Tuesday, November 26, 2013

Suy Niệm Tin Mừng Luca 21:12-19. Thứ Tư Tuần 34 Thường Niên



Những đoạn văn về sự khải huyền Giáo hội đã dùng làm các bài đọc để kêt thúc năm phụng vụ hôm nay cho chúng ta thấy Kinh Thánh từ tiếng Do Thái dịch ra hay được lấy ra chính tsách Tân Ước, nhưng cũng đã  diễn tả với những hình ảnh những biểu tượng kỳ lạ, và những lời tiên đoán đáng sợ cho tương lai của con người. Một mặt, đó là những dự đoán về sự đau khổ khủng khiếp, những đau khổ con người chúng ta đã thực sự phải trải qua trong thời gian riêng của mỗi chúng ta, nhưng mặt khác lại cho chúng ta thấy được những lời hứa niềm an ủi tốt lành và cuối cùng sự vẹn toàn trong Thiên Chúa sẽ chiến thắng tất cả những cái ác và sự cám dỗ của ma quỷ..
            Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, chúng ta được nghe đoạn Sách Daniel diễn tả về những việc làm thách đố Thiên Chúa của một ông vua ác độc với lòng  kiêu ngạo sự tự hào của mình, ông đã dùng các vật thánh hiến ăn cướp trong đèn thờ Thiên Chúa để dùng và cho khách của ông ta dùng một cách phạm thượng, bất kính.  Trong một cảnh tượng, chúng ta là nhân chứng cho sự phán xét  của Thiên Chúa đối với vị vua ác độc này,  còn hơn nữa, sự phán xét của Thiên Chúa đối với tất cả các vị vua chúa, đế quốc, quyền lực, cho dù chính trị hay kinh tế, những người thực thi quyền lực của họ một cách tàn nhẫn và bất lương, họ coi  như họ là “ông Trời” và không có Thiên Chúa.          Với lòng trung tín, kiên trì của chúng ta những đảm bảo sau cùng Thiên Chúa sẽ chiến thắng tất cả những quyền lực tưởng chứng như vô địch của thế gian hôm nay.  
            Trong bài đọc Tin Mừng, Chúa Giêsu báo trước cho các môn đệ của Ngài và tất cả chúng ta là các cuộc bắt bớ, đàn áp đang chờ đợi chúng ta, những người đang hăng say ra đi để rao giảng Tin Mừng, và truyền bá Phúc Âm của Ngài. Mặc dầu có bị bắt bớ và đàn áp vì Tin Mừng,  nhưng Chúa Giêsu đã hứa chắc chắn với các môn đồ của Ngài và chúng ta rằng: sức mạnh của Thiên Chúa rồi cũng sẽ chiến thắng trên sức mạnh và quyên lực của con người, những người mà hay đặt sự áp bức trên kẻ thế cô, thấp hèn. Chúng ta không cần phải nhìn đâu xa để tìm thấy những bằng chứng rằng đức tin hiện đại không những chỉ có thể tồn tại, nhưng thậm chí còn phát triển mạnh hơn dưới sự đàn áp và thống trị của bạo lực. .
            Lạy Chúa Giêsu Kitô, qua cái chết của Chúa trên thập giá, và sự sống lại. Chúa đã cứu chuộc thế giới. xin Chúa lấp đầy lòng trí chúng con với sự  kiên trì, với niềm  hy vọng, vui tươi, can đảm và táo bạo để chúng con biết dấn thân làm nhân chứng  cho Tin Mừng của Chúa và đem tình yêu của Chúa đến những nơi đăng bi áp bức, và đau khổ  trong quyền lực của tội lỗi, Satan, sự chết.

Wed 27th Nov 2013- 34th Week in Ordinary Time
The apocalyptic literature from which our readings are drawn at the end of the Church’s year ; whether from the Hebrew Scriptures or from the New Testament itself — are often filled with strange imagery and symbols, and frightening predictions for the future. On the one hand, it predicted terrible sufferings, sufferings which the people were actually already experiencing in their own time, but on the other hand, it offered the promise and the consolation that good will ultimately triumph over evil.
            In today’s first reading we hear from the Book of Daniel the story of an evil King who in his arrogance and pride, desecrates the sacred vessels robbed from the temple in Jerusalem. In a dramatic scene, we are witnesses to God’s judgment of the king, and by extension, the judgment of God against all kings, empires, and powers, whether political or economic, which exercise their power as if God did not exist.
            It offers us the assurance that finally God will triumph over all those powers that today seem so undefeatable. In our second reading, Jesus tells His disciples of the persecutions that await them as they spread the Gospel, but again Jesus assures His followers that the power of God will ultimately prove stronger than those who persecute them. We need not look very far away to find contemporary evidence that faith not only can survive, but even flourish under persecution.
Lord, we remember and pray for all those people in the world suffering on account of what they most deeply believe in.

Suy Niệm Tin Mừng Luca 21:4-11. Thứ Ba Tuần 34 Thường Niện.

Làm con người, tất cả chúng ta phải đối diện với cái chết như chẳng hạn: chúng ta có thể bị chết trong các trận động đất, trong các nạn đói kém, hay chết vì bệnh dịch, hay bị giết trong các cuộc nổi loạn hay chiến tranh,  một số người trong chúng ta tự phủ nhận sự hiện diện của cái chết hay tử thần, hay không dám nghĩ tới cái chết. Một số người khác trong chúng ta tự ẩn trốn đằng sau các tôn giáo và long tin của họ, những cũng có một số người khác rơi vào trình trạng tuyệt vọng. Còn chúng ta, là những Kitô hữu, tuy nhiên không có gì phải sợ hãi cái chết. Cái chết sẽ phải xảy ra trước hết, sẽ lấy đi tất cả mọi thứ chỉ nơi chúng ta, các thứ vật chất tạm bợ, và không thực tế của thế gian này, do đó, những gì còn lại trong chúng ta là sự sống trong Chúa Giêsu Kitô.
            Nếu tin vào nơi Chúa Kitô, thì vấn đề khi nào hay nơi nào mà chúng ta sẽ phải chết không còn quan trọng đối với chúng ta nữa. Điều quan trọng đối với chúng ta là làm sao để chúng ta được hiện diện với Chúa Giêsu Kitô và Ngài hiện diện với chúng ta trong chính cuộc sống của chúng ta . Tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta sẽ biến đổi, qua đi, hay bị huỷ hoại, nhưng chúng ta vẫn sẽ đứng vững trong sự sống. Tuy nhiên, sự thách thức đối với Kitô hữu chúng ta là luôn luôn chắc chắn thực sự là Chúa Kitô mà chúng ta cho phép để cùng đồng hành với chúng ta trong mọi nơi, mọi lúc và mọi hoàn cảnh , mà không phải là những tà thần hay những hình ảnh sai lạc của chúng ta về Thiên Chúa.
            Lạy Chúa Giê-su, xin đừng để chúng con phải sợ hãi về những cái chết đang bao bủa xung quanh chúng con: như đau bệnh, những mối quan hệ tính yêu đầy tan vỡ, những mất mát hay cái chết của những người thân yêu, hay những giấc mơ không thể thành đạt. Xin Chúa hãy giúp cho chúng con nhận ra rằng Chinh Chúa đang hiện diện trong chúng conchúng con đang ở trong Chúa, thì cái chết sẽ không bao giờ còn là nỗi lo sợ của chúng con nữa.
.

Tue 26th Nov 2013 - 34th Week in Ordinary Time
When faced with death — powerful earthquakes, famines, plagues, wars, insurrection — some deny its presence; others hide behind their religions; still others fall into despair. For us Christians, however, there is nothing to be afraid in death. Death has to happen first, taking away from us everything that is temporary and worldly and unreal, so that what remains in us is only life: Jesus. It doesn't matter to us when and where death will happen. What matters to us is that we are with Jesus Christ, our life. Everything around us will fall, but we will still be standing with life. However, the challenge for us Christians is to be always sure that it is really the Lord that we allow to accompany us all along, and not false gods or our false images of God.           Lord Jesus, let us not be terrified by the different faces of death all around us: terminal illnesses, broken relationships, loss of loved ones, unrealizable dreams. Let me realize that as long as you are in me and I am in You, death will never have its sting.

My Reflection Tuesday 34th Ordinary Time ( Luke 21:5-11 )
 As we reflect on today’s Gospel passages, We may recognize what is happening here today in our world. We are indeed in troubled times. Just listen to the new in TV, read the newspapers or read the internet; we would know what's going on in the world: wars, famines, earthquakes, typhoon and new kind of diseases. These events may frighten us, but they serve a purpose of merely trying to awaken us than to frighten us, in fact, the Lord tells us not to be afraid. We need to keep our faith firmly in place in order not to be easily deceived by the world.      
Jesus Christ is quite clear in asking us not to follow those who will be "anti-Christ." Anti-Christ means to be anti-love and charity, the false prophets will deceive us to deny the cross of Christ, and dwell in the fine stonework and rich gifts that the world may offer. So Jesus Christ breaks to us the reality that the temple and the world will not last. All is vanity, vain glory for those who put their trust in man and all his worldly extensions. The symbol of the Christian is the palm tree which can last in any weather and remains green. It means faith can withstand the onslaught of secularization, keeping clear the commandments of the Lord and maintaining a sound judgment with prudence and a mature conscience to guide our paths.  We need to run the good race with the strength of the Holy Spirit until the very end.
 

.

Monday, November 25, 2013

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Luke 21:1-4 Tuần 34 Thường Niên



Một món quà mà cho đi với một tấm lòng hận thù hoặc cho đi  để phô trưng cái sự rộn rãi của mình thì món quà sẽ không còn có giá trị nào của nó nữa. Tuy nhiên, một món quà cho đi với tình thương, với một tinh thần quảng đại và hy sinh, thì đó chính là món quà quý giá. Số lượng hoặc kích thước của món quà cho không quan trọng nhiều như cách cho của người cho. Người góa phụ nghèo có thể giữ lại đồng tiền xu của mình, nhưng thay vào đó bà ấy đã cho đi tất cả những gì bà ấy có! Chúa Giêsu đã khen ngợi người bà góa này măc dầu bà ấy chỉ cúng vào thùng tiền ở đền thờ chỉ có một xu, Nhưng đó là một khoản tiền đáng kể cho cuộc sống hàng ngày của bà ta, bởi vì đó là tất cả những gì bà ta có. Những gì chúng ta dâng cúng, cho đi có thể là rất ít và nhỏ nhoi và không có nhiều giá trị, nhưng nếu chúng ta đặt hết tất cả những gì chúng ta có vào hành động của Chúa, Thì vấn đề nhiều hay ít sẽ không còn là vấn đề nữa, Thiên Chúa biết mọi sự và Ngài có thể biến đổi món quá nhỏ bé thành món qua hữu dụng và những việc đó đã nằm ngoài bàn tay và sự toan tính của chúng ta.
            Lòng tốt của bà góa là một bài học tốt cho chúng ta là những môn đệ của Chúa Kitô. Chúng ta có thể sống hào phóng, như những người giàu có, bỏ nhng đồng tiền vàng vào hộp tiền (Lc 21:01). Tuy nhiên, số tiền lớn mà chúng ta dâng hiến vào đền thờ sẽ không có giá trị khi nếu chúng ta chỉ cho Chúa "những đống tiền dư thừa, nhng đồng bạc vụn l mà chúng ta có ", Cho mà không có tinh thần yêu thương, tự hiến, hay cho mà" không :"cho hết chính bn thân mình. Thánh Augustinô nói: «Họ đã xem xét cái lòng hảo tâm "tuyệt vời" từ những người giàu có và họ ca ngợi những người đó. Và, trong cùng lúc đó, họ có thể nhìn thấy bà quả phụ này,nhưng có ai để ý đến hai đồng tiền xu .?
            Ngưởi đàn bà goá đã cho Thiên Chúa tất cả những gì bà ấy có bẳng với cả trái tim của mình. Bà không có nhiu tin ca vt cht, nhng bà đã dâng lên Chuá tât c tâm hn, và trái tím ca bà, vì bà đã có Thiên Chúa trong trái tim ca bà. Đó là việc tốt cần nên bắt chước hơn vì để có Thiên Chúa trong tâm hồn của chúng ta hơn số vàng chúng ta có trong kho. Chúng ta nên hãy rộng lượng với Thiên Chúa và Ngài sẽ ban cho chúng ta nhiều hơn những gì chúng ta đã cho đi.

Lể Thánh Catharine Tử Đạo-Đồng Trinh (Dan. 1:1-6,8-20; Lk. 21:1-4)
Qua các bài đọc hôm nay, và gương Thánh Catharina tử Đạo, chúng thấy rằng chỉ nên đầu hàng với tình yêu của Thiên Chúa là đủ rồi!   sự phong phú của các giải pháp cho nhiều nhu cầu của chúng ta, đôi khi chúng ta có xu hướng đánh giá của chúng tôi cũng mối quan hệ của chúng tôi hoặc của sự hiệp thông với Thiên Chúa bằng số lượng của sự vật bên ngoài, chúng tôi có thể làm hoặc cung cấp để đạt được an khang hay hiệp thông với Thiên Chúa. Kết quả là, tầm quan trọng của tự do nội tâm còn lại ra ngoài.
Từ bài đọc hôm nay, chúng ta biết rằng nó không phải là bao nhiêu chúng ta dâng lên Thiên Chúa hoặc tiêu thụ sẽ làm cho chúng ta tốt hơn hoặc mang chúng ta đến gần Thiên Chúa. Thông với Thiên Chúa phụ thuộc vào bao nhiêu tình yêu chúng tôi mang lại và làm thế nào chúng ta hết lòng đầu hàng chính mình với anh ta. Ngay cả trong các vấn đề của nhu cầu vật chất trí tuệ, chúng ta không cần những gì tốt nhất thế giới này đã cung cấp để có được sức khỏe tốt hoặc lớn lên trong sự khôn ngoan. Chúng tôi chỉ cần tình yêu của mình chăm sóc dịu dàng. Trong Babylon cung điện của vua,
Daniel đồng hành của mình là một ví dụ tốt về một sự đầu hàng hoàn toàn cho tình yêu của Thiên Chúa. Ngay cả vua thấy họ khỏe mạnh hơn và khôn ngoan hơn so với những người đã đam mê trong sự phong phú của cung điện. Chúng ta cần phải như Daniel và các bạn - miễn phí từ file đính kèm quá mức.
            Chúa Giêsu Kitô, ban cho chúng ta, chúng ta cầu nguyện, ân sủng của tự do nội tâm để chúng tôi có thể yêu hết lòng, hãy làm theo phục vụ nhân dân của bạn

Mon 25th Nov 2013- St Catharine of Alexandria, virgin & martyr (Dan. 1:1-6,8-20; Lk. 21:1-4)
Only surrender to God's love is enough! Because of the abundance of solutions to many of our needs, sometimes we tend to evaluate our wellbeing or our relationship of communion with God by the quantity of the external things we can do or offer in order to achieve wellbeing or communion with God. As a consequence, the importance of inner freedom is left out.
            From today’s readings, we learn that it is not how much we offer to God or consume that will make us better or bring us closer to God. Communion with God depends on how much love we bring and how wholeheartedly we surrender ourselves to him. Even in matters of physical and intellectual needs, we do not need the best of what this world has to offer in order to gain good health or grow in wisdom. We only need his love and tender care. In the Babylonian King’s palace,
            Daniel and his companions are a good example of a complete surrender to God's love. Even the King finds them healthier and wiser than those who had indulged in the abundance of the palace. We need to be like Daniel and companions — free from inordinate attachments.
            Lord Jesus Christ, grant us, we pray, the grace of inner freedom so that we may wholeheartedly love, follow and serve Your people.