Monday, March 21, 2016

Suy Niệm Thứ Tư Tuần Thánh



Suy Niệm Thứ Tư Tuần Thánh
Quả thật, Ta bảo các con: một trong các con sẽ phản thầy.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy có ít nhất là ba vần đề mà chúng ta cần nên cân nhắc.
- Trước hết, khi tình yêu của chúng ta đối với Thiên Chúa trở nên nguội lạnh, Thì chắc chắn cuộc sống tâm linh của chúng ta sẽ dễ bị những thứ khác cám dỗ. chẳng hạn như những nơi mà chúng ta trông thật là hấp dẫn, tưỡng như  sẵn sằn cung ứng cho chúng ta  những món ăn ngon lành, tuyệt hảo. Nhưng, trên thực tế, đấy lại là những chỗ thật là dơ dáy, bẩn thỉu và có nhiều thứ chất độc hại đáng lo ngại nhất.
   Với sự mong manh bẩm sinh của con người, chúng ta không nên để cho ngọn lửa của sự nhiệt tình trong chúng ta phải bị dập tắt,  sự nhiệt tình mà nếu không hợp lý, ít nhất là về tinh thần, sẽ kết nối chúng ta với Thiên Chúa, người đã yêu thương chúng ta đến độ đã hiến mạng sống mình vì chúng ta.
- Việc suy niệm thứ hai:  Chọn nơi tổ chức ăn mừng lễ Vượt qua.  "Các anh đi vào thành, đến nhà một người kia và nói với ông ấy: "Thầy nhắn: thời của Thầy đã gần tới, Thầy sẽ đến nhà ông để ăn mừng lễ Vượt Qua với các môn đệ của Thầy".”  (Mt 26: 18). Chắc chắn, chủ nhân  ngôi nhà ăn tiệc đó không phải một người bạn bí mật của Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta có thể khẳng định anh ta phải là ngườihai lỗ tai rất tốt để có thể nghe "bên trong"  được những lời mời gọi của Chúa. Có lẽ Chúa Giêsu  đã  đối xử với anh ta một cách rất mật thiết, như Ngài vẫn thường làm với chúng ta, trong cả ngàn sự ưu đãi, do đó mà người chủ nhà này đã sẵn sàng mở cửa để đón tiếp Ngài và các môn đệ vào trong nhà của mình . Khi chúng ta nghe tiếng mời gọi củaChúa, chúng ta phải biết "đầu hàng", bằng cách gạt bỏ tất cả mọi việc, và những lời  ngụy biện, hãy vui vẻ chấp nhận Lời mời gọi của Ngài và sẵn sàng vâng theo Lời Chúa dạy nthánh Phêrô đã nghe lời thiên thần  đến giải cứu Phêrô trong nhà giam : "Ðứng dậy mau đi!" (Cv 12: 7).
 -  Động cơ thứ ba để chúng ta suy niệm đónhững hành động của kẻ phản bội,  những người đang cố gắng để che giấu tội ác của mình trước ánh mắt sắc sảo của Đấng thông biết mọi sự. Adong, và sau này Cain con t của ông Adong cũng đã cố che dấu tội lỗi của mình trước mặt Thiên Chúa,  nhưng cả hai không thể dấu được mọi sự trước mặt Chúa.
   Trước khi trở thành vị Thẩm phán công minh nhất của chúng ta, Thiên Chúa đã xuất hiện trước chúng ta như một người cha và một người mẹ, những Ngài không bao giờ chịu bó tay đầu hàng với ý tưởng lả để mất những đứa con của mình. Chúa Giêsu không bị đau khổ quá nhiều vì sự phản bội của các môn đệ của Ngài đã làm, nhưng  mỗi khi mỗi người chúng ta đã đi sai và chệch hướng của Ngài, chúng ta đã làm Ngài đau khổ hơn.

Comment: Fr. Raimondo M. SORGIA Mannai OP (San Domenico di Fiesole, Florencia, Italy)
Truly, I say to you: one of you will betray me
Today, the Gospel proposes us —at least— three considerations. The first one is that, when our love for God cools off, then our will yields to other temptations, where voluptuousness seems to offer us more savories dishes while, in fact, they are prepared with degrading and disturbing poisons. Given our congenital fragility, we should not allow the fire of our fervor to cool down, fervor which if not sensibly, at least mentally, links us to him, who has loved us to the point of giving his life for us.
            The second consideration refers to the mysterious election of the place where Jesus wants to celebrate His Paschal Supper. «Go into the city, to the house of a certain man, and tell him: ‘The Master says: My hour is near, and I will celebrate the Passover with my disciples in your house’» (Mt 26:8). Maybe, the master of the house was not one of our Lord's confirmed friends, but he must have had a very good ear to be able to listen to his “inside” calls. Our Lord would have spoken to him intimately —as He so often does with us—, throughout a thousand incentives, so that he would open his door. His imagination and omnipotence, which support his infinite love for us, have no limits and express themselves in ways always apt to every personal situation. When we hear his call we have to “surrender”, by leaving aside all sophisms and by happily accepting this “liberator messenger”. It is just as if someone would come to our prison door and would invite us, as the Angel did with Peter, by saying: «Arise up quickly!» (Acts 12:7).
            The third motive of meditation is offered to us by the traitor who is trying to conceal his crime before the Omniscient's keen stare. Adam had already tried it, and later on, Cain his son, too, but both to no avail. Before becoming our most exacting Judge, God appears before us as a father and a mother, who do not surrender to the idea of losing their son. Jesus' heart suffers not so much because of the betrayal as it does with the realization that a son is irretrievably going astray from him.

No comments:

Post a Comment