Tuesday, May 5, 2015

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Tư Phục Sinh



Hình ảnh của những Người Chăn Chiên tốt lành trong bài Tin Mừng hôm nay đã nhấn mạnh mối quan hệ và sự tận tâmn của Chúa Giêsu cho mỗi người chúng ta. Giống như là người mục tử tốt lành, Chúa Giêsu luôn hiện diện với chúng ta, 24 giờ một ngày, 365 ngày một năm, năm này qua năm khác.
       Các mục tử tốt lành biết
rõ từng con chiên của mình: con nào hay đi lang thang, hay lạc bày,  con nào đau bệnh, và mà thực sự khỏe mạnh. Cũng giống như người mục tử, Chúa Giêsu biết mỗi người chúng ta, giống như biết lòng bàn tay của mình: những người có đức tin yếu, những người có xu hướng nản lòng, những người đáng tin cậy, những người khoẻ mạnh và tự tin
Khi Ngài nói, "TaMục Tử Tốt Lành," Chúa Giêsu đang nói với chúng ta rằng Ngài đang hiện diện trước chúng ta và sẵn sàng giúp chúng ta, và Ngài sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng ta, Ngài sẽ tìm kiếm chúng ta mỗi khi chúng ta đi lạc bày hay bị lạc. Giống như người chăn hiền lành, Ngài sẽ để lại chín mươi chíncon chiên không đi lạc  để đi tìm một con đã lạc đi.
      Ngày nay, mỗi người chúng ta, đặc biệt là những người lãnh đạo của Giáo Hội, được gọi là mục tử tốt lành để canh chừng, chăm sóc đàn Chiên của Chúa trong Giáo Hôi.. Vì vậy, nhiều người cần được giúp đỡ; rất nhiều người đã mất hy vọng; rất nhiều người cần sự đồng hành và chăm sóc. Điều tốt cho chúng ta để hỏi: "Làm thế nào chúng ta nhạy cảm với nỗi đau  buồn của những người xung quanh , chúng ta có thật sự quan tâm đến những người xung quanh chúng ta, đến gia đình riêng của chúng ta,hay đến với những người bạn thân của chúng a. hay đối với những người chúng ta làm việc với, hay??? cho chúng ta?’’
Trong thời gian ông Fiorello La Guardia làm Thị trưởng thành phố thành phố New York vào thập niên 30 , ông đề nghị cho một thẩm phán nghỉ  sớm vào các buổi chiều xét xử ở toà án, và ông tình nguyện làm quan toà thế  Trường hợp đầu tiên mà đã xử đó là vụ án mộtcụ già bị bắt và bị buộc tội ăn cắp một ít bánh mì. Khi ra toà được hỏi tại làm sao bà cụ đã làm thế, bà cụ trả lời: " thưa qua toà,  tôi cần bánh mì để nuôi các cháu của tôi." Ông Thị trưởng trả lời, "Tôi không có lựa chọn nào khác phạt bà,  'mười đô la hoặc mười ngày trong tù." Sau khi tuyên án, ông thị trưởng ngay lập tức đặt bỏ mười đô la vào chiếc mũ của mình. Sau đó ông phạt mỗi người trong  phòng xử án năm mươi cent (50 xu) cho mỗi người sống trong thành phố", nơi  bà đã phải ăn cắp bánh mì để nuôi các cháu." Với tất cả những gì đã đóng góp, bà cụ nộp tiền phạt  khi rời khỏi phòng xử án bà còn có thêm  47.50 đô la.
     Câu chuyện có thật này nhắc nhở chúng ta phải nhìn xung quanh chúng ta và thách thức chúng ta phải tự hỏi, "Tôi có dám hành động như bà cụ đã làm để nuôi các cháu của bà?" "Tôi nghĩ sao về những việc đã làm của ông thị trưởng?" "Làm thế nào để chúng ta có thể đối phó với những người nghèo, những người đi lạcthật là thiếu thốn?"     Thật là bi thảm cho dù tất cả chúng ta cùng với nhau, nhưng có rất nhiều người trong chúng ta đã bất lực và vô vọng bởi vì rất nhiều người sợ sệt và không sẵn sàng để hành động như người chăn chiên tốt lành  cho nhau.

Reflection:
     The image of the Good Shepherd in today's Gospel reading emphasizes Jesus' relationship and dedication for each one of us. Like a good shepherd Jesus is always with us, 24 hours a day, 365 days a year, year after year.
      The good shepherd knows his sheep very well:  which tend to stray away, which get sick, which are really strong and healthy. In like manner Jesus knows each one of us, like the palm of his hand: who have weak faith, who tend to be discouraged, who are trustworthy, who are strong and confident.  
     When he says, "I am the Good Shepherd," Jesus is telling us that he is there to help and watch over us, that he will never abandon us, that he will look for us when we stray off and get lost. Like the good shepherd, he will leave the ninety-nine to look for the one which had strayed off.
     Today, each one of us, especially those in the leadership of the Church, is called to be a good shepherd watching over one another. So many need help; so many have lost hope; so many need companionship and care. It is good for us to ask: "How sensitive are we to the pain and sorrows of those around us? How much do we care for those around us? For our own families? For our close friends? For those we work with, or for us?
     At one time Fiorello La Guardia, City Mayor of New York City in the mid-thirties, suggested to a judge to rest for the evening while he would take over. The first case which came up involved an elderly woman arrested and charged with stealing some bread. Asked how she pleaded, the woman replied, "I needed the bread, your Honor, to feed my grandchildren." The Mayor replied, "I have no option but to penalize you, 'ten dollars or ten days in jail.' " With the sentence the Mayor immediately put in ten dollars into his hat. He then fined every person in the courtroom fifty cents each for living in a city "where a grandmother had to steal bread to feed her grandchildren."  With what all contributed, the woman paid her fine and left the court room with $47.50.
     This simple story reminds us to look around us and challenges us to ask ourselves, "Do I act like the grandmother caring for her grandchildren?" "What do I think of what the Mayor did?" "How do we deal with the needy, the lost and the least?"
     It is so tragic that, though we are all together, there are so many helpless and hopeless because so many are afraid and not ready to act as good shepherds for one another.

No comments:

Post a Comment