Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần thứ 15 Thường Niên
Lòng nhân ái thực sự tôn trọng công lý, và giúp ngăn cản chúng ta rơi vào tình trạng tùy tiện hoặc làm theo ý thích, trong khi giữ chúng ta không rơi vào trong sự khắc nghiệt là giết chết tinh thần thực sự Luật pháp của Thiên Chúa; Vì lòng bác ái, nhân từ chính là tình yêu cho phép chúng tai trao chính mình cho những người khác. Chúa Giêsu đã nói rằng “Ta muốn lòng thương xót và nhân ái chứ đâu cần lễ tế..” Chúa Giêsu, là Chúa của ngày Sa-bát và luật pháp được ban ra không phải vì Chúa, nhưng là vì lợi ích của con người. Chúng ta hãy mạnh mẽ lặp đi, lập lại những lời của Chúa Giêsu nhiều lần trong tâm hồn để ghi khắc chúng vào lòng chúng ta: “Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót, Ngài cũng luôn mong muốn chúng ta cũng biết thương xót người khác giống như Người.. “Thiên Chúa gần gũi những người, Đấng đã xưng nhận lòng thương xót của Ngài như thế nào đối với Ngài! Thiên Chúa không xa với những ai có tâm hồn biết ăn năn thống hối. ” Chúng ta sẽ xa cách Chúa như thế nào khi chúng ta để tâm hồn của mình biến thành những cục đá cứng. Chúa Giêsu đã quở mắng và cáo buộc những người Pharisêu vì họ thích lên án người vô tội. Đó là một lời buộc tội nghiêm trọng.
Nhờ ân sủng của Thiên Chúa mà chúng ta có thể quan tâm nghiêm túc đến các vấn đề của người khác, kiểm tra chúng bằng tình yêu thương và sự thông cảm, mà không bao giờ đưa ra phán xét.
Lạy Mẹ Mary, Mẹ của Thiên Chúa, xin cầu bầu cho chúng con để chúng con có thể có được ân sủng của sự tha thứ và lòng thương xót để chúng ta trở nên nhân từ và biết bác ái với những người khác.
Reflection SG
True charity respects the demands for justice, by preventing us from falling into arbitrariness or whim, while keeping us from that harshness which kills the true spirit of God’s Law; for charity is the love which enables us to give ourselves to others. Jesus proclaims that it is mercy not sacrifice that God demands from us.
The Son of Man, Jesus, is the Lord of the Sabbath and the law is given not for the sake of God, but for the sake of human beings. Let us repeat Jesus’ powerful words many times in order to engrave them on our hearts: God, who is rich in mercy, wants us to be merciful. “How close God is to him who confesses his mercy! God is not far from those who are contrite of heart.” How far away from God are we when we let our hearts turn into hard stone! Jesus accused the Pharisees of condemning the innocent. That is a serious accusation. By God’s grace, we can be seriously interested in other people’s problems considering them with affection and sympathy, without giving into judgement. Mary, Mother of God, obtain for us the grace of forgiveness and mercy so that we become benevolent and kind towards others.
Friday 15th Ordinary Time 2022
Opening Prayer: This is the day the Lord has made; let us be glad and rejoice in it. Give thanks to the Lord for he is good, his love is everlasting. Let the house of Israel say, “His mercy endures forever.” Let the house of Aaron say, “His mercy endures forever.” Let those who fear the LORD say, “His mercy endures forever” (from Psalm 118).
Encountering Christ:
1. The Sabbath: “Jesus was going through a field of grain on the Sabbath.” Nothing God does is by chance. Everything that happens, God either wills or allows in order that good can be done for his glory. Jesus led the disciples through the grainfield knowing his disciples were very hungry and that the Pharisees were among them. He was provoking both to act so he could reveal more fully who God is. God’s will is revealed in every circumstance if we have eyes to see. He calls on us through prayer and discernment to seek God’s will in the daily happenings of our lives.
2. God Questions: Jewish rabbis typically taught by asking questions, and Jesus continued this tradition. Biblical scholars attribute more than one hundred questions in the New Testament to Jesus. This is often an effective method for teaching because questions can draw our thoughts beyond the limits of what we know into a deeper understanding of Scripture through discussion and debate. In this case, Jesus was asking the Pharisees to reconsider their understanding with regard to keeping the Sabbath. When we question a church teaching, Our Lord never minds our sincere inquiries. He welcomes our study and encourages us as we wrestle with difficult teachings. He has provided us with great resources: knowledgeable priests, spiritual directors, excellent online resources like The Bible in a Year podcast by Fr. Mike Schmitz, and the Catechism of the Catholic Church. Reading from the Catechism for just fifteen minutes a day will take us far in our understanding of our faith.
3. Something Greater: If the Pharisees accepted what Jesus said was true, it meant that they would acknowledge his divinity, for Jesus plainly called himself divine by stating, “I say to you, something greater than the temple is here. If you knew what this meant, I desire mercy, not sacrifice; you would not have condemned these innocent men. For the Son of Man is Lord of the Sabbath.” How well do we internalize that Jesus is “something greater”—that he is the Lord, our King, our Master, our Brother? That Jesus is almighty, never changing, perfect in love? Philosopher A. W. Tozer said, “What comes into our minds when we think about God is the most important thing about us.” Our understanding of God informs our every thought and action. We do well to ponder daily, “Who do you say that I am?” (Matthew 16:15). When we truly believe that Jesus is “something greater,” every aspect of our lives is changed for the better.
Conversing with Christ: Lord, you refuse to let me stay in my own understanding. You constantly call me to a deeper understanding of you. St. Bonaventure, whose feast we celebrate today, says, “No one can become blessed, unless he ascends above his very self, not by an ascent with the body, but with the heart.” Jesus, I trust in you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will open the Catechism of the Catholic Church, heeding these words of St. John Paul II: “In reading the Catechism of the Catholic Church, we can perceive the wonderful unity of the mystery of God.”
Thứ Sáu 15th Sunday in Ordinary Time
Tinh cách giữ đạo cổ hữu của những người Biệt Phái và Do Thái là sự đối nghịch hoàn toàn tinh thần Luật của Thiên Chúa được Chúa Giêsu giảng dạy. Chúa Giêsu chắc chắn rằng không có pháp luật nào chống lại những nhu cầu tối thiểu của con người. Chúa đã mạnh dạn khẳng định một lần nữa tính ưu việt của lòng thương xót và tình yêu thì cao trọng hơn cả sự hy sinh. Như Chúa Giêsu đã còn cao trọng hơn cả ngày Sa-bát, và đền thờ. VÀ Chúa Kitô có quyền diễn giải về Luật Môisen, và những luật lệ của ngưới Do Thái. Hôm nay Chúa Giêsu đã cho các môn đệ câu trả lời để họ sẵn sàng trả lời cho những người đã cáo buộc họ là họ đã không giữ luật ngày Sa-bát.
Ngày nay, chúng ta không còn tưởng niệm và giữ luật ngày Sa-bát. Ngày Thứ bảy chỉ là một ngày như những ngày khác trong tuần, và chủ nhật là ngày của chúng ta nghỉ ngơi, trong khi không có ai được nghỉ ngơi. Việc tốt nhất cho chúng ta là ở trong sự nghỉ ngơi vào ngày chủ nhật. Thực sự chủ nhật không phải là một ngày tuyệt vời để chúng ta đi ngắm cảnh, dạo phố hay coi một trận đá bóng, nếu đó là chỉ vì lợi ích của những người phải làm việc ở công viên, sở thú hay sân vận động. Trong một nền văn hóa Kitô giáo, các cửa hàng sẽ đóng cửa vào ngày chủ nhật. Nhưng những gì chúng ta không làm vào ngày Chúa nhật không phải là việc quan trọng đối với đời sống Kitô hữu như những việc chúng ta làm: tham dự thánh lễ, Cầu Nguyện, dành nhiều thời gian với Chúa Giêsu. Vì Ngài chính là ngày Sa-bát của chúng ta, và Ngài là sự nghĩ ngơi của chúng ta.
Trong khi nghi lễ hiến tế quan trọng đối với Thiên Chúa, nhưng Chúa Giêsu cho chúng ta biết là: lòng nhân hậu và tính hay thương xót để đáp lại những nhu cầu của con người mới là quan trọng hơn.
Chúng ta có tôn vinh Chúa trong cách đối xử với người chung quanh của chúng ta đặc biệt trong ngày của Chúa?
No comments:
Post a Comment