Sunday, August 28, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 22 Thường Niên Năm C

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 22 Thường Niên Năm C
Tuần trước, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói về Cổng hẹp. Những năm trước Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với chúng ta về những trở ngại khi bước qua Cánh cổng hẹp: tính tự cao tự đại, coi thường người khác và sự tê liệt của sự xấu hổ. Chúng ta chỉ có thể vượt qua những trở ngại này khi chúng ta có thê bỏ đi những nỗi sợ hãi và biết mở lòng đón nhận Chúa Giêsu. Chính Ngài là Cổng hẹp.
    Chủ nhật này Chúa dạy chúng ta sẽ học cách làm thế nào để vào Cổng hẹp. Chúng ta nhận được ý nghĩa chính cho mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giê-su - và với những người khác. Chúng ta biết những điều đó trong các bài đọc thứ nhất hôm nay đó là đức tính: khiêm tốn. " Hỡi con, trong giàu có, con hãy ở khiêm hạ, và con sẽ được mến yêu hơn người hào phóng. "
    Sự khiêm tốn giúp chúng ta có mối quan hệ với người khác. Và như Chúa Giê-su dạy chúng ta trong Tin Mừng, nếu không có sự khiêm nhường, chúng ta không thể có mối quan hệ với Thiên Chúa. Để vào tiệc cưới - và thiên đàng đó là một bữa tiệc vinh quang với Chúa Giê-su là Chàng Rể và Hội Thánh là cô dâu của Ngài; để bước vào tiệc cưới, Chúa Giê-su nói, "hãy dành chỗ thấp nhất."
    ĐTC Phanxicô đưa ra ba bước để đến với sự khiêm tốn: Thứ nhất, tự tha thứ. Đây là một khái niệm phức tạp. Nó có vẻ giống như tự cho mình một vé miễn phí. Nhưng ĐTC Phanxicô giải thích nó theo cách này. "Chúng ta cần học cách cầu nguyện trong quá khứ của mình, chấp nhận bản thân, học cách sống với những giới hạn của bản thân, và thậm chí là tha thứ cho chính mình." ĐTC Phanxicô nói rõ rằng chúng ta cần phải tha thứ cho chính mình, "để có được thái độ tương tự đối với người khác."
    Tự tha thứ phải dẫn đến việc biết tha thứ cho người khác. Đó là bước thứ hai để khiêm tốn. Đức Thánh Cha Phanxicô nói với chúng ta rằng đừng bao giờ để một ngày nào đó sẽ qua đi mà không tạo được hòa bình trong gia đình. "Và bạn sẽ làm thế nào để làm hòa?" bạn không cần phải quỳ xuống xin lỗi, nhưng Đức Thánh Cha trả lời: "chúng ta Chỉ cần một cử chỉ nhỏ, một chút gì đó và sự hòa thuận trong gia đình sẽ được khôi phục. Chỉ cần một chút âu yếm, không cần lời nói vì chắc sẽ không cần thiết. Nhưng đừng để một ngày nào đó kết thúc mà không làm hòa được trong gia đình của bạn."
    Vì vậy, hãy tha thứ cho chính mình và tha thứ cho người khác. Còn một bước thứ ba để khiêm tốn, đó là một bước mà chúng ta thường hay bỏ qua. Đó là một lời hay một chữ đã không còn được sử dụng; trong phép lịch sự! Đức Thánh Cha Phanxicô nói, lịch sự "là một trường học của sự nhạy cảm và không quan tâm." Đó là một chữ khó. Nó có nghĩa là đặt lợi ích của riêng mình sang một bên và tập trung vào người khác đối diện. Lịch sự có nghĩa là học "cách biết lắng nghe, cách biết nói và biết nói vào những thời điểm nào và lúc nào nhất định chúng ta phải biết giữ im lặng."
    Lịch sự, giống như sự tha thứ, là sự khiêm tốn trong hành động. Không có gì đẹp hơn sự khiêm tốn bởi vì đó là động cơ cho chúng ta mở tâm hồn ra với người khác và với Thiên Chúa; biết lắng nghe tiếng Chúa, và để nghe Ngài nói và chúng ta phri biết thinh lặng và lắng nghe.
    Chúng ta sẽ đón nghe tin mừng nói nhiều hơn vào tuần tới khi chúng ta kết thúc loạt bài về những thách thức của tuổi trẻ. Chúng ta hãy suy ngẫm và xem xét cái giá phải trả của sự khiêm tốn thực sự. Đương nhiên chúng ta muốn biết cái giá phải trả. Chúng ta sẽ tìm hiểu vào tuần tới. Hôm nay, chúng ta hãy khắc ghi trong tâm trí của chúng ta về những lời của bài đọc Thứ nhất hôm nay: "Hỡi con của ta, hãy khiêm tốn tiến hành công việc của con và con sẽ được yêu mến hơn là một người tặng quà." Amen.

Homily for Twenty-Second Ordinary Sunday Year C
Message: Nothing is more beautiful than humility because it opens a person to others and to God.
    Last week we saw the Narrow Gate. We learned from Pope Francis about obstacles to entering the Narrow Gate: self-superiority, looking down on others and the paralysis of shame. We can overcome these obstacles only when we let go of fear and open ourselves to Jesus. He himself is the Narrow Gate.
    This Sunday we learn how to enter the Narrow Gate. We receive the key to the relationship with Jesus - and with other people. You probably already know what the key is. We see it in today's readings: humility. "My son, conduct your affairs with humility and you will be loved more than a giver of gifts."
    Humility enables us to have a relationship with others. And as Jesus indicates in the Gospel, without humility we cannot have a relationship with God. To enter the wedding banquet - and heaven will be a glorious banquet with Jesus as Bridegroom and the Church as his bride - to enter the wedding banquet, says Jesus, "take the lowest place."
    Pope Francis gives three steps. This is a tricky concept. It might sound like giving oneself a free pass. But Pope Francis explains it this way. "We need to learn to pray over our past history, to accept ourselves, to learn how to live with our limitations, and even to forgive ourselves." Pope Francis clarifies that we need to forgive ourselves, "in order to have this same attitude towards others." I've put Pope Francis' full quote in the bulletin and ask you to reflect on what he says.
    Self-forgiveness has to lead to forgiving others. That's the second step to humility. Pope Francis tells us to never let a day end without making peace in the family. "And how am I going to make peace?" he asks. "By getting down on my knees?" The pope answers, "No! Just by a small gesture, a little something and harmony with your family will be restored. Just a little caress, no words are necessary. But do not let a day end without making peace in your family."
    So, forgiving oneself and forgiving others. There's a third step to humility, one we often overlook. It's a word that has fallen out of use - courtesy! Courtesy, says Pope Francis, "is a school of sensitivity and disinterestedness." That's a hard word. It means to put one's own interests aside and focus on the other person. Courtesy means to learn "how to listen, to speak and at certain times, keep quiet."
    Courtesy, like forgiveness, is humility in action. Nothing is more beautiful than humility because it opens a person to others and to God - to listen to him, to speak and at times to keep quiet.
    We'll see more next week when we conclude our series on youth challenges. We examine the cost of true humility. Naturally you want to know the price tag. We'll find out next week. For today let's fix in our minds the words of our first reading: "My son, conduct your affairs with humility and you will be loved more than a giver of gifts." Amen.

Homilies for Sunday 22 Ordinary Time Year C
      Opening Prayer: Lord Jesus, let me know your heart, which is meek, humble, and generous; knowing it, grant me the grace to love and imitate you.
Encountering Christ:
1. Being a Guest: Jesus offered what appears to be very sagacious human advice. It is as though he was suggesting a strategy for making sure we get places of honor. But underlying his words is an important instruction for us. Every time we attend Mass, we are guests at the wedding banquet. The Eucharist is the foretaste of the eternal wedding feast to come in Heaven. Do we come forward for Communion as though it is our right? Or do we approach with gratitude, reverence, and humility, aware that we are special guests invited to partake of this great gift, Our Lord, Body, Blood, Soul, and Divinity?
2. Being a Host: Jesus addressed the host of his dinner party with a challenge to invite not the rich but those who could not repay him. His words invite us to consider how often we extend ourselves in hospitality or friendship to others. Does complacency keep us within a circle of comfortable friends? Or do we reach out to people on the margins of our life, in the parish, work, and school? How may the Lord be inviting us to give of ourselves in unexpected ways?
3. Repayment: To serve those who cannot repay us is what Ignatius of Loyola would call a spirit of indifference. Far from not caring, it places the heart in a position of vigilance, seeing everything as God’s gift to receive and share with others. It frees the heart of egotistic possessing and clamoring after what promotes our own well-being and self-satisfaction. Once again, Jesus promised a reward to those who were good stewards and hosts. He said that payment would come at the resurrection of the righteous. The righteous person is one who has a vision of things as they are and has established an honest relationship with God, others, and all of creation. The righteous see everything at their service, while nothing belongs directly to them. For this reason, they are capable of being generous because they are guided by the beneficent heart of the Lord.
    Conversing with Christ: Lord Jesus, you are the giver of all good things. Help me to see anew, with your eyes, so that I may establish the right relationship towards you, others, and all created things. Grant that I may have a heart like yours, humble and capable of living in the truth about who I am in relation to all things.
    Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on my attitudes about entering into relationships with you, others, and created things.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 22 Thường Niên C Lk 14: 1, 7 – 14
Cách tốt nhất để kết hợp với Thiên Chúa là sống khiêm tốn, những bài học mà chúng ta được học nơi Chúa Giêsu không chỉ bằng lời dạy mà còn bằng chính cuộc sống của Người. Thánh Phao-lô tóm tắt điều này một cách tuyệt vời trong bức thư ông gửi cho dân Phi-líp: "Mặc dù Ngài, phận là phận của một vì Thiên Chúa, nhưng Ngài đã không nghĩ phải giằng cho được chức vị đồng hàng cùng Thiên Chúa. Song Ngài đã hủy mình ra không, là lĩnh lấy thân phận tôi đòi, trở thành giống hẳn người ta; đem thân đội lốt người phàm, Ngài đã hạ mình thấp hèn, trở thành vâng phục cho đến chết, và là cái chết thập giá! Bởi vậy Thiên Chúa đã siêu tôn Ngài! và ban cho Ngài Danh hiệu vượt quá mọi danh hiệu"(Phil 2: 6 - 9) Thiên Chúa trở thành con người để cứu chúng ta khỏi niềm kiêu hãnh của chúng ta; từ việc chúng ta muốn giống Chúa nhưng không thừa nhận Chúa. Bài đọc thứ nhất trích sách Huấn ca ca ngợi người biết khiì nhường: " Trong địa vị cao, con hãy hạ mình, và trước mặt Chúa, con sẽ đặc sủng. Lắm kẻ cao sang hiển hách, nhưng Người mạc khải bí mật của Người cho những kẻ khiêm nhường. Vì lớn lao thật quyền năng của Chúa, nhưng Người mạc khải bí mật của Người cho kẻ khiêm nhường." (Huấn ca 3: 18, 20) Chúng ta thấy những người khách đi ăn tiệc thích được ngồi ở những nơi danh dự như thế nào, thì những lời Chúa dạy qua câu chuyện ngụ ngôn trong bài Tin Mừng Chúa thực sự dạy chúng ta về sự khiêm tốn, hạ mình. Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy nhìn chính bản thân của mình như chúng ta sốg có Chúa thật; Chúa Giêsu dạy chúng ta nhìn nhận chính mình như Chúa đang ở giữa và đanh ngắm nhìn chúng ta. Phần cuối của đọc Tin Mừng, Chúa Giêsu dạy chúng ta một khía cạnh khác của sự khiêm nhường và hào hùng. Khi bạn đưa ra một bữa tối, đừng mời những người giàu có và quyền lực, những người thân và bạn bè giàu có của bạn: " Nhưng khi nào thết tiệc, ngươi hãy mời những kẻ ăn mày, tàn tật, què quặt, đui mù; và ngươi sẽ có phúc! vì họ không có gì báo đền ngươi lại. Bởi chưng ngươi sẽ được báo đền khi kẻ lành sống lại" (Lc 14: 13 - 14). Cũng như cách chúng ta đã nhận được một cách tự do và quảng đạ nơi Chúa Cha của chúng ta trên Trời, chúng ta nên sẵn sàng chia sẻ những gì chúng ta có với những người không có hoặc ít hơn. Chúng ta hãy yên tâm rằng chúng ta sẽ được Chúa Cha của chúng ta thưởng chúng ta trên thiên đàng.

REFLECTION 22nd Sunday Ordinary
The way of union with God is the way of humility, a lesson taught us by Jesus not just by his teaching but by his very life. Paul summarizes this beautifully in his letter to the Philippians: "Though being divine in nature, he did not claim equality with God, but emptied himself, taking on the nature of a servant, made in human likeness, and in his appearance found as a man. He humbled himself by being obedient to death, death on the cross. That is why God exalted him and gave him the Name which outshines all names. " (Phil 2: 6 – 9)
God became man to save us from our pride – from our wanting to be like God but without acknowledging God. The first reading from Sirach praises the humble: "The greater you are, the more you should humble yourself and thus you will find favor with God. For great is the power of the Lord and it is the humble who give him glory." (Sir 3: 18, 20).
Seeing how the dinner guests prefer the places of honor, Jesus' words and parable in the Gospel reading teach us about true humility. Jesus teaches us to see ourselves as how we really are; or, Jesus teaches us to see ourselves as God sees us.
At the latter part of the Gospel reading Jesus teaches us another aspect of humility and magnanimity. When you give a dinner, do not invite the rich and powerful, your wealthy relatives and friends: "When you give a feast, invite instead the poor, the crippled, the lame and the blind. Fortunate are you then, because they can't repay you; you will be repaid at the resurrection of the upright." (Lk 14: 13 – 14).
In the same way that we have received freely and so generously from our Father in heaven, we should be ready to share what we have with those who have none or less. We are assured we will be rewarded by our Father in heaven.



No comments:

Post a Comment