Tuesday, September 1, 2015

Suy niệm Tin Mừng thứ Tư Tuần thứ 22 Thường Niên:

Theo Tin Mừng Thánh Luca hôm nay, Chúa Giêsu lớn lên ở Nazareth, xứ Galilê. Và, trong sứ vụ rao giảng công khai về ơn cứu rỗi, Ngài đã trở lại quê hương của mình, Ngài đã bị từ chối.
Qua bao nhiêu nơi mà Chúa đã rao Giảng, biết bao nhiêu ngưiờ đã tin vào Chúa, và đươc ơn Chữa lành, Thế nhưng tại sao dân vùng Nazareth đã không thể chấp nhận Chúa Giêsu? Đây có phải là một sự phản ánh của sự yếu đuối của con người hay là do mù lòa tâm linh? sự Ghen Tương? Hoặc cái tự cao của họ khi họ nhìn xuống người con trai của bác "thợ mộc"?
Chúng ta chắc cũng thường hay phê phán những người khác, khi chnúg ta làm quen hay có dịp quan hệ viớ họ. Chúng ta từ chối, xa lánh mọi người vì họ không sống theo như sự mong muốn của chúng ta. Từ chối là không bao giờ có thể để chấp nhậncmtộ cách. Trong bất cứ khía cạnh nào của cuộc sống chúng ta, không ai muốn bị từ chối làm quen, bị bỏ rơi.

Và có lẽ cũng giống như những người làng Nazareth, chúng ta vẫn đang còn tiếp tục từ chối Chúa Kitô trong các khía cạnh khác nhau và ở trong những thời điểm khác nhau trong cuộc sống của chúng tôi. Chúng tôi tiếp tục phạm tội và không sống theo lệnh của Chúa Kitô. Chúng ta cảm thấy nhnữg lời giáo lý của Chúa không thể chấp nhận? Chúng ta cảm thấy những thử thách trong cuộc của chúng ta quá khó khăn? Chúng ta có nhận biết được tình yêu của Ngài đã dành cho mỗi người chúng ta? Chúng ta hãy để Chúa Kitô đi vào trong tâm hồn chúng ta và hãy cố sống cuộc sống như Chúa Kitô. Chúa Kitô ở trong chúng ta. Chúng ta hãy không nên chối bỏ sự hiện diện của Chúa trong cuộc sống của chúng ta.

Reflection:
     Jesus grew up in Nazareth in Galilee. And, during his public ministry, he went back to his hometown where according to Luke, he was rejected. Why was it hard for the people of Nazareth to accept Jesus? Is this a reflection of our human frailty or was it due to spiritual blindness? Jealousy? Or looking down on a "carpenter's" son? We are often judgmental in our dealings with people around us. We reject people because they do not live up to our expectations. Rejection is never easy to accept. In whatever aspect of our lives, nobody wants to be rejected. 
     And yet, like the people of Nazareth, we continue to reject Christ in various aspects and in various times in our lives. We continue to commit sin and fail to live up according to Christ's commands. Do we find his message unacceptable? Do we find his challenges too difficult? Do we recognize his love for each one of us?
     Let us allow Christ to come into our hearts and live Christ-like lives.  Christ is in us. Let us not reject his presence in our lives.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư Tuần 22 Thường Niên
Khi chúng ta nói về đức tin, niềm hy vọng và tình yêu thương nhau như một đơn vị được gọi là ba nhân đức thuộc về siêu nhiên. Có những lúc, Thánh Phaolô đã xếp đặt những nhân dúc này cùng chung với nhau như là một đơn vị, nhưng cũng có lúc khác,  ngài nói về ba nhân đức một cách  riêng rẽ như trong bài đọc thứ nhất thư ngài viết cho tín hữu thành Côlôxê: Đức tin của anh em trong Ðức Kitô Giêsu, và lòng mến anh em đối với các thánh,  và vì mối hi vọng đang dành sẵn cho anh em trên trời’,  Có lúc khác Thánh Phaolô thay thế chữ " hy vọng "bằng chữ " cương quyết "hay bằng chũ" kiên trì, bền bỉ ".. Sự thay đổi những chữ này  có ý muốn nhấn mạnh vào đặc điểm quan trọng của nhân đức hy vọng: với sự trung thành, kiên trì. Bởi vì vậy, mà Thánh Phaolô đã nói là Tin Mừng phải tiếp tục phát triển trong cộng đồng và gọi Epaphroditus một tướng trung thành của Chúa Kitô. Niềm hy vọng mà chúng ta có trong Chúa Giêsu làm cho chúng ta liên tục trung thành và nhờ đó mà củng cố chúng ta để chúng ta luôn được bền đỗ trong đức tin và cứu chúng ta trong sự sống vĩnh cửu.
Trong Tân Ước, không có gì là những thông tin đơn thuần bao giờ cả. Tất cả những gì được viết ra  là cho sự cứu rỗi của chúng ta và cho chúng ta được hình thành trong đức tin và cuối cùng là để biến đổi chúng ta trong Chúa Kitô. Như chúng ta phải kiên trì trong đức tin, vì vậy chúng ta phải tiếp tục tăng trưởng, lớn lên trong Chúa Thánh Thần,
Lạy Chúa Giêsu, chúng ta đặt tất cả hy vọng của chúng con trong Chúa. Xin Chúa ban cho chúng con ân sủng là được lớn lên trong sự nhiệt thành, thánh thiện và tông truyền.

Reflection SG
We speak of faith, hope and love together as a unit called the three theological virtues.  At times Paul does put them together as a unit, but at other times he speaks of the three virtues separately as he does in the today’s reading from the Letter to the Colossians: “faith in Christ Jesus, and the love you bear to all the saints, - moved as you are by the hope held for you in store in heaven.” At other times Paul replaces the word “hope” by “constancy” or “perseverance”. This change of words puts an emphasis on an important characteristic of the virtue of hope: constant fidelity. So it is that Paul speaks of the Gospel continuing to grow in the community and calls Epaphroditus a faithful minister of Christ. The hope that we have in Jesus makes us constant and faithful and strengthens us to persevere in the faith which saves us for all eternity.
In the New Testament, nothing is ever mere information. All that is written is for our salvation and for our formation in faith and finally our transformation in Christ. As we must persevere in faith, so we must continue to grow in the Spirit,


No comments:

Post a Comment