Pentecost Sunday B 24th May 2015
Suy Niệm Tin Mừng Lễ Chúa Thánh
Thần Hiện Xuống
Chúng ta thường hay cầu khẩn với Chúa Thánh Thần,
nhưng chúng ta có hiểu được tất cả những gì mà ChúaThánh Thần có thể làm cho chúng ta không? Chúng ta có thể thấy được sự trưng về Chúa Thánh
Thần qua ba cách trong
Tân Ước.
1- Trong sách Công Vụ Tông Đồ miêu tả sự hiện xuống của Chúa
Thánh Thần trong Ngày lễ Ngũ Tuần (Lễ Hiện Xuống) trong một điều kiện rất là
kịch tính. Đó là việc những Tông Đồ của Chúa nhát sợ, thiếu tự tin khi còn ở với Chúa, qua ơn
Chúa Thánh Thần, nay họ đã có được sự can đảm, vững tin để loan báo Tin Mừng cho mọi người một cách công khai mà không còn sợ sệt, bất chất mọi hậu quả nữa. Qua Chúa Thánh Thần, các Tông Đồ cũng
đã loại bỏ,
xoá được
tất cả những tấm rào cản ngăn của con người, họ đã mang những người Do thái và
tất cả dân ngoại quay
về và hợp nhât với nhau trong cùng một Chúa Kitô.
2- Trong Tin Mừng của Thánh Gioan, Chúa Thánh Thần được hiểu như là một làn hơi thở của Thiên Chúa sáng tạo, cũng giống như trong sách Sáng Thế ký; và khi Chúa Giêsu thổi hơi vào các môn đệ, Ngài đã tái tạo (tái sinh) ra họ một lần nữa
trong Chúa Thánh Thần. Ngài trao quyền Thiêng Liêng cho họ và ban cho họ cùng một sứ mệnh, mà Ngài đã được Chúa Cha trao
ban, đó là để làm sáng danh Thiên Chúa và đem Chúa đến với thế giới loài người chúng ta, thế giới
con người đang bị mắc kẹt trong sự thiếu hiểu biết hay sự vô tâm.
3-
Qua các Thư của Thánh Phaolô đã cho chúng ta thấy Chúa Thánh Thần như là một lực lượng sinh động trong nhiều nơi khác nhau, nhưng không kém quan trọng của
cộng đồng Kitô giáo. Lực lượng sinh động thiêng liêng này cũng đã biến đổi những thành viên của cộng đồng để họ có sự can đảm, sức mạnh để gặt
hái được những hoa trái của Chúa
Thánh Thần như: tình yêu, niềm vui, bình an, nhịn nhục, thành tâm, trung tín, hiền hoà, tự kiểm soát.
Qua những bài
đọc hôm nay, chúng ta đã thấy được một cách rõ ràng, đó là Chúa Thánh Thần không những
chỉ đơn thuần là một số khái niệm về
thần học hay giáo lý, nhưng còn là một cuộc sống năng động, có hiệu lực trong cộng đồng và trong các thành viên của Hội Thánh. Chúa
thánh Thần có thể được cảm nhận được
nơi chúng ta và công việc của Chúa Thánh Thần là sự hiển nhiên. Là một cá nhân, cũng là như một thành phần trong Giáo Hội chúng ta cần phải cầu nguyện liên lỉ cho ân
sủng và những ân sủng và những món quà đổi mới của Chúa Thánh Linh cho chúng ta và cho thế giới.
Lạy Chúa, Chúa là sự kế thừa của chúng ta là Kitô hữu, chúng ta không phải chỉ để cho nó trượt đi. Hãy để Chúa được sống trong chúng ta!
Lạy Chúa, Chúa là sự kế thừa của chúng ta là Kitô hữu, chúng ta không phải chỉ để cho nó trượt đi. Hãy để Chúa được sống trong chúng ta!
PENTECOST
We invoke the Holy Spirit
often; but do we understand all of the
things that it does for us? There are three presentations of the Spirit in the
New Testament. Acts portrays the descent of the Spirit at Pentecost in very
dramatic terms. It gave the fearful apostles the courage to proclaim the Gospel
openly and without regard for the consequences. It also removed human barriers,
bringing Jews and Gentiles together as one people in Christ.
The Spirit in the Gospel of John is understood as the divine breath of creation — just as in Genesis — and when Jesus breathed on the disciples he created them anew. He empowered them spiritually and gave them the same mission he had been given — to reveal the true nature of God to a world trapped in ignorance.
Paul saw the Spirit as the force animating the many different but equally important parts of the Christian community. It also transformed members of the community so that they manifested the fruits of the Spirit: love, joy, peace, patience, kindness, generosity, faithfulness, gentleness, and self-control.
It is obvious from these readings that the Spirit was not merely some theological concept or doctrine, but a living, dynamic, force in the community and in its members. It could be felt and its work was evident.
As individuals and as a church we need to pray constantly for the renewing gift of the Spirit for ourselves and for the world.
The Spirit in the Gospel of John is understood as the divine breath of creation — just as in Genesis — and when Jesus breathed on the disciples he created them anew. He empowered them spiritually and gave them the same mission he had been given — to reveal the true nature of God to a world trapped in ignorance.
Paul saw the Spirit as the force animating the many different but equally important parts of the Christian community. It also transformed members of the community so that they manifested the fruits of the Spirit: love, joy, peace, patience, kindness, generosity, faithfulness, gentleness, and self-control.
It is obvious from these readings that the Spirit was not merely some theological concept or doctrine, but a living, dynamic, force in the community and in its members. It could be felt and its work was evident.
As individuals and as a church we need to pray constantly for the renewing gift of the Spirit for ourselves and for the world.
Lord, the Spirit is our birthright as Christians, let us
not just let it slip away. Let the Spirit be alive in me!
No comments:
Post a Comment