Theo Luât
Môisen, Thiên Chúa chỉ định người dân Israel mỗi 50 năm một lần phải cử hành
một năm Thánh để ăn mừng, vì đó là năm hồng ân của Chúa (Leviticus 25: 10-12).
Thiên Chúa không muốn dân Israel, dân riêng của Ngài quên đi tất cả những ân
huệ và phúc lành mà Ngài đã thương ban cho họ trong những 50 năm qua. Trong bài
đọc thứ Nhất, Tiên tri Isaiah đã nói tiên tri là trong một năm Ân Xá, Thiên
Chúa sẽ sai đến một đấng đã được xức dầu của Ngài, để đưa mọi người được trở về
đất hứa sau thời gian sống lưu vong (Isaiah 61).
Ðức Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, sai đi báo tin mừng cho kẻ nghèo hèn, băng bó những tấm lòng tan nát, công bố lệnh ân xá cho kẻ bị giam cầm, ngày phóng thích cho những tù nhân, ,. (Isaiah 61: 1-2).
Khi ông Gioan Tẩy Già công bố sự tái lâm sắp đến của Đấng được Thiên Chúa xức dầu, Đấng Cứu Thế, Vì thế các nhà lãnh đạo Do Thái giáo đã gặn hỏi ông Gioan là đã lấy quyền lực của ai mà dám mạnh dạn nhân danh Thiên Chúa để rao giảng và kêu gọi mọi người phải ăn năn sám hối . Họ hỏi ông thẳng thừng, "ông là ai?" và "Ông có gì để nói về chính bản thân ông?" Họ muốn biết nếu như Thiên Chúa đã thực sự sai ông đến . Ông Gioan có tự xưng mình là Đấng Thiên Sai? Hay tự xưng mình là một trong tiên tri nổi tiếng đã được dự kiến là sẽ trở lại để loan báo một Đấng Thiên Sai (xem Malachi 4: 5, Deuteronomy 18:15)? Ông Gioan đã thể không nghi ngờ và không thể nhầm lẫn trong việc nhận dạng về ơn gọi và sứ mệnh của mình. Trong tất cả sự khiêm tốn và chân thành, ông nói cho mọi người biết rằng ông chỉ là một tiếng mõ trongtrong sa mạc để kêu gọi mọi người phản chuẩn bị và sẵn sàng cho sự xuất hiện của mộn Đấng rất vĩ đại nhất của tất cả, Được đã được Chúa xức dầu làm Vua và Đấng Thiên Sai của Thiên Chúa.’’
Ðức Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, sai đi báo tin mừng cho kẻ nghèo hèn, băng bó những tấm lòng tan nát, công bố lệnh ân xá cho kẻ bị giam cầm, ngày phóng thích cho những tù nhân, ,. (Isaiah 61: 1-2).
Khi ông Gioan Tẩy Già công bố sự tái lâm sắp đến của Đấng được Thiên Chúa xức dầu, Đấng Cứu Thế, Vì thế các nhà lãnh đạo Do Thái giáo đã gặn hỏi ông Gioan là đã lấy quyền lực của ai mà dám mạnh dạn nhân danh Thiên Chúa để rao giảng và kêu gọi mọi người phải ăn năn sám hối . Họ hỏi ông thẳng thừng, "ông là ai?" và "Ông có gì để nói về chính bản thân ông?" Họ muốn biết nếu như Thiên Chúa đã thực sự sai ông đến . Ông Gioan có tự xưng mình là Đấng Thiên Sai? Hay tự xưng mình là một trong tiên tri nổi tiếng đã được dự kiến là sẽ trở lại để loan báo một Đấng Thiên Sai (xem Malachi 4: 5, Deuteronomy 18:15)? Ông Gioan đã thể không nghi ngờ và không thể nhầm lẫn trong việc nhận dạng về ơn gọi và sứ mệnh của mình. Trong tất cả sự khiêm tốn và chân thành, ông nói cho mọi người biết rằng ông chỉ là một tiếng mõ trongtrong sa mạc để kêu gọi mọi người phản chuẩn bị và sẵn sàng cho sự xuất hiện của mộn Đấng rất vĩ đại nhất của tất cả, Được đã được Chúa xức dầu làm Vua và Đấng Thiên Sai của Thiên Chúa.’’
Thánh Gioan Tẩy
Giả là cây cầu nối giữa Cựu Ước và Tân Ước. Ông là vị tiên tri cuối cùng của
thời Cựu Ước. là người chỉ đường đến với Chúa Cứu Thế. Ông là người nhân chứng
đầu tiên của thời Tân Ước và là vị tử đạo đầu tiên. Ông là người sứ giả kêu gọi
tất cả hãy chuẩn bị dọn đường cho Chúa Giêsu và cũng là người công bố sứ mệnh
của mình với mọi người: “Đây là Chiên Thiên Chúa là Đấng cất tội lỗi trần gian”
(Gioan 1:29). Gioan đã nhìn thấy từ xa những gì mà Đấng Cứu Thế sẽ đến để hoàn
thành, cứu rỗi chúng ta thoát khỏi cảnh nô lệ của tội lỗi và chấp nhận chúng ta
như là con cái của Thiên Chúa, Cha của chúng ta trên trời .
Chúng ta có nhận ra là chúng ta đang ở trong Đức Kitô? Chúa Giêsu đã đến để phục hồi chúng ta trong tình bạn với Thiên Chúa và Ngài đã làm cho chúng ta được trở lên công dân của Nước trời, nước đời đời của Ngài trong sự hòa bình và công lý.
Chúng ta có nhận ra là chúng ta đang ở trong Đức Kitô? Chúa Giêsu đã đến để phục hồi chúng ta trong tình bạn với Thiên Chúa và Ngài đã làm cho chúng ta được trở lên công dân của Nước trời, nước đời đời của Ngài trong sự hòa bình và công lý.
Gioan là vị tiên
tri lớn nhất trong các tiên tri, nhưng ông đã sống như một người tôi tớ khiêm
tốn và trung thành của Thiên Chúa. Ông chỉ lối đưa dọn đường cho những người
khác đến với Chúa Giêsu, Đấng Mêsia và là Đấng Cứu Chúa của thế giới. Giáo hội
trong thời gian ban đầu đã cho Thánh Gioan Tẩy Giả rất nhiều danh hiệu khác
nhau để tiêu biểu cho cái sứ vụ của ông như là : Nhân chứng của Chúa Kitô, Cái
kèn của Thiên đàng, Người loan báo về Chúa Kitô, Tiếng nói của Ngôi Lời, tiền
thân của sự thật, người bạn của Tân Lang, Vương miện của các tiên tri, Tiền
thân của Đấng Cứu Thế, người lập của sự cứu rỗi, Ánh sáng của các Thánh Tử Đạo,
và người Tôi Tớ của Ngôi Lời. Còn chúng ta có dám chỉ những người khác đến với
Chúa Giêsu Kitô bằng các ví dụ và chứng tá đời sống của chúng ta?
Meditation: Who
are you? And in whose name do you speak?
Do you know the
favor of the Lord?
Every 50 years
the people of Israel were commanded to celebrate a Year of Jubilee - a year of
favor by the Lord (Leviticus 25:10-12). God did not want his people to forget
all the blessings and favors he had shown them over the years. Isaiah
prophesied in a year of Jubilee that God would send his anointed one to bring
his people back from their time of exile (Isaiah 61). The anointed one would
bring good news (the same word as "gospel") - news of freedom for
those who were oppressed by sin, darkness, despair, and brokenness (Isaiah
61:1-2).
When John the
Baptist announced the imminent coming of God's anointed one, the Messiah, the
religious leaders questioned his authority to speak so boldly in God's name.
They asked him bluntly, "Who are you?" and "What do you say
about yourself?" They wanted to know if he was really sent by God. Did he
claim to be the Messiah or one of the great prophets who was expected to return
and announce the Messiah's arrival (see Malachi 4:5, Deuteronomy 18:15)? John
had no doubt and no mistaken identity about his call and mission. In all
humility and sincerity he said he was only a voice bidding people to get ready
for the arrival of the greatest Ruler of all, God's anointed King and Messiah.
John the Baptist
bridges the Old and New Testaments. He is the last of the Old Testament
prophets who points the way to the Messiah. He is the first of the New
Testament witnesses and martyrs. He is the herald who prepares the way for
Jesus and who announces his mission to the people: Behold the Lamb of God
who takes away the sins of the world! (John 1:29). John saw from a distance
what the Messiah would come to accomplish - our redemption from slavery to sin
and our adoption as sons and daughters of God, our heavenly Father. Do you
recognize who you are in Christ? The Lord Jesus has come to restore us to
friendship with God and he has made us citizens of heaven - his everlasting
kingdom of peace and justice.
John was the
greatest of the prophets, yet he lived as a humble and faithful servant of God.
He pointed others to Jesus, the true Messiah and Savior of the world. The
Christian church from the earliest of times has given John many titles which
signify his mission: Witness of the Lord, Trumpet of Heaven, Herald of
Christ, Voice of the Word, Precursor of Truth, Friend of the Bridegroom, Crown
of the Prophets, Forerunner of the Redeemer, Preparer of Salvation, Light of
the Martyrs, and Servant of the Word. Do you point others to Jesus Christ
by the example and witness of your life?
"Lord
Jesus, make me a herald of your word of truth and grace. Help me to be a
faithful witness of the joy of the gospel and to point others to you as John
did through his testimony."
No comments:
Post a Comment