Monday, February 29, 2016

Chia sẻ Chúa Nhật thứ Ba Mùa Chay- Năm C



Homily for Third Sunday of Lent (C)
 Có một câu chuyện được kể là có một ông già thường hay mua nhật báo mỗi ngày, có khi ông ta mua về vứt một chỗ mà chẳng đọc tới. Người bạn hàng xóm của ông thấy ông cứ mua báo mỗi ngày  mà không đọc tới nên míi hỏi ông ta là tại sao ông cứ mua báo mỗi ngày mà chẳng bao giờ thấy ông cầm tờ báo đọc. Ông già đấy đã trả lời cho bạn hàng xóm như sau:. "Mỗi buổi sáng, trước khi làm  bất cứ việc gì khác, tôi nhìn lên phần cáo phó của tờ báo để kiếm xem tên của tôi có trên trang cáo phó không. Nếu tôi không tìm thấy tên của tôi ở trong đó, tôi quỳ xuống và cảm ơn Chúa vì Chúa đã cho tôi được sống thêm của một ngày mới nữa. Đó lý do tại sao tôi đã mao nhật báo mỗi ngày "
Thưa quý cụ, quý ông bà và anh chị em, chúng ta hãy thử tưởng tượng bài Tin Mừng hôm nay như đem lại cho chúng ta một cái nhìn  thật hiếm hoi vào phần lời cáo phó của một tờ nhật báo ở Jerusalem trong những ngày trong thời của Chúa Giêsu. Đó là một ngày khá đặc biệt, câu chuyện về những người chết đã không chỉ được đăng trong phần cáo phó nhưng cũng được đang trong các trang với tiêu đề như: "Đền Thờ dẫm máu, Philatô tàn sát những kè nghi ngờ khủng bố Galilê", hay là "Tháp Siloam đã sụp đổ,  làm 18 người chết bất kỳ tử".  Phản ứng chung của người Do Thái đạo đức ở Jerusalem ra sao? Họ đã tin đấy là  những hậu quả của những thảm họa của con người và sự bất hạnh của những người đã chếtì? Nói vều những người Galilên thì họ có thể nói, "xử tử chúng như vậy là đúng, vì chúng là những người khủng bố!" Về những người chết vì bị gạch vữa đè chết ở thành Silôam thì họ sẽ nói, "Vâng, đó là hình phạt của Thiên Chúa. Thiên Chúa biết tại sao mười tám người này đáng phải chết vào thời điểm này, và theo cách này." Và có lẽ họ sẽ lật những trang báo kế để đọc thêm các tin tức chi tiết và thú vị hơn, chẳng hạn như những người còn được sống sót trong ngày hôm trước trong chương trình đấu kiếm trên sân vận động. Những người đã đem những tin tức ttới cho Chúa Giêsu đã truyền đạt những tin tức nóng hổi với cùng một thái độ "chết như thế là đáng đời". Chúa Giêsu không thể bao hàm chính mình như thế khi phải đối mặt với sự thiếu hiểu biết như vậy và tự biện hộ. Như Tim Mừng Luca chưong 13 đoan 2-5 viết: “ Các người tưởng như người Galilê ấy là hạng tội lỗi hơn mọi người Galilê khác, vì đã phải khốn như thế sao? Không đâu! Ta bảo các ngươi! Nhưng nếu các ngươi không hối cải, thì các ngươi hết thảy cũng sẽ bị tiêu diệt như thế,  Hay mười tám người đã bị tháp Silôam đổ xuống đè chết kia, các ngươi tưởng họ có tội nợ nơn mọi người trú ngụ tại Yêrusalem sao?  Không dâu! Ta bảo các ngươi! Nhưng nếu các ngươi không hối cải, các ngươi cũng sẽ bị tiêu diệt in như thế".(Luke 13:2-5).
  Trong thảm hại, đau thương của một trận thiên tai hoặc những bất hạnh xảy đến những người khác, Thật điều sai lầm khi chúng ta cho rằng những nạn nhân đó chắc phải làm những điều gì đó độc ác lắm nên mới bị Chúa phạt nặng như thế, vì những người khác sống hiền ở lành nên đã không bị những thảm họa đó. Một cách suy nghĩ  đúng là biết nhận ra rằng những tại hoạ xảy ra có thể xảy ra choi bất cứ người nào, nếu như tại hoạ đó không xảy ra cho chúng ta trong thời điểm này, thì đó chính là vì lòng thương xót và tình yêu của Thiên Chúa chứ không phải là vì những việc tốt chúng ta đã làm mà chúng ta xứng đáng được tránh thoát.
  Thái độ "nhưng đối với ân sủng của Thiên Chúa, tội xin chấp nhận ra đi" sẽ giúp chúng ta biết phải dùng những cơ hội Thiên Chúa ban cho chúng ta trong việc kéo dài cuộc sống của chúng ta từ ngày này sang ngày khác, từ tuần này sang tuần khác, từ năm này sang năm khác. Chúng ta nên nhận ra rằng, giống như cây vả tốt tươi mà không có trái, Chúa ban thêm thời gian cho chúng ta với một mục đích, là tạo cơ hội cho chúng ta sinh hoa kết trái. Những bất hạnh của những người kém may mắn không phải là một dịp để chúng ta phán xét họ, nhưng đó là một lời mời gọi của Thiên Chúa muốn chúng ta nên biết ăn năn, khiêm tốn, chúng ta phải tự biết rằng "Nhưng nếu các ngươi không hối cải, các ngươi cũng sẽ bị tiêu diệt in như thế" (câu 5). Trong những lần tới, khi chúng ta nghe về những trận động đất, bão lụt hay máy bay bị rớt trong bản tin tren Truyền hình hay báo chí hàng ngày, Chúng  ta hãy nhận ra rằng biến cố đó có thể xảy ra cho bất cứ ai, và nếu chúng ta đã được thoát khỏi cái thiên tai như biến cố đó, như vậy là chúng ta đươc Thiên Chúa Tương xót để chúng ta có thể ăn năn, sám hối và sinh hoa kết quả xứng đáng với sự ăn năn và thống hối của chúng ta.
Hôm nay, chúng ta hãy cảm tạ Chúa vì những "người làm vườn" người trung gian và Mẹ cầu bầu cho chúng ta trước mặt Thiên Chúa. Chúng ta biết rằng Chúa Giêsu là Đại Gardener Đấng bầu cử và làm trung gian cho chúng tôi. Trong thực tế, tuy nhiên, Ngài đã giữ đúng vai trò này thông qua những người đàn ông và phụ nữ có chức năng như các thành viên của cơ thể của Chúa Kitô. Những người làm vườn trong cuộc sống của chúng tôi, những người đã giúp chúng ta di chuyển từ đất hoang để sinh hoa kết trái, bao gồm của chúng tôi cha mẹ, giáo viên, mục sư, bạn bè, và ngay cả kẻ thù của chúng tôi đã thúc đẩy chúng tôi bởi những lời chỉ trích cay đắng của họ, mà thường xuyên hơn không hóa ra là thật. Chúng tôi cảm ơn Thiên Chúa cho họ, chúng tôi cảm ơn Chúa vì đã cho chúng ta một cơ hội này Mùa Chay, và chúng tôi hứa sẽ làm cho việc sử dụng tốt nhất của mùa giải này của ân sủng để ăn năn hơn và đơm hoa kết trái hơn trong cuộc sống của chúng tôi.

But for the Grace of God
(Luke 13:1-9)(Exodus 3:1-8, 13-15, I Corinthians 10:1-6, 10-12, )
 There was an old man who maintained his subscription to the daily newspaper even though he had virtually stopped reading. His neighbour asked him why he maintained a subscription to a newspaper he never read. This was his reply. "Every morning, before any other thing, I look up the obituary section of the newspaper to see if my name is there. If I don't find my name there, I kneel down and thank God for the gift of another day. That is why I subscribe to the daily newspaper."
Imagine today's gospel as giving us a rare glimpse into the obituary section of a Jerusalem daily newspaper one day in the lifetime of Jesus. That particular day, the story of the dead took up not only the obituary section but the front page headlines as well: "Blood Bath in the Temple, Pilate Slaughters Suspected Galilean Terrorists," "Tower of Siloam Collapses, 18 People Feared Dead." What was the common reaction of the religious people of Jerusalem to such news of human disaster and misfortune? About the Galileans they probably said, "Serves them right. Death to the terrorists!" About those crushed to death they would say, "Well, that is an act of God. God knows why those eighteen deserve to die at this time, in this manner." And they would flip the page for more interesting news, such as the survivor in the previous day's reality show of the amphitheatre gladiators.
The people who broke the news to Jesus conveyed it with the same "serves-them-right" attitude. Jesus could not contain himself in the face of such ignorance and self-justification.
Do you think that because these Galileans suffered in this way they were worse sinners than all other Galileans? No, I tell you; but unless you repent, you will all perish as they did. Or those eighteen who were killed when the tower of Siloam fell on them -- do you think that they were worse offenders than all the others living in Jerusalem? No, I tell you; but unless you repent, you will all perish just as they did. (Luke 13:2-5).
In the face of a natural disaster or personal misfortune befalling other people, it is wrong to suppose that they must have done something to deserve it which those who are free from the disaster did not do. The right disposition is to realise that it could happen to anybody, and that if it does not happen to us at this time, it is because of God's mercy and love and not because of what we deserve.
The Reverend John Bradford (1510-1555) was asked what he thought of the criminals who were being led to public execution, and his reply was: "But for the grace of God, there goes John Bradford." We can see the same attitude in our old man who reads the obituary column everyday. He knows that but for the grace of God his name would be there on that page.
The attitude of "but for the grace of God, there go I" helps us make the best of the opportunity God gives us in prolonging our lives from day to day, from week to week, from year to year. We realise that, like the barren fig tree, the extra time has been given to us for a purpose, as a chance to bear fruit. The misfortunes of the less fortunate are not an occasion to stand in judgment over them but an invitation to humble repentance, knowing that "unless you repent, you will all perish just as they" (verse 5). Next time we hear about earthquakes and plane crashes in the news, let us realise that it could happen to anybody, and that if we have been spared such disasters it is so that we might repent and bear fruit worthy of repentance.
Today, let us thank God for the "gardeners" who mediate and intercede for us before God. We know that Jesus is the Great Gardener who intercedes and mediates for us. In practice, however, Jesus fulfills this role through men and women who function as members of Christ's body. The gardeners in our lives, those who have helped us to move from barrenness to fruitfulness, include our parents, teachers, pastors, friends, and even our enemies who have motivated us by their bitter criticism, which more often than not turns out to be true. We thank God for them, we thank God for giving us another opportunity this Lent, and we promise to make the best use of this season of grace to repent more and to bear more fruit in our lives.

No comments:

Post a Comment