Wednesday, November 6, 2013

Nov 2-3013 Suy Niệm Tin Mừng Luca 23, 33. 39-43. Lễ nhớ các Linh H



Hôm nay, Tin Mừng mời gọi tất cả các Kitô hữu nên nhìn đến hành động việc làm quan trọng nhất đó là: cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta cũng nên bắt chước lời cầu xin của tên trôm tốt lành đã bị cùng đóng đinh với Chúa Giêsu để thốt lên rằng:  "Lạy Ngài, khi nào về nước Ngài, xin nhớ đến tôi".  (Lc 23:42).  Thánh Augustinô đã nói:” Tại bàn tiệc của Thiên Chúa, chúng ta không tưởng nhớ các vị tử đạo trong cùng một cách mà chúng ta tưởng nhớ đến những linh hồn người qua cố khác, những người đã ra đi trước chúng ta trong an bình, vì thế chúng ta cầu nguyện cho họ, nhưng đúng hơn là họ có thể cầu nguyện cho chúng ta để cho chúng ta có thể noi gương họ và theo bước chân của họ
            Con người sống giữa nhân loại đều có sự đau khổ giống như con người sống trong Giáo Hội điều này không có gì đáng nghi ngờ. H những điểm chung như nhau đó tất cả con người có sự đau khổ có nghĩa là sự mất mát của cuộc sống. Đây là lý do tại sao sự mất mát một thân yêu nhất lại kích động như một nỗi đau khó quên và không thể tả được, không một niềm tin nào có thể làm giảm bớt nỗi đau đó. Do đó, con người lúc nào cũng mong muốn vinh danh những người thân khi họ đã ra đi. Trên thực tế, sự tưởng niệm là một trong những cách để làm cho những người đã chết được hiện diện bên cạnh chúng ta, để duy trì cuộc sống của họ. Nhưng thời gian đã làm những tưởng nhớ của chúng ta về cơ chế tâm lý và xã hội của họ rời ra dần dần. Tuy nhiên, nếu theo quan điểm của con người thì xem điều này có thể làm cho chúng ta phải đau khổ, Nhưng là Kitô hữu, chúng ta nhờ vào sự sống lại, chúng ta có thể sự an bình. Ưu điểm của niềm tin nơi chúng ta là cho phép chúng ta tin chắc rằng, mặc dù chúng ta bị lãng quên nhưng chúng ta sẽ gặp lại nhau trong cuộc sống mai sau.
            Một lợi thế khác, bằng cách tưởng nhớ đến những người quá cố, chúng ta cầu nguyện cho họ. Chúng ta làm điều đó với tất cả tấm lòng của chúng ta, qua sự mật thiết với Thiên Chúa, mỗi lần chúng ta cùng nhau cầu nguyện trong Thánh Thể: trước mầu nhiệm sự chết và sự sống của Chúa Giêsu Kitô, chúng ta không còn đơn độc, một mình nhưng chúng ta cùng chia sẽ chung với tất cả mọi người trong cùng một Thân Thể Chúa Kitô.
            Thậm chí nhiều hơn thế nữa mỗi khi chúng ta nhìn thấy Thánh Giá, lơ lửng giữa trời và đất, chúng ta biết rằng sự hiệp thông đã được thiết lập giữa chúng ta với tất cả những người biết yêu chuộng hòa bình .  Do đó, Thánh Phanxicô đã tuyên bố với lòng biết ơn Thiên Chúa:” Ngợi khen Thiên Chúa, Ôi lạy Chúa là Thiên Chúa của chúng con, vì cái chết của chúng con”.


Jesus, remember me when you come into your kingdom
Today, the Gospel calls forth Christianism most significant deed: the death and resurrection of Jesus. Today, we also make the Good Thief's plea: «Jesus, remember me» (Lk 23:42). «At the Lord's Table we do not commemorate martyrs in the same way that we do others who rest in peace so as to pray for them, but rather that they may pray for us that we may follow in their footsteps» —St. Augustine said in one of his Sermons. Minimum once a year, we Christians wonder which is the sense of life and which is that of our death and resurrection. It is at All Souls' day, which St. Augustine has separated from All Saints' Day.
            Mankind sufferings are the same than those of the Church and, without any doubt, they have in common that all human suffering means somehow the loss of life. This is why the loss of a dearest one provokes such an unbearable pain than not even faith may alleviate it. Thus, men have always desired to bestow honors on their departed ones. Memory is, in fact, one way to make present those who are no longer by our side, to perpetuate their life. But time makes our remembrances of their psychological and social mechanisms fall off gradually. Yet, if from a strict human point of view this can drive us to be anguished, as Christians, and thanks to the resurrection, we may have peace. The advantage of our believing in it is that it allows us to trust that, despite our oblivion, we shall meet again in the other life.
            A second advantage is that, by remembering the deceased, we also pray for them. We do it from the bottom of our heart, through our intimacy with God, and each time we pray together in the Eucharist: in front of the mystery of death and life, we are not alone but we share it as members of Christ's Body. Even more so: we see the Cross, suspended between Heaven and Earth, and we know that a communion between us and our at peace ones has been established. Hence, that St. Francis gratefully proclaimed: «Praise to You, O Lord our God, for our Sister Death».

 

No comments:

Post a Comment