Suy Niệm bài đợc Thứ Nhất Thứ Bẩy Tuần thứ 7 Thường Niên (
Jam5:13-20)
Việc cầu nguyện cho các bệnh nhân và, quan trọng hơn nữa là cầu nguyện trên người bệnh đặc biệt với việc xức dầu
Thánh, Việc xức dầu trên bệnh nhân là một việc làm cổ xưa và đáng kính của Giáo Hội, như đã được xác định trong thư của
thánh Giacôbê. Các mối quan hệ chính xác giữa bí tích xức dầu và các khuyến nghị
được đưa ra bởi Thánh Giacôbê không hoàn toàn rõ ràng, nhưng điều đó không
làm giảm giá trị truyền thống cổ xưa
của Giáo Hội về việc xức dầu cho người bệnh và sự
tin tưởng vào sự chữa lành và vào
sức mạnh của sự hòa giải trong bí tích này.
Theo như tinh thần của Tin Mừng và những
việc mà Chúa Giêsu đã
làm cũng như việc Chúa đã sai các môn đệ của Ngài ra đi với nhiệm vụ
lao báo tin mừng và chữa lành.. Mặc dù Tân Ước không
đề cập cụ thể đến bảy phép Bí Tích và do đó không gọi Xức Dầu Thánh
cho bệnh nhân là
một "bí tích" , Nhưng có bằng chứng Kinh Thánh một cách hợp
lý làm phong phú cho niềm tin của Giáo Hội trong việc
xức dầu thánh này như một nguồn ân sủng của Thiên Chúa mà người bệnh cần đến.
Sau khi Công Đồng Vatican II,
Giáo Hội đã tăng cường giá trị của bí
tích Xức dầu Thắnh. Nghi
thứcnày đã được nời
rộng từ hoàn cảnh " Nghi thức cuối
cùng (Last rite)" . Đây là một bí tích chung dành cho những người bệnh như là một phần mục vụ chung của Giáo Hội.
Lạy Chúa Giê-su, mỗi khi chúng ta cầu nguyện cho người bệnh, Xin cho những lời cầu xin của chúng coni có thể là một nguồn an ủi và bình an cho họ.
.
Sat 1st March 2014 7th
Sunday in Ordinary Time (A
Praying for the sick
and, more importantly, praying over the sick especially in association with
anointing, is an ancient and venerable practice of the Church, as attested by
the Letter of St James. The exact relationship between the sacrament of
anointing and the recommendation given by St James is not completely clear, but
that does not in any way lessen the value of the Church's ancient tradition of
anointing the sick and believing in its sacramental healing and reconciliation
powers, according to the spirit of the Gospel and Jesus' own practice of
anointing and his command to his disciples on mission. Though the New Testament does not
specifically refer to the seven Sacraments and so does not call the anointing
of the sick a “sacrament”, there is reasonably abundant biblical evidence for
the Church's belief in this anointing as a source of the graces which a sick
person needs.
After Vatican II, the church enhanced the sacramental
value of Anointing the Sick, or Extreme Unction in our old terminology. It was
extended from its context of the “Last Rites” to be a general sacrament of the
Sick as part of the overall pastoral ministry of the Church. Lord
Jesus, whenever we pray for the sick, grant that our prayers may be a source of
consolation and peace for them.
No comments:
Post a Comment