Suy
Niệm Tin Mừng Luke 18:9-14
Chúa Nhật 30th Thường Niên Năm C
Trong Tin Mừng cuả thánh Luca hôm nay, Chúa Giêsu đã dạy
chúng ta hiểu biết hơn về việc cầu
nguyện. Tuần trước, Chúa Giêsu khuyên chúng ta phải biết chịu khó và kiên nhẫn hơn trong việc cầu nguyện với Thiên Chúa, hãy kiên trì như bà góa đến quấy rầy ông thẩm
phán trong làng, cho đến
khi bà ta được phần thắng kiện. Trong tuần này, Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta hãy nên khiêm tốn và thành
tâm khi chúng ta cầu nguyện với Thiên Chúa. Trong lời cầu nguyện, chúng ta hãy thành tâm thú nhận tất cả những thiếu xót, những sai
lầm và những thất
bại của chúng ta.
Người Pharisêu trong bài
dụ ngôn hôm nay, thực sự đã không cầu nguyện với Thiên Chúa, mà anh ta chỉ đơn thuần là nói chuyện với chính mình, anh
ta khoe khoang về tất cả những thành tích anh ta đã làm, những nhân đức của anh
ta. Đồng thời, anh ta cũng đã phạm một tội nặng
nữa đó là tội xét đoán người thuế thu thấp hèn đang quỳ xa xa ở phía cuối
đền thờ, một người mà thậm
chí đã không dám ngước mắt
lên trời vì nhận thấy mình thấp hèn
và bất xứng với Thiên Chúa. Anh ta
chỉ biết cúi đầu thì thầm những lời cầu xin sự tha thứ cho tất cả tội
lỗi của mình.
Lời cầu nguyện của người
Biệt Phái đã không gây được một tý ấn tượng nào
với Chúa cả, trên thực tế, anh ta thậm chí đã trở về với
đôi bàn tay trống rổng. Mặt khác, sự cầu nguyện của người
thu thuế đã giành được sự tha thứ từ nơi Thiên Chúa nhân lành. Tại sao? Người thu thuế được tha thứ không phải vì hành vi tội phạm của mình, nhưng
vì anh đã biết thành tâm
thú nhận những yếu kém, lỗi lầm, những
yếu kém của mình và biết khiêm khung
thống hối và ăn năn.
Thiên Chúa yêu thương chúng ta mỗi khi chúng ta đến cầu nguyện với
Ngài trong sự khiêm nhường. Chúng ta có thể nói rằng sự khiêm
tốn chính là chìa khóa để đến với trái tim và
lòng thương xót của
Thiên Chúa, và
một sự đảm bảo chắc chắn với một lời đáp trả thuận lợi
cho chúng ta. Trong
bài đọc thứ nhất, trích Sách Huấn Ca đã dạy chúng ta điều tương tự: Khiêm nhường là sự khởi đầu của sự khôn
ngoan. Một trái tim biết
khiêm tốn đặt chúng ta vào
mức độ của người thấp hèn, yếu kém mà Thiên
Chúa luôn luôn để ý
lắng tai nghe. Tất nhiên, khi chúng ta cầu nguyện, chúng ta không được
chơi trò dỡn
cợt với Thiên
Chúa. Chúng ta phải thực sự thành tâm thú nhận tội
lỗi và thật lòng thống hối, ăn năn về những tội lỗi và những thiếu xót của
chúng ta.
Những lời của Thánh Phaolô gửi
cho Timôthê trong bài đọc thứ hai rất
đẹp. "Tôi đã đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp, đã chạy hết
chặng đường, đã giữ vững niềm tin." (2Tim 4:6) Một số
người trong chúng ta sẽ hỏi, "Tại sao là lời cầu nguyện của
Thánh Phaolô lại khác với các lời cầu nguyện của những người Pharisêu?” . Sự
khác biệt đó chính là sự khiêm tốn nơi
thánh Phaolô và sự thiếu hoàn chỉnh nơi những người khác. Trong lúc
tất cả chúng ta không có được một hồ sơ
hay lý lịch tốt về những
nhân đức anh hùng như Thánh Phaolô, Thật là một điều bất
hạnh cho chúng
ta vào lúc cuối cuộc đời, vì chúng ta
không có thể biện minh cho những hành động của chúng ta trong ngày phán xét như Thánh Phaolô.
Vì vậy chúng ta hãy cố gắnh
tập sống và thực hành đức khiêm nhượng mỗi ngày trong cuộc
sống còn lại. Chân lý sẽ là chìa khóa dẫn
chúng ta đến gần với Chúa hơn.
Meditation:
In today's
Gospel from St. Luke, Jesus gives us more direction on prayer. Last week, Jesus
advised us to be more persistent in asking God for favors, like the widow who
bothered that judge. Just to placate her, the judge finally gave in. This week,
Jesus urges us to be humble and truthful when we speak to God in prayer. That includes
honestly taking the blame for our sins and failings.\
The Pharisee in today's parable wasn't really praying to
God, but merely talking to himself about all his virtues. At the same time, he
was guilty of rash judging that poor tax-collector at the rear of the temple
who didn't even dare raise his eyes to heaven as he begged forgiveness for all
his sins. The Pharisee's prayer didn't impress the Lord very much. In fact, he
didn't even return home justified. On the other hand, the tax collector's prayer
earned him forgiveness from God. Why? Not because of his offenses, but because
he honestly acknowledged them and humbly repented.
God loves us when we pray with humility. We could even
say that humility is the key to God's heart, a sure guarantee to a favorable
reply. The first reading from the Book of Sirach teaches the same thing.
Humility is the beginning of wisdom. A humble heart puts us on the level of the
poor and needy to whom God always bends an ear. Of course, when we pray, we
must not play games with God. We must really mean what we say when we
acknowledge our sins and imperfections.
St. Paul's words to Timothy in the second reading are so
very beautiful. "I have competed well; I have finished the race; I have
kept the faith." Some would ask, "Why is Paul's prayer any different
from that of the proud Pharisee? The difference is the humility in Paul and the
complete lack of it in the other. While neither you nor I have a record of
heroic virtue like St. Paul's, wouldn't it be great if, at the end of our
lives, we could justify our deeds on Judgment Day as he could? Daily exercise
in humility and truth is the key.
No comments:
Post a Comment