust, steady and productive.

Friday 3rd week of Ordinary
Opening Prayer: Lord Jesus, I come before you today sinful and sorrowful, but also full of hope in your mercy. You spoke in parables to the men and women with whom you walked this earth, but you speak the truth clearly to me through your Church. You are the King of the universe, but you have loved me from all eternity. Give me the grace today to look at the mysteries of your Kingdom and see what you would have me see.
Encountering Christ:
Veiled: Jesus began this parable on the Kingdom of God by reminding us that there will be things that occur, but we “know not how.” Perhaps yesterday, in solidarity with the whole Church, you prayed the luminous mysteries of the rosary, meditating for one decade on the Proclamation of the Kingdom. Perhaps you focused on scenes from the Gospel like the one today. Perhaps your mind wandered to mysterious occurrences in your own life or in history. How did a friend or relative beat a serious illness? How did a child manage to maintain their faith in the midst of overwhelming secular influences? How did people survive the Holocaust, or the Rwandan genocide, or the Soviet gulags, and not harbor hatred in their hearts? Max Glauben, a survivor of the Warsaw ghetto and then six Nazi labor camps, spent time each year of the last decade accompanying young people on a March of the Living, retracing many of his steps from seven decades earlier, recounting his memories and asking others to join his fight to eradicate hatred. One participant once mentioned to him, “You’re the reason I believe in God now.” In our own search for reason and meaning, let us lift the veil on the mysterious, the miraculous, and the mundane, and see where we are being called to a closer encounter with Jesus Christ, who is the Way, the Truth, and the Life (John 14:6).
Bellowing throughout the World: If we were living in thirteenth-century Italy, we “would know not how” Thomas Aquinas could eventually come to be recognized as a doctor of the church. Certainly, looking back, we see the literary genius in such masterpieces as the Summa Theologiae and the Summa Contra Gentiles, along with poems that have become some of our most beautiful eucharistic hymns. While Thomas had been a thoughtful and inquisitive boy and had early on desired an education with the Dominicans, his father had different designs for his son. He imprisoned him for more than a year, intending to dispel his crazy notions of religious life. Thomas finally convinced his mother to let him escape and begin his religious studies, but he was such a quiet and lumbering young man that he was soon nicknamed the “Dumb Ox.” It was, thus, quite the surprise when his instructor, St. Albert the Great, spoke these words: “You call him the dumb ox, but in his teaching, he will one day produce such a bellowing that it will be heard throughout the world.”
From Small Seeds: Researching any kingdom, we might want to study its ruler, its intent, and its extent. In today’s Gospel, Jesus presents an image to us that, on the surface, doesn’t tell us much about these key attributes of a kingdom. However, the brief discussion of a mustard seed’s life cycle, whether we are gardeners or not, is well worth contemplating. Who can discern the smallest of seeds, and who might plant one? The ruler of our Kingdom, Jesus Christ. For what intent would such a small seed be planted? So that it could be nourished to reach its potential. To what extent might this seed expand? Jesus tells us that it will grow surprisingly large and will be a place of safe harbor, of shade, and respite from the burning sun. Elsewhere in the Gospels, Jesus compares not the Kingdom but the theological virtue of faith to this same mustard seed: “If you only had faith the size of a mustard seed…” (Matthew 17:20). With a faith sown by Christ himself, with an intent to nourish this faith with prayer and the sacraments, and a willingness to extend this faith to those I encounter, why should we doubt that we can move mountains?
Conversing with Christ: Lord, thank you for teaching your disciples, and each of us, the meaning behind the mysteries of your Kingdom. Thank you for instituting your church on the Rock of Peter to safeguard the Mysterium Fidei, and for raising up great saints like Thomas Aquinas to help the faithful grow ever closer to you.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the rosary with my family, taking time to contemplate each of the mysteries and what they might be saying to me personally.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài dụ ngôn không phải để giúp chúng hoc thêm kinh nghiệm về trồng trọt, nhưng là một thí dụ để giúp chúng ta nhận ra rằng Nước Trời (vương Quốc của Thiên Chúa) không cần những thí nghiệm để tìm cách làm cho hạt giống sinh hoa kết quả và có năng suất cao. Nhưng nước trời như là hạt giống được ương trồng, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên.
Sức mạnh của Thiên Chúa sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài, cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được là: sự thông hiểu về Lời Chúa không có giới hạn. Và đây, Ngài bảo đảm với chúng ta như thế. Và chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này. Khi chúng ta bắt đầu có được sự tự tin tưởng trong việc thông phần với Chúa Giêsu trong sứ mệnh của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm và phần còn lại khó hơn Ngài sẽ làm cho chúng ta. Một hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, mà các loài chim có thể làm tổ và sinh sống. Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho Nước Trời được lớn lên và phát triển trong mỗi tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Xin Chúa giúp chúng con nhận ra và thừa nhận các phép lạ lớn và bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con. "

REFLECTION
A beginner in gardening would experiment on the plants he tends. First, he would plant a seed or a stem. Then He will water it and allow the seed or the stem to grow while giving it some sunlight. At times he will be successful with the seed or the stem growing some roots and leaves. But not all of the plants grow in full for sometimes he over waters them or lets them go dry too long. This makes him try all over again.
In the parable that Jesus tells us, we notice that God's kingdom needs no experimenting at all. It will grow by itself. The power of God to make himself known, to make His love felt, to make his word understood has no limit. This he assures us. And we thank God for this as we begin to gain confidence in joining Jesus in his mission. We must do what He asks us to do and He will do the rest. A mustard seed is so small that one could hardly see it. But this seed can grow to be a big tree where birds could build a nest and stay. If the kingdom of God is like this mustard seed then we can only praise and give him thanks in all humility. His love is Everlasting!

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Có chúng ta đã có một số thắc là tại sao Chúa Giêsu là một người thợ mộc, nhưng trên thực tế tất cả các dụ ngôn của Ngài đã dạy cho dân chúng toàn liên quan đến vấn đề nông nghiệp, đánh cá, chăn nuôi, hay là vấn đề về gia đình và không bao giờ nói đến nghề mộc. Câu trả lời có lẽ là rất rõ ràng: Vì Chúa Giêsu đã dùng những kinh nghiệm hằng ngày của họ. Trong số dân Do thái thời bấy giờ thì chúng ta có thể thấy là đa số dân chúng là làm nghề nông hay đánh cá ngư dân hơn những người làm nghề thợ mộc .Trong các đoạn khác của Phúc Âm đã minh họa cách này đối phó với mọi người: như vậy, trong Goan 4, Chúa Giêsu nói với Nicôđêmô về thần học bằng một cách sâu sắc, bởi vì ông là một thầy thông luật giỏi và là một học giả Doa thái, trong khi ở đoạn 3 Tin Mừng Gioan, khi nói chuyện với người phụ nữ ở bên bờ giếng , Chúa đã nói về những điều rất đơn giản, nước và những người chồng của bà ta, Và ngay cả với những chủ đề đơn giản Đức Giêsu cũng có thể giao tiếp thuyết khá sâu sắc để tách rời về một địa điểm thờ phượng cụ thể để nói về việc thờ phượng được hướng dẫn bởi Thần Khí sự thật.
Thiên Chúa nói với chúng ta ngay ở bấy cứ nơi nào chúng ta có mặt, tùy theo cá tính của chúng ta, với nhu cầu và niềm hy vọng riêng của chúng ta. Chúng ta không phải là những người nông dân, chúng ta có thể đã chưa bao giờ nhìn thấy được hạt cải xanh hay bụi cây mọc do chúng ta tự trồng, nhưng học thuyết của Chúa Giêsu tất là rõ ràng: tất cả mọi thứ trong thế giới này được mọc lên rất tự nhiên, và do đó việc phát triển của nó cũng tự nhiên. Khởi đầu chỉ là một hạt cải rất nhỏ nhoi, nhưng có thể sẽ tạo ra một kết quả tuyệt vời. Mười hai môn đệ ban đầu đã trở thành một Giáo Hội hoàn vũ trên toàn thế giới.
Lạy Thiên Chúa là Cha, xin ban cho chúng có có đưôc đức tin thật vững chắc và luôn tiếp tục tăng trưởng trên thế thế giới này để vinh quang danh Chúa và vì sự cứu rỗi của tất cả nhân loại.

REFLECTION
It has caused some wonder that Jesus was a carpenter and yet practically all his parables are concerned with farming, fishing, shepherding, family matters and not with carpentry. The answer is probably very obvious: Jesus spoke to the crowds about their own experience and obviously there were far more farmers and fishermen than carpenters in his audience.
Other passages in the Gospels illustrate this way of dealing with people: thus in Jn 4, Jesus speaks in a profoundly theological way with Nicodemus, because he was a great teacher and scholar, whereas in Jn 3, when speaking with the woman at the well, he spoke about very simple things - water and her husband, yet even with such simple topics Jesus could communicate quite profound doctrine disassociating worship from a particular place to speak of worship guided by the Spirit of truth.
God speaks to us where we are, according to our nature, with our needs and hopes. We are not farmers, we have probably never seen mustard seeds or the bush that grows from them, yet Jesus’ doctrine is clear: things grow naturally, and so movements grow naturally. Small beginnings can produce great results. The original twelve disciples have become a worldwide Church.
Father in Heaven, give the true faith continued growth throughout the world for Your greater glory and the salvation of all humanity.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Qua bài đọc thứ nhất chúng ta chứng kiến những tai tiếng của vua David, ông ngoại tình với người đã có chồng, rồi thầm giết người chồng của người đàn bà ấy để chiếm cô ta làm vợ. Ở đây, chúng ta có thể nhìn thấy được sự đối xử rất công minh và lòng thương xót vô tận của Thiên Chúa. Măc dù Thiên Chúa rất ưa chuộng vua David, nhưng đồng thời, Ngài cũng khiển trách và phạt ông vì những tội lỗi của ông ta. Khi vua avid đã nhận ra tội lỗi của mình, ông biết ăn năn, sám hối và Chúa đã tha thứ cho ông ta.
Thiên Chúa yêu thương mỗi một người trong chúng ta một cách vô điều kiện, nhưng đồng thời Ngài cũng sẽ khiển trách và trừng phạt chúng ta mỗi khi chúng ta phạm tội. Ngài yêu thương chúng ta, nhưng không thích những tội lỗi của chúng ta.
Cách mà những món đồ dùng tiện dụng nào mới sáng chế và được xử dụng thường gây khá nhiều ngạc nhiên vể những tiện nghi và sự hữu dụng của nó cho những người bình thường sử dụng nó. Tuy nhiên, vẫn có những cái gì đó còn khôn lường nhiều hơn như thế nữa, cụ thể là những sự bí ẩn của sự phát triển trong những sinh vật sống. Những bí ẩn này đã gây hoang mang và làm nhiều nhà khoa học đã đưa đến sự một quyết định về sự tồn tại của Thiên Chúa.
Mỗi hạt giống có tiềm năng, có những sự bí ẩn của sự sống đóng gói trong đó và được dàn dựng bởi các phân tử DNA. Thiên Chúa là tác giả của những phân tử đó. Như các phân tử DNA giúp sự phát triển thể chất của con người, trong cùng một cách, linh hồn của con người giúp chúng ta trong việc phát triển tâm linh. Đối với điều này, chúng ta cần phải cởi mở và khiêm tốn để nhận biết Thiên Chúa.
Lạy Cha, chúng con cảm ơn Chúa về những hồng ân của cuộc sống và Chúa ban cho chúng con những ân sủng để nhận Ngài hết lòng.

REFLECTION 2019
In today's first reading, one cannot help but be in awe of early Christians' strength of character and their stamina in clinging to their faith. Even with threats of death and torture from all quarters, they persevered. How were they able to support each other in those turbulent times? What gave them strength to go on? God must have been in their midst giving them all the love and support they needed to get through difficult times.
Looking around you, you would think a Christian's life should be easier. The truth is the Evil One has become craftier in his relentless attempts to convert us into unbelievers. He uses our society with the help of media to turn us slowly away from the peaceful embrace of God.. We might not even be aware that we are slowly leaving God and our faith behind in pursuit of the world. Mother Theresa said, "Everybody today seems to be in such a terrible rush, anxious for greater developments and greater riches and so on, so that children have very little time for their parents. Parents have very little time for each other, and in the home begins the disruption of peace of the world."
Maybe it is time to slow down and look around you. Where are you now in your life? Are the people around you needing your love and attention? Where is God in your life?

Thứ Năm – Tuần III Thường Niên

Thứ Năm – Tuần III Thường Niên
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa hướng dẫn chúng con bằng ánh sáng lẽ thật và sự cứu độ của Chúa. Xin Chúa hãy khoả lấp tâm hồn và trái tim của chúng con với ánh sáng và chân lý sự thật của Chúa. Xin Chúa giải thoát chúng con thoát khỏi mọi sự mù quáng của tội lỗi, sự ngu dốt và lừa dối của ma quỷ và thế gian, để chúng con có thể nhìn thấy rõ đường lối của Chúa và hiểu được ý muốn của Chúa trong cuộc sống của chúng con.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể xin Chúa giúp chúng con biết đến với Chúa thực sự trong lời cầu nguyện của chúng con chiều nay. Và xin Chúa nghe lời chúng con khẩn nguyện, để chúng con có thể khám phá ra sự thoả thích và hạnh phúc trong những khi chúng con phục vụ Chúa và phục vụ những người khác.
Thưa quý ÔBACE,
Qua hình ảnh ngọn đèn và ánh sáng trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn nói cho chúng ta biết điều gì về Nước Trời của Thiên Chúa? Trong mọi thời đại, ngọn đèn cho dù là ngọn đèn cầy, ngọc đuốc, đèn dầu hay đèn điện đều được dùng với cùng một chức năng quan trọng giống nhau là đem ánh sáng đến cho con người. Con người đã phải nhờ những ngọn đèn để đem ánh sánh tới những nơi tối tăm nhất là ban đêm. Nhờ những ngọn đèn sáng đã giúp mọi người nhìn thấy được những thứ chung quanh, và nhờ có ánh sáng mà mọi việc làm trong nơi tăm tối đều được thận lợi hơn. Và nhờ có ánh sáng mà chúng ta có thể tránh được những vấp ngã hay tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra. Đối với người Do Thái thời Chúa Giêsu thì chữ "ánh sáng" thường được dùng để biểu hiện những vẻ đẹp bên trong, của sự thật và lòng tốt của Thiên Chúa.
Nhiều đoạn trong Kinh thánh Cựu ước mô tả Thiên Chúa đã dùng ánh sáng để hướng dẫn và giúp con người chúng ta phát triển kiến ​​thức về Ngài, cũng như lẽ thật và sự khôn ngoan của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Trong ánh sáng của Ngài, qua thánh vịnh 36 chúng ta thấy “chúng ta thấy sự sáng (Thanh Vinh  36: 9). Và Thánh vịnh 119 cho chúng biết là “Lời Ngài là ngọn đèn soi đường cho chúng ta” (Thanh Vinh 119: 105).
Vì thế, chúng ta phải sống như là những người mang ánh sáng của sự thật và tình yêu của Thiên Chúa đến với mọi người. Sự thật không thể bị che giấu, hoặc bị dập tắt, hay bị phá hủy. Chúng ta có thể từ chối đối mặt với sự thật hoặc cố gắng che dấu hay phá hủy sự thật, nhưng sự thật luôn luôn sẽ thắng, vì sự thật không thể che dấu hay hủy hoại. Đó là lý do tại sao Thiên Chúa muốn chúng ta biết sự thật và đặt cuộc sống của chúng ta vào Sự thật. Ân sủng của Thiên Chúa, sự hiện diện và quyền năng của Ngài ở trong chúng ta và lời lẽ chân lý sự thật của Ngài cho phép chúng ta nghe, tin và vâng theo Ngài mà không phải sợ hãi hay dè dặt. Cũng như ánh sáng tự nhiên luôn luôn chiếm ưu thế trong bóng tối xung quanh chúng ta và giúp chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng, thì ánh sáng của Đức Kitô, Đấng Cứu Thế sẽ luôn toả sáng trong tâm hồn của tất cả những ai nghe và tin lời của Ngài. Thiên Chúa muốn ban cho chúng ta tràn đầy ơn Chúa Thánh Thần để giúp chúng ta có thể tỏa sáng rực rỡ ánh hào quang chân lý, tình yêu và sự tốt lành của Thiên Chúa trong thế giới đen tối hiện tại.
Qua tin mừng Thánh Gioan, Chúa Giêsu gọi ông Gioan Tẩy Giả là “ngọn đèn cháy sáng rực” (Gioan 5:35) vì ông ta đã làm chứng cho lời Thiên Chúa và chỉ dấn cho người khác biết tới Chúa Giêsu, đấng là Sự Sáng và là Cứu Chúa thật của thế gian. Hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy theo chân ông Gioan tẩy giả với sứ mệnh là trở thành những người mang ánh sáng của Chúa Giêsu Kytô đến với mọi người để những người này có thể nghe và hiểu chân lý lẽ ​​thật của Phúc Âm và nhờ đó giúp họ thoát khỏi sự mù quáng của tội lỗi, thiếu hiểu biết, và sự lừa dối của ma quỷ. Chúa Giêsu cho chúng ta biết rằng không có gì có thể che giấu được trước mặt Thiên Chúa và không có gì có thể giữ được bí mật mãi mãi. Chúng ta phải sống, và tập sống trong sự sáng của Thiên Chúa để nhờ đó mà chúng ta mới có thể mang lại sự tự do và niềm vui đích thực. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là chúng ta có thể che giấu mọi thứ với người khác, với chính mình và với Chúa, nhưng Chúa biết mọi sự. Sự cám dỗ của Ma quỷ làm chúng ta có thể nhắm mắt trước những hậu quả của những đường lối tội lỗi hoặc thói quen tật xấu của chúng ta, ngay cả khi chúng ta biết những hậu quả đó là gì. Nhưng, Thiên Chúa đã biết hết mọi sự, bởi vì Ngài là Thiên Chúa, Ngài nhìn thấy và biết tất cả ý chí và hành động của chúng ta.
Thật là hạnh phúc, tự do và vinh dự cho những ai biết sống trong ánh sáng của Thiên Chúa và những người luôn biết tìm kiếm chân lý và sự tốt lành của Ngài. Những ai biết lắng nghe lời Chúa và chú ý đến lời Chúa dạy chắc chắn sẽ còn nhận được nhiều hơn nơi Chúa, và những người này sẽ không thiếu những gì họ cần để sống với tư cách là môn đệ của Chúa Kitô. Và cuộc sống thánh thiện của họ sẽ tỏa sáng như những ngọn đèn tỏ ra cho mọi người thấy sự khôn ngoan và chân lý trong Lời Chúa. Chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm vui, hạnh phúc và sự tự do khi chúng ta sống trong ánh sáng và lẽ thật của Thiên Chúa qua Tin Mừng.
Giờ đây, trong giây phút này, chúng ta hãy lắng đọng tâm hồn để nghe Chúa Giêsu Thánh Thể thì thầm trong lòng của chúng ta, để Chúa Giêsu Thánh Thể luôn sống mãi trong chúng ta, để chúng ta có thể nhận ra lý do thực sự mà Chúa đã đặt chúng ta ở đây, trong thế giới này.
Trước mặt Chúa Thánh Thể, chúng con xin Chúa hãy giúp chúng con biết rộng lượng thời gian và tài năng mà Chúa ban cho chúng con để chúng con biết dùng thời gian và tài năng này giúp đỡ những người khác theo như ý Chúa, để chúng con có thể làm một phần nào cho thế giới này trở nên một thế giới đẹp hơn những là gì mà chúng con đã đã thấy, ít nhất, là giúp cho những người bất hạnh mà Chúa đã gởi họ đến với chúng con.
Xin Chúa hãy làm cho tình yêu trong chúng con có thêm lòng nhiệt huyết để chúng con biết dùng những gì Chúa đã ban cho chúng con vào những việc làm đúng đắn, và xin đừng bao giờ để chúng con dùng những tài năng Chúa ban để làm giàu, để có danh tiếng hay có những mục đích ích kỷ nào khác.
Nhưng biết khiêm tốn đem ánh sáng, chân lý và tình yêu của Chúa đến với mọi người xung quanh qua việc phục vụ vì đó chính là cách mà chúng con phục vụ Chúa, người thấp bé nhất trong các anh em của chúng con. Amen.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên:

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (: Mark 4:1-20 )

Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Một số hạt giống đã rơi vào luống đất phì nhiêu đã được cày bừa và chuẩn bị trước. Số hạt giống này sẽ được nẩy mầm, bén rễ, lớn lên, phát triển và có được năng xuất cao trong mùa thu hoạch. Nước Trời là những gì như thế. Nước Trời là hạt giống mang lại sự sống mà tất cả mọi người chúng ta mong muốn và được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở và dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi , nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.
Làm thế nào chúng ta để có thể làm cho tâm hồn chúng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy được Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là một vấn đề do chúng ta tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gì mà Thiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\

My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?.
That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it. The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.
How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives? It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us. We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.
Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.

Wednesday 3rd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, merciful sower of all that is good, grant me the grace to receive your word with humility and obedience. You have created me in your image and invited me to be part of your Church, where “those who have ears ought to hear.” Enable your words to take root in me, and spur me to spread your Kingdom.
Encountering Christ:
Pass It Down: How beautiful a grandmother’s faith is! Many of us can joyfully recall the way our grandmother had devotionals stuffed in her well-worn Bible, straining the binding or even demanding a rubber band around the whole bundle. St. Paul deeply appreciated the grandmother and mother of his precious friend, Timothy, and how they passed along their sincere faith to him. Lois and Eunice today are recalled by all of us who read the Apostle’s second letter to Timothy, and we can dream about what St. Paul would include about us if he were to write to our children or grandchildren. Have we set a courageous example that can be emulated by those who come after us? Do our words and deeds point toward Christ being at the center of our life? Would our pastor know our name as somebody who tirelessly serves our family and the Church?
Preparing for the Seed: The parable of the sower presents a broad array of potential dispositions of each seed that the sower drops; where the seed falls almost appears random. We, though, who are the beneficiaries of sacred Scripture, are blessed to have this parable explained to us again and again as our fallen nature requires. We know from the Lord’s patient explanation that where the seed falls is certainly not random. We need grace to steer away from a fruitless path of concrete indifference. We need to discover the rich deposit of faith that provides depth for planting. We need to detach from material goods that threaten to choke off our branch from the life-giving vine. May we cling to the sower so that we bear abundant fruit for the Kingdom.
Greeting the Sower: Today’s Gospel acclamation is a fine distillation of the well-known parable of the sower. The seed is the word of God—the living, breathing, and life-giving force that we have at our disposal at any moment. How much of the word of God echoes in our daily conversations? Christ is the sower—and we hear in today’s psalm that he deserves our glory and praise for his marvelous deeds, which include making this world for us firm, “not to be moved.” How grateful are we for this foundation? Lastly, the acclamation goes right to the ripe harvest, assuring the faithful that all who come in good conscience to Christ, the just and merciful sower, will live forever. What have we done to cultivate an ever more delicate conscience, driving sin from our life so as to come ever closer to the Lord?
Conversing with Christ: Lord, thank you for placing grandparents, godparents, parents, and friends in my path to help me to cultivate good soil. You know that I sometimes allow the thorns and brambles to creep in, but you, in your mercy, continue to plant good seeds. Give me the grace to humbly acknowledge my faults and strip my planting field of anything that inhibits your good seed from growing.
Resolution: Lord, today by your grace I will perform a good examination of conscience during my night prayers.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:1-20 )
Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Nước Trời là hạt giống mang lại sự sống mà tất cả mọi người chúng ta mong muốn được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở và dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi, nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.
Làm thế nào chúng ta có thể làm cho tâm hồn của húng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là vấn đề chúng ta phải tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, hay ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gì mà Thiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\

My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?.
That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it. The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.
How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives? It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us. We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.
Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.


REFLECTION 2019
In the Parable of the Seed and the Sower, Jesus teaches us how the word of God is received by people, "Listen, then if you have ears."
How do we listen to and hear the word of God? How often have we caught ourselves distracted or preoccupied with many other things even at Mass and prayer-time!
When asked by his disciples about the parables in his teaching, Jesus replied, "The mystery of the kingdom of God has been given to you. But for those outside, everything comes in parables, so that the more they see, they do not perceive; the more they hear, they do not understand; otherwise they would be converted and pardoned."
St. Thomas Aquinas wrote "that for the knowledge of any divine truth, man needs divine help. . . while human beings have the natural capacity, even this is given to man according to man's nature."
Knowledge and understating of the truth are graces from God. God's word, the seed sown by the sower, will grow only if we are completely open and allow it to take root, grow and bear fruit. In addition to learning to listen, hear and understand, the word of God must be lived in our lives.
We who have received the grace of hearing the word of God are called to allow it to grow and bear fruit. We can only bear fruit if we are rooted in Jesus, if we nourish our day with prayer and especially with the Eucharist and other helps given by Jesus through the Church.. All these graces and helps, God is ready to give to us: all we need to do is to ask.

REFLECTION
How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives? It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us. We can be sent to the most isolated places on this earth; we can find ourselves in the most challenging of circumstances; we can even encounter loneliness and despair, but we will never feel lost when we completely rely on our Lord to guide us with his teachings. We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others. In that mission that we choose to partake; and on the roads he wants us to journey, that is how and where the love of God is multiplied. And the people we encounter will recognize His majesty in our little and simple ways of proceeding.

Reflection
In today's parable, the different environments on which the seeds fall represent how the word of God is received and followed by those to whom it is given. The rocky ground with no roots represents those not rooted in the Gospel, causing them to be hard-hearted and close-minded when they hear the word. The thorny ground represents those who are caught up with the cares of the world, with material or earthly desires. Being too attached to material things, or perhaps being too anxious about the future, may choke out the word of God from one's consciousness.
This brings us to the seeds that fell on good soil. It is up to us to set our priorities so that Jesus's word remains the center of our lives. We do this by making room in our lives for prayer, receiving the sacraments, and doing good works. By doing so, we can assure ourselves of a bountiful spiritual harvest.
Lord, give us the grace to be ready not only to listen to your word, but to love it, keep it in our hearts, and put it into action by doing everything with great love, and for your greater glory.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Ba Mùa Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Ba Mùa Thường Niên

Ông bà chúng ta có nói "Máu còn đặc hơn nước lã". Trong bài Tin Mừng này, Chúa đã không nói về những mối liên hệ ruột thịt gia đình, bạn bè, hàng xóm và đồng nghiệp của chúng ta, nhưng thay vào đó Ngài đã nhấn mạnh tới mối quan hệ của chúng ta với Ngài và tất cả những người đã thật sự tin vào Chúa và sống trong ơn Nghĩa của Ngài. Chúa Giêsu định nghĩa lại ý nghĩa sự liên hệ của chúng ta không phải chỉ là trong vấn đề xác thịt và máu mủ con người, mà sự liên hệ này bao gồm tất cả nhữ ai nghe, sống và thực hành theo ý của Thiên Chúa, "Đó là những người mà chúng ta thấy và gặp trong mỗi Thánh Lễ, những người sống và làm những việc lành phúc đức và những người theo chân Chúa, đó là những người thật sự là anh em, là chị em của chúng ta.
Ngưòi Việt chúng ta nói chung là thường có một sự liên kết chặt chẽ với gia đình và họ hàng của họ từ đời ông, đến đời bố, đời con cho đến đời cháu… Điều này được thực hiện một cách rất công khai trong các dịp lễ giỗ ông bà, tổ tiên hay trong dịp Tết… Đại gia đình gắn bó với nhau trong tình thân thương, và che chỡ và giúp đỡ cho nhau. Nhưng hôm nay, Chúa kêu gọi chúng ta hãy mở ra vòng tay của chúng ta rộng lớn hơn để chào đón các mối liên hệ mới trong cuộc sống của chúng ta với những người có cùng một niềm tin Công giáo với chúng ta, và đặc biệt nhất, để làm mới mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa.
Thiên Chúa đang thách thức chúng ta hãy trở nên là một người tốt, Chúng ta phải luôn có niềm hy vọng. Chúng ta cũng đừng quên rằng Thiên Chúa có khả năng biến đổi chúng ta để trở nên giống như Ngài, để biết yêu thương nhiều hơn cũng như biết rộng lượng với anh chị em đồng nghiệp của chúng ta.
Ngài cũng mời gọi Chúng ta tiếp tục tìm kiếm sự hướng dẫn của Chúa Giêsu trong việc tăng cường các mối liên hệ đặc biệt mà tất cả đều được bắt nguồn từ lời khen ngợi và phượng thờ Thiên Chúa, là Cha hằng yêu thương của chúng ta.

Reflection TUESDAY, 3rd Week in Ordinary Time
In this gospel, Jesus does not talk about the relationships that we have with our family, friends, but instead, He means to emphasize the relationships that are born through people congregating together to praise Him; those who become one and believe in Him. Jesus redefines the meaning of relationships. It is not just in the matter of flesh and blood, but anyone who "…does God's will…". Those people whom we see at Mass, and those who do good and follow the footsteps of Jesus, these are the people whom we should truly call our brothers and sisters.
Many of us in general have a strong bond with their families. This is overtly practiced by having family reunions, celebrating holidays and birthdays together. There is no problem with this relationship, but Jesus calls us to open up our minds, to welcome new relationships in our life with those who have the same Catholic beliefs, and most especially, to renew our relationship with him. Jesus shares a true and perfect relationship with us. Where in the world can we find someone who is as compassionate, understanding, loving and forgiving as God is? He challenges us to be the best that we can be and helps us to see through the darkness. There is always hope. Let us not forget that Jesus our Lord is capable of transforming us to become like him, to be more loving and generous to our fellow brothers and sisters. He invites us to do this together as a community, as a real family. May we continue to seek his guidance in strengthening these special relationships all rooted in our praise and worship of a loving Father.

Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 )
Cha mẹ làm việc rất khổ cực kiếm tiền và để dành tiền của chuẩn bị cuộc sống mai sau cho con cái của họ. Họ hy vọng vhúng ₫ có thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Tuy nhiên, đôi khi bố mẹ cũng tự hỏi tại sao con cái của họ dường như không nghĩ đến những sự hy sinh của họ đã dành cho chúng. Có lẽ bởi vì cha mẹ quá bận rộn, họ đã không dành đủ thời gian để gần gũi với con cái của họ. Thời gian mà bố mẹ dành để dạy dỗ, vui chơi với con cái rất là qúy giá vì đó chính là tình yêu và đó mới là những gì quan trọng mà con cái rất cần nơi bố mẹ, đi làm có tiền nhiều, con cái hư hỏng thì tiền đó có đem lại hạnh phúc cho gia đình?. .
Tương tự như vậy, trong mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa, Chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian của chúng ta cho Thiên Chúa? Chúng ta đi dự lễ ngày Chúa Nhật và nghe lời Chúa qua những bài đọc và bài giảng : chúng ta có dành thời gian suy niệm về những gì chúng ta đã nghe? Thánh lễ là lời cầu nguyện của Giáo Hội: Chúng ta có tham gia trực tiếp với Thánh Lễ với những phần thưa đáp trong phụng vụ, có cùng với cộng đồng hát những bài hát ca đoàn hát trong thánh lễ? Do chúng ta có cầu nguyện trong Thánh Lễ với các cộng đồng Kitô hữu, và thực sự, với toàn thể Giáo Hội?
Chúng ta có tìm hiểu thêm về kiến ​​thức và sự thân mật với Thiên Chúa?
Trong bài đọc Tin Mừng Chúa Giêsu nói với chúng ta, "Những ai mà làm theo ý muốn của Thiên Chúa là anh chị ta và là mẹ ta." Là con cái của Thiên Chúa Cha trên trời, chúng ta phải có nhiệm vụ là làm theo ý muốn của Chúa Cha, như chúng ta cầu nguyện trong Kinh Lạy Cha mỗi ngày, "Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời."

REFLECTION
Parents work very hard to give and prepare their children for a good life. Yet they sometimes wonder why their children do not seem to fully appreciate their sacrifices for them. Maybe because the parents are so busy, they have not spent enough quality time with their children. Quality time spent with the ones we love is important precisely because we love them.
Similarly, in our relationship with God, how much quality time do we spend with God? We go to Sunday Mass and listen to the readings and the homilies: have we spent time reflecting on what we have heard? The Mass is the prayer of the Church: do we participate as much as we can in the responses and the singing? Do we pray the Mass with the Christian community and, indeed, with the whole Church?
Do I seek knowledge of and intimacy with God?
In the Gospel reading Jesus tells us, "Whoever does the will of God is brother and sister and mother to me." As children of our heavenly Father, our task is to do the Father's will, as we pray always in the Lord's Prayer,

REFLECTION TUESDAY 3RD WEEK IN ORDINARY TIME
In today's gospel, we find Jesus surrounded by a crowd of people in a very concrete and compromising scene. Jesus' closer relatives had arrived from Nazareth and Capernaum. But, seeing so many people around, they chose to wait outside and send for him instead. The crowd tells Jesus: "Your mother and your brothers are outside asking for you." He replied, "Who are my mother and my brothers?" Jesus' answer is by no means a rejection of his mother and relatives. Jesus has only recently just moved away from them to follow the divine call. It also means that, intimately, he has given them up too because he completely belongs to God the Father. Jesus actually lived what he expects from his disciples; he has chosen a spiritual family instead of an earthly one. In other places of his Gospel, Mark mentions Jesus glancing around too. Is Jesus trying to tell us that his only relatives are those who listen to him attentively? Of course not. His relatives are those who not only listen to him but those who listen to him and abide by God’s will. Jesus is saying, in other words, that only those who do his will, who put his words into their hearts and actions, are going to interpret him and know him, correctly.
If we want to understand and know in our hearts that Jesus is the Son of God, we must follow him zealously and reap the harvest of doing so. We will never arrive at this if we remain halfhearted Christians. We must put Jesus' words into action. Jesus is exhorting us to enter our hearts in spiritual communion with him by abiding with the Divine Will.

Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 25/1

  Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 25/1

Sự biến cải của Thánh Phaolô và những hậu quả của sự cải biến này là một trong số những sự kiện quan trọng nhất ảnh hưởng đến lịch sử của Giáo Hội thời sơ khai. Trong sách Công vụ Tông Đồ, Thánh Luca đã cẩn thận không để những câu chuyện của Thánh Phao-lô lấn át những câu chuyện nói đến uy quyền của thánh Phêrô và những công việc của cạ́c thánh tông đồ.
Chúng tôi cũng phải nên bắt chước như vậy. Bất kể những tranh chấp nảy sinh trong Giáo hội thời sơ khai giữa Thánh Phaolô và các Tông Đồ mà Chúa Giêsu đã chọn trong cuộc sống trần thế của Ngài (Mk 3,14), chúng ta không có một lý do gì để làm một sự lựa chọn giữa Thánh Phêrô và Phaolô. Chính thánh Phao-lô đã lên án những thái độ như vậy trong thư gởi tín hứu Corintô (1Cor 10-16). Cả hai đều là nhân vật chủ chốt trong công trình cứu độ của Thiên Chúa.
Sự trung thành của chúng ta đối với Chúa Jêsus trong Giáo hội mà Ngài đã thành lập trên nền đá tảng đó là Pherô, một Giáo hội, mặc dù có nhiều khuyết điểm nhưng luôn luôn có sự chăm sóc của Thiên Chúa Cha trên Trời, được các thánh và những người thầy thật vĩ đại phục vụ và chăm nom. Thái độ chia rẽ mà Thánh Phaolô lên án thường có thể nảy sinh giữa chúng ta. Chúng ta đừng bao giờ làm bất cứ điều gì gây ra sự chia rẽ trong cộng đoàn Giáo Hội.
Lạy Chúa, khi chúng ta cử hành sự mừng lễ Phao-lô trở lại, xin ban cho chúng ta được có những ân sủng để luôn luôn nhớ rằng chúng ta được kêu gọi đổi mới liên tục, trung tín, kiên trì và khoan dung trong Giáo Hội của chúng ta.

January 25, 2020: Conversion of St Paul the Apostle
The conversion of Saint Paul and its consequences were in many ways the most significant cluster of events affecting the early history of the Church. In his Acts of the Apostles, St Luke is careful not to let Paul’s story completely override his account of Peter's authority and apostolic work.
So too for us. Whatever disputes arose in the early Church between Paul and the Apostles whom Jesus chose during his earthly life “to be with him” (Mk 3:14), we have no reason whatsoever to choose between Peter and Paul. Paul himself condemns such attitudes (1Cor 10-16). Both are key figures in God’s work of salvation.
Our loyalty is to Jesus in the Church which he founded on Peter, a Church which, in spite of many weaknesses, has always, in God’s providential care, been served by great saints and teachers. The divisive attitude which St Paul condemns can often arise amongst us. Let us never on any account be guilty of causing divisions in the church community.
Lord, as we celebrate the conversion of Paul, grant us the grace always to remember that we are called to constant conversion, fidelity and perseverance and tolerance in Your Church.

Conversion of St Paul the Apostle

Opening Prayer: Lord Jesus, grant me the grace to be your disciple, and to receive the gifts of the Holy Spirit with sincere gratitude. Enable your words to spur me to be courageous in sharing the Good News to those you place in my path.

Encountering Christ:

Saul, My Brother: In the first reading on this Feast of the Conversion of St. Paul, a seemingly minor figure appeared. We hear in the Acts of the Apostles that Ananias was a devout disciple, and respected by many, but he merited only a brief mention in two separate chapters—both related to an encounter with the Lord, and then with Saul. What are we to take from these encounters? By virtue of his reputation for persecuting those of “The Way,” Saul had rightly aroused great suspicion and fear in Ananias. However, Ananias greeted him as “Saul, my brother.” God’s love, accepted freely and channeled to others, can make even our enemies our brothers.

Effective Apostleship: The path taken by Ananias (interestingly leading to a street called Straight) was straightforward. He was attentive to the Lord, praying and obeying. He put aside his fear and spent “quality time” with Saul, obediently recounting to him what he heard the Lord say. It was the Lord’s will that Saul would be a witness of all that Jesus had said and done to the whole world. Saul was then “sent,” sent to be baptized and then to proclaim the Good News. Praying and obeying made Ananias an effective apostle to Saul, building perfectly upon the seeds planted by St. Stephen during his martyrdom. St. Augustine has declared that had Saul not heard the prayer of St. Stephen as he was being stoned to death, we would have never had the apostle Paul. Those seeds planted by the first martyr were supernaturally activated through the blinding light and voice of Our Lord and ultimately sprouted through the effective witness of Ananias. The combination of prayer and obedience remains essential to our effectiveness as apostles.

Heaven Sent: As Catholic Christians, we are “sent” out at the end of each and every Mass (the Latin word for Mass, after all, means “to send”). To whom are we sent? In today’s Gospel, the Risen Christ clearly desired that every creature in the whole world hear the Good News. How do we begin such a daunting task? Why not with ourselves? Sponsors of adult converts to the faith (those who have accompanied a spouse, friend, or even a stranger, through the Rite of Christian Initiation of Adults, or RCIA) often comment that their own faith and understanding has been greatly renewed through the process. Beyond programs in our churches, each of us has a myriad of resources available that allow us to go deeper in our own understanding of sacred Scripture and sacred Tradition, and each of us can call on the Gifts of the Holy Spirit available through our Baptism and Confirmation; gifts like wisdom, understanding, and counsel. Nourished in this way, and aided by the Holy Spirit, we may find ourselves sharing portions of the Good News with others long before we consider ourselves experts.

Conversing with Christ: Lord, let me rightly praise and adore you for your power and your glory and your merciful hand, which calls us sinners back to you. Guide me along your paths and allow me, like St. Paul at the end of his earthly journey, to proclaim, “I have fought the good fight; I have finished the race; I have kept the faith” (2 Timothy 4:7).

Resolution: Lord, today by your grace I will investigate what my parish provides for the Rite of Christian Initiation for Adults (RCIA) and prayerfully discern whether I am being called to contribute in some way.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) 2016 Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã. Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn? Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo? Có lẽ một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo, một môn đệ của Chúa để chúng ta có được tự do "sống một cuộc sống tốt trong thân xác”, có địa vị, có tiền của trong Xã hội và không muốn ai biết mình là người Công giáo; nhưng thử hỏi, nếu chúng ta cứ che dấu như thế này, chúng ta có thể giúp được ai có thể nhận biết được Chúa Kitô? Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con có được sự can đảm và sự nhiệt tình để đem chúa đến với những người khác để họ được biết Chúa và tìm đến với Chúa. Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã. Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn? Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo? Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo để được "sống một cuộc sống tốt" và không muốn ai biết mình là người Công giáo; nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô? Đây không phải là một câu hỏi để phô trương tôn giáo của chúng ta một cách phóng đại, nhưng có những biểu tượng không phải là sự phô trương: như đeo một cây thánh giá hoặc một huy chương thánh; hay có những tấm ảnh Thánh Tâm Chúa trên bàn thờ trong nhà của chúng ta; Kiêng thịt ngày thứ Sáu, ngay cả khi chúng ta phải ăn trưa với các đồng nghiệp của chúng ta và giải thích cho họ cái lý do tại sao. Những dấu hiệu tỏ ra bên ngoài không phải là yếu tố cần thiết của tôn giáo của chúng ta; Nhưng những hành vi và thái độ tốt ủa chúng ta đối với người chung quanh chính là ánh sáng mà chúng ta đang chiếu toả quanh họ. Tuy nhiên, những hành động mang tính biểu tượng như vậy ít nhất có thể cho mọi người chung quanh một tia ánh sáng và nhờ đó có thể làm cho người khác muốn tìm hiểu thêm về ngòn đèn Chúa Kitô. Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con có được sự can đảm và sự nhiệt tình để cho những người khác.được biết Chúa và tìm đến với Chúa. Thursday 3rd Ordinary Time: Opennig Prayer: Lord Jesus, I thank you for calling me to this time of prayer, and I ask that you silence the distractions around me and just let me be in your presence. I know that you have something to say to me today that will be for my benefit. I want to hear you, and I want to do your will. Encountering Christ: The Source, and Our Hope: In the first reading, King David humbly came into the Lord’s presence with absolutely no misunderstanding of who was in charge. The awesome power granted to David had a source, and as shrewd, skilled, and courageous as David showed himself to be, he knew beyond a shadow of a doubt that it had been God’s hand at work all along. With great gratitude, the King acknowledged his good fortune. But in a lesson to us all, he didn’t stop there. He looked to the future with hope—hope that the promise that his Lord made to his servant would truly be fulfilled. We, too, baptized into the multitudes of the chosen, cry out similarly in hope, thankful that the Lord, Our Father, keeps his promises. No Hiding: One hundred years after the song “This Little Light of Mine” was penned for children, a television commercial in 2020 was thanking our health care workers with pandemic video footage backed by the chorus: “This little light of mine, I’m gonna let it shine.” Civil rights figures of the 1960s borrowed the words to animate nonviolent opposition to oppression. Sometime in between, most of us sang the refrain, maybe as a child or as a Sunday school teacher, perhaps tracing out motions in the air signifying light, an emphatic “No!”, or the world. In “light” of today’s Gospel reading, we may recall the four verses that the songwriter, Harry Dixon Loes, shares about “it” (the light freely given to us by God): Hide it under a bushel? No! I’m gonna let it shine; Don’t let Satan blow it out, I’m gonna let it shine; Shine all over the whole wide world, I’m gonna let it shine, and Let it shine til Jesus comes, I’m gonna let it shine. Lord, how, and to whom, would you like my light, which is your light, to shine today? Growing Capacity: We might find it odd when Christ tells his disciples, “to those who have much, more will be given.” This claim, at first, is hard to reconcile with Our Lord’s teachings about detaching from possessions, or that the “first shall be last.” Consider, though, this wisdom from the Catechism of the Catholic Church: “God is love and in himself he lives a mystery of personal loving communion. Creating the human race in his own image...God inscribed in the humanity of man and woman the vocation, and thus the capacity and responsibility, of love and communion” (CCC 2331). As we grow our capacity to love, we shouldn’t be surprised when God gives us more to love. Welcoming children in the womb, fostering or adopting children, or otherwise brightening the lives of children (ours or others) are beautiful means by which we finite beings can grow our capacity to love selflessly, and begin to image God in his infinite love. “Let the little children come to me” (Matthew 19:14). Conversing with Christ: Lord, thank you for your light in the world and in my heart. I recall your words to your disciples recorded by St. Matthew: “Let your light shine before others, so that they may see your good works and give glory to your Father in Heaven” (Matthew 5:16). Give me the grace to be your disciple and fulfill these words today. Resolution: Lord, today by your grace I will think of three gifts I have been given by you and assess which one I can put more clearly at your service. Thursday 3rd Sunday in Ordinary Time Christ is the light of the world. He came to dispel the darkness that envelopes the minds of fallen humankind. We are called to be the lamp that passes on that light to the men and women of our day. But do we? When people look at us would they know we were Christians at all? Some people hide their Christianity preferring to “lead a good life” without wishing to be known as Catholics — but is this going to help anyone to come to know Christ? It is not a question of parading our religion in an exaggerated way, but there are unobtrusive symbols: wearing a crucifix or a holy medal; having a picture, say, of the Sacred Heart on our house door; declining to eat meat on Fridays, even when lunching with our colleagues — and explaining why. These outwards signs are not the essentials of our religion - the examples of our own attitudes and behaviour are of far greater moment. Nevertheless, such symbolic actions can at least show a glimmer of light which could lead others to want to see more. Then we can tell them about Christ. Lord Jesus, give me the courage and the enthusiasm to make You known to others. REFLECTION The parable of the lamp in the Gospel of Mark points out the meaning of discipleship. After having received the message of the Gospel, we are asked not to keep to ourselves what we heard and believed. We are asked to share it with others. Like a lighted lamp we should be the source of light to those who have not heard the word of God, a source of light to those who live in the darkness of ignorance and of poverty If we have charity and our deeds are in accord with our Christian values, we are true disciples and we will have our reward on the last day at our final meeting with the Lord. "Pay attention to what you hear, the measure that you measure out will be used to measure what you receive." In what practical ways can we let our light shine?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên (Mark 3:22-30 )
Đức Chúa Thánh Thần có hai chức năng đó là : Mặc khải chân lý và sự thật của Thiên Chúa và làm cho con người chúng ta hiểu biết và có thể nhận ra được chân lý của Thiên Chúa . Nếu một người không chịu nhận sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần dù chỉ là một khoảng khắc thời gian, thì người ấy thế nào cùng sẽ bị mất hết khả năng để nhận ra Chân lý của Thiên Chúa. Người ấy sẽ không còn có khả năng để nhận ra những nét đẹp và sự tốt lành của Thiên Chúa nữa, mà chỉ biết nghĩ là tất cả những việc “xấu” hay sự gian ác
Những người này thường xuyên bất tuân Luật Chúa, Cho đến một lúc nào đó hành vi phạm tội này đã trở thành một cách sống không còn có một chút e sợ (hay không có lương tâm). Đó là là hình ảnh của những kinh sư và người những Pharisêu mà chúng ta đã được nghe trong Tin Mừng hôm nay. Đó là lý do tại sao họ có thể nhìn vào Chúa Giêsu và nói Chúa Chúa Giêsu là Hoàng Tử Beelzebul, hoàng tử của ma quỷ, của tất cả những điều ác dữ.
Khi một người đã phạm tội phạm thượng và kêu ngạo, thì trong tâm hồn của họ không thể ăn năn được nữa. Chỉ có một điều kiện của sự tha thứ đó là ăn năn, sám hối, thay đổi cách sống. Nhưng nếu một người đã lặp đi lặp lại từ chối sự hướng dẫn của Thiên Chúa, thì người này đã có những giá trị đạo đức của họ đảo ngược, họ coi những việc ác dữ của họ là tốt và những sự tốt làng với ngưới ấy lạ là xấu, ác, Người ấy nghĩ rằng họ không bao giờ có tội, hay phạm tội, vì thế họ không thể hối cải và ăn năn và do đó người ấy không bao giờ có thể được Thiên Chúa tha thứ.
Chúng ta phải lắng nghe Lời của Chúa trong tất cả mọi ngày trong đời sống của chúng ta để cho thính giác tâm linh của chúng ta không bao giờ trở thành người bị điếc thiêng liêng.

REFLECTION
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit? The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one.
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven. So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness.

Monday 3rd week of Ordinary
Opening Prayer: Lord Jesus, grant me the grace to be your humble servant, attentive to my faults and full of hope in the promise that you will be with me always, until the end of the age. Thank you for sending your advocate to be the sweet guest of my soul as I make my pilgrim’s journey towards you.
Encountering Christ:
Strong Man: At the age of thirty, David was anointed king, and the first reading proclaimed that he grew in power since the Lord was with him. David cultivated the gifts he was given, and his strength, already legendary since his slaying of Goliath, grew immeasurably throughout his forty-year reign. This strong man, however, when he eventually let down his guard, allowed sin to enter in—first lust, then sins of the flesh, then even murder of the tragic figure Uriah. Did the Lord abandon this strong man, leaving him to his own devices? No, David turned his gaze away and fell. Our history of salvation includes many such fallen men and women. Thankfully, David, a man after God’s own heart, came to terms with his evil deeds and showed each of us how to be meek and humble before God.
House Divided: Jesus spoke of a house divided. How does such a house stand? Into the complicated history of salvation, figures such as Martin Luther, Henry VIII, and John Calvin arose in the sixteenth century to sow division. Today’s saint, Frances de Sales, preached in those days (and acted according to) the axiom, “A spoonful of honey attracts more flies than a barrel full of vinegar.” His approach allowed him to persuade his father to accept his vocation to the priesthood. He went on to lead a Counter-Reformation movement by developing pamphlets about the truths of the Catholic faith and sliding them under the doors of his neighbors. It is recorded that some 40,000 Calvinists returned to the Catholic Church as a result. Wherever division occurs, we, the followers of Christ, first are asked to choose sides. “But as for me and my household, we will serve the Lord” (Joshua 24:15). But what does the Lord want us to do about the division? “Follow me,” he says. Christ spoke the truth in love throughout his ministry and asks us to do the same to heal division.
The Sweet Guest: The scribes accused Jesus of having an unclean spirit because they did not understand that his power over demons, illness, and even death, came from the God that they exhaustively studied but did not yet adequately understand. We can make similar mistakes when we fail to attribute our blessings to God, commit offenses against him, and conclude that he will never forgive us. The Holy Spirit, the endless love of the Father for the Son and the perfect reciprocal love of the Son for the Father, wants us to invite him to be the guest of our soul. He wants to bring us power, light, and life, and to forgive even the most wretched of our sins. In the company of the Holy Spirit, we need not fear pharisaical denials of God.
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the gift of your Holy Spirit, the sweet guest of our soul. Help me to be attentive to the promptings of the Holy Spirit, particularly as I reflect on how I have been living out my Christian faith. I sincerely want to fortify “my house” with your word and your sacrament; let me not be distracted from opportunities to do just this today.
Resolution: Lord, today by your grace let me perform a good examination of conscience, and see where I have opportunities to improve.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên
Có chúng ta sẽ không bao giờ nhận ra được cái tầm quan trọng của sự hy sinh của Chúa Kitô trên thập giá cho đến khi chúng ta thấy tất cả những tội lỗi của chúng ta và chứng kiến ​​những tội lỗi và sư đau khổ qua sức của người khác. Nhiều người trong chúng ta phạm tội bởi vì những vấn đề riêng của chúng ta, bởi vì chúng ta không thể chấp nhận sự chối bỏ của xã hội, vì nghèo khó, bị thiếu thốn vật chất, vv. Chúng ta có thể làm những điều xấu, phạm tội vì chúng ta không thể chấp nhận được sự đói nghèo của chúng ta, sự bất công chống lại chúng ta, vv Ai được miễn trừ khỏi cái vấn đề này và đau khổ?
Ngay cả Chúa Giêsu cũng phải chịu đựng nhưng Ngài đã chấp nhận mà không nổi loạn, Ngài không phạm tội. Chúa Giêsu đã chết không phải vì tội lỗi của Ngài, vì Ngài là đấng vô tội, nhưng vì tội lỗi của chúng ta, sự ích kỷ của chúng ta, và chúng ta thiếu tình yêu thương, thiếu kiên nhẫn, và sự thờ ơ của chúng ta và tất cả các tội phạm khác mà loài người đã xúc phạm. Cái chết để cứu độ chúng ta của Ngài trên thập giá thật là tuyệt vời, và như vậy không có ai có thể phải tuyệt vọng với những tội lỗi của mình.
Trong Tin Mừng hôm , chúng ta thấy các thầy thông luật đã tuyên bố rằng Chúa Giêsu là một công cụ của ma quỷ và nhờ thần quỷ để làm phép lạ. Thật là xấu hổ và thất vọng khi thấy những thái độ mà những người pharisêu này đã làm, họ bất chấp những phép lạ và tất cả những điều tốt đẹp mà Chúa Giêsu đã làm, họ đã mù quáng và không thể nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa làm việc qua Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa giúp cho tâm hồn và trái tim của chúng ta sẽ không bị mù quáng như những người Pharisêu mà không thể nhìn thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Những người đang có đầy đũ vật chất và mọi thứ như sự giàu có của cải, tham vọng và quyền bính, có thể rất khó để thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa vì những thứ phù phiến bên ngoài đã làm mù cặp mắt đức tin của họ. Chúng ta phải liên tục cầu nguyện để có thể nhận thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta.

REFLECTION 2017
We will never realize the magnitude of Christ's sacrifice on the cross until we see all our sins and witness the deep sufferings and sins of others. Many of us sin because of our problems, because we cannot accept rejection, being poor, being deprived, etc. We do bad things because we cannot accept our poverty, injustices committed against us, etc. Who is exempt from problems and suffering? Even Jesus suffered but he did so without rebelling. And without sinning, Jesus died not for his sins for he was sinless, but for our sins, our selfishness, our lack of love, our impatience and indifference and all the other crimes humankind has committed. His saving death on the cross was so great that no one should despair of his sins.
In the Gospel reading we see the teachers of the Law claiming that Jesus was a tool of the devil. It is so hard and so disappointing to see how these men, despite the miracles and all the good things Jesus was doing, could not see the finger of God working through him.
We pray that our minds and hearts would not be so blind and unable to see God's presence and action in our daily lives. People, who are so full of themselves, their wealth and possessions, ambitions and aspirations, could easily fail to see God's presence and actions. We should be in constant watch to see God's presence and actions in our lives.

REFLECTION
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit?
The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one.
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven.
So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness.