Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 20 Thường niên
Trong câu chuyện ngụ ngôn về Nước thiên đàng, chủ vườn nho trả công
cho những người làm vườn cho ông với số tiền ngang nhau, không kể người
làm sớm hay đến trể. Có lúc trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta
cũng đã thấy những việc như thế xảy ra nhưng chúng ta cũng sẽ không
bằng lòng và chấp nhận nếu như chúng ta là những người thợ tới sớm
làm sớm. Chúng ta cũng sẽ nghĩ là ông chủ của chúng ta đã không công
bằng.... ó lẽ chúng ta cũng sẽ được nghe "Này bạn, tôi đã không bất
công với bạn, không phải là chúng ta đã đồng ý về giá cả tiền công cho
mỗi ngày rồi sao? Vì vậy, hãy cầm lấy những gì của bạn mà đi. Tôi muốn trả
tiền công cho người làm trễ bằng bằng lương công nhật của bạn là quyền
của tôi. Anh nghĩ tôi không có quyền làm những việc như tôi muốn với tiền của
tôi sao? Tại sao bạn lại ghen tị với cái lòng tử tế của tôi?”
Theo cùng một cách, việc Thiên Chúa sẽ ban thưởng cho chúng ta theo như
ý Ngài muốn, cho dù chúng ta đã theo Chúa và phục vụ Chúa cả đời hay chỉ
là một phần sau cuối của cuộc đời. Phần thưởng rộng lượng của Chúa ban
cho chúng ta là được chia sẻ cuộc sống với Ngài trên thiên đàng là sự tự
do của Ngài vì thế Ngài ban cho ai khi nào và cho ai những gì Ngài
muốn. Thực sự không ai trong chúng ta
có thể được hưởng phần thưởng của Chúa trên thiên đàng nếu Chúa không rộng
lương và khoan hồng cho tội lỗi của chúng ta.
Hai điều quan trọng: thứ nhất, đó là chúng ta phải cộng tác, làm việc
với Chúa và cho Ngài những gì khi Ngài cần đến nơi chúng ta, và thứ
hai, là chúng ta phải sẵn sàng khi Ngài đến với chúng lần thứ hai và
thanh toán sổ nợ đời của chúng ta với Ngài nhất là về cách sống và những
việc của chúng ta đã làm trong cuộc sống.
Chúng Ta hãy cảm ơn Chúa vì lòng tốt và nhân hậu của Ngài đã dành
cho chúng ta và đối sử với chúng ta một cách tự do hoàn toàn không ép
buộc, Chúng ta hãy sống và cầu nguyện để nhận được phần thưởng sự sống đời
đời trong Ngài và mãi mãi.
REFLECTION Wednesday 20th Ordinary Time: Scripture: Matthew 20:1-16
In this parable about the kingdom of heaven, the vineyard owner pays
his workers the same amount, whether they worked from the beginning of the day
or started at later hours.. Questioned about this, that this seemed unfair, the
land owner retorted, "Friend, I have not been unjust to you. Did we not
agree on a denarius a day? So take what is yours and go. I want to give to the
last the same as I give to you. Don't I have the right to do as I please with
my money? Why are you envious when I am kind?"
In the same way God will reward us as he wishes, whether we have served
him all our life or only for part of our life. His generous reward of sharing
life with him in heaven is freely his to give, when to give and to whom to
give. No one is really entitled to heaven and God's rewards. Two things are
important: first, that we do our work for God, and second, that we are ready
for him when he comes to demand an accounting on how we have done our work in
life.
We thank God for his goodness to us, completely out of his liberality,
and live and pray so as to receive his reward of life with him for all
eternity.
Opening Prayer: Lord, here I am. Show me your face; show me your
love for me. I know that without you I am nothing, and yet you want to give me
everything. I want to love you—teach me how. Whether you want to console me or
challenge me, I’m here to listen.
Encountering Christ:
1. The Desire for Fairness: Nothing holds us back from holiness
like the desire for “fairness.” It is one of those uncomfortable paradoxes of
human nature. We ask ourselves, “Why didn’t I get that promotion? Why do I have
this illness? How dare he speak to me like that?” And yet, we can have very
little patience for others who complain about the same things. In this parable,
Christ wants to open our eyes to see the world through an entirely different
lens—his lens. He doesn’t hand out a certain number of graces over here, and
balance that with a certain number of difficulties over there. And Christ doesn’t
compare us with others. No, like the perfect parent, he deals with us only
based on what is good for us—why should we treat ourselves or others any
differently?
2. First in the Vineyard: Don’t we get tired of “doing what is
good” from time to time? Always being the first to offer help—the one everyone
counts on? When we feel like this–discouraged and tired–are we subtly comparing
our behavior to that of others? These are precisely the kind of temptations
that Christ is warning about in this passage. Whenever we remove Christ from
the center of our hearts and allow our behavior to be motivated by anything
else, sooner or later we notice our tendency to compare ourselves with others,
which can lead to jealousy or envy. To counteract this downward spiral, we must
fight to have a grateful heart. The more we look for God’s grace in our lives
(and it is surely there), the less we will look at how much more grace appears
to be in others’ lives. Gratitude just doesn’t leave room in our heart for
anything but God—and in grateful hearts, God is able to work wonders.
3. God Is Generous: Jesus tells us that the first and last workers
in the vineyard were paid the “daily wage.” So, too, the first and last into
the Kingdom of heaven will receive the “daily wage,” which is eternal life.
When we consider the parable in this light, our hearts, far from being burdened
by jealousy, are set on fire to zealously invite other souls to the vineyard so
that they, too, can receive this totally gratuitous and unwarranted gift of God.
Conversing with Christ: Lord, thank you for taking the time to be
with me. I am painfully aware of just how frail I am, and how far I seem from
you, but I know that you see things in a completely different way. You see only
the good, only the future, only my true identity as your beloved child. Please
grant me the grace to live and grow into your image.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend a few minutes
reflecting on and thanking you for the gifts you gave me today.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 20 Thường niên
Mỗi khi chúng ta bị gắn cho cái danh từ là đồ thứ 'đạo đức giả' chúng
ta thường bực tức và tự kiểm tra chính mình, xem xét lại bản thân của mình và
những gì mình đã làm, phần lớn chúng ta không ai muốn bị gọi là kẻ đạo đức giả.
Thường khi ra ngoài đường, sống giữa xã hội, chúng ta lo sợ về hình dáng bên
ngoài của chúng ta, chúng ta sợ những gì người khác sẽ nói về chúng ta, về vóc
dáng, cách ăn mặc nói chung là chúng ta sợ người ngoài nói về “bộ xương cách
trí” của chúng ta trong lớp quần áo của chúng ta mặc bên ngoài. Chúng ta có xu
hướng che giấu những cái mặt tối hay những cái xấu xa trong cuộc sống của chúng
ta, cũng giống như việc chúng ta thích quét bụi bẩn của chúng ta ở mặt trên tấm
thảm, còn che đậy đất cát ở bên dưới.
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu Kitô kêu gọi chúng ta hãy sống thật sự như
những người thật đang sống với tâm hồn biết yêu thương và nghĩ tới người khác,
mà không phải là sống như người chỉ biết sống trong cái vỏ tầm thường như những
người vô đạo chỉ biết nghĩ đến mình, nghĩ đến với cái vỏ hào choáng bên ngoài để
khoe khoang diện mạo, để dễ tiện việc kiếm lợi cho cá nhân của mình mà thôi. Vì
thế hôm nay Chúa muốn chúng ta nên phải biết sẵn sàng cởi bỏ cái vỏ bề ngoài
hay thói đạo đức giả của chúng ta, và biết chân thành ngay chính trong tâm hồn
chúng ta, biết yêu thương người như Chúa đã yêu chúng ta?
Lạy Chúa, xin dạy cho chúng con có tâm hồn giống như Chúa, để chúng con
có thể biết yêu theo cách mà Chúa đã yêu chúng con.
REFLECTION
Whenever we encounter the word `hypocrite' we often are challenged to
examine ourselves, mainly because we do not want to be hypocrites. We are
concerned about our external image, about what others will say of us, about our
skeletons in our closets. We tend to hide the dark side of our lives, we sweep
our dirt under the rug. Christ calls us to be REAL loving and caring persons,
not in a mediocre way but in an uncompromising real way – HIS WAY. Are we
willing to strip off our hypocrisy, be sincere in our hearts, and love as he
loves?
Lord, teach our hearts to become like yours that we may love the way you
love
No comments:
Post a Comment