Thursday, September 5, 2013

Suy Niệm 1st reading Thư Thánh Phaolô gời Côlôxê 1-1-8 (



Mở lời thư của thánh Phaolô gửi tín hữu thành Côlôxê đã cho chúng ta một ví dụ rất cụ thể về sự quan trọng của ba nhân đức chính đó là , Nhân đức Tin, Nhân Đức Cậy và Nhân Đức Mến đã có trong tâm linh của ngài trong công việc truyền giáo của ngài.
            Trong việc nghiên cứu các thư của Thánh Phaolô các học giả đã cho thấy khá rõ ràng rằng Phaolô không tự tạo ra cho mình các ý tưởng các Nhân đức Tin, Cậy (hy vọng) Mến (thương yêu)  như  các nhân đức chính, cơ bản nhất nói về đời sống của ngưới Kitô hữu. Nhưng đónhững gì mà thánh Phaolô có thể đã nhận được khi Chúa Mặc khải cho ông khi ông đang chuẩn bị nhận phép Rửa sau cuộc hành trình ngã ngựa và được Chúa hoán đổi tâm hồn ông và ông đã trờ lại trên đường đi Đamascô.
            Chúng ta gọi là ba đức tính "thần học nhân đức ", bởi vì chúng liên hệ chúng ta một cách  trực tiếp và thật chặt chẽ với Thiên Chúa Ba Ngôi Thiên Chúa. Mặc dù Chúa Giêsu đã không sử dụng đặc biệt đến ba chữ này, "Tin", "Cậy" "Mến", tuy nhiên chúng ta có thể tin rằng giáo (lý) thuyết của ba nhân đức này xuất phát từ chính Chúa Giêsu, từ giáo huấn của Người, từ trong những hành động thái độ của Người. Chúa Giêsu thường hay nhắc đến việc hãy tin vào Thiên Chúa tin vào nơi Ngài, Ngài đã cho chúng tôi một điều răn mới của tình yêu, một niềm đam mê của chinh Ngài, cái chết và sự phục sinh của Ngài đã cho chúng ta một niềm hy vọng mới
             Xin Chúa Ba Ngôi hãy tăng cường và làm sâu sắc thêm cuộc sống của chúng con về đức tin, hy vọng yêu thương và đưa chúng con đến với sự viên  mãn của cuộc sống.trong hân hoan.

Meditation:
Paul’s opening words to the Colossians provide us with a good example of the importance which the doctrine of three principal virtues, faith, hope and love, had in his spirituality and his evangelizing work.  An examination of the Letters of Paul fairly clearly reveals that he did not create this idea of faith, hope and love as the most primary and fundamental virtues of the Christian life. It is quite likely that he was taught this doctrine when he was being prepared for baptism after his conversion experience on the road to Damascus.
            We call these three virtues “theological virtues”, because they relate us most directly and most closely with God the Blessed Trinity. Though Jesus himself did not specifically use these three terms, “faith”, “hope” and “love”, we can nevertheless be confident that the doctrine of these three virtues derives from Jesus himself, his teaching, his actions, his attitudes. Jesus often talked about believing in God and in him, he gave us a new commandment of love, and by his passion, death and resurrection he gave us a new hope.
Holy Trinity deepen our live of faith, hope and love and draw us joyfully to the fullness of life.

Reflection:

When Jesus and the disciples sought a lonely place to regroup and rest, they found instead a crowd waiting for them! Did they resent this intrusion on their hard-earned need for privacy and refreshment? Jesus certainly didn't but welcomed them with open-arms. Jesus put human need ahead of everything else. His compassion showed the depths of God's love and concern for all who are truly needy. Jesus gave the people the word of God and he healed them physically as well as spiritually. We can never intrude upon God nor exhaust his generosity and kindness. He is ever ready to give to those who earnestly seek him out. Do you allow Jesus to be the Lord and Healer in your personal life, family, and community? Approach him with expectant faith. God's healing power restores us not only to health but to active service and care of others. There is no trouble he does not want to help us with and there is no bondage he can't set us free from. Do you take your troubles to him with expectant faith that he will help you?
"Lord Jesus Christ, you have all power to heal and to deliver. There is no trouble nor bondage you cannot overcome. Set me free to serve you joyfully and to love and serve others generously. May nothing hinder me from giving myself wholly to you and to your service."
 



No comments:

Post a Comment