Hôm nay, chúng
ta được thấy trong đoạn Tin Mừng củaThánh Luca cho thấy . Sau
Chúa Giêsu đã sai
bảy mươi hai môn đệ đến các làng mạc và thị trấn để rao giảng Tin Mừng. Họ trở về trong thành
công và hoan hỉ. Sau khi nghe các báo cáo về các việc làm của môn đệ,
Ðức Giêsu đã hớn hở vui mừng và nói “Lạy Cha là Chúa
Tể trời đất, con xin ngợi khen Cha,
… vì đó là điều đẹp ý Cha" (Lc 10:21).
Một trong những khía cạnh của sự khiêm nhường
là lòng biết ơn. Và một trong những khía cạnh của sự
kiêu ngạo là tự cảm thấy mình không
có nợ một
ai bất cứ
thứ gì. Để cảm
nghiệm
được sự biết ơn,
Việc đầu tiên chúng ta cần làm là phải tự khám phá ra sự vô nghĩa của chúng ta. "Cảm ơn" là một trong những
lời đầu tiên mà
chúng ta thường
dạy cho con
em của chúng ta. “con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu kín
không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho
những người bé mọn” (Lc 10:21).
Đức Thánh Cha Biển Đức 16, khi nói về thái độ tôn thờ, ngài đã xác nhận
«rằng thờ
lạy Thiên Chúa có nghĩa là
thừa nhận sự hiện diện của Ngài như là Đấng Tạo Hóa và là Chúa của vũ trụ. Các
dấu hiệu của sự thờ phượng là,
thừa nhận sự vĩ đại của Thiên Chúa được phát sinh ra từ tận
đáy lòng của con người chúng ta và được đánh dấu nơi toàn thể con người, (...)
đảm bảo và chắn chắn rằng Thiên Chúa
là phần quan trọng nhất trong đời sống con người của chúng ta với sự nhận
thức rằng Thiên Chúa là
trung tâm trong cuộc sống của chúng ta với mục
đích làm
cho sự tồn tại của con người được trở nên rõ ràng hơn».
Một tâm hồn nhạy cảm biết cảm nhận và thấy rằng cần phải bày tỏ lòng biết ơn của
mình. Đó là cách duy nhất để chúng ta đáp lại tất cả những ân huệ của
Thiên Chúa đã ban cho chúng
ta. “Thật vậy, Bạn
có gì mà bạn đã không nhận lãnh”(1Co 4:7). Chúng ta
phải chắc chắn «tạ ơn
Thiên Chúa Cha, qua Con của Ngài,
trong Chúa Thánh Thần, bởi vì trong tình
yêu tuyệt vời củaNgài đã cho chúng ta Ngài đã có tình thương xót chúng ta, và khi chúng ta
đã chết trong
tội lỗi của chúng ta, Ngài đã đưa
chúng ta đến môt cuộc sống với Chúa Kitô, vì thế, trong Thiên Chúa chúng ta có
thể là một sáng tạo mới “ (Thánh Lêô Cả).
Một cách tốt nhất để chuẩn bị con đường cho Thiên Chúa trong Mùa Vọng này một cách thiết thực là hãy tăng trưởng và sống trong sự khiêm nhường và đơn sơ, biểt
mở rộng
tâm hồn của chúng ta để đón nhận những món quà của Thiên Chúa, và hãy sống trong hy vọng và trở thành nhân chứng
tốt hơn cho vương quốc của Chúa Giêsu Kitô trong mỗi ngày.
Comment:
Fr. Jean GOTTIGNY (Bruxelles, Belgium) I
praise you, Father,
Today, we are reading an excerpt of Chapter 10, of the
Gospel after St. Luke. The Lord had sent seventy-two disciples to the towns He
intended to visit. And they came back exultant. While listening to the accounts
of their doings and exploits, «Jesus was filled with the joy of the Holy Spirit
and said, ‘I praise you, Father, Lord of heaven and earth’» (Lk 10:21). One of the aspects of humility is gratitude.
The arrogant one feels he owes nothing to anybody. To feel grateful, we need
first to discover our insignificance. “Thanks” is one of the first words we
teach our children. «I praise you, Father, Lord of heaven and earth, for you
have hidden these things from the wise and learned, and made them known to the
little ones» (Lk 10:21).
Benedict
XVI, when speaking of the attitude of adoration, he affirms «that adoring God
means recognizing his presence as Creator and Lord of the Universe. The
hallmark of worship is, recognizing the greatness of God that arises from the
depths of one's heart and marks one's whole being, (…) ensuring that God is the
most important part of one's life with the realization that with God at the
centre of our lives the purpose of their existence will become clear». A
sensible soul feels the need to express its gratitude. It is the only way for
us to reciprocate for the divine favors received. «What do you possess that you
have not received?» (1Co 4:7). We must certainly «give thanks to God the
Father, through his Son, in the Holy Spirit, because in his great love for us
He took pity on us, and when we were dead in our sins he brought us to life
with Christ, so that in him we might be a new creation» (St. Leo the Great).
No comments:
Post a Comment