Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư
Tuần thứ 11 Thường Niên 2016
Qua Tin Mừng Thánh Mathêu
hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta nên quan hệ mật thiết với Thiên Chúa và sự
liên hệ này sẽ phải là trung tâm cuộc sống của chúng ta. Điều này chỉ có thể có
được khi chúng ta "khép kín cửa" lòng vỉ kỷ của chúng ta, khi chúng
ta biết sống trong sự khiêm tốn, hạ mình trước những lời khen ngợi của người
khác, biết chấp nhận những cái lỗi của mình và biết vui tươi với những lời chê
bai của người khác, và cũng nên tìm những cái thất bại, những chê bai và lỗi xấu
của mình mà ráng sửa đổi.
Chúng ta cần nên
dành nhiều thời giờ với Thiên Chúa, dù chỉ có một vài phút mỗi ngày với Chúa,
chúng ta sẽ thấy sự thay đổi. Chúa Thánh Thần sẽ giúp chúng ta sẽ từ từ nhận
biết ra rằng việc tốt chúng ta làm vì danh Chúa chứ không phải làm để cho những
người khác chú ý mà khen ngợi. Khi chúng biết dành thời giờ cho và với Thiên
Chúa, chúng ta sẽ nhận biết được rằng chúng ta đang được Chúa yêu thương chúng
ta một cách vô điều kiện, và để nắm được mối tình yêu này, Chúng ta cần phải bắt
đầu biết lắng nghe những lời nói yêu thương, trìu mến một cách sâu đậm và
chắc chắn của Thiên Chúa.
Nếu chỉ có một mình
Thiên Chúa, mà không có ai khác, chứng kiến được những việc tốt mà chúng ta
làm, thì điều này có đủ làm cho chúng ta vui? nếu chúng ta cứ thích dựa vào lời
khen, hay sự ca ngợi của những người khác gì như người khờ dại xây nhà trên
cát. Vì như ông bà chúng ta có nói “mật ngọt thì chết ruồi..” người mà khen
ngợi chúng ta, là người đang hại chúng ta, vì khi nhận những lời khen
ngợi, con người chúng ta thường có cái khuynh hướng tự đắc, rồi sinh ra tự cao,
ngạo mạn rồi đâm ra khinh người. Chính vì thế những khi chúng ta không được
nhận những lời khen, chúng ta lại đâm ra thất vọng, buồn chán... cũng vì cái
tạo tự cao và ngạo mạn của chúng bị xúc phạm! Đấy cũng là nguyên gây ra tội lỗi
cho chúng ta.
"Lạy
Chúa Giêsu, xin cho chúng con một đức tin sống động, một niềm hy vọng vững
chắc, lòng bác ái nhiệt thành, và một tình yêu tuyệt hảo cho Chúa để chúng con
biết sống nhiệt tình và trọn niềm vui trong những suy nghĩ và ân sủng của Chúa.
Xin lấp đầy trái tim của chúng con với lòng từ bi đối với những người khác, đặc
biệt là những người đang cần đến sự giúp đỡ và lòng quảng đại của chúng con.
Reflection
The Gospel reading is part of the
collection of teachings of Jesus put together by St. Matthew in the Sermon on
the Mount. Jesus tells us that we are to perform our acts of charity, our
acts of penance such as fasting and our prayer not for show before people, but
done in secret so that no one knows but our heavenly Father who will then
reward us.
We
should not do acts of charity in public so that others will praise us nor pray
in the sight of all so that all may see us nor parade our fasting and acts of
penance so others may know we are doing penance. If we do so, we would
"have already been paid in full." What is much more important
is that we are rewarded not by the praise and recognition of people but we are
rewarded by our heavenly Father.
It
is very significant to note how many times in the Gospel reading Jesus mentions
our heavenly Father, "your Father," "who sees what is kept
secret [and who] will reward you." We pray for this familiarity with and
abiding confidence and trust in our heavenly Father.
Suy niệm Tin Mừng thứ
Năm Tuần 11 Thường Niên. (2016)
Nếu
chúng ta muốn
nghĩ đến lời cầu
nguyện chân thành nhất,
thì không
có lời cầu nguyện nào tốt lành
hơn là những lời
Chúa Giêsu
đã dạy
chúng ta cầu nguyện trong
bài Tin Mừng hôm nay. "Kinh Lạy Cha" là lời cầu nguyện đẹp nhất và đầy
đủ nhất mà chúng
ta có thể có.
Trước
tiên, chúng ta chấp
nhận mối quan hệ quan trọng của chúng ta với Thiên Chúa: Ngài là Cha của chúng
ta; chúng ta là con của Ngài. Chúng
ta
biết những vai trò của
một người cha trong gia
đình là:
bảo vệ, cấp dưỡng,
nuôi nấng, chăm
sóc con cái của mình,
là sức mạnh, là đầu tầu của gia đình.
Người cha đại diện cho gia đình: gia đình không có người cha thì gia
đình đó coi như không có đầu.
Thứ
hai, chúng ta tuyên xưng sự chúc tụng
danh thánh của Thiên Chúa ", nguyện cho danh Cha được cả sáng.
Thứ
ba, chúng ta
cầu nguyện để xin Thiên
Chúa "thực hiện những việc
ở dưới đất cũng như trên trời." Chỉ khi nào chúng ta đã
thú nhận Thiên Chúa là cha của
chúng ta, thì chúng ta mới có thể cầu xin Chúa ban cho chúng ta những nhu cầu
riêng của chúng ta:
chúng ta
xin Chúa ban cho chúng ta có
đũ nhu cầu vật chất cần thiết cho chúng ta: về những thực phẩm để nuôi sống và duy
trì bản thân của chúng ta hằng
ngày; chúng ta cầu xin Chúa tha thứ những lỗi lầm của chúng ta cũng như chúng ta phải biết
tha thứ cho người khác; và chúng ta cầu
nguyện xin Chúa giúp để
được khoẻ mạnh, an lành, tránh được mọi đều gian ác
và cứu giúp chúng ta tránh thoát
được mọi sự dữ,.
Lời
cầu nguyện vắn tắt, nhưng
chân thành này nhấn mạnh cho chúng ta biết được sự
cần thiết là mếu chúng ta muốn được Chúa ban ơn cho chúng ta thì
chúng ta cũng phải biết ban ơn và tha thứ cho
người khác:. “Xin
Chúa tha
nợ cho chúng
ta
cũng giống như chúng ta
tha nợ
cho những người đang mắc nợ cho chúng ta" Chúng ta sẽ hiểu điều này
khi chúng ta cầu nguyện với Chúa Ca
của chúng ta?
Do
đó chúng
ta
ta cầu xin Chúa "tha nợ chúng tôi cũng giống như chúng tôi đã tha thứ cho
những người đang mắc nợ cho chúng ta"? Chúng ta hãy chú tâm và thành khẩn với những ý
nghĩa và
những lời chúng ta cầu
nguyện lên
Chúa.
Reflection
If we ever think of true prayer, there
is nothing better that what the Our Father taught us in today's Gospel reading.
The "Our Father" is the most beautiful and most complete prayer we
could have.
First, we acknowledge our key
relationship with God: he is our Father; we are his children. We know what a
father is in a family: the protector, the provider, the care-giver, the
powerful one. The father represents the family: without him the family is
without a head.
Secondly, we proclaim the holiness of
God, "holy be your name," and thirdly, we pray that God's "will
be done on earth as in heaven."
Only after our confession in God do we
beg God for our own needs: we ask for our physical need of food to live and
sustain ourselves; we ask to be forgiven in the way we forgive others; and we
pray to be strong in temptation and to be delivered from the evil one.
The prayer emphasizes the need to
forgive others: "Forgive us our debts just as we have forgiven
those who are in debt to us." Do we understand this when we pray the Our
Father? Do we mean it when we ask God to "forgive our debts just as
we have forgiven those who are in debt to us"?
Let us mean what we say when we pray
of the Lord's Prayer.
No comments:
Post a Comment