Suy Niệm Tin Mừng Luke 12:49-53 Thứ Năm Tuần 29th Thường Niên
Có lẽ chúng ta luôn luôn nghĩ rằng Chúa Giêsu là hoàng tử của hòa bình
và như một người Thầy Thuốc nhân từ, luôn mát tay chữa lành và hòa giải những người khác.
Trong bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu cũng cho chúng ta biết một số điều rất khó hiểu và đáng lo ngại về vai trò của Ngài trong lịch sử. Ngài nhấn mạnh rằng Ngài đã đến không
phải mang hòa bình
nhưng để chia rẽ, phân chia và sẽ làm nhiều người quay lại chống nhau, thậm chí cá
các thành viên gia đình quay
lại chống nghịch với nhau!
Trong thực tế, Ngài muốn là ngày sẽ bật lửa để đốt cháy rụi cả trái đất này. .
Chúa Giêsu đến không phải
để bảo toàn
trật tự tất cả mọi thứ và chắc chắn là không
phải để làm cho mọi
người được thoải mái, Ngài đến để
khuấy động mọi thứ lên. Thế
nhưng, Ngài luôn dạy chúng ta phải từ bi,
khoan dung, không phán xét, không
bạo lực, cởi mở, khiêm
tốn, hào phóng, và đơn sơ.
Tất cả những ai thực sự đã tin và nghe lời Chúa một cách nghiêm túc, và áp dụng đúng trong cuộc sống của họ sẽ không thể nào phù hợp được với cuộc sống của thế gian vật
chất này. Chắc chắn họ sẽ
có những mâu thuẫn với xã hội và ngay
cả với nhiều người thân quen và đạo đức. Chắc họ sẽ bị phản kháng
và đôi khi còn bị
chối bỏ và bị bắt bớ, tù
đầy .. và như thế là tốt, vì đó là một dấu hiệu cho thấy họ đang ở trên con đường đúng lẽ phải! Con đường chân lý dẫn đến
Thiên Chúa.
Qua bài
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu thách thức các môn đệ của ngài và tất cả chúng
ta kiểm tra xem những ai là người mà chúng yêu thương nhất, yêu thương trước nhất và quan trọng nhất. Là người môn
đệ thật sự của Chúa chúng ta
phải yêu kính Thiên Chúa trên hết mọi sự và sẵn sàng từ bỏ tất cả mọi thứ, kể cà những người
thân yêu cho Chúa Giêsu Kitô. Chúa Giêsu nhấn mạnh rằng các môn đệ đã có sự trung thành với Ngài là vốn chỉ vì Thiên Chúa, một lòng trung thành cao xa hơn so với sự trung thành dành cho người phối ngẫu hoặc họ hàng. Có thể là gia
đình và bạn bè có thể trở thành kẻ thù của chúng ta, nếu những suy
nghĩ của họ khiến
chúng ta làm những gì nghịch lại với những điều
mà Thiên Chúa muốn chúng ta làm. Liệu tình yêu của Chúa Giêsu Kitô buộc chúng ta phải đặt Thiên Chúa làm đầu trong tất cả các việc chúng ta làm? (2 Cor 5:14)
Hình ảnh thánh Phaolô Tống Viết Bường (1773 – 1833)
tử đạo mà chúng ta kính nhớ hôm nay đã cho chúng ta thấy và hiểu rõ được ý
nghĩa của bài đọc hôm nay. Các Thánh tử
đạo Việt Nam đã chứng tỏ lòng tin của các ngài nơi Thiên Chúa mà coi thường gia
đình, bạn bè, chức tước và ngay cả mạng sống của các ngài để làm gương cho
chúng ta, là con cháu các ngài. Xin Các thánh tử đạo Việt Nam cầu bầu cho chúng
con, giải thoát nhân dân, đất nước và tổ quốc của chúng con thoát khỏi ách quỷ
đổ cộng sản đang tàn bạo lộng hành trên quê hướng và tổ quốc của chúng con.
.
Thur 24th Oct 2013 -29th Sunday in Ordinary Time (Rom. 6:19-23)
We always think of Jesus as the prince of peace
and as someone who heals and reconciles others. He also said some puzzling and
disturbing things about his role in history. He insisted that he brought not
peace but division and would turn many people — even family members — against
one another! In fact, he wanted to start a fire blazing on the earth. .
Jesus
did not come to keep everything as it is and certainly not to make people
comfortable — he came to stir things up. He taught us to be compassionate, forgiving,
non-judgmental, non-violent, open-minded, humble, generous, and simple.
Those
who really take his teachings seriously and apply them in their lives will not
really fit in this society. They will be at odds with society and even with
many religious people. They will be resisted and at times rejected or
persecuted — and that is just fine, for it is a sign that they are on the right
path! There is an old saying: If you were put on trial for being a follower of
Jesus, would there be enough evidence to convict you?
Jesus challenges his disciples to examine who
they love first and foremost. A true disciple loves God above all else and is
willing to forsake all for Jesus Christ. Jesus insists that his disciples give
him the loyalty which is only due to God, a loyalty which is higher than spouse
or kin. It is possible that family and friends can become our enemies, if the
thought of them keeps us from doing what we know God wants us to do. Does the
love of Jesus Christ compel you to put God first in all you do (2 Corinthians
5:14)?
Suy Niệm các bài đọc Thứ Tư Tuần 29th Thường Niên
Trong bài đọc thứ Nhất, Thư gời cho dân
thành Roma, thánh Phaolô đã nói rất rõ ràng: Với cơ thể con người mà Thiên Chúa đã
ban cho chúng ta, chúng ta có thể
có một cuộc sống trong ân sủng với Thiên Chúa, hay chúng ta có một cuộc sống chống nghịch với Thiên Chúa. Lời
khuyên lơn
của thánh Phaolô hôm nay rất đơn giản, nhưng rõ ràng của ông là: không bao giờ để cho sự đam mê của
chúng ta có được ở thế thượng phong. Sau hết, vì chúng ta sống trong lề luật của ân sủng, chúng ta có sức mạnh tinh
thần của Chúa Kitô làm việc
trong chúng ta. Vì thế,
chúng ta không
phải chiến đấu chống lại những
chước cám dỗ và tội
lỗi một mình.
Thường thì chúng ta hay rơi vào cạm bẫy tội lỗi khi chúng ta cảm thấy buồn chán, nản lòng, hoặc vỡ mộng, cô đơn. Qua bài dụ ngôn trong Tin Mừng hôm nay, Chúa
Giêsu cho chúng ta thấy Người được ông
chủ giao cho trọng trách trong việc quản lý nhân viên và gia tài của ông chủ đã lợi dụng sự chậm trễ và sự vắng mặt của chủ nhà để
sống một cuộc sống phóng đãng, lạm dụng
và hành hạ những người giúp việc khác. Chúng
ta cũng được Chúa Giêesu ví như là người quản gia được chủ nhà giao phó
trong coi việc nhà trong câu chuyện dụ ngôn, chúng ta không thể nào đoán được hay biết trước
khi nào chủ nhà của chúng ta là Chúa
Giêsu sẽ trở lại mặt đối mặt với chúng ta. Có thể vài chục năm nữa, nhưng cũng có thể là ngày
hôm nay. Cuộc sống của chúng ta có
thể kết thúc bất ngờ và không có cảnh báo. Nếu chúng ta đã lãng phí thời gian và không sống và phát triển đời sống tâm
linh củă chúng ta, thì chúng ta đã lãng
phí cả cuộc sống của chúng ta.
Sống một đời sống ân sủng có nghĩa là chúng ta phải biết ơn về
những hồng ân, những món quà ân sủng chúa đã ban cho mỗi ngày và những cơ hội để chúng
ta biết yêu thương và phục vụ. Chúng
ta không để lãng phí thời gian
và những cơ hội đã đến với chúng ta,
nhưng chúng ta phải biết sống trong sự quý báu của mỗi
thời điểm. Chúng ta tìm hiểu về chính ta ta để xem chúng ta là loại
người nào trong đời sống tâm linh của chúng ta bằng cách là chúng
ta đã sử dụng những hồng ân Chúa ban cho trong
cuộc sống của chúng ta mỗi ngày như thế nào. Có lẽ chúng ta có thể tự
hỏi nơi mình: Chúng ta sẽ sống trong ngày
hôm nay như thế nào, nếu chúng ta biết được rằng Chúa
Giêsu sẽ đến gõ cữa và rước chúng ta ra đi hôm nay. Lạy Chúa, xin giúp chúng
con biết sử dụng tốt các cơ hội mà Chúa đã đem
đến cho chúng con mỗi ngày trong cuộc sống của chúng con.
Wed 23rd Oct 2013 29th Sunday in Ordinary Time - St John of Capistrano,
priest (Rom. 6:12-18; )
Who is in charge of our bodies — God or sin? Paul is
very clear: it is with our bodies that we either live a graced life or one that
resists God. His simple but clear advice is never to let our passions get the
upper hand. After all, since we are under the law of grace we have the power of
Christ’s spirit working in us so we do not have to fight the battle alone.
Often people slide into
sin when they get bored, discouraged, or disillusioned. In the parable, the one
placed in charge by the master uses the delay in the master's return to lead a
dissolute life and abuse others. As in the story, we have no idea when we will
see the master — Jesus — face to face. It could be many years from now, but it
could also be this very day. Lives can end suddenly and without warning. If we
have wasted the time and not grown in the spirit, then we have wasted our life.
Living
a life of grace means that we are grateful for the gift of each day and the
opportunities it brings to love and to serve. We do not waste time or
opportunities, but live in the preciousness of each moment. We find out what
sort of person we are spiritually by how we use God’s gift of life each day.
Perhaps we can ask ourselves how we would live this day if we knew that it was
the day in which we would meet Jesus.
Lord, help me to use well the opportunities each day
brings.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần
29 Thưòng Niên
Trong
bài đọc thứ Nhat, Thánh Phaolô đã
to vẽ cho chúng ta một bức tranh ảm đạm về tình
hình của các dân ngoại trước khi
sự xuất hiện của Chúa Giêsu: ".
Không có hy vọng và không có Thiên Chúa trong thế giới" Đồng thời, Ngài cũng rất thực
tế về tình trạng người Do Thái, dân được tuyển chọn: cũng giống như dân ngoại , Israel cần phải được hòa
giải với Thiên Chúa qua thập giá
của Chúa Giêsu. Đáng chú ý, là đoạn
văn này khẳng định rằng chính Chúa Giêsu,
và chính Ngài chính là là sự bình an của chúng ta
Đây là một ví dụ khác của một nguyên tắc chung được xây dựng một
cách rõ ràng hơn trong bảy câu nói trong Tin Mừng Gioan, nơi Chúa Giêsu khẳng định rằng Ngài là ánh sáng của thế gian vv… Các nguyên tắc chung là Chúa Giê-su là những gì ông mang lại. Chúa Giêsu mang
lại sự sáng cho một thế giới đang
lẫn chìm trong
bóng tối và vì vậy Ngài có thể khẳng định: ".
Ta là ánh sáng thế gian
Ngài mang lại
cho chúng ta chân lý và sự thật và do đó, Ngài khẳng định: "Ta là sự thật." Ngài đã cho chúng ta một nền hòa
bình mà thế giới không thể đem
lại được. Nnhư vậy chính Ngài là sự bình an của chúng ta và bây giờ Ngài "đó là chính Ðức Kitô đang ở giữa anh em, Ðấng ban
cho chúng ta niềm hy vọng đạt tới vinh quang." (Cl 1:27 ). Thánh
Phaolô khẳng định rằng "nhờ Người, cả
đôi bên, chúng ta được liên kết trong một Thần Khí duy nhất mà đến cùng Chúa
Cha "(Eph 2:18) và để nhắc nhở chúng ta rằng
Chúa Giêsu đã khẳng định "Ta là đường " và dạy
chúng ta là muốn đến với Chúa Cha,
thì chúng ta cần phải đến và qua Chúa
Chúa Giêsu..Lạy Chúa Giêsu, sống trong trái tim của chúng tôi là hòa bình của chúng
tôi và hy vọng của chúng ta
Tue 21st Oct 2014 - 29th Sunday in
Ordinary Time (
Paul
paints a gloomy picture of the situation of the Gentiles before the coming of
Jesus: “without hope and without God in the world.” At the same time, he is
realistic about the Jews, the Chosen People: just as much as the Gentiles,
Israel needed to be reconciled with God through the cross of Jesus.
Strikingly,
this passage affirms that Jesus in himself is our peace. This is a further
example of a general principle which is elaborated more clearly in the seven
sayings in John’s Gospel, where Jesus affirms that he is the light of the world
etc. The general principle is that Jesus is what he brings. Jesus brings light
to a world in darkness and so he can affirm: “I am the light of the world.” He
brings us truth and so he affirms “I am the truth.” He gave us a peace which
the world cannot give and so he himself is our peace and now he “dwells among
us, our hope of glory” (Col 1:27).
Paul affirms that “through him we both have access in
one Spirit to the Father” and so reminds us that Jesus affirmed “I am the way”
and taught us that we can only come to the Father through him.
Lord Jesus, dwell in our hearts as our peace and our
hope.
No comments:
Post a Comment