Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 22 Thường Niên - Luke 4:31-37 -
Trong bài Tin Mừng, Đức Giêsu chữa một người bị quỉ ám. Trong khi Ngài đang giảng dạy tại hội đường, những con quỷ trong người bị ám đã cố gắng phá nghịch để làm gián đoạn việc giảng dạy của Chúa. Do đó Đức Giêsu đã trục xuất những con quỷ ấy ra khỏi người đàn ộng đã bị quỷ nhập và ám hại.
Đôi khi trong cuộc sống, chúng ta cũng phải biết đuổi những con quỷ dữ trong lòng đang cám dỗ chúng ta và những người trong chúng ta. Chúng ta phải làm sạch từng chút và từng chút một, rồi tẩy rửa, làm sạch tội lỗi của chúng ta trước khi chúng ta có thể đối đầu với những người đang bí ma quỷ đang chiếm hữu họ bởi những tư tưởng xấu, những hành động xấu xa và những ý đồ xấu. Đôi khi chúng ta phải hết sức cố gắng sửa chữa những người này để giúp họ được trở nên tốt lành. Thật không phải là dễ dàng để trở thành một Kitô hữu bởi vì những cuộc chiến mà chúng ta đôi khi phải đương đầu đối nghịch với những người xấu xa. Chúng ta cần sự giúp đỡ và sức mạnh của Chúa Thánh Thần giúp sức để đánh đuổi ma quỷ, và các sự cám dỗ của chúng trong và xung quanh chúng ta. Mỗi người chúng ta được mời gọi rao giảng Tin Mừng với một trái tim tinh khiết. Như Thánh Phaolô nói trong bài đọc thứ nhất hôm nay, những Tin Mừng không có ý nghĩa khi được loan truyền với những động cơ không trong sạch hoặc thông qua sự lừa dối. Làm thế nào để chúng ta tịnh hóa chính mình để xứng đáng với việc phổ biến và rao truyền Tin Mừng của Chúa đến với mọi ngưòi?
Reflection
In the gospel, Jesus cures a demoniac. While he was preaching in the synagogue, the demoniac tried to disrupt the service and so Jesus expelled the demon from the possessed man.
Sometimes we must also expel demons; those in us and those in other people. We must, little by little, cleanse ourselves from our sins before we are able to confront people who are possessed by evil thoughts, evil actions and evil intentions. Sometimes we must correct these people in order to help them. It is not easy to be a Christian because our battle is sometimes with evil men. We need God's help and strength to expel demons, the evil around us.
Each of us is called to spread the Gospel with a pure heart. As St. Paul says in today's first reading, the good news is not meant to be transmitted with impure motives or through deception. How do we purify ourselves to be worthy of disseminating the tremendous message of the Gospel? Jesus tells the Pharisees; and us; in today's gospel reading to "cleanse irst the inside."
Our inner hearts can be made clean with genuine repentance, and a good Confession. With humility and grace, we then can go forward to spread the Good News.
Wednesday 22nd Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, be with me as I contemplate your word in Scripture. I trust that you will speak with me and increase my faith, hope, and charity.
Encountering Christ:
1. The Rebuke: The human person was made for wholeness, which ultimately is salvation of our souls and the resurrection of our bodies. Physical illness reminds us of the imperfection we continue to face until all is restored and reconciled to God. Only Jesus has the power to restore that which strays from its ultimate purpose. He reveals this by his miracles of nature. Jesus sternly rebuked the fever that plagued Simon’s mother-in-law. The power of his word was revealed. What he speaks is as good as done. Jesus, the Logos and Word of God, is the one who created all the laws of nature. Far from contradicting them, he can set nature on its right course. From his historical time to the present, the disciples continue to act in his name, trusting in his power to restore and heal.
2. Humble Service: What Jesus had to offer, he did. The crowds continued to come, desiring to be healed. At times, the physical illness that paralyzed the person was accompanied by demons, revealing the intricate connection between body and spirit. When the demons came out, Jesus silenced them, for they professed that he was God's Son. He wished to do good, not to attract attention to himself. He did not wish anything to impede him in these moments from healing the “sheep without a shepherd.”
3. Jesus’ Mission: The following day, Jesus went to a solitary place. He had engaged with the people and yet sought solitude to gather strength for fulfilling the Father’s will. While the people wanted him to stay, Jesus seemed to have an internal clock that told him when it was time to move on. His actions were guided by the Father, in step with the Father’s salvific and redemptive mission. Jesus knew that more needed to hear the message of the Kingdom. He had many seeds to plant before the consummation of his sacrifice out of love for all of humanity. And so, he moved on. To this day, Jesus has left his disciples to continue his work. Those who are called must listen and take up the work of healing in his name.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I come before you like one among the crowd, in need of healing, physically and inwardly. Do with me as you please. Help me also listen to your call to follow you as a disciple, doing everything in your name.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will give thanks to the healers who work in your name and support them with my prayers.
Suy Niệm 1st reading Thư Thánh Phaolô gời Côlôxê 1-1-8
Mở lời thư của thánh Phaolô gửi tín hữu thành Côlôxê đã cho chúng ta một ví dụ rất cụ thể về sự quan trọng của ba nhân đức chính đó là , Nhân đức Tin, Nhân Đức Cậy và Nhân Đức Mến đã có trong tâm linh của ngài và trong công việc truyền giáo của ngài. Thánh Phaolô không tự tạo ra cho mình các ý tưởng các Nhân đức Tin, Cậy (hy vọng) và Mến (thương yêu) như là các nhân đức chính, cơ bản nhất nói về đời sống của ngưới Kitô hữu. Nhưng đó là những gì mà thánh Phaolô có thể đã nhận được khi Chúa đã Mặc khải cho ông khi ông nhận phép Rửa sau cuộc hành trình ngã ngựa và được Chúa hoán đổi tâm hồn và ông đã trờ lại trên đường đi Đamascô.
Chúng ta gọi là ba đức tính "thần học nhân đức ", bởi vì chúng liên hệ chúng ta một cách trực tiếp và thật chặt chẽ với Thiên Chúa Ba Ngôi Thiên Chúa. Mặc dù Chúa Giêsu đã không sử dụng đặc biệt đến ba chữ này, "Tin", "Cậy" và "Mến", tuy nhiên chúng ta có thể tin rằng giáo lý của ba nhân đức này xuất phát từ chính Chúa Giêsu, từ giáo huấn của Người, từ trong những hành động và thái độ của Người. Chúa Giêsu thường hay nhắc đến việc hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào nơi Ngài, Ngài đã cho chúng tôi một điều răn mới của tình yêu, một niềm đam mê của chinh Ngài, cái chết và sự phục sinh của Ngài đã cho chúng ta một niềm hy vọng mới
Xin Chúa Ba Ngôi hãy tăng cường và làm sâu sắc thêm cuộc sống của chúng con về đức tin, hy vọng và yêu thương và đưa chúng con đến với sự viên mãn của cuộc sống.trong hân hoan.
Meditation:
Paul’s opening words to the Colossians provide us with a good example of the importance which the doctrine of three principal virtues, faith, hope and love, had in his spirituality and his evangelizing work.An examination of the Letters of Paul fairly clearly reveals that he did not create this idea of faith, hope and love as the most primary and fundamental virtues of the Christian life. It is quite likely that he was taught this doctrine when he was being prepared for baptism after his conversion experience on the road to Damascus.
We call these three virtues “theological virtues”, because they relate us most directly and most closely with God the Blessed Trinity. Though Jesus himself did not specifically use these three terms, “faith”, “hope” and “love”, we can nevertheless be confident that the doctrine of these three virtues derives from Jesus himself, his teaching, his actions, his attitudes. Jesus often talked about believing in God and in him, he gave us a new commandment of love, and by his passion, death and resurrection he gave us a new hope. Holy Trinity deepen our live of faith, hope and love and draw us joyfully to the fullness of life.
No comments:
Post a Comment