Monday, February 2, 2015

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên (Mark 3:22-30 )



Trong phần suy niệm hôm nay, chúng ta chú trọng và  tập trung vào một câu: ". Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần, thì chẳng đời nào được tha, mà còn mắc tội muôn đời“ (Mk 3:29)  Những tội gì chính xác không thể tha thứ được khị xúc phạm đối với Chúa Thánh Thần? Đức Chúa Thánh Thần hai chức năng đó là : Mặc khải hay tỏ lộ chân lý và sự thật của Thiên Chúa làm cho con người chúng ta hiểu biết và có thể nhận ra được chân lý và sự của Thiên Chúa . Nếu một người không chịu nhận sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần dù chỉ là một thời gian, thì người ấy thế nào cùng sẽ mất hết khả năng để nhận ra Chân lý của Thiên Chúa. Người ấy sẽ không còn khả năng để nhận ra những nét đẹp và sự tốt lành của Thiên Chúa nữa, mà chỉ biết nghĩ là tất cả những việc “xấu” hay sự ác mà người ấy làm là tốt đẹp và ngược lại những việc làm tốt đẹp của Thiên Chúa thì lại cho là những việc xấu xa.  Những người này thường xuyên bất tuân Luật Chúa           , Cho đến một thời điểm mà hành vi phạm tội này đã trở thành một cách sống không còn một chút e sợ (hay không có lương tâm). Đó là hình ảnh của  những kinh sư và người những Pharisêu mà chúng ta đã được nghe trong Tin Mừng hôm nay. Đó lý do tại sao họ có thể nhìn vào Chúa Giêsu và nói Chúa Chúa Giêsu là Hoàng Tử Beelzebul, hoàng tử của ma quỷ, của tất cả những điều ác dữ.
            Tại sao Chúa nói cái tội chống lại Chúa Thánh Thần thì không thể tha thứ được? Có gì khác biệt với tất cả các tội lỗi khác? Khi một người đã phạm tội phạm thượng và kêu ngạo,  thì trong tâm hồn của họ không thể ăn năn được nữa. Chỉ có một điều kiện của sự tha thứ đó là ăn năn, sám hối, thay đổi cách sống. Nhưng nếu một người đã lặp đi lặp lại từ chối sự hướng dẫn của Thiên Chúa, thì người này đã có những giá trị đạo đức của họ đảo ngược, họ coi những việc ác dữ của họ là tốt những sự  tốt làng với ngưới ấy lạ là xấu, ác,  Người ấy nghĩ rằng họ không bao giờ có tội, hay phạm tội, vì thế họ không thể hối cải và ăn năn do đó người ấy không bao giờ có thể được Thiên Chúa tha thứ.
            Vì vậy, chừng nào một người nhìn thấy vẻ đẹp trong Chúa Kitô, miễn là người đó ghét tội lỗi của mình ngay cả khi người ấy không thể chấm dứt phạm tội đó, nhưng vẫn còn hy vọng cho sự ăn năn và sự tha thứ. Ngoại trừ khi người đó phạm một tội nghiêm trọng mà coi không ra gì, hay không có nghĩa lý gì với họ, hay khi người ấy chẳng coi Chúa Kitô có nghĩa có gì nữa, Thì lúc đó, người ấy đã tự tách mình ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa Nước Trời của Ngài. Có một cảnh báo đáng sợ ở đây. Chúng ta phải lắng nghe Lời của  Thiên Chúa trong tất cả mọi ngày trong đời sống của chúng tôi để cho thính giác m linh của chúng ta không bao giờ trở thành sự điếc thiêng liêng.
Hôm nay chúng ta mừng Lễ kính Thá Timôthê và Titus, Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng taco  can đảm và niềm tin giống như  Thánh Timothê Titus để phục vụ Chúa hết long và tận tình trong việc chăm sóc cho các nhu cầu của những người anh chị em chúng quanh của chúng con.

REFLECTION
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit?  The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one.

No comments:

Post a Comment