Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mt 6: 7-15)
Tin Mừng hôm
nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta biết
cách
cư xử với Thiên Chúa như
cách nguời con
cư xử với người cha của
chúng ta. Khía cạnh đầu tiên là chúng ta phải nên có sự tin tưởng và niềm tự tin vào nơi Thiên Chúa khi chúng ta tâm sự với Ngài. Nhưng Chúa Giêsu cũng cảnh báo chúng ta: “Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải nhiều lời..” (Mt
6:7). Khi chúng ta nói
chuyện với cha mẹ của chúng ta,
chúng ta không bao giớ lý luận phức tạp, cũng không phải
nói nhiều,
nhưng chúng ta chỉ
đơn giản là xin cha me cho chúng
ta những gì chúng cho cần và muốn xin.
Chúng ta nên luôn luôn biết
rằng
Thiên Chúa sẽ nghe những lời cầu xin của chúng
ta bởi vì Thiên Chúa cũng
là người Cha
yêu thương chúng ta-và nghe
lời
chúng ta. Trong thực tế, cầu nguyện không phải là việc trình bày, phúc trính hay việc báo
cáo cho
Thiên Chúa những gi chúng ta
muốn, những gì chúng ta dự định và những thành quả
riêng của chúng ta, nhưng cầu nguyện với Chúa là để khẩn khoàn cầu xin Chúa ban
cho chúng ta tất
cả những gì chúng
ta cần, như “Cha của anh em biết rõ anh em cần gì trước khi anh em cầu xin” (Mt 6:8). Chúng ta sẽ không phải là ngưới Kitô hữu tốt lành nếu chúng ta không cầu nguyện, như người con không thể là một đứa con tốt, có hiếu, nếu anh ta không nói
chuyện với cha mẹ của mình.
Trong
Mùa Chay, Giáo Hội nhắc nhở chúng
ta nên biết dùng thời
giờ để lắng đọng tâm hồn và cầu nguyện một cách sâu đậm hơn như Thánh Gioan Kim Khẩu đã nói: “Lời cầu nguyện, là những cuộc đối thoại trực tiếp giữa chúng
ta với
Thiên Chúa, là kho tàng quý báu
nhất của chúng ta, bởi vì nhờ đó mà chúng ta được kết hợp với Người”. Điều cần nhất là để chúng ta cần phải biết sống trong đức bác ái thi lời cầu nguyện sẽ mang lại sức mạnh cho chúng ta để chúng ta được
sống
thánh thiện
hơn mỗi ngày. Những lý
do tại sao chúng ta cầu nguyện
với Chúa mỗi ngày là vì cầu nguyện giúp chúng ta biết tha thứ không phải chỉ là những vấn đề xích mích nhỏ thôi, Nhưng giúp chúng ta có
thể đối diện
với những vấn đề to lớn
khác, nhưng không thể bằng những lời nói và thái độ thù nghịch, tấn công và còn hơn thế nữa, Cầu nguyện giúp ta có khả năng chịu đựng, không có ác ý hay
làm tổn thương đến người nào khác, Và chúng ta có thể thành thật nói với người thù nghịch của chúng ta là chúng ta đã thật lòng tha thứ cho hô với những gì mà họ đang
mắc nợ với chúng ta.
Và chúng ta
có thể làm
được điều đó vì có Chúa Thánh Thần
nâng đỡ và hướng dẫn chúng ta và Đức Maria, mẹ Thiên Chúa cầu bầu cho chúng ta có được sức mạnh để phấn đấu.
Ôi
lạy Chúa!
Xin Chúa giúp chúng
con để chúng con biết con cần phải học biết làm thế nào để cầu nguyện và làm thế nào để
thâu hoạch những ơn
ích cụ thể cho cuộc sống của riêng của chúng con mỗi ngày qua việc cầu nguyện.”
Comment: Fr. Joaquim FAINÉ i
Miralpech (Tarragona, Spain)
When you pray, do not use a lot of words; your Father knows
what you need
Today, Jesus —the Son of God—
teaches us how to behave like a son of God. A first aspect is our trust and the
confidence we should have when we talk to him. But our Lord warns us: «When you
pray, do not use a lot of words» (Mt 6:7). When we talk to our parents, we do
not resort to complicate reasoning, nor to using a lot of words, but they
simply ask for what they need. We should always know God will listen to us
because God —who is also the Father— loves us and listens to us. In fact, to
pray is not so much to inform God, but to ask him for all we need, as «Your
Father knows what you need, even before you ask him» (Mt 6:8). We will not be
good Christians if we do not pray, as a son cannot be a good son if he does not
talk to his parents.
The
Lord's Prayer is the prayer that Jesus himself taught us, and it is just a
compendium of our Christian life. Each time we say the Lord's Prayer we let the
Father to take us by the hand and we ask him what we need everyday to become a
better sons of God. We need not only the material bread, but —more than that—
the Celestial Bread: «Let us beg we never lack the Eucharist bread». We need
also to learn to forgive and to be forgiven: «To be able to receive the
forgiveness God offers us, let us to address ourselves to the Father who loves
us», as it is said in the Mass in the preliminary introduction to our Lord's
Prayer.
During
Lent, the Church is asking us to deepen in our prayers. «The prayer, our
colloquy with God, is our best treasure, because it means (...) being united to
him» (Saint John Crisostom). Oh Lord! I need to learn how to pray and how to
draw specific benefits for my own life. Mostly to live the virtue of charity:
the prayer gives me strength to live it better every day. And this is why I ask
him daily to help me to forgive not only the small troubles I may have to face
from others but, also, the offensive words and attitudes and, more than that,
to bear no malice to my fellow men, so that I can sincerely tell them I have
forgiven from the bottom of my heart those who are in debt with me. I will be
able to achieve it because God's Mother will help me at all times.
TUESDAY, 1st Week of Lent
Sts. Perpetua and Felicity, Martyrs Violet
In the Gospel reading Matthew recounts how Jesus taught us
to pray. The Lord's Prayer is a beautiful and complete prayer.
First, it acknowledges that God
in heaven is our Father. Not only is he holy; his name is also holy.
Second, it is always better to
enter into his will. Yet how many times do we ask God to do our will, rather
than we do what he wills? Most of the time, we are unhappy because we deviate
from God's will and plan for us; we often think our plan is better than God's.
Third, we must put our trust in
God's providence. We always worry we do not have enough money or food to eat.
But our Father will sustain and take care of us.
Fourth, it is very hard to
forgive those who have wronged us. When treated badly or unfairly, we want to
get even. Yet how can we ask for God's forgiveness if we do not forgive those
who have wronged us?
Last, we ask to be delivered from
the test and from evil.
The Lord's Prayer is the prayer
to our Father in heaven who loves and cares for his children, who knows what
each one needs even before he I she asks.
Finally, we pray for one another, for those who have
asked our prayers and for those who need our prayers the most.
No comments:
Post a Comment