Cả trong ba bài đọc trong Thánh Lễ hôm
nay đã cho chúng ta thấy có cùng một suy nghĩ. Sự suy nghĩ này có thể đuợc
thể hiện là: Đức tin là một cuộc hành trình mà tất cả chúng ta đang theo đuổi, một cuộc hành
trình của niềm vui, một cuộc hành
trình đòi hỏi can đảm, từ bỏ tất cà và sự hy sinh, chịu cực khổ và khó
khăn. Và đây là một cuộc
hành trình dẫn đến vinh
quang. Đức tin là một cuộc hành trình. Đây là một lời tuyên bố thật lạ.đời. Có lẽ chúng ta có thể nói, "Tôi nghĩ rằng đức tin là bao gồm tất cả những điều mà chúng tôi tin.". Không, đức
tin còn bao gồm nhiều hơn
thế nữa. Đức tin còn là cách mà chúng ta sống để phản ánh lại cái niềm tin của chúng ta nữa.
Đức tin của chúng ta là một cuộc hành trình của niềm vui khi chúng ta được trưởng thành trong sự nhận thức mà chúng ta rất vui mừng khi chúng ta được kết hiệp với Thiên
Chúa. Dù chúng ta chỉ được nhận một phần
nhỏ của niềm vui mà Thiên
Chúa dành cho chúng ta khi chúng
ta nhận ra sự hiện diện của Ngài
và việc làm của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta sống với đức tin của chúng ta, chúng tôi rất hạnh phúc với chính mình.
Ông
già 75 tuổi Abraham được Thiên Chúa gọi để bỏ nhà, bỏ ruộng
vườn, gia tài và bỏ cả cha mẹ, anh em và
bà con lối xóm, để ra đi theo tiếng gọi của Chúa với lời hứa xuông! Ra đi với một tương lai mịt mờ, với tuồi đời
cũng khá cao, còn gì nữa mà phải ham muốn? Ông đâu phải là kẻ nghèo khổ mà ham
tìm chỗ làm giàu. Hơn nữa đường đi thì toàn núi đồi và sa mạc, cộng với bao
nhiêu khó khăn đăng ặp đến, bao nhiêu thử thách, nhưng vững một lòng tin vào
lời hứa của Thiên Chúa.
Qua
bài đọc một hôm nay chúng ta thấy ông Abraham ra đi vì ông đã đặt vững sự tin tưởng vàoThiên Chúa và những lời hứa của Thiên Chúa. Ông già Abraham đã không cho phép đức tin của mình dễ bỏ cuộc và nản lòng. Mỗi lần ông bị thử thách, ông đã thêm được một bước trưởng thành thêm trong niềm tin thêm
vào Thiên Chúa vô
hình của ông ta. Cuộc sống của Ábraham là một cuộc hành trình đức
tin. Vì thế Chúa đã
đổi tên Abram thành Abraham có nghĩa là cha của đức tin,
cha đẻ của những người được chọn.
Thánh
Phaolô đã viết cho thánh Timôthê như trong bài đọc thứ hai là cuộc hành trình của ngài về đức tin đòi hỏi rất nhiều khó khăn. Vâng, Thiên Chúa đòi hỏi chúng ta phải
đặt cuộc sống của Ngài làm ưu tiện số một trong cuộc sống của chúng ta. Sự thật, cuộc hành
trình của chúng ta về đức
tin sẽ luôn luôn bị những người khác mang lại những khó khăn đến cho chúng ta, Nhưng, nên nhớ rằng chúng ta đang theo Chúa. Người sẽ dẫn chúng ta lên đến đồi Canvê với Ngài. Thật vậy nhờ lối này mà chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa và tầm quan
trọng của bài Tin Mừng hôm nay, Sự Biến Hình của Chúa. Chúa Giêsu đã gặp Ông Môisen và Êlia để bàn
về cách mà Ngôi Lời (Chúa Kitô) sẽ thực hiện Lời của Chúa như Ngài đã Hứa Với Dân Israel qua Môsen trên đường về đất Hứa,
Qua tiên tri Êlia đại diện các triên trong các lời giáo huấn của Ngài.
Các môn đệ chứng kiến vinh
quang của Thiên Chúa. Họ
đã say sưa ngây ngất vì
Chúa đã cho họ thoáng thấy qua niềm hy vọng sâu
xa nhất của họ đó là biết được Chúa Giêsu là Thiên Chúa. Nhưng họ đã được Chúa Giêsu cầm nói về điều này cho đến khi
Chúa chết và sống lại. Điều này cho thấy
Chủa muốn vinh quang của
Ngài không thể hiểu được nếu không có sự hy sinh của Ngài.
Vì vậy, đức tin của
chúng ta đòi hỏi chúng ta thực hiện cuộc hành trình của chúng ta trong sự hy sinh và nhờ đó sẽ dẫn đến vinh
quang. Điều
này có thể đòi hỏi chúng ta phải tách mình ra khỏi những sự ham muốn, ích kỷ của riêng mình và biềt san sẽ những gì mình có với những người khác. Đây chính là con
đường dẫn
chúng ta đến vinh quang, và đó là một con đường đầy
niềm vui
và hạnh phúc. Chúng ta, là những Kitô hữu rất hạnh phúc bởi vì như các môn đệ trên núi Tabor thấy Chúa Biến Hình, chúng ta cũng được trải nghiệm trong việc với được Nước
Trời, Một niềm vui trong Thiên Chúa, và hạnh phúc sẽ đến với chúng ta. Đức tin không phải là cái gì mà chúng ta tuyên xưng. Nhưng Đức tin là một cuộc sống mà chúng ta lèo lái. Đó là một cuộc sống của
niềm vui, một cuộc sống của những hy sinh, và một cuộc sống dẫn chúng ta đến vinh quang với Thiên Chúa..
2dSunday Lent
Abraham’s call to leave his home and strike out into
the unknown must have been frightening. Ancient people spent their entire lives
from birth to death in the city in which they were born and could not even
imagine dying in a distant land. But Abraham trusted God and believed God’s
promise. Our own faith is more than reciting and believing the correct creed —
it is living our entire life in the mystery of God and trusting in God’s mercy
and kindness absolutely. Our salvation is not something we earn ourselves — it
is a gift. The life and immortality that we are promised is ours when we say
yes to God with our whole heart, mind, and soul — and remain so.
In
the Transfiguration scene Jesus was surrounded by light and was talking to
Moses and Elijah, the great teacher and the great prophet of Israel. Jesus
stood in a long and continuous tradition. Peter did what so many try to do — he
wanted to hang on to the experience by building religious shrines. But the
Transfiguration was not about another place to worship — it was concerned with
mission and service. Jesus immediately began talking about suffering and death,
but the disciples did not understand that he was including them. \
Our
faith must not become privatized and self-absorbed. It must always be concerned
with love and service. Without these crucial elements religion is nothing but
empty ritual. The path to the glory of God passes through the valley of
struggle and suffering — but we will also experience joy while we are
travelling that path.
Lord, help me to be of service to others.
No comments:
Post a Comment