Nếu chúng ta đã từng sống trong một nhóm người băng đảng tối ngày chỉ biết cãi nhau, đánh nhau, và chửi bới nhau, chúng ta sẽ biết
những gì là kinh nghiệm về
sự đau khổ của nó. Chỉ có một điều sẽ làm cho niềm vui trong niềm vui của Thánh Phaolô được đầy đủ và hoàn toàn là ngài muốn tất cả các tín hữu trong cộng đồng của ngài phải có một tâm hồn và một tình yêu. Điều đó
không có nghĩa là sẽ chúng
ta sẽ không bao giờ có ý kiến trái nghịch nhau hay bất đồng ý kiến. Nhưng nếu tất cả mọi
người trong cộng đồng, giáo xứ làng xóm biết yêu thương nhau thực sự và biết tôn trọng lẫn
nhau, thì những "va chạm” trong cuộc sống sẽ không làm nên lớn chuyện. Thánh Phaolô biết rằng cốt lõi thiết yếu của đời sống Kitô hữu là
phải biết từ bỏ sự ích kỷ và tập trung vào các
nhu cầu và hạnh phúc của người
khác. Hãy thử sống
như và tâm sống như thế!
Phần để vượt qua sự ích kỷ cần
phải được chuyển
hướng luôn
cố gắng tránh sự cạnh trannh tiến thân lên trước người khác hay thích luồn cúi để tìm lợi thế cho mình
mà không nghĩ đến người khác. Chúa Giêsu nói với các
môn đệ không nển mời bạn bè, bà
con, và những người giàu có hay
những người
có chức quyền đến dự tiệc ở nhà mình, Vì những người này sẽ mời lại hay đáp lễ
trả lại chúng ta bằng những qua cáp hay ban cho chúng ta những quyền lợi riêng
mà chúng ta yêu cầu, đây là cách hối lộ, hay mua chuộc người có thế quyền....Vì
thế chúng ta nên mời những người mà họ
không có gì
để đáp trả lại, những người khốn khó cô đơn, những
bị ruồng bỏ, và người nghèo vô gia cư. Trong thời gian đó, những người mù và tàn tật ăn
xin hành khất thường
bị người do thái thời đó cho là họ
là những người bị
Thiên Chúa nguyền rủa và phạt
họ với nhiều lý do. Chúng ta có thể mường tượng niềm vui mà họ đã có thể cảm nhận được sau khi họ được chúng ta mời cùng tham dự vào những bữa
ăn của chúng ta ! Chúng ta được bao quanh bởi những người cô đơn , những người vô gia cư, không gia đình, không
bạn bè. Chúng ta có thể làm
cho niềm vui của Thánh Phaolô được hoàn chỉnh, cũng như
niềm vui của Chúa, bằng
cách sống với tình yêu thương, rộng lượng nhân ái và khiêm tốn để làm cuộc sống của một người nào đó được sáng sủa và tốt đẹp hơn. Và như thế chúng ta cũng sẽ cảm nhận được một số niềm vui của riêng của
chúng ta! \
Lạy Chúa, xin giúp chúng con có cơ hội để làm cho cuộc sống của người khác được khá hơn về vật chất và
tinh thần.
Reflection
(SG)
If we have ever been in
a group of people that were quarrelling, fighting, and backbiting, we know what
a miserable experience it is. Only one thing would make Paul’s joy complete: he
wanted all the believers in his community to be of one mind and one love. That
does not mean that there will never be differing opinions or disagreements. But
if all the members of a community genuinely love and respect one another, those
little ‘bumps in the road’ will not amount to much. Paul knew that the
essential core of Christian living is renouncing selfishness and focusing on
the needs and the happiness of others. Try it — it works!
Part of overcoming
selfishness is moving away from always trying to get ahead or bend things to
our advantage. Jesus told his followers not to invite only friends, family, and
the rich and powerful to their meals and banquets. These folks would give something
in return. Invite those whom no one ever includes — the lonely, rejected, and
poor. In that time, those who were blind and crippled were thought to be cursed
by God and impure. Just image the joy that they would have felt at being
included in celebrations! We are surrounded by lonely people — those who do not
have family, friends, or resources. We can make Paul’s joy complete, as well as
the Lord’s, by reaching out with love to brighten the life of someone. We will
also experience some joy of our own!
Lord, help me to
brighten the lives of others.
No comments:
Post a Comment