Thursday, January 30, 2020

Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN -


Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN - Mark 4:35-41
Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến các Tông Đồ trong chiếc " thuyền " giữa cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng cho Giáo Hội chúng ta, và những cơn bão tồ, biển động là biểu tượng của "thế giới" hôm nay.
             Các Tông Đồ cũng là con người nên cũng yếu đuối như chúng ta nên các ông đã sợ hãi những mối đe dọa trên sóng biển mặc dù có Chúa Kitô đang ở trong thuyền với họ. Nhưng chính vì có Chúa hiện diện trên khoang thuyền, nên không có ai trên thuyền đã bị chết đuối đó là lý do rất chính xác. Giáo Hội của chúng ta trong lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, họ cũng bị bách hại vì những lợi ích của sự công chính. Bởi vì những người Do Thái đã và đang sẵn sàng đàn áp Giáo hội, Họ muốn tiêu diệt Chúa Giêsu Kitô và cũng vì thế mà họ muốn bách hại và tiêu diệt cả Giáo hội và những người đã tin theo Chúa. Không những thế họ còn lợi dụng Đế quốc  La Mã để tiêu diệt giáo hội và những người Kitô hữu, họ coi những người Kitô hữu như là những người tội phạm.  
Cho tới nay,  Giáo Hội chúng ta vẫn còn đang bị thách thức và bị bách hại bởi vì sự trung thành của Giáo Hội với Lề Luật của Thiên Chúa.  Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã làm họ luôn luôn muốn được giải phóng chính mình để họ thoát ra khỏi ý muốn của Thiên Chúa. Đức tin sẽ xuất hiện như là một động lực chống lại "thế giới", và như vậy sẽ có sự bắt bớ, sẽ có bách hại vì sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử củ Giáo Hội Công Giáo của chúng ta.
            Chúa Kitô chịu đóng đinh, Đức Kitô là người công chính nên đã bị bức hại,  được các tiên tri trong Cựu Ước tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng ".
Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta những ân sũng của Chúa để chúng con biết nhận định và có một  đức tin bền bỉ để Ngài sẽ ban cho chúng ta những gì mà Ngài nghĩ là tốt cho chúng ta.

REFLECTION SATURDAY 3RD WEEK IN ORDINARY TIME
Today's Gospel reminds us how truly privileged we are as Christians. Our God is always there with His presence, His care, His concern, His perfect love. These blessings are for us to experience, savor, and value anytime we need to, anytime we want to, and anytime we dare to. All too often however, like the scared apostles in the boat buffeted by strong winds, we despair, waver, and lose faith when confronted with seemingly insurmountable problems even while God is always there for us.
How many times did we doubt God's plan for us - during times of illness, financial difficulties, troubled relationships, natural calamities, emotional upheavals? How many times does God have to "still the winds, calm the seas" so that we can be reassured, we can be certain that He shall lift us up when we need Him?

Let us pray not so much for God's help as it shall always be there in ways that we may not readily realize nor appreciate, but rather, let us ask the Lord for the gift of discernment and constant faith that He will give what is always best for us.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên:


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài học về Nước Trời, Nước Trời được coi giống như là một hạt cải giống nhỏ, rất nhỏ, nhưng khi được trồng vào đất, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên.  
            Sức mạnh của Thiên Chúa cũng sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài và cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được Lời Chúa không có giới hạn. Ngài đã bảo đảm với chúng ta như thế. Chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này.
            Khi chúng ta có được sự tin tưởng vào Thiên Chúa và biết thông phần với Chúa trong các công trình của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm, và phần còn lại khó hơn, Ngài sẽ nhận những việc ấy cho chúng ta. Cũng giống như 0hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được gieo vào đất, nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, có tàn lớn để các loài chim có thể làm tổ và sinh sống trên đấy.
Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho “hạt cải “Nước Trời được lớn lên và phát triển trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Giúp chúng con biết nhận ra và thừa nhận các phép lạ dù lớn hay bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con. "

REFLECTION
     Advances in science today have allowed us to have better means of growing plants and to have improved harvests. We have better seeds, more efficient fertilizers and pesticides, improved and more efficient watering techniques. Bottom-line, though, plants still grow in almost miraculous fashion now as ever before, helped by water, sun, temperature and ambient conditions.
     Jesus uses the growth of a mustard seed, among the smallest of seeds, into a large plant with branches able to shelter and house the birds of the air. The kingdom of God, too, grows in such and almost miraculous fashion: its successful growth into a large tree is almost inevitable.
     In the first reading we see that not even trials and persecutions were able to stop the growth of the Church. In fact, the blood of martyrs, many of them in the coliseum of Rome, was the seed which nourished and hastened the growth of the early Church at the center of the Roman Empire.
     We pray that, like the tiny mustard seed, our growth in faith may be robust, steady and productive.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài dụ ngôn không phải để giúp chúng hoc thêm kinh nghiệm về trồng trọt, nhưng là một thí dụ để giúp chúng ta nhận ra rằng Nước Trời (vương Quốc của Thiên Chúa) không cần những thí nghiệm để tìm cách làm cho hạt giống sinh hoa kết quả và có năng suất cao. Nhưng nước trời như là hạt giống được ương trồng, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên. 
            Sức mạnh của Thiên Chúa sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài, cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được là: sự thông hiểu về Lời Chúa không có giới hạn. Và đây, Ngài bảo đảm với chúng ta như thế. Và chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này. Khi chúng ta bắt đầu có được sự tự tin tưởng trong việc thông phần với Chúa Giêsu trong sứ mệnh của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm và phần còn lại khó hơn Ngài sẽ làm cho chúng ta. Một hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, mà  các loài chim có thể làm tổ và sinh sống. Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho Nước Trời được lớn lên và phát triển trong mỗi tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Xin Chúa giúp chúng con nhận ra và thừa nhận các phép lạ lớn và bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con. "

REFLECTION
A beginner in gardening would experiment on the plants he tends. First, he would plant a seed or a stem. Then He will water it and allow the seed or the stem to grow while giving it some sunlight. At times he will be successful with the seed or the stem growing some roots and leaves. But not all of the plants grow in full for sometimes he over waters them or lets them go dry too long. This makes him try all over again.
            In the parable that Jesus tells us, we notice that God's kingdom needs no experimenting at all. It will grow by itself. The power of God to make himself known, to make His love felt, to make his word understood has no limit. This he assures us. And we thank God for this as we begin to gain confidence in joining Jesus in his mission. We must do what He asks us to do and He will do the rest. A mustard seed is so small that one could hardly see it. But this seed can grow to be a big tree where birds could build a nest and stay. If the kingdom of God is like this mustard seed then we can only praise and give him thanks in all humility. His love is Everlasting!

Wednesday, January 29, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) 2016
Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã.  Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn?  Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo?  Có lẽ một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo, một môn đệ của Chúa để chúng ta có được tự do "sống một cuộc sống tốt trong thân xác”, có địa vị, có tiền của trong Xã hội và không muốn ai biết  mình là người Công giáo;  nhưng thử hỏi, nếu chúng ta cứ che dấu như thế này, chúng ta có thể giúp được ai có thể nhận biết được Chúa Kitô?
            Lạy Chúa Giêsu,  xin cho chúng con có được sự can đảm sự nhiệt tình để đem chúa đến với những người khác để họ được biết Chúa và tìm đến với Chúa.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 )
Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã.  Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn?  Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo?  Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo  để  được "sống một cuộc sống tốt" và không muốn ai biết  mình là người Công giáo;  nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô?
            Đây không phải là một câu hỏi để phô trương tôn giáo của chúng ta một cách phóng đại, nhưng có những biểu tượng không phải là sự phô trương: như đeo một cây thánh giá hoặc một huy chương thánh;  hay   những tấm ảnh Thánh Tâm Chúa trên bàn thờ trong nhà của chúng ta;  Kiêng thịt ngày thứ Sáu, ngay cả khi chúng ta phải ăn trưa với các đồng nghiệp của chúng ta  và giải thích cho họ cái lý do tại sao. Những dấu hiệu tỏ ra bên ngoài không phải là yếu tố cần thiết của tôn giáo của chúng ta;  Nhưng những hành vi và thái độ tốt ủa chúng ta đối với người chung quanh chính là ánh sáng mà chúng ta đang chiếu toả quanh họ. Tuy nhiên, những hành động mang tính biểu tượng như vậy ít nhất có thể cho mọi người chung quanh một tia ánh sáng và nhờ đó có thể làm cho người khác muốn tìm hiểu thêm về ngòn đèn Chúa Kitô.   Lạy Chúa Giêsu,  xin cho chúng con có được sự can đảm sự nhiệt tình để cho những người khác.được biết Chúa và tìm đến với Chúa.

Thursday 3rd Sunday in Ordinary Time
Christ is the light of the world. He came to dispel the darkness that envelopes the minds of fallen humankind. We are called to be the lamp that passes on that light to the men and women of our day. But do we? When people look at us would they know we were Christians at all? Some people hide their Christianity preferring to “lead a good life” without wishing to be known as Catholics — but is this going to help anyone to come to know Christ?
            It is not a question of parading our religion in an exaggerated way, but there are unobtrusive symbols: wearing a crucifix or a holy medal; having a picture, say, of the Sacred Heart on our house door; declining to eat meat on Fridays, even when lunching with our colleagues — and explaining why. These outwards signs are not the essentials of our religion - the examples of our own attitudes and behaviour are of far greater moment.
            Nevertheless, such symbolic actions can at least show a glimmer of light which could lead others to want to see more. Then we can tell them about Christ. Lord Jesus, give me the courage and the enthusiasm to make You known to others.

REFLECTION
The parable of the lamp in the Gospel of Mark points out the meaning of discipleship. After having received the message of the Gospel, we are asked not to keep to ourselves what we heard and believed. We are asked to share it with others. Like a lighted lamp we should be the source of light to those who have not heard the word of God, a source of light to those who live in the darkness of ignorance and of poverty If we have charity and our deeds are in accord with our Christian values, we are true disciples and we will have our reward on the last day at our final meeting with the Lord. "Pay attention to what you hear, the measure that you measure out will be used to measure what you receive." In what practical ways can we let our light shine?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên ( Mark 4:1-20 )
            Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Một số hạt giống đã rơi vào luống đất phì nhiêu đã được cày bừa và chuẩn bị trước. Số hạt giống này sẽ được nẩy mầm, bén rễ, lớn lên, phát triển và có được năng xuất cao trong mùa thu hoạch. Nước Trời là những gì như thế. Nước Trời hạt giống mang lại sự sống tất cả mọi người chúng ta mong muốn được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi , nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.
            Làm thế nào chúng ta để có thể làm cho tâm hồn chúng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy được Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là một vấn đề do chúng ta tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gìThiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón  nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\
           
My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?.   
            That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it.           The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.
            How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives?             It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
            When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us.  We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.
            Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.

Wednesday 3rd Ordinary Time
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:1-20 )
            Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Nước Trời là hạt giống mang lại sự sống mà tất cả mọi người chúng ta mong muốn được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở và dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi, nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.
            Làm thế nào chúng ta có thể làm cho tâm hồn của húng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là vấn đề chúng ta phải tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, hay ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gì mà Thiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón  nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\

My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?. 
            That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it.             The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.
            How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives?     It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
            When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us.  We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.
            Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.

REFLECTION 2019
In the Parable of the Seed and the Sower, Jesus teaches us how the word of God is received by people, "Listen, then if you have ears."
 How do we listen to and hear the word of God? How often have we caught ourselves distracted or preoccupied with many other things even at Mass and prayer-time!
 When asked by his disciples about the parables in his teaching, Jesus replied, "The mystery of the kingdom of God has been given to you. But for those outside, everything comes in parables, so that the more they see, they do not perceive; the more they hear, they do not understand; otherwise they would be converted and pardoned."
 St. Thomas Aquinas wrote "that for the knowledge of any divine truth, man needs divine help. . . while human beings have the natural capacity, even this is given to man according to man's nature."
 Knowledge and understating of the truth are graces from God. God's word, the seed sown by the sower, will grow only if we are completely open and allow it to take root, grow and bear fruit. In addition to learning to listen, hear and understand, the word of God must be lived in our lives.
 We who have received the grace of hearing the word of God are called to allow it to grow and bear fruit. We can only bear fruit if we are rooted in Jesus, if we nourish our day with prayer and especially with the Eucharist and other helps given by Jesus through the Church.. All these graces and helps, God is ready to give to us: all we need to do is to ask.

Monday, January 27, 2020

Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 )


Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 )
Cha mẹ làm việc rất khổ cực kiếm tiền và để dành tiền của chuẩn bị cuộc sống mai sau cho con cái của họ. Họ hy vọng vhúng ₫ có thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Tuy nhiên, đôi khi bố mẹ cũng tự hỏi tại sao con cái của họ dường như không nghĩ đến những sự hy sinh của họ đã dành cho chúng. Có lẽ bởi vì cha mẹ quá bận rộn, họ đã không dành đủ thời gian để gần gũi với con cái của họ. Thời gian mà bố mẹ dành để dạy dỗ, vui chơi với con cái rất là qúy giá vì đó chính là tình yêu và đó mới là những gì quan trọng mà con cái rất cần nơi bố mẹ, đi làm có tiền nhiều, con cái hư hỏng thì tiền đó có đem lại hạnh phúc cho gia đình?. .
     Tương tự như vậy, trong mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa, Chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian của chúng ta cho Thiên Chúa? Chúng ta đi dự lễ ngày Chúa Nhật và nghe lời Chúa qua những bài đọc và bài giảng : chúng ta dành thời gian suy niệm về những gì chúng ta đã nghe? Thánh lễ là lời cầu nguyện của Giáo Hội: Chúng ta tham gia trực tiếp với Thánh Lễ với những phần thưa đáp trong phụng vụ, có cùng với cộng đồng hát những bài hát ca đoàn hát trong thánh lễ? Do chúng ta cầu nguyện trong Thánh Lễ với các cộng đồng Kitô hữu, và thực sự, với toàn thể Giáo Hội?
     Chúng ta tìm hiểu thêm về kiến ​​thức và sự thân mật với Thiên Chúa?
     Trong bài đọc Tin Mừng Chúa Giêsu nói với chúng ta, "Những ai mà làm theo ý muốn của Thiên Chúa là anh chị tamẹ ta." Là con cái của Thiên Chúa Cha trên trời, chúng ta phải có nhiệm vụ là làm theo ý muốn của Chúa Cha, như chúng ta cầu nguyện trong Kinh Lạy Cha mỗi ngày, "Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời."

REFLECTION
     Parents work very hard to give and prepare their children for a good life. Yet they sometimes wonder why their children do not seem to fully appreciate their sacrifices for them. Maybe because the parents are so busy, they have not spent enough quality time with their children. Quality time spent with the ones we love is important precisely because we love them.
      Similarly, in our relationship with God, how much quality time do we spend with God? We go to Sunday Mass and listen to the readings and the homilies: have we spent time reflecting on what we have heard? The Mass is the prayer of the Church: do we participate as much as we can in the responses and the singing? Do we pray the Mass with the Christian community and, indeed, with the whole Church?
      Do I seek knowledge of and intimacy with God?
      In the Gospel reading Jesus tells us, "Whoever does the will of God is brother and sister and mother to me." As children of our heavenly Father, our task is to do the Father's will, as we pray always in the Lord's Prayer,

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên
            chúng ta sẽ không bao giờ nhận ra được cái tầm quan trọng của sự hy sinh của Chúa Kitô trên thập giá cho đến khi chúng ta thấy tất cả những tội lỗi của chúng ta và chứng kiến ​​những tội lỗi  và sư đau khổ qua sức của người khác. Nhiều người trong chúng ta phạm tội bởi vì những vấn đề riêng của chúng ta, bởi vì chúng ta không thể chấp nhận sự chối bỏ của xã hội, nghèo khó, bị thiếu thốn vật chất, vv.  Chúng ta có thể làm những điều xấu, phạm tội vì chúng ta không thể chấp nhận được sự đói nghèo của chúng ta, sự bất công chống lại chúng ta, vv Ai được miễn trừ khỏi cái vấn đề này và đau khổ?
            Ngay cả Chúa Giêsu cũng phải chịu đựng nhưng Ngài đã chấp nhận mà không nổi loạn, Ngài không phạm tội. Chúa Giêsu đã chết không phải vì tội lỗi của Ngài, vì Ngài là đấng vô tội, nhưng vì tội lỗi của chúng ta, sự ích kỷ của chúng ta, và chúng ta thiếu tình yêu thương, thiếu kiên nhẫn,  và sự thờ ơ của chúng ta và tất cả các tội phạm khác mà loài người đã xúc phạm. Cái chết để cứu độ chúng ta của Ngài trên thập giá thật là tuyệt vời, và như vậy không có ai có thể phải tuyệt vọng với những tội lỗi của mình.
            Trong Tin Mừng hôm , chúng ta thấy các thầy thông luật đã tuyên bố rằng Chúa Giêsu là một công cụ của ma quỷ và nhờ thần quỷ để làm phép lạ. Thật là xấu hổ và thất vọng khi thấy những thái độ mà những người pharisêu này đã làm, họ bất chấp những phép lạ và tất cả những điều tốt đẹp Chúa Giêsu đã làm, họ đã mù quáng và không thể nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa làm việc qua Chúa Giêsu.
            Chúng ta hãy cầu xin Chúa giúp cho tâm hn và trái tim của chúng ta sẽ không bịquáng như những người Pharisêu mà không thể nhìn thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Những người đang đầy đũ vật chất và mọi thứ như sự giàu có của cải, tham vọng và quyền bính, có thể rất khó để thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa vì những thứ phù phiến bên ngoài đã làm mù cặp mắt đức tin của họ. Chúng ta phải liên tục cầu nguyện để có thể nhận thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta.

REFLECTION 2017
We will never realize the magnitude of Christ's sacrifice on the cross until we see all our sins and witness the deep sufferings and sins of others. Many of us sin because of our problems, because we cannot accept rejection, being poor, being deprived, etc. We do bad things because we cannot accept our poverty, injustices committed against us, etc. Who is exempt from problems and suffering?  Even Jesus suffered but he did so without rebelling. And without sinning, Jesus died not for his sins for he was sinless, but for our sins, our selfishness, our lack of love, our impatience and indifference and all the other crimes humankind has committed. His saving death on the cross was so great that no one should despair of his sins.
            In the Gospel reading we see the teachers of the Law claiming that Jesus was a tool of the devil. It is so hard and so disappointing to see how these men, despite the miracles and all the good things Jesus was doing, could not see the finger of God working through him.
            We pray that our minds and hearts would not be so blind and unable to see God's presence and action in our daily lives. People, who are so full of themselves, their wealth and possessions, ambitions and aspirations, could easily fail to see God's presence and actions. We should be in constant watch to see God's presence and actions in our lives.

Saturday, January 25, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Thường Niên

Qua bài đọc thứ Nhất hôm nay chúng ta nghe  Tiên tri Isaiah đã  loan báo cho Dân Do Thái một niềm hy vọng rất to lớn và một hình ảnh của: một ánh sáng đượchiếu toả ra trong bóng tối. Đó là niềm tin vũng chắc của chúng tađó chính là ánh sáng của Chúa Giêsu, ánh sáng của thế gian.  Thánh Matthêu đã dung những ngôn từ  của tiên tri Isaiah để giải thích cho chúng ta về sứ mệnh của Chúa Giêsu: như là ánh sáng ban mai đến để bắt đầu một bình minh trên thế giới qua kêu gọi của Chúa Giêsu tới mọi người là hãy ăn năn và hối cải vì Nước Trời đã đến trong tầm tay.
            Ánh sáng đã thực sự chiếu sáng trên con người chúng ta, nhưng có lẽ chúng ta cần phải có thời gian để ánh sang đó từ từ rọi sang khắp tâm hồn của chúng ta Một cuộc chuyển đổi hoàn toàn tới sự sáng nơi con ngưởi chắc chắn không phải là một việc làm được diễn ra qua đêm. Như những cái khó khăn của Thánh Phaolô đốvới cộng đồng người Corinthian minh họa cho chúng chúng ta thấy được điều này là điển hìnhThánh Phaolô không có rao giảng gì ngoài Chúa Giêsu Kitô Người mà đã chịu đóng đinh, chịu chết cho con người tội lỗi của chúng ta, thế nhưng, những  Kitô hữu này đã không nhìn vào anh sang của Đức Kitô mà lại nhìn "ánh sáng" khác . Để thay vào, họ nhìn Thánh Phêrô và Phaolô và Apollô. Ánh sáng thật của Chúa Giêsu vẫn chưa đũ thâm đũ nhập đầy đủ vào trong tâm hồn và long trí của họ.
        Sự biến đổi cần phải phải được có sự cảm ứng trong  tâm trí của chúng ta, trong những hành vi và việc làm của chúng ta, trong trái tim của chúng ta. Chúng ta phải được biến đổi qua sự thật, chân lý để nhờ chân lý sẽ giải phóng chúng ta, đễ cho chúng ta được sống trong sự tự do của Chúa Giêsu. Sau cùngnhận biết được chân lý và sự thật để hướng chúng ta tới một cuộc sống tốt hơn và chúng ta phải tiếp tục phát triển và trưởng thành lên trong tình yêu của Thiên Chúa.

3rd Sunday in Ordinary Time (A)
Isaiah proclaimed a great hope and vision: a light shining in the darkness. It is our firmest belief that that light is Jesus, the light of the world. Matthew uses Isaiah’s words to explain the mission of Jesus: the light began to dawn on the world through the call of Jesus to repent since the kingdom of heaven was at hand.
      The light is indeed shining, but it takes time for it to fill our hearts. A total conversion to the light is not something that happens overnight. St Paul’s difficulties with the Corinthian community exemplifies this so well. Paul preached nothing but Christ and Christ crucified, but the Christians looked at other “lights” instead; they looked at Peter and Paul and Apollos. The true light of Jesus still had not fully penetrated their minds and hearts.
      Conversion must touch our mind, our behaviour, our heart. We must be converted to the truth that sets us free and then live in the freedom of Jesus. Then, knowing the truth and leading lives that are good, we must continually grow in the love of God.   Lord, may Your truth always be a light for my path through life.

Wednesday, January 22, 2020

Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 25/1

Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 25/1
Sự biến cải của Thánh Phaolô và những hậu quả của sự cải biến này là một trong số những sự kiện quan trọng nhất ảnh hưởng đến lịch sử của Giáo Hội thời sơ khai. Trong sách Công vụ Tông Đồ, Thánh Luca đã cẩn thận không để những câu chuyện của Thánh Phao-lô lấn át những câu chuyện nói đến uy quyền của thánh Phêrô và những công việc của các thánh tông đồ.
Chúng ta cũng phải nên bắt chước như vậy. Bất kể những tranh chấp nảy sinh trong Giáo hội thời sơ khai giữa Thánh Phaolô và các Tông Đồ mà Chúa Giêsu đã chọn trong cuộc sống trần thế của Ngài (Mk 3,14), chúng ta không có một lý do gì để làm một sự lựa chọn giữa Thánh Phêrô và Phaolô. Chính thánh Phao-lô đã lên án những thái độ như vậy trong thư gởi tín hữu Corintô (1Cor 10-16). Cả hai đều là nhân vật chủ chốt trong công trình cứu độ của Thiên Chúa.
Sự trung thành của chúng ta đối với Chúa Jêsus trong Giáo hội mà Ngài đã thành lập trên nền tảng đó là Phêrô, một Giáo hội, mặc dù có nhiều khuyết điểm nhưng luôn luôn có sự gìn giữ và bảo hộ của Thiên Chúa Cha trên Trời, được các thánh và những người thầy thật vĩ đại phục vụ và chăm nom. Thái độ chia rẽ mà Thánh Phaolô lên án thường có thể nảy sinh giữa chúng ta. Chúng ta đừng bao giờ làm bất cứ điều gì gây ra sự chia rẽ trong cộng đoàn Giáo Hội.

Lạy Chúa, khi chúng ta cử hành sự mừng lễ Phao-lô trở lại, xin ban cho chúng ta được có những ân sủng để luôn luôn nhớ rằng chúng ta được kêu gọi đổi mới liên tục, trung tín, kiên trì và khoan dung trong Giáo Hội của chúng ta.

Thursday January 25:  Conversion of St Paul the Apostle
The conversion of Saint Paul and its consequences were in many ways the most significant cluster of events affecting the early history of the Church. In his Acts of the Apostles, St Luke is careful not to let Paul’s story completely override his account of Peter's authority and apostolic work.
So too for us. Whatever disputes arose in the early Church between Paul and the Apostles whom Jesus chose during his earthly life “to be with him” (Mk 3:14), we have no reason whatsoever to choose between Peter and Paul. Paul himself condemns such attitudes (1Cor 10-16). Both are key figures in God’s work of salvation.
Our loyalty is to Jesus in the Church which he founded on Peter, a Church which, in spite of many weaknesses, has always, in God’s providential care, been served by great saints and teachers. The divisive attitude which St Paul condemns can often arise amongst us. Let us never on any account be guilty of causing divisions in the church community.
Lord, as we celebrate the conversion of Paul, grant us the grace always to remember that we are called to constant conversion, fidelity and perseverance and tolerance in Your Church.

Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên


Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên
Trong con mắt của con người trong xã hội ngày nay, họ coi những Người Kitô hữu chúng ta trong thế giới hôm nay chẳng khác gì những người đở hơi, gàn gỡ. Đức Kitô đã không đến với thế giới chúng ta để tìm kiếm những sự háu danh,  hay được nổi tiếng hay để giành độc quyền những tiếng khen ngợi của người đời. Điều này giúp cho chúng ta có được một cái nhìn sâu sắc hơn về Kitô giáo của chúng ta là gì. Trong mọi thời gian, Kitô hữu là những người đi ngược lại với cơn thủy triều đang dâng của xã hội. Nhiều lúc Kitô hữu chúng ta  đã phải đi ngược lại với những ý nghĩa hay những cuộc sống theo thời trong xã hội hôm nay.
Chúng ta hãy can đảm, trong thực tế Chúa Giêsu Kitô là người đầu tiên đã phải chấp nhận nững thách thức này và Ngài đã vượt qua những thứấy một cách đắc thắng, Vì Ngài luôn luôn biết tin tưởng Cha của Ngài, Ngài không bao giờ có sự nghi ngờ về tình yêu của Thiên Chúa. Sự tin tưởng này đã duy trì Chúa Kitô cả cuộc đời Ngài trong Tình Yêu và lòng Tin Kính nơi Chúa Cha chính cả trong những lúc Ngài bị phải bội và bị đẩy ra khỏi quê hương Ngài đang sống
"Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn biệt đặt Chúa trước hết mọi sự và tìm được niềm vui trong việc làm theo ý muốn của Chúa. Xin cho tình yêu và đức bác ái của Chúa được sống và lớn lên trong chúng con, đặc biệt là khi chúng con phải đối diện với những sự chống đối và những nghịch cảnh"

Reflection
The Christian today is the odd man out. Christ did not come to the world for popularity or to win men's approval. This gives us an insight to what Christianity is. Most of the time, to be a Christian is to go against the tide.   Many times it will go against human common sense.  
Let us take courage in the fact that Christ was the first to enter this challenge and overcome it victoriously, always trusting his Father, never doubting the love of God. This trust has been the one sustaining Christ all his life when he was driven out of towns, 

Suy Niệm Bài đọc Thứ Sáu Tuần 2 Thường Niên


Suy Niệm Bài đọc Thứ Sáu Tuần 2 Thường Niên (Tin Mừng Mark 3:13-19 )
Bài đọc thứ nhất hôm nay cho chúng ta  thấy lòng tha thứ quảng đại, và từ bi vĩ đại của David. Câu chuyện này là một ví dụ hoàn hảo về sự yêu thương kẻ thù của mình. Vua Saolô, người đã săn lùng và tìm kiếm cho được David để giết ông taNhưng qua những ngày săn lùng mệt mỏi, Saolô ngủ say trong lều của mình, nơi mà David và đoàn tuỳ tùng đang ẩn náu.  Đây là cơ hội tốt cho David và những người tuỳ tùng để trả thù, David có thể giết Saolô trong lúc này rất dễ dàng và tự giải thoát lấy chính bản thân mình, nhưng David đã không lỡ hại Saolô chỉ cắt một phần của chiếc áo choàng của Saolô để làm bằng cớ mà thôi. Đây cũng là một bài học mà Thiên Chúa muốn cho Saolô nhận thức đượvề những việc xấu mà ông ta đã làm, và để Saolô tự xấu hổ với chính mình.  "Con đã đối xử tốt với Cha, còn cha thì xử ác với con."  
            Nếu chúng ta lấy sự ác để trả thù cho cái ác thì chúng ta đã cố ý làm tăng gấp đôi số lượng của cái ác. Nếu chúng ta trả nợ những cái ác bằng những cái tốt, bằng sự thương yêu, bằng tình bác ái, vị tha thì sự ác đó có thể dẫn đến sự tha thứ, sự hòa giải và đem lại hòa bình, Khi gặp những sự khó xử về sự tha thứ, chúng ta hãy nhớ lại lời Chúa Giêsu khi Ngài bị đóng đinh tàn nhẫn trên thập giá. "Lạy Cha, xin tha cho họ ..." Đây là một điều thật sự rất khó cho chúng ta để thực hiện, nhưng thực sự đó là một cách duy nhất để  chúng ta bước theo Chúa. Hãy rộng lượng và tha thứ như chính Chúa đã yêu thương chúng ta.  Lạy Chúa, xin hãy giúp chúng con có can đảm, nghị lực để noi theo những gương sáng  của Chúa là biết sống thật sự trong tình yêu vô điều kiện của Chúa cho tất cả.

Friday 2nd Sunday in Ordinary Time
            Today’s first reading reveals the greatness of David. This story is a perfect example of how to love one's enemy. Saul, who was tracking David down to kill him, slept in his tent. David, with his men, came in quietly and cut off a part of Saul’s cloak as he slept. David could so easily have killed Saul and thereby saved his own life. That is what any ‘normal’ soldier would have done in the circumstances. When Saul became aware of what happened, he was filled with shame. “You have repaid me with good while I have repaid you with evil.”
            To repay evil with evil is to double the amount of evil. To repay evil with good can result in forgiveness, reconciliation and peace. Remember Jesus as He was being brutally nailed to the Cross. “Father, forgive them…” It is sometimes very difficult but it is really the only way to go.  O Lord, let me be more and more a living example of Your unconditional love for all.