Wednesday, October 9, 2013

Suy Niệm Bài đọc thứ nhất: Jona 4:1-11; Thứ Tư Tuần 27 TN



Bài đọc thứ nhất  tóm kết đoạn cuối của sách tiên tri Giô-na .  Tiên tri Giô-na được Thiên Chúa sai đến thành phố Ninevê để kêu gọi dân thành Ninevê sám hối tội lỗi và biến đổi cuộc sống trỵ lạc của họ.  Gio-na ra đi bất đắc dĩ , và nhờ vào lờikêu gọi thống hối của Gio-na , Dân chúng đa biến đổi , họ đã hoán cải, ăn chay , sám hối và đền tội các tội ác của họ , vì vậy Thiên Chúa  đã thư tha cho họ và không gây ra thảm họa ,  để phạt họ  như Ngài  đã đe dọa sẽ làm . Nhưng tiên tri Gio-na đã trở nên bất bình và phản đối lòng thương xót và tha thứ của Thiên Chúa.

            Thật là một sự mỉa mai trong tình trạng này , nhưng đôi khi chúng ta hành động cũng chẳng khác gì Giô-na . Khi chúng ta không khích ai đó, chúng ta có thể ghen tức, không thích khi những sự sửa đổi, những thống hối ăn năm của họ vì sự cố gắng cải cách cuộc sống của họ và kết quả họ có thể sẽ trơ nên tốt hơn chúng ta. Đôi khi chúng tôi không vui mừng vì sự thay đổi này vì sự ghen tức, vì chúng ta thiếu tình yêu thương , thiếu tế nhị,  đặc biệt là những người mà chúng ta không thích . Chúng tôi muốn rằng Thiên Chúa sẽ phải trừng phạt họ là những kẻ có tội,   chứ chúng ta không thấy họ được sự tha thứ.  Nhưng Thiên Chúa thì hoàn toàn trái ngược với chúng ta.  Ngài luôn luôn sẵn sàng tha thứ cho những người tội lỗi, khi họ biết tự quay về  với Ngài . Ngài ưu ái và luôn mong ước rằng tất cả mọi người  được sống trong sự ưu ái , thương xót của Ngài.  Lòng thương xót và lòng từ bi tha thứ của Chúa thì luôn luôn có sẵn cho tất cả mọi người chúng ta.

            Xin Chúa giúp chúng ta có thể biết thể hiện tình bác ái và nhân hậu như Thiên Chúa hằng mong muốn nơi chúng con , xin cho chúng con biết siêng năng đến với Chúa, ngồi bên Chúa, trước sự hiện diện của Chúa nơi Phép Thánh thể, để được lắng nghe tiếng Chúa như Mary. Xin cho chúng con biệt nhận ra Chúa  nơi người anh chị em của chúng con, để lắng nghe tiếng Chúa trong những tiếng thì thầm đau khổ, trong những thiếu thốn của những người anh chị em của chúng con và xin cho chúng con biết sẵn sàng tha thứ, và rộng lượng và cầu nguyện cho những đối xử không tốt chúng con.

REFLECTION
The first reading is the conclusion of the book of the prophet Jonah. Jonah is sent by God to Nineveh to call the sinful Nineties to conversion. He goes reluctantly, and lo and behold, they convert and repent of their wickedness, so God does not inflict the disaster he has threatened to do. But the prophet becomes indignant and protests against God's merciful and forgiving ways.
            How ironic this situation is, yet we are sometimes like Jonah. When somebody we dislike or despise starts to reform his life and ends up doing good, sometimes we do not rejoice at this turn of events. We are so lacking in kindness, especially to people whom we do not like. We would prefer that God punish the sinner rather than forgive him. But God is our complete opposite. He is always ready to forgive sinful men when they turn back to Him. His desire is to save all men, and His mercy and compassion are always available to everyone.
            Let us pray to be kind and merciful as God wants us to be, so that when the time comes to ask forgiveness for our own sins, He will readily give it to us.

Comment: Fr. Austin Chukwuemeka IHEKWEME (Ikenanzizi, Nigeria)
Lord, teach us to pray, just as John taught his disciples
            Today, we see how one of Jesus' disciples tells him: «Lord, teach us to pray, just as John taught his disciples» (Lk 11:1). Jesus' reply: «When you pray, say this: Father, hallowed be your name, may your kingdom come, give us each day the kind of bread we need, and forgive us our sins, for we also forgive all who do us wrong, and do not bring us to the test» (Lk 11:2-4), may be summarized in a single phrase: the best mental attitude for the Christian prayer is that of a child in front of his father.
            We can see right away that the prayer, according to Jesus, is something like a “father-son” kinship. That is, a family matter based on a relation of closeness and love. The image of God as a father speaks to us of a relationship based on affection and intimacy, not on power and authority.
            To pray as Christians means to position ourselves in a situation whereby we see God as our father and we speak to him as his sons: «You write: ‘To pray is to talk with God. But about what?’. About what? About Him, about yourself: joys, sorrows, successes and failures, noble ambitions, daily worries, weaknesses! And acts of thanksgiving and petitions: and Love and reparation. In a word: to get to know him and to get to know yourself: ‘to get acquainted!’» (St. Josemaria).
            When children speak with their parents they try to transmit, through their words and body language, what they feel in their heart. We become better praying men and women when our relation with God is more intimate, as that of a father with his son. Jesus himself left with us his own example. He is the Way.   
            And, if you invoke the Virgin Mother of God, master of prayer, it will even be easier! In fact «the contemplation of Christ has in Mary its insurmountable model. The Son's face belongs to her in a very special way (...). Nobody has devoted himself with Mary's assiduity to the contemplation of Christ's face» (John Paul II).

No comments:

Post a Comment