Bài Tin Mừng hôm nay, Chúa
Giêsu dậy
chúng ta bài học về tình yêu thương của người Kitô hữu, đó là một tình yêu biết quan
tâm và
được thể hiện trong những hành động. Trong thực tế, Chúa Giêsu đòi hỏi dấu chỉ tình thương yêu đó
phải là một hình thức chân tình, thực tâm đối với kẻ thù của mình. Những người môn đệ luôn phải
biết tha thứ và vui vẻ trưóc kẻ thù, không nghĩ đến việc trả đũa với những
lời lăng mạ của kẻ thù,
nhưng hãy tỏ ra cho những người thù
ghét mình thấy được tình thương yêu
và sự tha thứ với tấm lòng mà không đòi hỏi điều
kiện hay cầu lợi riêng cho mình.
Điều này có
nghĩa là mệnh lệnh của
Chúa Giêsu là yêu thương, yêu thương cả kẻ thù của mình bằng cách làm những điều tốt cho họ mà không tính toán,
không cần sự đáp
trả trở ơn nghĩa. Vì vậy, là môn đệ đích thực của Chúa Giêsu chúng
ta phải biết sống vô tư,
không tính toàn hơn thiệt và chỉ có
tình yêu tinh khiết đặc biệt là vì lợi ích của người khác. Vi cũng
chính tình yêu này mà Chúa
Giêsu đã
chấp nhận cái chết trên thập giá để gương
cho chúng ta.
Đối diện với
thử thách trong tình yêu năy này không phải dễ, chúng ta biết đó là một cuộc tranh vật, đấu tranh rất khó, chúng ta
chắc chắn là cần phải xin ơn Chúa Thánh Thần giúp đỡ để chúng ta có thể vượt qua những sự gian ác trong lòng mà đem đến sự tốt lành, đem sự thù
ghét đến
với tình thương. Những gì Chúa Giêsu đang đòi hỏi chúng ta hôm nay, là không phải là chỉ chú trọng quá nhiều đến tình thương yêu với đối phương, cũng không phải một câu hỏi về cảm tình của
tình cảm riêng tư nhưng là Tình
yêu Thiên Chúa đang hoạt động thực sự nơi chúng ta. Với lời mời gọi sự tha thứ và sự quảng đại của Chúa, chắn
chắn là chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn nơi Thiên Chúa.
Chúng ta nên nhớ, đây là những gì mà Chúa
Giêsu đã dạy trong bài giảng Tám Mối Phúc Thật ở trên núi . Vậy, chúng ta phải làm thế nào để phản ứng với những thử thách
này? chúng ta hãy tiếp tục xem xét cuộc sống hàng ngày
của chúng ta để phát
triển vì đây là những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và chúng
ta cần phải tự cải thiện.
"Lạy Chúa, xin giúp chúng con học cách yêu thương kẻ thù của chúng con
và cho phép người khác được phát triển và lớn lên trong Danh Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng con..
Reflection SG
Jesus speaks of
‘agape’, a love of active concern that expresses itself in deeds of love. In
fact, He demands a deep form of active love for one’s enemies. A disciple is
expected not to retaliate insults from enemies but show forgiving love (v. 30).
In terms of giving, he or she should give without reserve. Verse 31 is known as
the ‘golden rule’ based on reciprocal relationship and even beyond this.
This means that Jesus’ command to love one’s enemies i.e. by doing good to them without calculating the return of love even when there is no hope of any good act in return. So, true disciples of Jesus are selfless, disinterested and have pure love especially for the good of others. This is because Jesus himself by his death on the cross reveals this kind of love.
Faced with this challenge, we know it is a struggle to overcome evil with good, hate with love. What Jesus is asking us is, not so much to like the enemy nor a question of sentiment of affection but real active agape. The call to forgive and to give with generosity will receive more from God. We recall this is what Jesus said in the Sermon on the Mount or the Beatitudes. How do we respond to this challenge? Let us continue to review our daily living so as to grow because this is necessary or self-improvement.
The phrase ‘give till it hurts’ implies real ‘giving’. Let us like St Francis of Assisi, in his prayer of peace, take up this challenge to love unconditionally.
This means that Jesus’ command to love one’s enemies i.e. by doing good to them without calculating the return of love even when there is no hope of any good act in return. So, true disciples of Jesus are selfless, disinterested and have pure love especially for the good of others. This is because Jesus himself by his death on the cross reveals this kind of love.
Faced with this challenge, we know it is a struggle to overcome evil with good, hate with love. What Jesus is asking us is, not so much to like the enemy nor a question of sentiment of affection but real active agape. The call to forgive and to give with generosity will receive more from God. We recall this is what Jesus said in the Sermon on the Mount or the Beatitudes. How do we respond to this challenge? Let us continue to review our daily living so as to grow because this is necessary or self-improvement.
The phrase ‘give till it hurts’ implies real ‘giving’. Let us like St Francis of Assisi, in his prayer of peace, take up this challenge to love unconditionally.
“Lord,
help me learn to love my enemies and allow others to grow in Your name.”
No comments:
Post a Comment