Trong các thư của thánh Phaolô, ngài thường hay nói về
đức tin, niềm hy vọng và tình yêu, nhưng đôi khi ngài chữ "kiên định, không
lay chuyển" hay "kiên trì, lòng bền bỉ" thay vì "niềm hy
vọng". Trong đoạn cuối của lá Thư Thứ Nhất gửi Timôthê, Thánh Phaolô đã kêu
gọi, khuyên nhủ chúng ta là hãy nên "tìm kiếm sự vẹn toàn , lòng đạo đức, niềm
tin, tình yêu thương, sự kiên định, và một tinh thần nhẹ nhàng." Sự bền bỉ,
lòng kiên trì, sự trung thực, những chữ chúng ta dùng dù thật có chính xác, không mấy quan trọng, nhưng thái độ hay nhân
đức thì mới là việc cần thiết để đạt được sự tới sống đời đời. Trong thư này,
Thánh Phaolô còn nhắc nhở chúng ta về việc tuyên xưng đức tin của chúng ta, đức
tin mà đã kêu gọi chúng ta đến với sự sống đời đời.
Trong bài Tin Mừng, Chúa Giêsu
cảnh báo chúng ta về những sự nguy hiểm
trong thế giới của chúng ta, đồng
thời ngài cũng an ủi cho chúng ta với lời hứa rõ ràng: Nhưng kẻ nào kiên nhẫn đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu!" (Mt 24:13) chỗ nào có lời hứa
của Thiên Chúa, thì chỗ đó cũng có ân sủng của Thiên Chúa. Những bài Thánh Vịnh
cũng nhắc nhở chúng ta là: "không có một cách nào mà một người có thể cứu chuộc
cho chính mình." Vì thế, hãy lắng nghe lời Chúa Giêsu nói với người do thái
là : thật là khó cho những ai chỉ biết tin tưởng vào của cải và sự giàu có mà có thể vào được Nước Trời, vì thề
đã khiến các môn đệ đã hỏi lại: "Vậy thì ai mới được cứu rỗi?"
Chúa Giêsu đã trả lời câu hỏi
này kèm theo với lời cảnh báo kết hợp và một lời hứa: ".Đối với con người
thì điều này là không có thể thực hiệc được, nhưng đối với Thiên Chúa thì mọi
thứ đều có thể làm được" Như Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, chúng ta
biết rằng sự cứu rỗi không phải là chỉ có thể là có thể được: Sự cứu rỗi đó có
thể tiếp cân được, vì đó chính là các món quà của Thiên Chúa, món quà chúa Giêsu, Đấng Cứu Rỗi
của chúng ta. Những ân sủng thần học của đức tin, hy vọng và tình yêu củng cố
chúng ta để giúp chúng ta luôn vẫn trung thành cho đến chết và để đạt được cuộc
sống vĩnh cửu.
Lạy Chúa Cha, xin
ban cho chúng con được ơn biét trung thành với Chúa cho đến chết.
Reflection SG. thứ 6 Ordinary
As I noted in the reflection for September 2nd, Paul
speaks of faith, hope and love, but sometimes he uses the word “constancy” or
“perseverance” instead of “hope”. Towards the end of today’s passage from the
First Letter to Timothy, we are urged to “seek after integrity, piety, faith,
love, steadfastness, and a gentle spirit.” Steadfastness, perseverance,
constancy, fidelity — the exact word we use may not be so important, but the
attitude or the virtue is necessary to attain to eternal life. The Letter reminds
us of our profession of faith which has called us to everlasting life.
Jesus warned us of the many
dangers facing us in the world but at the same time consoles us with a definite
promise: “Those who stand firm will be saved.” (Mt 24:13) Where there is God’s
promise, there is also God’s grace. The Psalmist reminds us that “in no way can
a man redeem himself.” Then, too, listening to Jesus telling them how hard it
is for those who trust only in riches to enter the kingdom of God, the
disciples were driven to ask: “Who then can be saved?”
Jesus answered with a combined warning and a promise:
“For mere humans this is impossible but for God everything is possible.” As
Jesus rose from the dead, we know that salvation is not only possible: it is
accessible because of God’s gift of Jesus as our Savior. The theological graces
of faith, hope and love strengthen us to remain faithful unto death and so
attain eternal life.
Father, grant us the grace to be faithful unto death.
No comments:
Post a Comment