Thursday, August 14, 2014

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 19 Thường Niên



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 19 Thường Niên
Qua bài tin mừng, Chúa Giêsu đã ho chúng ta thấy rõ ràng rằng Sự tha thứ không có giới hạn. Chúng ta không mong đợi Chúa tha thứ cho chúng ta một lần hoặc hai lần hoặc bất kỳ giới hạn số lần nào là bao nhiêu. Chúng ta phải biết rằng Cha chúng ta ở trên trời tha thứ cho chúng ta mỗi ngày. Tại sao chúng ta không nên có thể có những sự lựa chọn này cho chúng ta? Các chi tiết mà chúng ta ghi nhớ cách nhanh chóng Thiên Chúa tha thứ cho chúng ta  còn nhiều hơn là những lần chúng ta tha thứ, và như thế sự tha thứ hơn có thể đến với chúng ta.dễ dàng hơn
            Sự tha thứ không phải là một dấu hiệu của sự yếu đuối; nó là một dấu hiệu của sức mạnh. Sự tha thứ cho phép chúng ta để giải phóng  chính bản thân mình từ những gì người khác nghĩ về chúng ta, từ những ý kiến ​​của thế giới, từ những lỗi lầm và thất bại của riêng chúng ta, từ sự oán giận trả thù. Chúng ta không có gì để chứng minh cho bất cứ ai vì sự tha thứ đòi hỏi sự can đảm. Để tha thứ có nghĩa là để bắt chước Chúa trong các việc giao tiếp của Ngài với nhân loại, một nhân loại với con người hay nổi loạn, ho không phải tìm kiếm Thiên Chúa, mà là tìm thú vui riêng của chính họ, và có khi ngay cả trên sự đau khổ của người khác nữa. Ai trong chúng ta là người đang phải đấu tranh với sự tha thứ, nên học theo cách của Chúa và theo những phương cách mà Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ.
            Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã tử tế và tha thứ cho chúng con những lỗi lầm mà con đã phạm làm mất lòng Chúa hay làm mất lòng anh chị em của húng con. Xin vì lòng thương xót nhân từ của Chúa giải phóng chúng con khỏi tất cả mọi sự cay đắng và oán giận để chúng con có thể thực sự tha thứ cho bất cứ những ai đã làm tổn thương đến chúng con.
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 19 Thường Niên
Trong Tin Mừng hôm nay, Thánh Phêrô, có vẻ như muốn khoe với Chúa Giêsu bằng cách thể hiện những việc tốt lành mà ông đã học được trong những bài học Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ.  Các giáo sĩ Do Thái dạy rằng người ta cần phải tha thứ cho một người phạm tội không quá ba lần. Vì vậy, Thánh Phêrô đã đưa ra một câu hỏi với Chúa Giêsu như là để tỏ cho Chúa biết sự hiểu biết của mình.: "Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải bảy lần không?"  Tất nhiên, Thánh Phêrô đã âm thầm vỗ bụng chờ đợi sự khẳng định và khen ngợi của Chúa Giêsu. Nhưng Chúa Giêsu đã không khen mà còn nói rõ cho Thánh Phêrô biết rằng "không phải bảy lần, nhưng bảy mươi lần bảy lần", mà trong thành ngữ Do Thái có nghĩa là “vô tận”, "bạn phải tha thứ mãi, mỗi khi bạn bị xúc phạm."
               Sự tha thứ, tự nó, là một thái độ của tâm trí khi thấy người vi phạm là một trong những người thân yêu của Thiên Chúa, và do đó những người mà chúng ta nên chỉ muốn sự tốt cho họ, Họ là những người mà chúng ta cần nên cầu nguyện cho họ một cách chân thành hơn. Nhưng phần đông người Kitô giáo chúng ta quan tâm đến lợi ích chung, vì lợi ích của những người vô tội, có thể cho chúng ta thấy rằng ngay cả khi chúng ta tha thứ cho những người phạm lỗi làm mất long cúng ta, chúng ta cũng phải đặt những hạn chế về sự tự do của người ấy.  Cuối cùng, nhân tố quyết định trong việc quyết đình sự tha thứ nên như thế nào nên mở rộng trong những trường hợp cá nhân, hay là quyết định như trong mọi quyết định của Kitô giáo, pháp luật của tình yêu, tình yêu dành cho các cá nhân và tình yêu dành cho cộng đồng.

REFLECTION
In today's gospel, Peter, it seems, wanted to impress Jesus by showing how well he had learned one of the lessons Jesus had been teaching his disciples. The Rabbis taught that one need forgive an offender no more than three times. So Peter put a question to Jesus: "when my brother wrongs me, how often must I forgive him, seven times?" Of course, Peter was quietly patting himself on the back expecting  affirmation and praise from Jesus. But Jesus was not impressed. He made it clear to Peter that he had not learned well enough. He said, "not seven times, but seventy times seven times," which in Jewish idiom meant, "you must forgive as often as you are offended."
There are certain aspects of forgiveness into which Jesus did not probe. But we have to ask these questions. What is forgiveness? What does it consist of? What elements of inter-relatedness does it include? For instance, does forgiveness imply necessarily a rebirth of trust? If, as an example, an employee robs us a fourth time after we had forgiven him three times and each time rehired him, must we rehire him once again? Is this demanded by forgiveness? If a person constitutes a danger to the common good, does forgiveness mean we must set him free, thus risking the common welfare?
Forgiveness, in itself, is an attitude of mind that sees the offender as one loved by God, and therefore a person to whom we should wish only good, for whom we should pray honestly and sincerely. But the larger Christian concern, concern for the general welfare, for the good of innocent people, may indicate that even while we forgive the offender, we must put limitations on his freedom. Ultimately, the deciding factor in determining how far forgiveness should extend in individual cases, is, as it is in every Christian decision, the law of love, love for the individual and love for the community.

No comments:

Post a Comment