Có lẽ chúng ta có thể nhớ lại cái thời thơ
ấu của chúng ta, có những lần cả lớp học sinh bị trừng phạt chỉ vì những hành vi
sai trái nghịch gợm của một số học sinh trong lớp. Vào trong thời
điểm đó, có thể chúng ta cảm thấy rằng hình phạt đó không được công bằng và
không có công lý, bởi vì một số chúng ta đã chẳng làm gì sai trái
cả! Cũng như dân Israel thời cổ đại, hầu hết tin
rằng toàn thể dân tộc của họ đã bị Thiên Chúa
trừng
phạt chung chỉ vì những tội lỗi của một vài nhóm người. Vì thế mà
cảm giác tội lỗi của họ thậm chí còn được truyền lan từ đời cha mẹ sang đến đời
con, đời cháu và truyền qua cho nhiều thế hệ. Tiên tri Ezekiel đã đến và
báo
cho một sự thay đổi: từ bây giờ, ông nhấn mạnh rằng mỗi người chịu trách nhiệm
về tội lỗi riêng của mình chứ không phải chịu chung với những người khác. Và từ
đây, sẽ không còn có sự trừng phạt tập thể như trưóc nữa.
Trong thời đại của chúng ta, chúng ta có nên tìm cách kiểm soát những hành vi của người
khác? và có nên bắt buộc họ phải cư xử theo những gì mà chúng ta nghĩ
là hay,
là đúng? Nếu chúng ta mà sống được một cuộc sống riêng của chúng ta theo khả
năng của mình ở một tiêu chuẩn cao!, thì chúng ta sẽ
là một nhân chứng hiệu quả và có thể thuyết phục cho sự thật, và công lý, một
cách nghiêm túc.
Trong xã hội cổ đại, trẻ em (con nít)
không có địa vị, không được danh dự, nhân phẩm (chúng mày là con nít mà
biết gì???) . Các em rất dễ bị tổn thương và không có khả năng tự vệ, và các em thường
là những nạn nhân đầu tiên của các bệnh dịch, nạn đói, hoặc chiến tranh. Trong
bài Tin Mừng hôm nay, Khi ban phước lành cho các em ở ngay trước mặt
những người khác, Chúa Giêsu đã cho các em có được nhân phẩm và có tư cách là con người như
bao nhiêu người khác, thậm chí Ngài còn nhấn mạnh rằng chúng ta nên bắt chước
sự cởi mở, vô tư, thật thà và có sự tin tưởng như các em bé đó thì họ mời được
chấp nhận vào trong Nước Thiên Chúa. Bởi vì các em nhỏ có tính đon sơ, chấp nhận Chúa
Giêsu một cách dễ dàng hơn và háo hức hơn nhiều cả những gười lớn đang đứng ở
xung quanh. Lớn lên và trưởng thành thêm không phải luôn là một điều vĩ
đại; nên chúng ta cần nên giữ một chút tính như những đứa bé thơ
ngây ngay
trong tâm hồn của chúng ta ngay cả khi lúc chúng ta đã già đi. Chính đó là điều mà Chúa Giêsu đã làm rất rõ ràng.
Lạy
Chúa, xin ban cho chúng con một trái tim rộng mở như trái tim của một em nhỏ.
để chúng con biết vô tư , đón nhận Chúa, để chúng có một niềm tin đơn sơ, nhưng
mãnh liệt vào tình yêu vô biên của Chúa.
Reflection (JSG)
Perhaps we can remember from our
childhood occasions when the entire class of students was punished for the
misbehavior of a very few. At the time, we probably felt that it was unfair and
unjust. After all, we hadn't done anything wrong! In ancient Israel, most
believed that the entire community or nation was punished collectively for the
sins of a few. Guilt was even passed
down from parents to child for several generations. Ezekiel signaled a change:
from now on, he insisted, each person was responsible for their own sins rather
than those of others.
There would be no more collective punishment. In our own time, we have no control over the behaviour of others and should not try to force them to behave in what we think is an acceptable manner. If we live our own life by the highest possible standard, we will be an effective and convincing witness to truth, justice, and decency.
In ancient society, children had no status, honour, or dignity. They were vulnerable and defenseless, and were usually the first victims during plagues, famines, or wars. By blessing them in front of the others, Jesus gave them dignity and status, even insisting that we should imitate their openness and trust in accepting the kingdom of God. They accepted Jesus more readily and eagerly than many of the adults around him.
Growing up isn't always a grand thing — we should keep a bit of the child in our hearts even as we grow old. It is very clear that Jesus did. Lord, grant me the open heart of a child.
There would be no more collective punishment. In our own time, we have no control over the behaviour of others and should not try to force them to behave in what we think is an acceptable manner. If we live our own life by the highest possible standard, we will be an effective and convincing witness to truth, justice, and decency.
In ancient society, children had no status, honour, or dignity. They were vulnerable and defenseless, and were usually the first victims during plagues, famines, or wars. By blessing them in front of the others, Jesus gave them dignity and status, even insisting that we should imitate their openness and trust in accepting the kingdom of God. They accepted Jesus more readily and eagerly than many of the adults around him.
Growing up isn't always a grand thing — we should keep a bit of the child in our hearts even as we grow old. It is very clear that Jesus did. Lord, grant me the open heart of a child.
No comments:
Post a Comment