Wednesday, August 31, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy tuần 22 Thường Niên 2019
Trong bài đọc thứ nhất Thánh Phaolô nhắc nhở tất cả chúng ta rằng sự cứu rỗi đã đến với chúng ta qua cuộc khổ nạn, sự chết và sự sống lại của Chúa Kitô. Những thách thức đối với chúng ta hôm nay là phải biết giữ và sống đức tin mà chúng ta đã nhận được qua phép Rửa tội.
Trong bài Tin Mừng, chúng ta thấy Chúa Giêsu đang tranh cãi với những người Pharisêu về việc tuân giữ ngày Sa-bát hay ngày Chúa Nhật: Theo người Pharisêu thì điều mà các tông đồ không được phép làm trong ngày Sa-bát là bứt những cọng lúa và ăn hạt trong lúc các ông cùng Chúa đi băng qua cánh đồng lúa. Chúa Giêsu đã dạy cho họ bài học trong cựu ước để bênh vực cho các môn đệ của Ngài. Theo như cực ước, vua David và những người tuỳ tùng của ông đã vào đền thờ và tự ăn bánh dâng trong đền thờ và bánh này chỉ có các thầy tư tế trong đó mới được ăn mà thôi. Còn những người thường không ai được phép ăn.
Trong những dịp khác, Chúa Giêsu cũng đã thường bị chỉ trích vì chữa bệnh trong ngày Sa-bát bằng. Chúa Giêsu đã giải thích cho họ biết rằng những công việc bác ái, từ thiện và những việc làm tốt điều giúp cho những người khác, đó lã những việc nhân đức cần phải làm và đó là việc quan trọng hơn rất nhiều đối với việc giữ luật cấm trong ngày Sa-bát. Chúa đã nói rằng "Con Người là Chúa và là Đấng cai trị ngày Sa-bát".
Hôm nay, chúng ta phải giữ ngày Sa-bát như thế nào, giữ luật Chúa trong Ngày Chúa nhật trong thế giới hôm nay? Luật nghĩ lề trong ngày Sa-bát được lập ra để cho nhân loại có cơ hội nghỉ ngơi, suy niệm và vui mừng trong Thiên Chúa, trong nhau và trong nhân loại. Chúng ta phải biết tham gia trong việc phụng vụ Ngày Chúa nhật chung với cộng đồng Kitô giáo. Chúng ta phải làm thế nào để có thể được nghỉ ngơi và suy ngẫm trong Ngày Chúa nhật? Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta cách giữ chay trong ngày Sa-bát, và việc kiêng việc xác trong ngày Chúa Nhật hay ngày Sa-bát sẽ giúp củng cố đức tin của mọi người chúng ta và có lợi ích trong các việc tốt của chúng ta.
Cuối hết, chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau, cho những người đã xin chúng ta cầu nguyện cho họ và nhất là cho những người đang cần những lời cầu nguyện của của chúng ta.

REFLECTION September 7, 2019 - SATURDAY, 22nd Week in Ordinary Time
In the first reading Paul reminds all that salvation has come to us through the passion, death and resurrection of Christ. The challenge for us is to keep and live the faith we have received. In the Gospel reading we see Jesus in controversy with the Pharisees on the proper observance of the Sabbath: walking through cornfields his disciples were picking and eating grain, something not allowed during the Sabbath. Jesus sort of excuses the behavior of the disciples, citing how David and his men ate bread for the priests, but not for others. There would be other occasions when Jesus was criticized for violating the Sabbath by doing cures. Jesus explained that charity and doing good to others were more important than so many Sabbath prohibitions. He declared that "the Son of Man was Lord and ruled over the Sabbath."
Today, how do we keep the Sabbath, Sunday for most of the world? The Sabbath law was instituted to give mankind an occasion for rest, reflection and rejoicing in God, in one another and in mankind. We are to participate in the Sunday liturgy with the Christian community. How else could we have rest and reflection during Sundays? Jesus showed how the Sabbath was kept and how Sabbath observance should strengthen people's faith and be helpful in their good deeds. FINALLY, we pray for one another, for those who have asked our prayers and for those who need our prayers the most.

Saturday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Son of David, Son of Man, today I want to be with you; not only in this time of prayer, but in every action that I undertake. I am hungry for your word, and have faith that you will fulfill my deepest desires if I follow in your footsteps.

Encountering Christ:
1. Field of Dreams: Wouldn’t it have been amazing to be one of Jesus’ disciples during the time of his public ministry? On this occasion, they wandered across somebody’s field, picked the ripe heads off of stalks of grain, and mindlessly fed on the dust ground up between their fingers. We can imagine such a simple, carefree day in the field with Jesus, being blessed to hear his teachings about King David. But why pine for a past to which we can’t return? Jesus clearly told us that he would be with us always (Matthew 28:20). In every Catholic church, the tabernacle light is on. Jesus is truly present, inviting us to draw near. We know from Jesus’ actions in the upper room after his Resurrection that even locked doors are no barrier to him. Nothing keeps us from an intimacy that the disciples themselves could have only dreamed of on that day. May we accept the Lord’s gracious invitation and open ourselves to this intimacy.
2. Fresh Food: These hungry wanderers must have found the fresh heads of grain irresistible. Do we experience a freshness each time we come to the Lord’s table? Jesus himself is present in the Eucharist, and he is immutable—never changing. When we approach, bringing our ever-changing selves, something powerful happens. “In the Eucharist the sacrifice of Christ becomes also the sacrifice of the members of his Body. The lives of the faithful, their praise, sufferings, prayer, and work, are united with those of Christ and with his total offering, and so acquire a new value” (CCC 1368). Our Lord’s invitation to participate in this “cup of blessing” should fill us each time with wonder and awe, as we anticipate the ways he will renew and transform us so that we can bring about his Kingdom. As related in Revelation 21:5, “Behold, I make all things new.”
3. Lord of the Sabbath: In the days of those first disciples, and in each day since, fallen man has struggled to find his place in the world that God the Father created and Christ redeemed. We tend to misunderstand true freedom, and pursue actions at odds with God’s plan, due to a disordered desire for some fleeting power or pleasure. In the beginning, though, there was just love—and the pleasure our first parents derived simply from being in communion with each other and with God. When God made man, he proclaimed us to be “very good.” He had crowned his creation, and would next pronounce a day of rest for himself. Later, God clarified that humanity was invited into this day of rest: “Remember the Sabbath day, to keep it holy. Six days you shall labor, and do all your work, but the seventh day is a Sabbath to the Lord your God” (Exodus 20:8-10). Let us recall the words of St. Gregory the Great, whom the church memorializes today, as we draw closer to the Lord’s day tomorrow: “We therefore accept spiritually, and hold spiritually, this which is written about the Sabbath. For the Sabbath means rest. But we have the true Sabbath in our redeemer himself, the Lord Jesus Christ.” May we have the grace to rest in the Lord.
Conversing with Christ: Jesus, I thank you today for always being available to me in the tabernacle and through the Eucharist. Please increase my desire for this bread of life. Thank you also for reminding me that your will is that I do my work for your glory, and that I rest in you.
Resolution: Lord, today by your grace I will make a conscious effort to make the Sabbath day special tomorrow, freeing myself and my family from activities that don’t bring us closer to you.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy tuần 22 Thường Niên
Con người chúng ta thường như có vẻ thù nghịch với Thiên Chúa và với nhau; thật sự con người hay xa lạ với nhau, như thư thánh gởi cho giáo đoàn Côlôxê đã mô tả. Sự thù địch và ghẻ lạnh đã tạo ra thế giới chúng ta đang sống những sự lộn xộn, tàn bạo và đáng sợ. Sự sợ hãi, bạo lực, hận thù được phát triển mạnh mẽ hơn mỗi ngày như chúng ta đã thấy qua báo chí, internet, bao nhiêu cuộc tàn sát dã man trong những tháng vừa qua. Nhưng mục đích cuộc sống của chúng ta không phải là như thế. Chúa Giêsu xuống thế để hòa giải con người tội lỗi chúng ta với Thiên Chúa và con người với nhau qua cái chết của Ngài trên thập tự giá. Việc mà chúng ta chỉ cần phải làm là mở rộng tấm lòng của chúng ta với cuộc sống mới mà Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta. Đó là vấn đề trong xã hội ngày nay, nhiều người, ngay cả những người đạo đức là không muốn thay đổi. Chúng ta có thể hạnh phúc và bình an như chúng ta mong muốn, sự lựa chọn luôn luôn là ở nơi chúng ta vì Thiên Chúa cho chúng ta tự do, Ngài không ép buộc chúng ta.
Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy rằng, luật Sabbath (kiêng việc ngày Chúa Nhật) đã được ban ra là để giúp đỡ con người, Chử không phải là được ban ra để là chướng ngại vật cản trở cuộc sống con người chúng ta. Với Thiên Chúa thì con người và niềm hạnh phúc của con người mới chính là điều ưu tiên trước hết. Đây là điều chúng ta cần phải luôn nhớ. Chúa Giêsu là Chúa của ngày Sa-bát; Chính Ngài đã trở thành quy luật của chúng ta, và Ngài đã cai trị chúng ta với tình yêu thương và lòng thương xót. Chúng ta hãy nhận và coi đó là luật và là nguyên tắc của chúng ta nữa!
Lạy Chúa, xin biến đổi lòng trí và trái tim của chúng con.

Reflection SG
Human beings often seem so hostile to God and one another; truly estranged, as the author of Colossians describes it. This hostility and estrangement has created the messy and frightening world we live in. The fear, violence, and hatred seem to grow stronger daily. But it doesn’t have to be that way. Jesus reconciled humanity to God and one another through his death on the cross. All we have to do is open ourselves to this new life that Jesus offers us. That is the problem — many people, even religious people, simply do not want to change. We can be as happy and at peace as we want to be — the choice is always ours. God does not force us.
Some who were sticklers for the rules were angry that the disciples of Jesus had eaten some grain in the fields on the Sabbath. This was forbidden. But Jesus pointed out a time when David and his men were hungry and in great need. They entered the temple and ate the bread of the Presence, which was forbidden to all but the priests. His point was that Sabbath rules were made to help people, not set up obstacles to hinder their journey. People and their well-being count first. This is something we need to remember continually. Jesus is Lord of the Sabbath — he himself has become our rule, and his rule is love and mercy. Let that be our rule too!

‘Suy Niệm Tin Mừng Luke 6:1-5 - Thứ Bẩy Tuần 22 Thường Niên
Luật pháp được ban hành bởi vì chúng ta cần có kỷ luật và trật tự chung. Luật pháp cũng được ban hành để hướng dẫn cho nhân dân biết những gì nên và không nên làm. Đó là những nguyên nhân căn bản và lý do tại sao pháp luật đã được viết ra. Khi người Do Thái rời khỏi đất Ai Cập về miền đất hứa, họ đã luôn phàn nàn về cuộc sống rất khó khăn trên đường về đất Hứa, Vì họ đã sống cuộc đời nô lệ đã quen nên họ gặp những khó khăn, rồi bướng bỉnh khi được sống một cuộc sống tự do. Do đó, Thiên Chúa đã cho Môisen viết ra mười điều răn để dậy dỗ và làm cho cuộc sống của họ được trật tự hơn. Nhưng sau này các kinh sư, luật sĩ và ngưới Biệt Phái đã vẽ thêm nhiều luật lệ rừng vô lỳ khác để cai trị và bốc lột dân Do Thái trong những thời điểm này chẳng khác gì như đảng đảng Cộng Sản VN hiện tại. Cũng như CSVN, Người Biệt Phái và các kinh sư, luật sĩ thực hành nghiêm túc các luật này để thể hiện sự thống trị, hà hiếp và tạo ưu thế riêng cho họ. Nhưng hôm nay, Chúa Giêsu đã nhìn thấy tất cả những mưu đồ xấu của những người Biệt Phái. "giúp người ngày Sa-bát là bất hợp pháp là có tội?" Trong tình hình hiện nay của chúng ta, có phải chúng ta sẽ lãnh đạm với những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta, vì pháp luật không cho phép chúng ta phải làm gì?. Đó là tự do???
Nền tảng cho tất cả mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta phải là tình yêu của Thiên Chúa. Công lý và lòng nhân từ phải được rộng ban cho tất cả mọi người. Tất cả các luật lệ, hay pháp lệnh phải theo các điều căn bản, không nên nhỏ mọn, không được qua khắt khe, luật lệ cũng không phải là để thống trị. Các nhà lãnh đạo, bất cứ ở trong một chế độ chính trị nào, cần phải cân nhắc và phát thảo một luật pháp đựa trên căn bản bằng tình yêu Thiên Chúa. luật pháp không nên quá mang nặng tính pháp lý, nên đơn giản. Chúa Giêsu đã đưa bàn tay của Ngài để chữa trị các bệnh nhân trong ngày Sa-bát. David đã vào nhà Chúa đưa bàn tay lấy bánh ăn. Điều quan trọng là hành động của họ đã làm tốt cho người khác. Chúa Giêsu làm cho một người bệnh được chữa lành, David đã có thể dẫn binh ra chiến trận và chiến thắng. Vì thế trong tinh thần này mà chúng ta nên áp dụng cho sống cuộc sống của chúng ta. Tuân theo luật pháp vì chúng được ban ra cho chúng ta với phúc lành của Thiên Chúa. Nhưng, chúng ta cũng nên nhìn vào những cơ bản và lý do tại sao những luật này đã được ban hành.

REFLECTION
Laws are enacted because we need order. They are also enacted to spell out to the people what should and shouldn't be done. There are bases and reasons why laws are written. When the Israelites left Egypt for the Promised Land, they were always griping how life was so hard. Since they had lived a lifetime of bondage, they had difficulty adjusting to a life of freedom. Thus, Moses wrote down laws to make it easier for them. Later on it was these Mosaic Laws that governed the
Israelites to the point that their lives were constricted by them. The Pharisees and the Scribes strictly enforced these laws to show their dominance and superiority. But Jesus saw through the motives of the Pharisees. "Is it unlawful to help people on the Sabbath?" In our present situation, are we going to be indifferent to what is happening around us because the law disallows us to do something?
The basis for everything in our life should be God's love. Justice and mercy are ex tended to everyone. All laws and ordinances follow these bases, not pettiness, not superiority, nor dominance. Rulers, whatever their political systems are, should craft laws with God's love wrapped in it. They should not be too legalistic; they should be simple. Jesus lifts his hand to cure the sick on the Sabbath. David picks up grains across a field of wheat. What matters is that their action has done good for others. Jesus makes a sick man well, David is able to lead his men to victory against a despotic ruler.
It is in this spirit that we should live our lives. Follow the laws for they were given to us with God's blessings. But, look to the bases and reasons why they were enacted.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:33-39 -)
Bài đọc Tin Mừng hôm nay, liên quan đến cuộc xung đột giữa môn đệ của Chúa với người do thái... đây là sự xung đột thứ ba (cuộc xung đột thứ nhất Chúa Giêsu nó về sự tha thứ tội lỗi -Lk. 5: 17-26 và cuộc xung đột thứ 2 khi Chúa Giêsu gọi ông Lêvi và sự giao hảo với những người tội lỗi Lk. 5: 27-32). Cuộc xung đột thứ 3 này liên quan đến việc ăn chay. Đây là việc xung đột liên quan đến cách thực hành việc ăn chay của người Do Thái và Kitô giáo. Việc các môn đệ của Chúa Giêsu không ăn chay được hiểu trong giai đoạn hoàn toàn mới và đó là gian đoạn cứu rỗi được Chúa Giêsu đổi mới. Chúa Giêsu không phản đối việc ăn chay và thái độ của ngài được thể hiện trong câu 35, đoạn 5 trong Tin Mừng Thánh Luca. Ngài đã tạo ra mô hình ăn chay căn bản trong Giáo hội thời sơ khai.
Chúa Giêsu cũng đã dùng sự mô tả việc dùng miếng vải mới vá cho chiếc áo cũ và rượu mới để chứa trong bình rược cũ..đây là việc thực hành lòng đạo đức phải được thể hiện theo một cách mới trong Chúa Giêsu Kitô. Lời nhận xét của Chúa (trong câu 39) sau khi uống rượu cũ không ai mong muốn là phải uống rượu mới; vì Ngài nói cái cũ thì lúc nào cũng tốt hơn, đó chỉ là một nhận xét mỉa mai. Những người đang bám víu với lòng đạo đức của đám Pharisêu cũ đang tự làm lu mờ chính mình vì sự mới mẻ của sự cứu rỗi mà Chúa Giêsu đang mang lại.
Điều này được thể hiện rất rõ trong bài đọc thứ nhất trích thư Thánh Phaolô gởi cho dân thành Côlôxê (Col 1: 15-20) Thánh Phaolô khẳng định rằng Chúa Kitô là đầu của mọi tạo vật, trên tất cả mọi thứ trên trái đất và trên trời. Ngài là đầu của Giáo hội và trong Ngài toàn thể tạo vật được hội tụ. Điều này được thực hiện bằng chính việc tự hy sinh và cái chết của Ngài trên Thập giá. Chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào Chúa Giêsu, người là tất cả của chúng ta. Lạy Chúa, Chúa là Chúa của chúng con và là tất cả của chúng con.

Friday 22nd Ordinary Time Scripture: Luke 5:33-39
Today’s Gospel reading involves the third conflict (1st on Forgiveness of sin Lk. 5:17-26 and 2nd on Call of Levi and fellowship with sinners Lk. 5:27-32). This 3rd conflict deals with the question of fasting involving the relationship between the Jewish and Christian practice of fasting. The fact that Jesus’ disciples did not fast is to be understood in the light of the totally new phase of salvation being inaugurated by Jesus. Jesus is not opposed to fasting and his attitude expressed in v 35 gives a basis for the custom of fasting in the early Church.
Jesus also used the simile of the new patch and new wine to make a challenging point i.e. the practice of piety has to be expressed in a new way in Jesus. The last statement (v 39) no one after drinking old wine desires new; for he says ‘the old is good’ is an ironic comment. Those who cling to the old Pharisaic piety are blinding themselves to the newness of salvation which Jesus brings.
This is well expressed in the first reading (Col. 1:15-20) wherein it is affirmed that Christ is the head of all creation, above all things on earth and in heaven. He is the head of the Church and in Him the whole of creation converges. This is made possible by His very act of self-sacrificial death on the Cross.
We are completely dependent on Jesus who is our all in all.
Lord, You are my Lord and my all.

Friday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, today I want to spend this time with you and only you, free of distractions. As a member of the Church that you established as your bride, I want to love you as my bridegroom. Thank you for looking after me, teaching me your ways, and being the source of my joy.

Encountering Christ:
1. Misjudged: The scribes and Pharisees had obviously been attentive to this new authority figure, Jesus. It was likely that very little of what he said and did escaped them, extending even to the behaviors of Jesus’ followers. These not-so-casual observers had their data, and they arrived at their conclusions. Drawing logical conclusions from a set of data is a good, and one that sets us apart as humans. Sadly, another unique aspect of our nature, our fallen human nature, is to judge others. The scribes and Pharisees went beyond mere logic to implicit accusation. Jesus’ followers were being judged to be less holy than other disciples with whom they were acquainted. St. Paul reminds us in today’s first reading to “not make any judgment before the appointed time, until the Lord comes, for he will bring to light what is hidden in darkness” (1 Corinthians 4:5). When others judge us for following Our Lord, let us be unperturbed and say as St. Paul said, “It does not concern me in the least that I be judged by you or any human tribunal.”
2. The Wrong Standards: Perhaps it was rare for these observers to witness Jesus’ followers participating in what they considered to be “prayer.” Little did they realize that conversing with Jesus was, in fact, the very definition of prayer! We can deduce from eyewitness testimonies that the Pharisees and the followers of John the Baptist had a number of admirable qualities, such as obedience, zeal, and perseverance. However, Jesus calls us to a higher standard; he exhorts us to “be perfect, as your heavenly Father is perfect” (Matthew 5:48). And the most reliable way to “achieve” this perfection is through prayer and the sacraments. By conversing with Christ regularly, we can joyfully bear the weight of the crosses that must appear on this path to perfection: “The way of perfection passes by way of the cross. There is no holiness without renunciation and spiritual battle. Spiritual progress entails the ascesis and mortification that gradually lead to living in the peace and joy of the beatitudes (CCC 2015).
3. From the Beginning: Over and over in Scripture, the relationship between Christ and the Church is compared to the bond between a husband and wife. Today’s Gospel explicitly ties the absence of fasting to the fact that Christ, as bridegroom, is with his followers (soon to be his Church) as the bride. In today’s world, in which the dissolution of marriages is sadly commonplace, the analogy seems to break down. But, as Jesus told the Pharisees when he was asked about Moses sanctioning the practice of divorce, “from the beginning it was not so” (Matthew 19:8). A return to the creation narrative of Genesis is instructive when we struggle to discern God’s plan for our lives. What was life like before the fall—a period of time which St. John Paul II labels “Original Man”? We were made male and female, and for one to be a gift to the other. We were made to see each other as subjects worthy of respect rather than objects to be used. We were made also to praise and glorify the God who created us this way.
Conversing with Christ: Jesus, thank you for inviting me to converse with you today. Thank you also for your teachings on holiness, prayer, and marriage—spanning from the creation account of Genesis to the Gospels and the letters of St. Paul. Grant me the grace, Lord, to recognize your original plan for the human race, and to understand that this is still your plan for me.
Resolution: Lord, today by your grace I will review a standard of right human behavior, such as the Ten Commandments or the Eight Beatitudes, and perform an examination of conscience to see where I may need to ask for your help to better conform to this standard,

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:33-39 -)
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã khuyến cáo các môn đệ của Ngài về việc "khép kín tâm hồn" không chấp nhận về những điều khám phá mới về Thiên Chúa và cách sống Đạo của chúng ta. Chúa Giêsu đã dùng một hình ảnh rất quen thuộc với các môn đề và những người theo Chúa thời bấy giờ; đó là: bầu da đựng rượu, Da mới mới và da cũ. Trong thời Chúa Giêsu, rượu thường được lưu trữ trong các bầu làm bằng da, Khi rượu mới đổ vào bầu da thì rượu mới vẫn còn lên men. Các chất khí khi lên men sẽ gây áp lực cho cho bầu da đựng rượu. Da mới đựng rượu mới thì mới có thể có đủ độ đàn hồi và chịu đựng được những áp lực do sự phản ứng hoá học khi rượu lên men trong bầu da. Nhưng nếu chúng ta đựng rượu mới trong bầu da rượu cũ, thì bầu da cũ sẽ dễ dàng căng ra và làm vỡ bầu da bởi vì bầu da cũ đã bị khô cứng nên rất không còn sự đàn hồi như bầu da mới nên khó chịu đựng được những áp suất của rượu mới khi chúng đang lên men
Chúa Giêsu có nói:” Nước Trời, thì cũng giống như gia chủ biết rút tự trong kho của ông ra điều mới và điều cũ" (Mt 13:52). Cuộc sống tâm linh của chúng ta sẽ bị bần cùng hoá, nếu như, chúng ta sẽ chỉ có được một Cựu Ước hay chỉ có một Tân Ước mà thôi, chứ không có được cả hai. Thiên Chúa đã ban cho chúng ta sự khôn ngoan vì vậy chúng ta phải biết dùng sự khôn ngoan này để sử dụng cho những việc tốt lành trong cả hai trường hợp cũ và mới. Chúa Giêsu không muốn chúng ta giữ khư khư cứng ngắc về những cái quá khứ và chống đối lại những công việc mới hay những đổi mới của Thánh Thần trong mỗi Người và trong cuộc sống của chúng ta. Chúa muốn tâm trí và trái tim của chúng ta được nên giống như bầu da rượu mới, biết mở ra và sẵn sàng tiếp nhận rượu mới của Chúa Thánh Thần., nếu chúng ta mong muốn phát triển kiến thức và sự hiểu biết về những kế hoạch của Thiên Chúa đã và đang ban cho cuộc sống của chúng ta.
"Lạy Chúa Giêsu, xin tuân đổ nơi chúng con ơn Chúa Thánh Thần, để chúng con có thể phát triển sự hiểu biết thêm về tình yêu và chân lý tuyệt vời của Chúa. Xin giúp chúng con biết tìm kiếm Chúa để chúng con có thể từ bỏ tất cả những những ý nghĩ vẩn vơ, Xin giúp chúng con có thể luôn luôn tìm thấy niềm vui hạnh phúc trong sự hiểu biết, yêu thương và phục vụ Chúa."

Meditation:
In today’s Gospel, Jesus goes on to warn his disciples about the problem of the "closed mind" that refuses to learn new things. Jesus used an image familiar to his audience; new and old wineskins. In Jesus' times, wine was stored in wineskins, not bottles. New wine poured into skins was still fermenting. The gases exerted gave pressure. New wine skins were elastic enough to take the pressure, but old wine skins easily burst because they became hard as they aged. What did Jesus mean by this comparison? Are we to reject the old in place of the new? Just as there is a right place and a right time for fasting and for feasting, so there is a right place for the old as well as the new.
Jesus says the kingdom of heaven is like a householder who brings out of his treasure what is new and what is old (Matthew 13:52). How impoverished we would be if we only had the Old Testament or the New Testament, rather than both. The Lord Jesus gives us wisdom so we can make the best use of both the old and the new. He doesn't want us to hold rigidly to the past and to be resistant to the new work of his Holy Spirit in our lives. He wants our minds and hearts to be like the new wine skins – open and ready to receive the new wine of the Holy Spirit. Are you eager to grow in the knowledge and understanding of God's word and plan for your life

Meditation:
In a time of great division in our world, this beautiful hymn to Christ should give us some comfort and inspiration. God has been pleased to dwell in one of our own, and through him to reconcile everything in creation to Himself. The source of that reconciliation and unity is love — the love that comes from God and that we are called to imitate. There must be no barriers and walls between people. Hatred and ideology should not separate us or give rise to violence.
There is only one God and the world and its people belong to him. As we gaze out on our bleeding and frightened world, we should know that God desires unity and compassion. We continue and participate in God’s work whenever we respond with love and compassion to the needs and suffering of others, and whenever we rise above barriers and divisions and reach out towards others.
Some are upset with Jesus because his disciples are not observing the traditional religious rules of fasting. They are enjoying themselves — imagine that! Jesus points out that there is a new spirituality being born. Just as new wine cannot be poured into old wineskins without loss of the wine, new ideas also require a new container. Jesus challenges them to think in new and fresh ways and not be prisoners to traditions and older understanding.
Lord, may I continue Your work of reconciliation and unity.

REFLECTION
We send messages and influence others by how we act and what we use. As Christians we are all called to be advertisement billboards for Christ. Now what does it mean to be a letter of advertisement for Christ?
Unlike the employees of a company, we do not settle merely for external patches. God's letter writing begins in the heart and spirit. The new covenant is one in which the heart of stone becomes flesh. This does not mean that we have no external signs and symbols. These are important. However, to be a real letter of advertisement for Christ means that our internal desires conform with our behavior as new creature in Christ. Our acts of charity and prayer are done so that our heavenly Father may be praised. We are the new wineskins into which the new wine has been poured. We are not a letter of gloom. We are a letter of joy and celebration. Jesus has won the ultimate victory over sin and death. People must in joy of the outpouring of the Spirit. It is so easy for us to forget who we are. God knows us by name and calls us in personal love. We in turn should be God's letters to our fellowmen telling the how much he loves them and cares for them. Each day, by every little thing that we say and do, we go about proclaiming God's goodness and telling of his wonders.
This is so if really believe that we are letters of Jesus Christ. We speak a message of love and care. And no matter how many times we are read, the message never tires or bores us. We are the new wine, and we are meant to live in joy.

Suy Niệm Tin Mừng -Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng -Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:1-11)

Sự kiên nhẫn và chịu đựng là điều tất cả mà chúng ta cần phải có, đặc biệt là trong thế giới đáng sợ và tiêu cực hôm nay. Trong thơ gởi cho dân chúng Thành Côlôxê, Thánh Phaolô mời gọi chúng ta cầu nguyện để cho chúng ta có được tinh thần khôn ngoan và hiểu biết, để chúng ta có thể được biến đổi và được sống trong cuộc sống vui vẻ và được xứng đáng với Chúa. Những người này là những người sẵn sàng biết chia sẻ kho báu gia tài mà Thiên Chúa dự định sẽ ban cho chúng ta. So với sự kế thừa này, những đau khổ của thế giới này sẽ không còn là gì cả.
Chúa Giêsu tìm kiếm chúng ta và mời gọi chúng ta, Ngài luôn quan tâm mà chẳng cần biết chúng ta là ai. Thánh Phêrô đã quá lo sợ và hãi hùng sau việc thả lưới bắt cá một cách kỳ diệu. Ông ta biết là Chúa Giêsu đã giúp các ông, và ông tự cảm thấy xấu hổ và không xứng đáng trước sự hiện diện của Chúa. Nhưng Chúa Giê-su hứa sẽ giúp hoán cải ông và sẽ làm cho ông trở nên một người đánh lưới người. Chúa Giêsu đã không gọi ông Phêrô vì sự thánh thiện hay sự hoàn hảo của ông ta, Qua các sách Tin Mừng chúng ta biết rõ ràng rằng là ông ta không phải là người hoàn hảo hay Thánh thiện. Nhưng Chúa đã chọn ông và gọi ông vì Chúa đã đã đọc được rõ tâm hồn ông ta và muốn ông ta làm môn đệ của Ngài.Chấp nhận ơn gọi của Chúa là một hình thức khiêm tốn và biết ơn. Chúng ta không nên thu mình trong cái vỏ ốc trong sợ hãi hoặc phồng mình lên với cảm giác là vượt trội xa hơn người khác.
Chúa Giêsu là người làm chủ chúng ta; Chúa Giêsu có thể làm được mọi thứ Ngài muốn. Ngài sẽ biến chúng ta thành người mà Ngài muốn dùng chúng ta trong công cuộc cứu rỗi của Ngài.
Lạy Chúa, chúng con cảm tạ và biết ơn Chúa vì Chúa đã gọi con và đã chọn con trong công việc mà Chúa muốn con làm... Xin Giúp con có can đảm và kiên nhẫn để sống và làm theo ý Chúa..

Reflection 22nd Week in Ordinary Time: Thursday 5th September 2019
Col. 1:9-14; Ps. 98(97):2-4,5-6; Lk. 5:1-11 (Ps Wk II)
Patient endurance is something we all need, especially in our scary and negative world. Colossians invites us to pray for the spirit of wisdom and understanding, so that we may be transformed and live joyful lives worthy of God. Those who do so will share in the inheritance that God intends for us. In comparison to this inheritance, the sufferings of this world are nothing.
Jesus seeks us out and calls us just as we are. Peter was afraid after the miraculous catch of fish. He knew Jesus was responsible, and he felt unworthy in his presence. But Jesus promised to make him a fisher of people! Jesus did not call Peter because of his holiness or perfection — the gospels are clear that he was very imperfect. He called him because he read his heart and wanted him for an apostle.
Accepting God’s call is a form of humility and gratitude. We should neither shrink back in fear nor puff ourselves up with a sense of superiority. Jesus is the one in charge; Jesus makes everything possible. He will make us into who he wants us to be.
Lord, I am grateful for Your call.

Suy Niệm Tin Mừng -Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên 2022 (Luke 5:1-11)
Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đã lên thuyền của ông Simon Phê-rô: chúng ta thấy Thiên Chúa luôn chủ động trong mối quan hệ của Ngài với chúng ta. Chúa đã tạo ra chúng ta mà không cần hỏi chúng ta. Ngài đã tìm cách cứu rỗi cho chúng ta theo sáng kiến của riêng Ngài. Tuy nhiên, Ngài đang chờ đợi sự phản hồi của chúng ta và sự hợp tác của chúng ta. Phản ứng đầu tiên của chúng ta là đáp lại sáng kiến của Thiên Chúa là đức tin (GLCG 166). Trong phân đoạn này, chúng ta thấy Chúa Giê-su chủ động trong mối quan hệ với ông Phê-rô. Chúa Giê-su đã chọn thuyền của ông Phê-rô trong số nhiều thuyền khác và chính Chúa đã xin phép ông Phê-rô để bước vào cả con thuyền lẫn cuộc sống của ông. Ông Phê-rô đã sẵn sàng nhận lời. Sau đó, Chúa Giê-su thực hiện bước tiếp theo là nói với ông Phêro là hãy thả lưới bắt cá. Chúng ta chỉ có thể đáp lại lời mời của Chúa, và ngay cả phản ứng tích cực của chúng ta cũng là kết quả của những ân sủng mà Chúa ban trong tâm hồn chúng ta.
Qua câu chuyện thả lưới, chúng ta thấy ông Phêrô và các bạn cùng thuyền đánh cá của ông đã chán nản vì vất vả suốt đêm, mà đã không đánh bắt được một con cá nào cho dù các ông có những đánh cá trong vùng kinh nghiệm nhiều năm. Nhưng vì sự vâng lời Chúa Giêsu các ông đã thả lưới một lần nữa, các ông đã chiến thắng với mẻ lưới đầy cá cho dù lưới thả gần bờ. Nhưng các ông biết là sự chiến thắng này không phải là do nổ lực hay kinh nghiệm của các ông mà do Chính Chúa Giêsu. Các ông đã được mẻ lưới đày cá lớn vì các ông đã biết vâng lời và thực hiện theo sự chỉ dẫn của Chúa Giêsu.
Cũng giống như Phêrô và các bạn đánh cá của ông, chúng ta thường hay bất mãn và chán nản mỗi khi chúng ta thất bại sau những cố gắng, những nỗ lực, và tài nguyên của chúng ta để đạt được tới một mục tiêu mà chúng ta đã đưa ra. Có lẽ chúng ta đã tự mình, tự hào để cố gắng quá hết sức, để làm điều đó một mình một cách tự cao, tự đại. Cái tôi, cái tự ái, và sự yếu đuối của chúng ta đã làm cản trở sự thành công của chúng ta. Thêm một lần nữa, chúng ta nên cố gắng thực hiện những nỗ lực này trong sự cố gắng, trong sự vâng phục, và sự hợp tác với Chúa Giêsu thì có lẽ chúng ta sẽ bắt nắm được trong tay một nắm bắt tuyệt vời! Chúa Giêsu không mấy quan tâm đến những bối rối và những sự yếu đuối và bất xứng của Phêrô và cũng như sự bất xứng và yếu đuối của chúng ta.
Một lần nữa, cuộc hành trình của chúng ta không phải chỉ là những bản chất cá nhân hoàn hảo hay là những thành tích cá nhân. Nhưng nếu Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta, Ngài ta sẽ trang bị hành trang cho chúng ta để trở thành những người mà Chúa muốn. Chúa sẽ làm cho chúng ta trở thành những kẻ đánh lưới người. Hãy để Chúa Giêsu làm chủ và hướng dẫn cho cuộc đời của Chúng ta, Ngài không những chỉ là một nhà tư vấn thường xuyên bình thưòng, nhưng là một đạo diễn cho cuộc đời chúng ta để đưa chúng ta đến gần với Thiên Chúa.
Lạy Chúa, chúng con biết ơn Chúa vì đã cho chúng con cơ hội đến trước mặt Chúa trong giờ chầu và cầu nguyện này. Xin Chúa nâng cao niềm tin của chúng con để chúng con có thể tin vào lời của Chúa và vào những việc làm quan tâm của Chúa sâu sắc hơn trong cuộc sống của chúng con. Xin Chúa hãy củng cố tình yêu của chúng con để đáp lại những hành động đó, và củng cố hy vọng của chúng con để duy trì vững chắc khi sự hiện diện của Chúa dường như ít rõ ràng hơn đối với chúng con.

Thursday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, I ask you during this time of prayer to help me to hear you better when you call and to respond with humility and docility. I know that you are the source of the abundant blessings of my life. Give me the grace to be grateful for your presence, and help me to leave behind anything that separates me from you.

Encountering Christ:
1. Posturing: At the beginning of this famous passage, Jesus was standing. Crowds were filing into position, wanting to find a spot where they could hear the teacher's words. Jesus saw an opportunity to get out on the water, which would allow him a little space to breathe and enable his voice to carry without shouting. He even sat down, signaling to the crowd that he was comfortable with this arrangement and perhaps inviting the people, voicelessly, to do the same. One need not be a behavioral scientist to infer much from observing our body language. What kind of message do we send when listening to a spouse, children, parishioners, or coworkers? Are we attentive to each person, or do we seem preoccupied? Does our body language at Mass reflect our enthusiasm for giving God his due praise and worship? What does Our Lord see when we approach him for communion? A soul hungry for the bread which comes down from Heaven?
2. Know Thyself: A most important posture was demonstrated in today’s Gospel by Simon Peter, who knelt in front of his Lord and Savior. Each of the actions Peter took that night is instructive to us, but he was most definitely not the protagonist. Peter was responding to Christ’s actions in his life. Christ encouraged him to go into the deep, caused a miraculous catch of fish, invited him to swallow his fears, and extended an important life-changing invitation to follow him. Christ always makes the first move in our lives, and our response should be one of receptivity, assuming what some call a “Marian posture.” Indeed, as members of the Church, which is the bride of Christ, it is always helpful for us to contemplate (and try to replicate) the receptivity shown by the Blessed Mother when she gave her simple fiat to the Angel Gabriel at the Annunciation: “Behold, I am the servant of the Lord; let it be done to me according to your word” (Luke 1:37-38).
3. The Three “R”s: Simon Peter, in his actions in those few moments with Jesus–embracing his command, falling to his knees, acknowledging his sinfulness, and choosing to follow–demonstrated a great awakening in spiritual maturity. When we attended grade school, each of us attempted to master “reading, writing, and ’rithmetic”; once we did, these skills allowed us to grow in understanding of our material world. Peter’s receptivity, repentance, and reverence reflect three key dispositions that allowed him to grow in understanding of the spiritual realm. These three dispositions will serve us well also. Our efforts, though, will never be enough. Even Peter, under the duress of Jesus being captured, failed in his pledge to “never deny” his Lord. Thankfully, our resurrected Lord would repeat the miracle of the great catch of fish (see John 21:1-19), and give Peter the opportunity to repent and recommit to following him. Not only does Christ always make the first move, he always delights in receiving us back after we fall.
Conversing with Christ: Jesus, I thank you for reminding me that you called simple and sinful men to follow you as your first disciples. You do not wish for me to be weighed down by my failings; instead, you desire me to follow you and to receive the abundant graces that you wish to shower upon me and anyone else who chooses to follow you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will read John 21:1-19 in light of today’s Gospel and reflect on how you have worked in my life.
For Further Reflection: For more on the idea of the Blessed Mother’s receptivity, you may wish to reflect on this passage from the 2004 document from the Congregation for the Doctrine of the Faith: Collaboration of Men and Women in the Church and in the World:

Reflection 22nd Week in Ordinary Time: Thursday 5th September 2019
Col. 1:9-14; Ps. 98(97):2-4,5-6; Lk. 5:1-11
Patient endurance is something we all need, especially in our scary and negative world. Colossians invites us to pray for the spirit of wisdom and understanding, so that we may be transformed and live joyful lives worthy of God. Those who do so will share in the inheritance that God intends for us. In comparison to this inheritance, the sufferings of this world are nothing.
Jesus seeks us out and calls us just as we are. Peter was afraid after the miraculous catch of fish. He knew Jesus was responsible, and he felt unworthy in his presence. But Jesus promised to make him a fisher of people! Jesus did not call Peter because of his holiness or perfection — the gospels are clear that he was very imperfect. He called him because he read his heart and wanted him for an apostle.
Accepting God’s call is a form of humility and gratitude. We should neither shrink back in fear nor puff ourselves up with a sense of superiority. Jesus is the one in charge; Jesus makes everything possible. He will make us into who he wants us to be.
Lord, I am grateful for Your call.

Suy Niệm Tin Mừng -Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:1-11)
Qua bài tin mừng hôm nay, chúng ta thấy ông Phêrô và các bạn đánh cá của ông đã có được những kinh nghiệm tuyệt vời khi nghe lời Chúa Giêsu và thả lưới xuống biển một lần nữa, sau khi vất vả suốt đêm các ông không bắt được một con cá nào. Nhưng vì đức vâng lời vơà lòng Tin nơi Chúa Kitô, cuối cùng ông Phêrô và các bạn đã chiến thắng với mẻ lưới đầy cá. Sự chiến thắng này không phải là do nổ lực của các ông mà là do quyền năng của Chính Chúa Giêsu. Các ông đã có được mẻ cá lớn vì các ông đã biết vâng lời và thực hiện theo sự hướng dẫn của Chúa.
Cũng giống như ông Phêrô, chúng ta thường hay bất mãn và chán nản mỗi khi chúng ta thất bại sau những cố gắng để đạt được tới một mục tiêu mà chúng ta đã đưa ra. Có lẽ chúng ta đã tự hào, ỷ nại vào trí óc thông minh, và sức khoẻ của mình và quên mất sự hiện diện của Chúa nơi chúng ta. Cái tôi, cái tự ái, và sự yếu đuối của chúng ta đã làm cản trở sự thành công của chúng ta. Thêm một lần nữa, chúng ta nên cố gắng thực hiện những nỗ lực này trong sự cố gắng, trong sự vâng phục, và sự hợp tác với Chúa Giêsu thì có lẽ chúng ta sẽ bắt được nhiểu cá hay những thảnh công tuyệt vời, vì có Chúa gíupư chúng ta! Chắc chắn là Chúa Giêsu không mấy quan tâm đến những bối rối và những sự yếu đuối và bất xứng của Phêrô và cũng như sự bất xứng và yếu đuối của chúng ta.
Một lần nữa, cuộc hành trình của chúng ta không phải chỉ là những thành tích cá nhân hay cái bản chất cá nhân hoàn hảo. Nhưng nếu Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta, Ngài ta sẽ trang bị hành trang cho chúng ta để trở thành những người mà Chúa muốn. Chúa sẽ làm cho chúng ta trở thành những kẻ đánh lưới người. Hãy để Chúa Giêsu làm chủ và hướng dẫn cho cuộc đời của Chúng ta, Ngài không những chỉ là một nhà tư vấn bình thưòng, nhưng là một đạo diễn cho cuộc đời chúng ta để đưa chúng ta đến gần với Thiên Chúa.
Lạy Chúa, xin cho chúng con luôn liên tục có được sự hướng dẫn và sức mạnh Của Chúa.

WAU- Meditation: Luke 5:1-11 - 22nd Week in Ordinary Time
Lower your nets for a catch. (Luke 5:4)
Can you imagine the look on Peter’s face when he realized how many fish were coming up in his net? No wonder he dropped to his knees! He realized that he was in the presence of someone totally “other,” someone he felt compelled to call “Lord” (Luke 5:8). From that moment on, Peter’s life was changed. Now he was going to fish with a spiritual net, catching men and women for the Lord.
Today, Jesus is still calling his disciples to lower their nets for a catch. But practically speaking, what does lowering our nets look like? First and foremost, it means acting and speaking in such a way that we shine the light of Christ into others’ lives. Befriend someone. Offer to pray with a neighbor who is sick. Invite an acquaintance over for coffee or dessert. As you try to do these things, remember to just be yourself, not some idealized version of the “perfect” Christian. Just take one step forward with someone, and see what happens. Most likely, you will find Jesus’ light shining out of you just fine whether you share about your faith or talk about your favorite book or movie.
Try this mental image as you go through the day today. Picture yourself carrying a big, invisible fishing net beside you and asking the Lord to sweep as many people as possible into it. Remember, he’s the One who does all the catching. Your part is to let your net down by practicing the kind of actions and behaviors that will attract people to him. In other words, you are the “bait” that can draw others into the kingdom. As people see the light of Christ in you, they will be drawn toward it, so that Jesus can sweep them into the large net of God’s kingdom.
When Jesus first asked him to let down his nets, Peter was fairly skeptical. The best response he could conjure up was something along the lines of: “I’m just doing this because you asked me to.” And look how miraculously Jesus worked! So even if you feel like you have been “fishing” for a long time with few results, go ahead and throw that net out one more time today. You may just be amazed at the results!
“Lord, I want to lower my net for a catch today. Let your light and love shine through me.”

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 22 Thường Niên - Luke 4:31-37 -
Trong bài Tin Mừng, Đức Giêsu chữa một người bị quỉ ám. Trong khi Ngài đang giảng dạy tại hội đường, những con quỷ trong người bị ám đã cố gắng phá nghịch để làm gián đoạn việc giảng dạy của Chúa. Do đó Đức Giêsu đã trục xuất những con quỷ ấy ra khỏi người đàn ộng đã bị quỷ nhập và ám hại.
Đôi khi trong cuộc sống, chúng ta cũng phải biết đuổi những con quỷ dữ trong lòng đang cám dỗ chúng ta và những người trong chúng ta. Chúng ta phải làm sạch từng chút và từng chút một, rồi tẩy rửa, làm sạch tội lỗi của chúng ta trước khi chúng ta có thể đối đầu với những người đang bí ma quỷ đang chiếm hữu họ bởi những tư tưởng xấu, những hành động xấu xa và những ý đồ xấu. Đôi khi chúng ta phải hết sức cố gắng sửa chữa những người này để giúp họ được trở nên tốt lành. Thật không phải là dễ dàng để trở thành một Kitô hữu bởi vì những cuộc chiến mà chúng ta đôi khi phải đương đầu đối nghịch với những người xấu xa. Chúng ta cần sự giúp đỡ và sức mạnh của Chúa Thánh Thần giúp sức để đánh đuổi ma quỷ, và các sự cám dỗ của chúng trong và xung quanh chúng ta. Mỗi người chúng ta được mời gọi rao giảng Tin Mừng với một trái tim tinh khiết. Như Thánh Phaolô nói trong bài đọc thứ nhất hôm nay, những Tin Mừng không có ý nghĩa khi được loan truyền với những động cơ không trong sạch hoặc thông qua sự lừa dối. Làm thế nào để chúng ta tịnh hóa chính mình để xứng đáng với việc phổ biến và rao truyền Tin Mừng của Chúa đến với mọi ngưòi?

Reflection
In the gospel, Jesus cures a demoniac. While he was preaching in the synagogue, the demoniac tried to disrupt the service and so Jesus expelled the demon from the possessed man.
Sometimes we must also expel demons; those in us and those in other people. We must, little by little, cleanse ourselves from our sins before we are able to confront people who are possessed by evil thoughts, evil actions and evil intentions. Sometimes we must correct these people in order to help them. It is not easy to be a Christian because our battle is sometimes with evil men. We need God's help and strength to expel demons, the evil around us.
Each of us is called to spread the Gospel with a pure heart. As St. Paul says in today's first reading, the good news is not meant to be transmitted with impure motives or through deception. How do we purify ourselves to be worthy of disseminating the tremendous message of the Gospel? Jesus tells the Pharisees; and us; in today's gospel reading to "cleanse irst the inside."
Our inner hearts can be made clean with genuine repentance, and a good Confession. With humility and grace, we then can go forward to spread the Good News.

Wednesday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, be with me as I contemplate your word in Scripture. I trust that you will speak with me and increase my faith, hope, and charity.

Encountering Christ:
1. The Rebuke: The human person was made for wholeness, which ultimately is salvation of our souls and the resurrection of our bodies. Physical illness reminds us of the imperfection we continue to face until all is restored and reconciled to God. Only Jesus has the power to restore that which strays from its ultimate purpose. He reveals this by his miracles of nature. Jesus sternly rebuked the fever that plagued Simon’s mother-in-law. The power of his word was revealed. What he speaks is as good as done. Jesus, the Logos and Word of God, is the one who created all the laws of nature. Far from contradicting them, he can set nature on its right course. From his historical time to the present, the disciples continue to act in his name, trusting in his power to restore and heal.
2. Humble Service: What Jesus had to offer, he did. The crowds continued to come, desiring to be healed. At times, the physical illness that paralyzed the person was accompanied by demons, revealing the intricate connection between body and spirit. When the demons came out, Jesus silenced them, for they professed that he was God's Son. He wished to do good, not to attract attention to himself. He did not wish anything to impede him in these moments from healing the “sheep without a shepherd.”
3. Jesus’ Mission: The following day, Jesus went to a solitary place. He had engaged with the people and yet sought solitude to gather strength for fulfilling the Father’s will. While the people wanted him to stay, Jesus seemed to have an internal clock that told him when it was time to move on. His actions were guided by the Father, in step with the Father’s salvific and redemptive mission. Jesus knew that more needed to hear the message of the Kingdom. He had many seeds to plant before the consummation of his sacrifice out of love for all of humanity. And so, he moved on. To this day, Jesus has left his disciples to continue his work. Those who are called must listen and take up the work of healing in his name.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I come before you like one among the crowd, in need of healing, physically and inwardly. Do with me as you please. Help me also listen to your call to follow you as a disciple, doing everything in your name.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will give thanks to the healers who work in your name and support them with my prayers.

Suy Niệm 1st reading Thư Thánh Phaolô gời Côlôxê 1-1-8
Mở lời thư của thánh Phaolô gửi tín hữu thành Côlôxê đã cho chúng ta một ví dụ rất cụ thể về sự quan trọng của ba nhân đức chính đó là , Nhân đức Tin, Nhân Đức Cậy và Nhân Đức Mến đã có trong tâm linh của ngài và trong công việc truyền giáo của ngài. Thánh Phaolô không tự tạo ra cho mình các ý tưởng các Nhân đức Tin, Cậy (hy vọng) và Mến (thương yêu) như là các nhân đức chính, cơ bản nhất nói về đời sống của ngưới Kitô hữu. Nhưng đó là những gì mà thánh Phaolô có thể đã nhận được khi Chúa đã Mặc khải cho ông khi ông nhận phép Rửa sau cuộc hành trình ngã ngựa và được Chúa hoán đổi tâm hồn và ông đã trờ lại trên đường đi Đamascô.
Chúng ta gọi là ba đức tính "thần học nhân đức ", bởi vì chúng liên hệ chúng ta một cách trực tiếp và thật chặt chẽ với Thiên Chúa Ba Ngôi Thiên Chúa. Mặc dù Chúa Giêsu đã không sử dụng đặc biệt đến ba chữ này, "Tin", "Cậy" và "Mến", tuy nhiên chúng ta có thể tin rằng giáo lý của ba nhân đức này xuất phát từ chính Chúa Giêsu, từ giáo huấn của Người, từ trong những hành động và thái độ của Người. Chúa Giêsu thường hay nhắc đến việc hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào nơi Ngài, Ngài đã cho chúng tôi một điều răn mới của tình yêu, một niềm đam mê của chinh Ngài, cái chết và sự phục sinh của Ngài đã cho chúng ta một niềm hy vọng mới
Xin Chúa Ba Ngôi hãy tăng cường và làm sâu sắc thêm cuộc sống của chúng con về đức tin, hy vọng và yêu thương và đưa chúng con đến với sự viên mãn của cuộc sống.trong hân hoan.

Meditation:
Paul’s opening words to the Colossians provide us with a good example of the importance which the doctrine of three principal virtues, faith, hope and love, had in his spirituality and his evangelizing work.An examination of the Letters of Paul fairly clearly reveals that he did not create this idea of faith, hope and love as the most primary and fundamental virtues of the Christian life. It is quite likely that he was taught this doctrine when he was being prepared for baptism after his conversion experience on the road to Damascus.
We call these three virtues “theological virtues”, because they relate us most directly and most closely with God the Blessed Trinity. Though Jesus himself did not specifically use these three terms, “faith”, “hope” and “love”, we can nevertheless be confident that the doctrine of these three virtues derives from Jesus himself, his teaching, his actions, his attitudes. Jesus often talked about believing in God and in him, he gave us a new commandment of love, and by his passion, death and resurrection he gave us a new hope. Holy Trinity deepen our live of faith, hope and love and draw us joyfully to the fullness of life.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 22 Thường Niên Luke 4:31-37 -

Trong bài Tin Mừng, Trong khi Ngài đang giảng dạy tại hội đường, những con quỷ trong người bị ám đã cố gắng phá nghịch để làm gián đoạn việc giảng dạy của Chúa. Do đó Đức Giêsu đã trục xuất những con quỷ ấy ra khỏi người đàn ộng đã bị quỷ nhập và ám hại. và Đức Giêsu đã chữa người bị quỉ ám này.
Đôi khi trong cuộc sống, chúng ta cũng phải biết đuổi những con quỷ dữ trong lòng đang cám dỗ chúng ta. Chúng ta phải làm sạch từng chút và từng chút một, rồi tẩy rửa, làm sạch tội lỗi của chúng ta trước khi chúng ta có thể đối đầu với những người đang bị ma quỷ đang chiếm hữu họ bởi những tư tưởng xấu, những hành động xấu xa và những ý đồ xấu.
Đôi khi chúng ta phải hết sức cố gắng sửa chữa những người này để giúp họ được trở nên tốt lành. Thật không phải là dễ dàng để trở thành một Kitô hữu bởi vì những cuộc chiến mà chúng ta đôi khi phải đương đầu đối nghịch với những người xấu xa. Chúng ta cần sự giúp đỡ và sức mạnh của Chúa Thánh Thần giúp sức để đánh đuổi ma quỷ, và các sự cám dỗ của chúng trong và xung quanh chúng ta.
Mỗi người chúng ta được mời gọi rao giảng Tin Mừng với một trái tim tinh khiết. Như Thánh Phaolô nói trong bài đọc thứ nhất hôm nay, những Tin Mừng không có ý nghĩa khi được loan truyền với những động cơ không trong sạch hoặc thông qua sự lừa dối. Làm thế nào để chúng ta tịnh hóa chính mình để xứng đáng với việc phổ biến và rao truyền Tin Mừng của Chúa đến với mọi ngưòi?

Reflection
In the first reading, St. Paul reminds us Christians to be watchful for the coming of the Lord. Since we are sons of light, we must stay awake and sober. A Christian knows that he is called to live always in the presence of God who sees all things at all times. God is his invisible master who expects him to be a light to others, to live a prayerful life and to do good works. St. Gregory the Great, pope and doctor of the Church, was always aware that his every action must be directed to guiding or edifying others. With the weak and sinful, he was patient; with the strong, he was encouraging and supportive. With the barbarians threatening to invade Rome, he was brave and fearless.
In the gospel, Jesus cures a demoniac. While he was preaching in the synagogue, the demoniac tried to disrupt the service and so Jesus expelled the demon from the possessed man. Sometimes we must also expel demons – those in us and those in other people. We must, little by little, cleanse ourselves from our sins before we are able to confront people who are possessed by evil thoughts, evil actions and evil intentions. Sometimes we must correct these people in order to help them. It is not easy to be a Christian because our battle is sometimes with evil men. We need God's help and strength to expel demons, the evil around us.
Each of us is called to spread the Gospel with a pure heart. As St. Paul says in today's first reading, the good news is not meant to be transmitted with impure motives or through deception. How do we purify ourselves to be worthy of disseminating the tremendous message of the Gospel? Jesus tells the Pharisees – and us - in today's gospel reading to "cleanse first the inside."
Our inner hearts can be made clean with genuine repentance, and a good Confession. With humility and grace, we then can go forward to spread the Good News.v
There is great need for people today to hear the Gospel of Jesus, even within our own families. St. Monica, whose feast we celebrate today, set an example for us to follow. She never gave up praying for the conversion of her own family, including her husband and her son, Augustine. Both of them eventually became Christians, thanks to her years of intercession. Her son even became a great saint!

Tuesday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, you are more powerful than any evil. Protect me from distractions while I meditate on your word.

Encountering Christ:
1. They Were Amazed: Jesus taught the people on the Sabbath, a day reserved for resting and hearing the rabbi’s preaching in the synagogue. Jesus, a woodworker from Nazareth, had bystanders enthralled and curious to hear what he would say next. Something stirred their hearts when he spoke. What made the general crowd listen with open hearts while the Pharisees and scribes wanted to silence him? Perhaps it was an awareness of their neediness that sensitized them to Jesus’ life-giving message. As friends of Jesus, we listen with open hearts to his preaching and recognize our need for greater dependence on him. This way, we are sensitized to listen to and develop a holy taste for God’s word.
2. I Know Who You Are: How often we brush aside Jesus’ Real Presence, unaware of the impact he wants to make upon us. The demons recognize him, but do we? A simple acknowledgment suffices for Jesus to enter into a relationship with us. From the enemy came a profession of faith, the very profession that Jesus longs for us to proclaim.
3. Be Quiet! Come Out of Him!: Jesus manifested his power as an act of charity directed at a possessed man. The Scriptures testify that Jesus’ power was never displayed for the sake of lording himself over others. Beginning with the miracle of Cana, he was moved by pure charity to remedy situations and to bring about righteousness. With sternness, he ordered the devil to be silent, but he is gentle with those who need mercy and open to receiving. We need never fear drawing close to Jesus.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I praise you for the wonders you work in my life and the lives of others. Grant that I may turn over those areas of my life that are in need of healing. Silence and banish those spirits that seek to obstruct my true surrender to you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will be attentive to thoughts that obstruct my faith and ask you to silence and send them out.

Meditation:
In the early Church, some Christians frequently thought that the end of the world was not far off: they expected Jesus to return soon to judge the living and the dead. This was partly due to a misunderstanding of Jesus’ promises and partly due to a certain spirit of enthusiasm brought about by their new and liberating faith.
Just like Jesus before him, though in different circumstances, Paul had to address the question of the last day, the Day of the Lord, the end of the world and other ideas arising from this question. He had to correct the mistaken notions which some people had — in this case the Thessalonians.
Some people went through a similar phase at the millennium in the year 2000 and periodically there are people who announce the end of the world on some specific date. Yet the truth is that “the day of the Lord is coming like a thief in the night.” Because we are “children of the light and of the day”, people for whom Our Lord Jesus Christ died, we can live lives that are pleasing to God and be ready to face death, whenever it comes with tranquility and peace.
Lord, grant us the grace of courage that we may be stout hearted and wait for You and the consolation of Your grace.

REFLECTION 2017
In the Gospel reading, Jesus uses his power to free a man possessed by an evil spirit. The Church affirms for us the reality of Satan and of evil. In his public ministry Jesus in so many occasions freed people of afflictions caused by evil spirits. By being tempted by the devil at the beginning of his public ministry, he showed us his humanity and taught us how to oppose evil.
In the first reading, St. Paul exhorts the faithful to be vigilant and watchful. He reminds them that they are children of the light and not of darkness. He reminds them to be loving and supportive of one another.
In his letter to the Church at Ephesus, St. Paul wrote, "Be strong in the Lord with his energy and strength. Put on the armor of God to be able to resist the cunning of the devil. Our battle is not against human forces but against the rulers and authorities and their dark powers that govern this world. We are struggling against the spirits and supernatural forces of evil" (Eph 6: 10 - 12) And we are strong when God is with us.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 22 Thường Niên - Luke 4:16-30 -
Khi Chúa Giêsu trở về quê nhà Nazareth, Ngài công bố một thông điệp hy vọng dành cho những người nghèo khổ, đói khát, đang bị bỏ rơi và những người đau khổ. Đức Giêsu đã cho chúg ta thấy phúc lành của Thiên Chúa không phải chỉ dành riêng cho người Do Thái, nhưng còn ban cho những người không phải Do Thái nữa. Những người cùng quê cùng làng với Đức Giêsu không thích những lời tuyên bố này và ho đã trở thành những người thù nghịch với Ngài.
Mỗi ngày, chúng ta nghe Tin Mừng, chúng ta phải có thể nói như Đức Trinh Nữ Maria: «xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần truyền". (Lc 1:38); và Thiên Chúa sẽ trả lời: «"Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe" . Tuy thế, để cho Lời Chúa có hiệu quả trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải loại bỏ tất cả những định kiến, những sự ghen tương, thù hận trong lòng ​​của chúng ta. Những người đương thời của Chúa Giêsu không hiểu được ý nghĩa lời của Chúa, bởi vì họ đã nhìn Ngài với đôi mắt với lòng ghen tỵ của con người «anh này là ai, chẳng phải anh là con bác thợ mộc Giuse thấp kém ?» (Lc 4:22). Họ có thể thấy bản tính con người của Chúa Giêsu Kitô, nhưng họ không thể nhận ra và đánh giá được cái thiên tính của Ngái. Mỗi khi nào chúng ta lắng nghe Lời Chúa, ngoài phong cách văn học của nó, vẻ đẹp của biểu thức của nó hoặc các điểm kỳ dị của tình hình, chúng ta phải nhớ đó là Thiên Chúa, Đấng đang nói với chúng ta.

REFLECTION 2019
Jesus' words have never been meant to be taken lightly and today's Gospel reading makes this abundantly clear. When at the synagogue in his hometown Nazareth, he quotes from Isaiah to declare his mission and work, his own towns-people could not believe him, "Who is this but Joseph's son?"
The people of Nazareth got more indignant when Jesus showed them they were acting as their ancestors did, "No prophet is honored in his own country." Jesus reminded them of God's actions for other people when the Prophet Elijah fed the widow and her son in Sidon, beyond Israel, and when the Prophet Elisha healed the Syrian Naaman of his leprosy.
The mission of Jesus continues as the mission of the Church. Each member of the Church is tasked to help out in some way, "to bring good news to the poor, to proclaim liberty to captives and new sight to the blind; to free the oppressed and announce the Lord's year of mercy."
Am I ready to help out?

Mon 2nd Sept 2013 - 22nd Sunday in Ordinary Time (C)
Những người tin vào Đức Kitô có niềm hy vọng. Đấy là thông điệp của Thánh Phaolô gởi cho những người Thessalonica. Vâng, Đức Giêsu sẽ đến lần thứ hai. Điều này là đáng khích lệ, bởi vì khi Ngài đến, Ngài sẽ hiệp nhất chúng ta với chính Ngài mãi mãi. Cuộc sống của chúng ta đôi khi có thể có rất nhiều đau khổ, Chúng ta không thể phủ nhận được điều này. Nhưng Chúa Giêsu mời gọi chúng ta nên kiên trì và bền đỗ trong sự kiên nhẫn bởi vì có cái một gì đó lớn hơn đang đợi chờ chứng ta ở phía trước. Những gì thật tốt đẹp nhất cho chúng ta nhưng chưa đến. Chúa Giêsu mong muốn rằng chân lý này sẽ ảnh hưởng đến cách chúng ta sống hôm nay.

Memorial of the Passion of Saint John the Baptist

Opening Prayer: Lord Jesus, as I reflect on your words today, penetrate my heart with your love so that I can put aside all loves that don’t lead to you.

Encountering Christ:

1.      Herod Was Greatly Puzzled: These simple words of Scripture indicate the need for discernment. What flustered Herod? Something resonated within him that did not sit well. John’s words provoked those sentiments or affective movements. Inwardly Herod found himself at a crossroad between attraction and resistance. John, the prophet of God, spoke to the core existential inclination of Herod’s heart. He, too, was called by God to a life of holiness and goodness, participation in life itself. And yet, the consequences of his chosen path grated his moral nerve. Herod was troubled because he did not think it possible or desirable to make the break from sin and follow that barely kindled joy that resonated when truth and life are revealed.

2.      Herodias: Herodias saw John as an obstacle to her anticipated achievements. Like the enemy of our soul, she stopped at nothing to thwart the movement of Herod’s heart towards God’s truth and life. She was vigilant, always looking for opportunities to present themselves to further her ambition. Even her own daughter played into Herodias’s hands. By her daughter’s dance, Herodias exploited what was natural to Herod, his desire to please and his pride, to remove John’s influence from their lives. 

3.      John the Baptist: John was an anomaly among the people of his time. While seen as crazy by some and a thorn in the side to others, he attracted those who were sincerely seeking a path of truth and righteousness. Imprisonment did not stop him from speaking the truth about the situations at hand. And in the end, it cost him his head, literally. He was beheaded, and his head was brought in on a platter. It is a gross display of irreverence for a man who spoke of the things of God. Despite this, his message still resonates today with those who will open their ears to listen without resistance. John continues reminding us to prepare a way for the Lord. Our task is to recognize any interior resistance and reject it to grow in the grace of God.

Conversing with Christ: Lord Jesus, grant me true discernment to detect the interior movements that come from my original call to holiness and love. Grant that I may be vigilant and name and resist anything that stands in the way of true surrender to you. 

Resolution: Lord, today, by your grace, I will listen interiorly for any resistance I feel toward living greater faith, hope, and charity.


Sunday, August 28, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 22 Thường Niên Năm C

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 22 Thường Niên Năm C
Tuần trước, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói về Cổng hẹp. Những năm trước Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với chúng ta về những trở ngại khi bước qua Cánh cổng hẹp: tính tự cao tự đại, coi thường người khác và sự tê liệt của sự xấu hổ. Chúng ta chỉ có thể vượt qua những trở ngại này khi chúng ta có thê bỏ đi những nỗi sợ hãi và biết mở lòng đón nhận Chúa Giêsu. Chính Ngài là Cổng hẹp.
    Chủ nhật này Chúa dạy chúng ta sẽ học cách làm thế nào để vào Cổng hẹp. Chúng ta nhận được ý nghĩa chính cho mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giê-su - và với những người khác. Chúng ta biết những điều đó trong các bài đọc thứ nhất hôm nay đó là đức tính: khiêm tốn. " Hỡi con, trong giàu có, con hãy ở khiêm hạ, và con sẽ được mến yêu hơn người hào phóng. "
    Sự khiêm tốn giúp chúng ta có mối quan hệ với người khác. Và như Chúa Giê-su dạy chúng ta trong Tin Mừng, nếu không có sự khiêm nhường, chúng ta không thể có mối quan hệ với Thiên Chúa. Để vào tiệc cưới - và thiên đàng đó là một bữa tiệc vinh quang với Chúa Giê-su là Chàng Rể và Hội Thánh là cô dâu của Ngài; để bước vào tiệc cưới, Chúa Giê-su nói, "hãy dành chỗ thấp nhất."
    ĐTC Phanxicô đưa ra ba bước để đến với sự khiêm tốn: Thứ nhất, tự tha thứ. Đây là một khái niệm phức tạp. Nó có vẻ giống như tự cho mình một vé miễn phí. Nhưng ĐTC Phanxicô giải thích nó theo cách này. "Chúng ta cần học cách cầu nguyện trong quá khứ của mình, chấp nhận bản thân, học cách sống với những giới hạn của bản thân, và thậm chí là tha thứ cho chính mình." ĐTC Phanxicô nói rõ rằng chúng ta cần phải tha thứ cho chính mình, "để có được thái độ tương tự đối với người khác."
    Tự tha thứ phải dẫn đến việc biết tha thứ cho người khác. Đó là bước thứ hai để khiêm tốn. Đức Thánh Cha Phanxicô nói với chúng ta rằng đừng bao giờ để một ngày nào đó sẽ qua đi mà không tạo được hòa bình trong gia đình. "Và bạn sẽ làm thế nào để làm hòa?" bạn không cần phải quỳ xuống xin lỗi, nhưng Đức Thánh Cha trả lời: "chúng ta Chỉ cần một cử chỉ nhỏ, một chút gì đó và sự hòa thuận trong gia đình sẽ được khôi phục. Chỉ cần một chút âu yếm, không cần lời nói vì chắc sẽ không cần thiết. Nhưng đừng để một ngày nào đó kết thúc mà không làm hòa được trong gia đình của bạn."
    Vì vậy, hãy tha thứ cho chính mình và tha thứ cho người khác. Còn một bước thứ ba để khiêm tốn, đó là một bước mà chúng ta thường hay bỏ qua. Đó là một lời hay một chữ đã không còn được sử dụng; trong phép lịch sự! Đức Thánh Cha Phanxicô nói, lịch sự "là một trường học của sự nhạy cảm và không quan tâm." Đó là một chữ khó. Nó có nghĩa là đặt lợi ích của riêng mình sang một bên và tập trung vào người khác đối diện. Lịch sự có nghĩa là học "cách biết lắng nghe, cách biết nói và biết nói vào những thời điểm nào và lúc nào nhất định chúng ta phải biết giữ im lặng."
    Lịch sự, giống như sự tha thứ, là sự khiêm tốn trong hành động. Không có gì đẹp hơn sự khiêm tốn bởi vì đó là động cơ cho chúng ta mở tâm hồn ra với người khác và với Thiên Chúa; biết lắng nghe tiếng Chúa, và để nghe Ngài nói và chúng ta phri biết thinh lặng và lắng nghe.
    Chúng ta sẽ đón nghe tin mừng nói nhiều hơn vào tuần tới khi chúng ta kết thúc loạt bài về những thách thức của tuổi trẻ. Chúng ta hãy suy ngẫm và xem xét cái giá phải trả của sự khiêm tốn thực sự. Đương nhiên chúng ta muốn biết cái giá phải trả. Chúng ta sẽ tìm hiểu vào tuần tới. Hôm nay, chúng ta hãy khắc ghi trong tâm trí của chúng ta về những lời của bài đọc Thứ nhất hôm nay: "Hỡi con của ta, hãy khiêm tốn tiến hành công việc của con và con sẽ được yêu mến hơn là một người tặng quà." Amen.

Homily for Twenty-Second Ordinary Sunday Year C
Message: Nothing is more beautiful than humility because it opens a person to others and to God.
    Last week we saw the Narrow Gate. We learned from Pope Francis about obstacles to entering the Narrow Gate: self-superiority, looking down on others and the paralysis of shame. We can overcome these obstacles only when we let go of fear and open ourselves to Jesus. He himself is the Narrow Gate.
    This Sunday we learn how to enter the Narrow Gate. We receive the key to the relationship with Jesus - and with other people. You probably already know what the key is. We see it in today's readings: humility. "My son, conduct your affairs with humility and you will be loved more than a giver of gifts."
    Humility enables us to have a relationship with others. And as Jesus indicates in the Gospel, without humility we cannot have a relationship with God. To enter the wedding banquet - and heaven will be a glorious banquet with Jesus as Bridegroom and the Church as his bride - to enter the wedding banquet, says Jesus, "take the lowest place."
    Pope Francis gives three steps. This is a tricky concept. It might sound like giving oneself a free pass. But Pope Francis explains it this way. "We need to learn to pray over our past history, to accept ourselves, to learn how to live with our limitations, and even to forgive ourselves." Pope Francis clarifies that we need to forgive ourselves, "in order to have this same attitude towards others." I've put Pope Francis' full quote in the bulletin and ask you to reflect on what he says.
    Self-forgiveness has to lead to forgiving others. That's the second step to humility. Pope Francis tells us to never let a day end without making peace in the family. "And how am I going to make peace?" he asks. "By getting down on my knees?" The pope answers, "No! Just by a small gesture, a little something and harmony with your family will be restored. Just a little caress, no words are necessary. But do not let a day end without making peace in your family."
    So, forgiving oneself and forgiving others. There's a third step to humility, one we often overlook. It's a word that has fallen out of use - courtesy! Courtesy, says Pope Francis, "is a school of sensitivity and disinterestedness." That's a hard word. It means to put one's own interests aside and focus on the other person. Courtesy means to learn "how to listen, to speak and at certain times, keep quiet."
    Courtesy, like forgiveness, is humility in action. Nothing is more beautiful than humility because it opens a person to others and to God - to listen to him, to speak and at times to keep quiet.
    We'll see more next week when we conclude our series on youth challenges. We examine the cost of true humility. Naturally you want to know the price tag. We'll find out next week. For today let's fix in our minds the words of our first reading: "My son, conduct your affairs with humility and you will be loved more than a giver of gifts." Amen.

Homilies for Sunday 22 Ordinary Time Year C
      Opening Prayer: Lord Jesus, let me know your heart, which is meek, humble, and generous; knowing it, grant me the grace to love and imitate you.
Encountering Christ:
1. Being a Guest: Jesus offered what appears to be very sagacious human advice. It is as though he was suggesting a strategy for making sure we get places of honor. But underlying his words is an important instruction for us. Every time we attend Mass, we are guests at the wedding banquet. The Eucharist is the foretaste of the eternal wedding feast to come in Heaven. Do we come forward for Communion as though it is our right? Or do we approach with gratitude, reverence, and humility, aware that we are special guests invited to partake of this great gift, Our Lord, Body, Blood, Soul, and Divinity?
2. Being a Host: Jesus addressed the host of his dinner party with a challenge to invite not the rich but those who could not repay him. His words invite us to consider how often we extend ourselves in hospitality or friendship to others. Does complacency keep us within a circle of comfortable friends? Or do we reach out to people on the margins of our life, in the parish, work, and school? How may the Lord be inviting us to give of ourselves in unexpected ways?
3. Repayment: To serve those who cannot repay us is what Ignatius of Loyola would call a spirit of indifference. Far from not caring, it places the heart in a position of vigilance, seeing everything as God’s gift to receive and share with others. It frees the heart of egotistic possessing and clamoring after what promotes our own well-being and self-satisfaction. Once again, Jesus promised a reward to those who were good stewards and hosts. He said that payment would come at the resurrection of the righteous. The righteous person is one who has a vision of things as they are and has established an honest relationship with God, others, and all of creation. The righteous see everything at their service, while nothing belongs directly to them. For this reason, they are capable of being generous because they are guided by the beneficent heart of the Lord.
    Conversing with Christ: Lord Jesus, you are the giver of all good things. Help me to see anew, with your eyes, so that I may establish the right relationship towards you, others, and all created things. Grant that I may have a heart like yours, humble and capable of living in the truth about who I am in relation to all things.
    Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on my attitudes about entering into relationships with you, others, and created things.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 22 Thường Niên C Lk 14: 1, 7 – 14
Cách tốt nhất để kết hợp với Thiên Chúa là sống khiêm tốn, những bài học mà chúng ta được học nơi Chúa Giêsu không chỉ bằng lời dạy mà còn bằng chính cuộc sống của Người. Thánh Phao-lô tóm tắt điều này một cách tuyệt vời trong bức thư ông gửi cho dân Phi-líp: "Mặc dù Ngài, phận là phận của một vì Thiên Chúa, nhưng Ngài đã không nghĩ phải giằng cho được chức vị đồng hàng cùng Thiên Chúa. Song Ngài đã hủy mình ra không, là lĩnh lấy thân phận tôi đòi, trở thành giống hẳn người ta; đem thân đội lốt người phàm, Ngài đã hạ mình thấp hèn, trở thành vâng phục cho đến chết, và là cái chết thập giá! Bởi vậy Thiên Chúa đã siêu tôn Ngài! và ban cho Ngài Danh hiệu vượt quá mọi danh hiệu"(Phil 2: 6 - 9) Thiên Chúa trở thành con người để cứu chúng ta khỏi niềm kiêu hãnh của chúng ta; từ việc chúng ta muốn giống Chúa nhưng không thừa nhận Chúa. Bài đọc thứ nhất trích sách Huấn ca ca ngợi người biết khiì nhường: " Trong địa vị cao, con hãy hạ mình, và trước mặt Chúa, con sẽ đặc sủng. Lắm kẻ cao sang hiển hách, nhưng Người mạc khải bí mật của Người cho những kẻ khiêm nhường. Vì lớn lao thật quyền năng của Chúa, nhưng Người mạc khải bí mật của Người cho kẻ khiêm nhường." (Huấn ca 3: 18, 20) Chúng ta thấy những người khách đi ăn tiệc thích được ngồi ở những nơi danh dự như thế nào, thì những lời Chúa dạy qua câu chuyện ngụ ngôn trong bài Tin Mừng Chúa thực sự dạy chúng ta về sự khiêm tốn, hạ mình. Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy nhìn chính bản thân của mình như chúng ta sốg có Chúa thật; Chúa Giêsu dạy chúng ta nhìn nhận chính mình như Chúa đang ở giữa và đanh ngắm nhìn chúng ta. Phần cuối của đọc Tin Mừng, Chúa Giêsu dạy chúng ta một khía cạnh khác của sự khiêm nhường và hào hùng. Khi bạn đưa ra một bữa tối, đừng mời những người giàu có và quyền lực, những người thân và bạn bè giàu có của bạn: " Nhưng khi nào thết tiệc, ngươi hãy mời những kẻ ăn mày, tàn tật, què quặt, đui mù; và ngươi sẽ có phúc! vì họ không có gì báo đền ngươi lại. Bởi chưng ngươi sẽ được báo đền khi kẻ lành sống lại" (Lc 14: 13 - 14). Cũng như cách chúng ta đã nhận được một cách tự do và quảng đạ nơi Chúa Cha của chúng ta trên Trời, chúng ta nên sẵn sàng chia sẻ những gì chúng ta có với những người không có hoặc ít hơn. Chúng ta hãy yên tâm rằng chúng ta sẽ được Chúa Cha của chúng ta thưởng chúng ta trên thiên đàng.

REFLECTION 22nd Sunday Ordinary
The way of union with God is the way of humility, a lesson taught us by Jesus not just by his teaching but by his very life. Paul summarizes this beautifully in his letter to the Philippians: "Though being divine in nature, he did not claim equality with God, but emptied himself, taking on the nature of a servant, made in human likeness, and in his appearance found as a man. He humbled himself by being obedient to death, death on the cross. That is why God exalted him and gave him the Name which outshines all names. " (Phil 2: 6 – 9)
God became man to save us from our pride – from our wanting to be like God but without acknowledging God. The first reading from Sirach praises the humble: "The greater you are, the more you should humble yourself and thus you will find favor with God. For great is the power of the Lord and it is the humble who give him glory." (Sir 3: 18, 20).
Seeing how the dinner guests prefer the places of honor, Jesus' words and parable in the Gospel reading teach us about true humility. Jesus teaches us to see ourselves as how we really are; or, Jesus teaches us to see ourselves as God sees us.
At the latter part of the Gospel reading Jesus teaches us another aspect of humility and magnanimity. When you give a dinner, do not invite the rich and powerful, your wealthy relatives and friends: "When you give a feast, invite instead the poor, the crippled, the lame and the blind. Fortunate are you then, because they can't repay you; you will be repaid at the resurrection of the upright." (Lk 14: 13 – 14).
In the same way that we have received freely and so generously from our Father in heaven, we should be ready to share what we have with those who have none or less. We are assured we will be rewarded by our Father in heaven.



Wednesday, August 24, 2022

Saint Monica 8-27

Saint Monica 8-27
Hôm nay mừng lễ kính thánh Monica, mẹ của Thánh Augustinô, giám mục lừng danh và Tiến sĩ của Giáo Hội (Thế kỷ thứ 4). Thánh Monica được sinh ra trong một gia đình Công Giáo nhưng bà đã lập gia đình với ông Patricius, một người quý tộc ngoại giáo, Bà có ba người con. Bà đã rơi nhiều nước mắt và cầu nguyện rất nhiều cho việc trở lại của con trai đầu của bà là Augustinô, và Thiên Chúa đã lại đáp lời cầu nguyện của bà, Sau hơn ba mươi năm đau khổ, cầu nguyện và hy sinh, không những Augustinô con bà đã được rửa tội, nhưng người chồng khó tính của bà cũng được nhận phép rửa trước chết. Khi bà đang hấp hối, bà đã nói với Augustinô: "Không có gì trong cuộc sống này mang lại cho mẹ niềm vui và hạnh phúc nữa. Mẹ chỉ muốn sống lâu hơn để chứng kiến được ngày con chịu phép rửa và trở thành một người Công Giáo. Nhưng bây giờ con đã là người Công Giáo, Mẹ không còn ước mơ một điều chi trên cõi đời này nữa ".
Đây là những lời tha thiết và thật lòng của của một người mẹ Công giáo. Trong Bài Đọc thứ nhất hôm nay, thánh Phaolô đã hết sức tận tâm để hướng tới sự trở lại của dân ngoại như là một người mẹ chăm sóc đoàn con của mình, và ngài sẵn sàng hy sinh chính mạng sống của ngài cho họ. Đây là những gì Thánh Monica đã làm, bà cầu nguyện không ngừng cho việc trở lại của gia đình bà và hy sinh chính cuộc sống của bà cho họ.
Tình yêu đích thực của gia đình và bạn bè là mang lại cho họ tình yêu của Thiên Chúa. Thánh Monica đã thể hiện như thế. Bà luôn luôn đặt Thiên Chúa làm đầu mọi sự, bà đã đặt Ngài trên hết và trước hết mọi sự quan trọng nhất trong tâm hồn và cuộc đời của bà. Khi một trong những con của bà đã quan tâm hỏi bà nên chôn cất bà ở đâu khi bà chết, bà nói, "Chôn cất thân xác của mẹ ở bất cứ nơi nào theo ý con, không cần quan tâm về điều đó. Một điều duy nhất mà mẹ yêu cầu con (Augustinô), là con hãy nhớ mẹ nơi bàn thờ Thiên Chúa ".
Đắy là tất cả những gì mà cha mẹ người công giáo chúng ta nên bắt chước nơi bà thánh Monica đã làm; Hy sinh và cầu nguyện cho con cái của chúng ta, biết luôn luôn chú ý và nhắc nhở con cái của chúng ta biết nghĩ đến nhiệm vụ người Công Giáo của chúng, là đặt Thiên Chúa trước tiên và trên hết trong cuộc sống của chúng. Niềm vui lớn nhất của cha mẹ là được thấy con cái của họ biết tận tâm và nhiệt tình riêng cho Thiên Chúa mà không phải những thứ khác của trần gian.


REFLECTION
Today is the feast of St. Monica, mother of St. Augustine, the great and illustrious bishop and doctor of the Church. St. Monica was born a Christian and she married Patricius, a pagan noble, with whom she had three sons. She shed many tears and said many prayers to God for her son Augustine's conversion, and God answered her prayers. When she was dying, she said to him, "Nothing in this life gives me any more pleasure. I had wanted to live longer in order to see you become a Christian. But now that you have become one, what am I still on this earth for?" These are the words of a Christian mother. In the first reading, St. Paul felt so devoted towards his converts as a mother looks after her children that he was eager to give his whole life for them. This is what St. Monica did – she prayed unceasingly for her family's conversion and gave her life for them.
True love of family and friends is to bring them to love God. St. Monica was like that. God was always first and foremost in her mind and heart. When one of her sons was concerned about where to bury her after her death, she said, "Bury my body wherever you will, do not be concerned about that. One thing only I ask you (Augustine), that you remember me at the altar of the Lord." This is what all Christian parents should do – make their children always mindful of their Christian duties, to put God first in their lives. The greatest joy of a parent, teacher, missionary or catechist should be to see their wards becoming dedicated to God and not to something else.

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên.

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên.
Câu chuyện ngụ ngôn hôm nay nói về sự liên quan đến việc sử dụng những tài năng mà Thiên Chúa ban cho chúng ta để chúng ta dùng hầu đem lợi ích đến với tất cả mọi người.
Câu chuyện dụ ngôn cũng có thể được áp dụng để nâng cao khả năng tình yêu thương của chúng ta. Thiên Chúa đã cho chúng ta có khả năng bẩm sinh để yêu thương những người khác như: cha mẹ yêu thương con cái, tình bạn được tạo ra một cách tự phát, tình yêu lãng mạn có thể nở dễ dàng. Trong bài đọc thứ Nhất hôm nay, Thánh Phao-lô cũng như Chúa Giêsu qua câu chuyện dụ ngôn đã đều khuyên chúng ta là hãy yêu thương nhau nhiều hơn! Điều này có thể có nghĩa là yêu thương cả những người không dễ thương, không thể thưởng và tìm cách vươn tới những người đang đau khổ, đang cần sự giúp đỡ. Chúng ta có sẵn sàng liều lĩnh hơn để tha thứ và yêu thương đến những kẻ thù của chúng ta, và cần phải biết đầu tư nhiều hơn để gặt hải được nhiều hơn trong tình yêu thương?

REFLECTION
The parable of the talents is usually associated with using our God-given talents for the good of all. The parable can also be applied to improving our capacity to love. God has given us an innate capacity to love others: parents love their children, friendships are made spontaneously, and romantic love can bloom effortlessly. Both Paul and the parable urge us to love more! This more can mean loving the unlovable and reaching out to those who are in need. Are we ready to risk more, invest more and reap more love?

Saturday 21st Ordinary Time:
Opening Prayer: Lord Jesus, grant that I may come to a true knowledge of you and recognize the gifts that you give me to develop and put at the service of others.

Encountering Christ:
1. Concept of God: Jesus’ parable of the gold talents offers us perspectives on different attitudes towards God and his gifts. Three men were offered gold, each one doing with it what he thought best. The one who had much invested it and brought back a return. The one who had just two did the same. But the man with one mere gold talent hid it out of fear in order to return it exactly as given. Perhaps, in the depths of each man’s heart, lay a particular concept of God. The man with one gold talent saw the Lord as exacting, someone to be feared. He treated what had been received by God not as a gift but as a burden not to be lost in case he be punished. By contrast, the others saw what was given as a gift. They willingly shared in the generosity of their master and invested it with trust in the giver. How do we perceive God and the gifts that he gives us?
2. My Gold Talents: Like the men in today’s parable, God's graciousness has made us stewards of many gifts. Here is a list of some talents of which we are stewards: creation, parents, spouse, children, friends, parish members, coworkers, material items acquired over time, work, time, money, space, health, physical and mental energy, education, knowledge, skills, human qualities, spiritual gifts, and even suffering. May we praise the Lord for each one and ask how he would like us to use them for his greater honor and glory.
3. The Promise: Jesus stated, “For whoever has will be given more, and they will have an abundance.” This mystery is understood only in the context of our relationship with God. He is magnanimous and desirous of our participation in his very life. He wants to shower us with every good gift. But he cannot give where the door is closed to his giving. Fear limits his action and closes the door to participating in his bounty. When we put aside our fear–fear of change, fear of performing well, fear of what others will think–we open ourselves to collaborate with God and receive all the gifts we need to be his disciples and friends.
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the tremendous gift of your friendship. All you have is mine, and all I have is yours. Let me return it to you, having invested well in the gifts you have given me.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will reflect on my gifts and how well I am a loving and grateful steward.

Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên II
"Chúng ta có gì để tự hào với Thiên Chúa không?" Như chúng ta thấy được trong thời đại tân tiến hiện nay của con người và trong lịch sử gần đây của thế giới nào là chiến tranh, hận thù, áp bức, bất công, đói nghèo. Có lẽ những gì Thánh Phaolô đã nói trong thư gửi cho tín hữu Côrintô là một lời nhắc nhở kịp thời cho chúng ta để chúng ta biết mình đang thực sự là ai. Chúng ta thường hay dễ dàng tự hào về bản thân và những thành tựu của cá nhân của mình hoặc những thành tựu của y học, khoa học, công nghệ hiện đại và như vậy một số người thậm chí còn tự hào tuyên bố là họ không "cần có" Thiên Chúa.
Chúng ta nên nhớ là niềm tự hào trong chúng ta là để cho chúng ta hãnh diện về một số đức tính tốt đẹp nơi chúng ta, chứ không phải là để khoe khoang, tự cao tự đại với khả năng riêng hơn người của mình để rồi chúng ta coi thường người khác, và có sự so sánh giữa chúng ta với người khác. Chúng ta người Kitô giáo, chúng ta biết rằng chúng ta chẳng có một thứ gì thuộc riêng về chúng ta cả, sự thật về cái TÔI của chúng ta là sự khiêm tốn trong Chúa Kitô, Và chỉ có sự KHIÊM NHƯỜNG mới là một sự công nhận về cái TÔI của chúng ta trong thực tại.
Những gì chúng ta gọi là "TÔI hay của TÔI" luôn luôn là món quà hay là Hồng Ân của Thiên Chúa ban riêng cho mỗi người cho chúng ta, và thật sự đặc biệt đúng với đức tin của “Tôi”, và “Tôi” chính là một Kitô hữu. Đó là sự lựa chọn của Thiên Chúa hoàn toàn đã ban cho chúng ta như thế, chứ không phải là tại chúng ta có lòng đạo đức, tài năng hay nhở vào khả năng của “Tôi” để chúng ta có thể nói là "của tôi".
Tuy nhiên, trong Đức Kitô và nhờ Ngài chúng ta có thể tự hào và tự hào về những gì Thiên Chúa đã thực hiện trong chúng ta, và cho chúng ta. Đó không phải là niềm tự hào hay tự phụ để chúng ta làm sự so sánh hay sự phán xét với những người khác, nhưng chính đó là sự duyên dáng, trung thực, khiêm tốn và biết ơn.
Lạy Chúa là Thiên Chúa, Ngài là sự khôn ngoan của chúng con, là sức mạnh của chúng con, lạy Chúa, xin cho chúng con có sự thánh thiện để chúng con biết vinh danh Chúa và chỉ có Chúa mà thôi...

Saturday 21st Sunday in Ordinary Time
“The human race has nothing to boast about to God.” How true that is of our present age and the world's recent history. Wars, hatreds, massacres, oppressions, injustices, hunger and poverty that we could relieve but don’t … an endless list. This is not, of course, what St Paul was talking about in his letter to the Christians of Corinth. But maybe it's a timely reminder of who we really are, we who so easily become proud of ourselves and our achievements, be they personal or the achievements of medicine, science, technology and so on. Some people even boast about not “needing” God any, more, in our “enlightened” age.
To boast at all is to presume we have some virtue or goodness or ability of our own that gives us a right to look down on others, compare them unfavourably with ourselves. But the truth is that we don’t have anything of our own. This truth about me is Christian humility, a recognition of my reality.
What we call “mine” is always a gift of God. And that’s especially true of my faith, of my being a Christian. It’s purely God’s choice that’s made me so, not any virtue, talent or ability I could say is “mine”.Yet, in Christ and through Him I can be proud and boast of what God has done in me, and for me. It’s not pride or boastfulness that makes comparisons or judgements, but one that is graceful, truthful, and humbly grateful.
Lord God, You are my wisdom, my power, my goodness, my holiness. To You alone be glory.

REFLECTION 2019
The parable of the talents is usually associated with using our God-given talents for the good of all: indeed, we are obliged to make good use, the best use, of talents and gifts given us by God.
The parable can also be applied to improving our capacity to love. God has given us an innate capacity to love others: parents love their children, friendships are made spontaneously, and romantic love can bloom effortlessly. Both Paul and the parable urge us to love more! This more can mean loving the unlovable and reaching out to those who are in need. Are we ready to risk more, invest more and reap more love?
FINALLY, we pray for one another, for those who have asked our prayers and for those who need our prayers the most.

Meditation:
What can economics and productivity teach us about the kingdom of heaven? Jesus' story about a businessman who leaves town and entrusts his money with his workers made perfect sense to his audience. Wealthy merchants and businessmen often had to travel abroad and leave the business to others to handle while they were gone. Why did Jesus tell this story and what can it teach us? Most importantly it tells us something about how God deals with us, his disciples and servants. The parable speaks first of the Master's trust in his servants. While he goes away he leaves them with his money to use as they think best. While there were no strings attached, this was obviously a test to see if the Master's workers would be industrious and reliable in their use of the money entrusted to them. The master rewards those who are industrious and faithful and he punishes those who sit by idly and who do nothing with his money. The essence of the parable seems to lie in the servants' conception of responsibility. Each servant entrusted with the master's money was faithful up to a certain point. The servant who buried the master's money was irresponsible. One can bury seeds in the ground and expect them to become productive because they obey natural laws. Coins, however, do not obey natural laws. They obey economic laws and become productive in circulation. The master expected his servants to be productive in the use of his money.
What do coins and the law of economics have to do with the kingdom of God? The Lord entrusts the subjects of his kingdom with gifts and graces and he gives his subjects the freedom to use them as they think best. With each gift and talent, God gives sufficient the means (grace and wisdom) for using them in a fitting way. As the parable of the talents shows, God abhors indifference and an attitude that says it's not worth trying. God honors those who use their talents and gifts for doing good. Those who are faithful with even a little are entrusted with more! But those who neglect or squander what God has entrusted to them will lose what they have. There is an important lesson here for us. No one can stand still for long in the Christian life. We either get more or we lose what we have. We either advance towards God or we slip back. Do you seek to serve God with the gifts, talents, and graces he has given to you?
"Lord Jesus, be the ruler of my heart and thoughts, be the king of my home and relationships, and be the master of my work and service. Help me to make good use of the gifts, talents, time, and resources you give me for your glory and your kingdom."