Thánh Tôma Tông đồ được nhớ đến với hai đạc điểm là: - Một trong những người không tin vào sự phục sinh, và ông là người đã đem tin mừng đến vùng
đất Ấn Độ.
Tôma bị mang tiếng là
người yếu kém Đức Tin thì quả thật không đúng và không được công bằng cho lắm. Như đến nay, chúng ta biết, không ai trong số các Tông
Đồ đã tin trước khi nhìn thấy Chúa Giêsu sau khi sống lại, ngoại trừ Thánh Gioan là nguời đã khi nhìn thấy ngôi mộ trống và đã tin. Thật là đơn giản khi sự nghi ngờ (thiếu đức tin) của ông
được ghi
nhận một cách rành mạnh như chúng ta đọc trong bài Tin Mừng hôm nay. Tôma
ngay
lập tức tin tưởng vào sự sống lại nơi Chúa
và ông đã
trải qua nhiều khốn khổ, khó khăn để đem Tin Mừng Chúa đến một vùng đất xa xôi và ở đó, ông đã chết cho đức tin
và ông đã làm chứng cho sự sống lại và sự cứu rỗi của Chúa Giêsu nơi đó.
Tôma không phải là kẻ thiếu lòng tin, có lần nhìn thấy các bằng chứng thật bằng đôi mắt của mình, nhưng không thể đơn giản nói là Tôma đã tin bởi vì ông đã nhìn thấy. Nhiều người cũng có thể đã nhìn thấy những điều tương tự mà vẫn nghi ngờ vẫn cứng lòng tin. Thánh Tôma đã nhận
được đức tin của mình không phải bằng cái
nhìn, cái thấy bằng đôi mắt trần, Nhưng thánh Tôma
đã nhận
được đức tin của mình từ Thiên Chúa Cha.
Đức tin không phải là một thành tựu hay sự thành công của con người.
Nhưng Đức
tin là một ân sũng của Thiên Chúa
ban riêng cho mỗi người chúng ta. Đức
tin là một món quà và Đức tin không phải là một cái gì đó để chúng ta tự hào, so sánh hay khoe khoang. Chúng ta phải biết ơn khi có dức tn vì đó chính là món quà Chúa ban vì thế chúng ta cần phải cầu xin Chúa ban cho chúng ta có được đức tin
và cũng cố lòng tin của chúng ta mỗi ngày. Sự thử thách của đức tin nơi mỗi ngưòi chúng ta xuất phát từ bên ngoài: như sự đàn áp, đau khổ, tử đạo. Đó là những
yếu tố chính mà chúng ta có thể do lường và xác
tín được đức
tin mạnh mẽ thực sự của chúng ta.
Qua bài Phúc Âm, chúng ta có thể tưởng tượng được hình ảnh Thánh Tôma Tông đồ đưa tay ra chạm vào bàn tay của Chúa Giêsu hoặc hình ảnh
Chúa Giêsu kéo ngón tay của Tôma để sỏ vào sườn và vào
lỗ đinh nơi vết thương của Ngài. Điều này có thể không được chính xác.
Tin Mừng của
thánh Gioan mô tả sự kiện này theo nguyên
tắc riêng của ông trong việc sáng tác Phúc Âm của ông. Một trong những nguyên tắc chính của ông là để có một
ví dụ về sự xuất hiện và khám phá
nó sâu sắc hơn. Vì thế, ông không ghi lại
tất cả những điều kỳ diệu mà
Tin Mừng Nhất Lãm kể lại, nhưng lựa chọn một số
trong đó, để trình bày của ông về
Chúa Giêsu, ông cho rằng rất quan trọng.
Sau đó ông đề với những phép lạ trong chiều
sâu hơn để thúc đẩy một sự hiểu
biết tốt hơn về Chúa Giêsu và
tầm quan trọng của phản ứng với anh ta trong đức tin và sự vâng lời.
Thomas không phải là thành viên duy nhất của Giáo Hội sơ khai để tìm thấy nó khó khăn để tin vào sự
sống lại, nhưng John đã chọn để kể lại cuộc
gặp gỡ cá nhân với Chúa Giêsu phục sinh để cho thấy niềm tin của
chúng ta vào sự sống lại không
có thể dựa trên chỉ
đơn thuần là tin đồn. Nó phải
tìm thấy ý nghĩa sâu xa nhất của mình trong một cuộc
gặp gỡ cá nhân với Chúa Giêsu
nhờ đức tin và tôn
thờ.
No comments:
Post a Comment