Saturday, July 19, 2014

Suy Niệm các bài đọc Tuần Thứ 15 Thường Niên

Suy Niệm Bài đọc thứ Hai Tuần Thứ 15 Thường Niên
Bài đọc thứ nhất hôm nay, Tiên tri Isaiah lên án những lễ vật hiến tế mà không có sự bày tỏ lòng thờ phượng Thiên Chúa đích thực. Việc dâng lễ vật hiến tế hy sinh là việc bắt buộc theo luật của Thiên Chúa. Nhưng nếu không thực hiện việc dâng cúng lễ vật với tinh thần thích hợp, thì Thiên Chúa cũng sẽ không thể chấp nhận.
      Có bao giờ Thiên Chúa đã đặt câu hỏi với chúng ta về việc tham dự thánh lễ mỗi ngày?  Có bao giờ Chúa đặt đề với chúng ta về việc đọc kinh, dự lễ của chúng ta sốt sáng như thế nào? Hay đã thắc mắc là đã có bao giờ chúng ta đã bỏ lỡ một dịp dự thánh lễ hằng ngày để gặp gỡ bạn bè của chúng ta, hay là có bao giờ chúng ta trò chuyện trong nhà thờ mà Chúa đã đạt vấn đề?.   Nhưng thật sự sau đó hàng loạt, lòng đạo đức của chúng ta phải được đem ra kiểm tra với những câu hỏi như sau:  Chúng ta đã cư xử với những người giúp  việc trong gia đình của chúng ta như hế nào? Chúng ta có trả cho họ mức lương thích hợp? Chúng ta đối xử với họ như anh chị em trong gia đình của chúng ta? Chúng ta đã  thực  sự bố thí cho những người có nhu cầu cần sự giúp đỡ của chúng ta? Chúng ta thật dự cùng với giáo hội  tham dự  thánh lễ, cử nhành phụng vụ hay chúng ta chì làm việc tôn sùng  theo cái thói quen hay theo sự pho trương bề ngoài của chúng ta theo chiều hướng nhất định, hay  chúng ta làm việc đó để cho người khác thấy việc chúng ta làm để mong họ ca ngơi, hay có một lời khen chúng ta làm việc tốt và đạo đức ? Hay chúng ta làm việc đó để che đậy những bất công của chúng ta và để xóa đậy khoảng trống trong lương tâm của chúng tôi? Đây là những câu hỏi mà linh hồn của chúng ta tìm kiếm cần câu trả lời đúng và trung thực trước mặt Chúa.
      Chúng ta đang hô hào để cảm hoá, để thấy tiếc cho linh hồn của chúng ta vì những tội lỗi, những thiếu sót và những ươn hèn của chúng ta  hay chúng ta hãy tự tỏ lòng thống hăi, tự rửa sạch chính mình, để tìm kiếm sự công lý trước Toà Chúa phán xét.   Hãy hành động với sự công bằng, làm những việc tốt lành, sống với sự chân thành và "sống với sự khiêm nhường  khi đến với Thiên Chúa  của chúng ta" như tiên tri Micah tuyên bố.

Reflection:
     Prophets condemn outward sacrifices that do not express true worship of God. Sacrifices were required by the law of God. If not done with proper dispositions, they are unacceptable to the most high. 
     How often does our Lord question our daily masses - how devoted we are and how we never miss a daily mass to meet our friends and chat with them in church.  But it is after the mass that our piety is tested. How do we treat our household helpers? Do we give them proper wage? Do we treat them as our brothers and sisters? Do we really give to those who are in need? Do we join church celebrations or follow certain devotions, are we doing it to show that we are good and pious and prayerful? Are we doing it to cover up our injustices and to clear our conscience? These are soul-searching questions that need true and honest answers before the Lord.
     We are exhorted to feel sorry for these sins of omission or commission to wash ourselves clean, to seek justice, to act with fairness, to do good, to live with sincerity and "to walk humbly with our God" as the prophet Micah declares.

Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 15 Thường Niên
Trong bài đọc thứ nhất, khi Tiên Tri Isaia đã được Thiên Chúa sai đến vua A-cha  báo cho biết là  Thiên Chúa, Chúa Giêsu, trong đoạn Tin Mừng đã cảnh báo nghiêm khắc để Chorazin, Bethsaida và Capernaum. . Các ngôn ngữ Đức Giêsu sử dụng trong trường hợp đầu tiên được vay mượn từ các lời sấm chống lại Tyre và Sidon như trong Ê-sai 23 Để Capernaum, Chúa Giêsu nhắc nhở họ về vua của Babylon người tưởng tượng mình là một trong những "đối thủ Tối Cao" (Is.14: 14). Tiên tri Isaia đã được gửi đến vị vua này và nói những gì Chúa Giêsu nói với Capernaum.
Trong bối cảnh đó, Chúa Giêsu chắc chắn than phiền khó lòng từ tâm của những người đương thời của mình. Đọc hàng ngày của chúng tôi thường xuyên nhắc nhở chúng ta về sự miễn cưỡng của chính chúng ta phải ăn năn từ sự thờ ơ của chúng tôi và tự trung vào - trả tiền không quan tâm đến những người đau khổ và bị gạt bỏ và từ chối trong xã hội.
Như chúng ta cử hành lễ Thánh Bonaventure hôm nay, chúng ta hãy ý thức về trách nhiệm của chúng tôi là đại lý của hòa giải mà hận thù và không tha thứ được áp dụng. Trong Hội đồng Lyon, Thánh Bonaventura đã cố gắng để hòa giải Giáo Hội của phương Đông và phương Tây. Trong tinh thần đó, chúng ta hãy hành động cụ thể là 'cầu' và các nhà hoạch định hòa bình trong các tình huống xung đột xung quanh chúng ta.

While Prophet Isaiah, in the first reading, was sent by God to assure King Ahaz of God’s protection, Jesus, in the Gospel passage gave stern warning to Chorazin , Bethsaida and Capernaum. The language Jesus used in the first instance is borrowed from the oracles against Tyre and Sidon as in Isaiah 23. To Capernaum, Jesus reminded them of the King of Babylon who fancied himself as one to ‘rival the Most High’ (Is.14:14). Prophet Isaiah was sent to this king and said what Jesus  said to Capernaum.
In the same context, Jesus certainly lamented the hard-heartedness of his own contemporaries. Our daily readings often remind us of our own reluctance to repent from our indifference and self-centredness — paying no attention to those who suffer and are marginalized and rejected in society.
As we celebrate the feast of St. Bonaventure today, let us be conscious of our responsibility to be agents of reconciliation where hatred and unforgiveness prevail.  In the Council of Lyon, St. Bonaventure tried to reconcile Churches of the East and the West. In the same spirit, let us take concrete actions to be ‘bridges’ and peace makers in situations of conflict around us.
“Lord, make me a channel of Your peace and be attentive to the needs of those around us.”

Suy Niệm Thứ Ba Tuần 15 TN
Trong bài đọc thứ Nhất, Tiên tri Isaiah cho biết khi vua Acha phải đối mặt với một cuộc xâm lược phía bắc, Thiên Chúa đã sai Isaiah đến báo cho vua Giu-đa là Acha và người dân thành Jerusalem là không nên run sợ, hãy đạt niềm tin vào Thiên Chúa, đấng mạnh hơn với tất cả sẽ chống lại kẽ thù nhà Vua ban cho dân chúng được thái bình, thịnh vượng nến họ qua trở lại sống trong giáo luật của Ngài. Nhưng nhà vua đã không nghe lời, Thiên Chúa và kiếm cách  liên minh quân sự  với nước kẻ thù để chống lại kẻ thù của mình.
"Trừ khi đức tin của bạn cứng rắn,” tiên tri Isaiah cảnh báo, "thì bạn sẽ không được vững mạnh!" (Isaiah 7:9). Phải, Vua Acha đã phải đưa ra quyết định chính trị cẩn thận, Ông ta  đã phải xem xét vai trò của mình như là lãnh đạo của một quốc gia khổng lồ này. Nhưng Vua Acha đã phải quyết định . nhưng xem ông có sẽ làm quyết định trong đức tin hoặc với lý lẽ của con người.
Chúng ta đã gặp rất nhiều người tin vào Thiên Chúa họ trong khung cảnh thốn thiếu sự hòa bình, vì chiến tranh vì thiên tai... Nhưng họ luôn có niềm vui và tin tưởng vững mạnh nơi Thiên Chúa ở giữa những khó khăn đó . Nếu chúng ta tiếp cận để an ủi họ, giúp đở họ, kết quả là đức tin của chúng ta sẽ tăng cường. Tất nhiên, những người này cũng có thể có chiến lược giúp họ đối phó, nhưng thực tế nền tảng mà họ đang lựa chọn để neo cuộc sống của họ trong Chúa và lòng trung thành của họ với Thiên Chúa. Khi những rắc rối phát sinh, họ không lãng phí thời gian phân tích xem sự sợ hãi của họ là hợp lý hay không hợp lý. Thay vào đó, họ trở về với Chúa và tìm kiếm sự can đảm , trí tuệ của họ, và sống theo sự hướng dẫn của Thiên Chúa.
Chúng ta có thể không luôn luôn chọn cách cảm nhận khi khó khăn đến, nhưng chúng ta có thể chọn chúng ta sẽ đạt trọng tâm đời sống chúng ta vào Thiên Chúa hoặc vào sức mạnh và trí thông minh riêng của chúng ta. Cũng giống như thánh Phêrô trong thuyền khi còn phải đối mặt với một cơn giông bão trên biển cả, chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với những cơn bão trong cuộc sống. Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta sẽ neo mình trong chân lý của Chúa Kitô.?
Bây gìờ là thời gian tốt nhất để thực hành việc thả loại neo trước bất kỳ cơn bão lấn át chúng ta, ít nhất là những tình huống sẽ phát sinh mà chúng ta không lường trước được. Trong giây phút đó, dừng lại và nhìn vào Chúa Giêsu trên Thập giá. Ca ngợi Chúa vì chúng ta biết Ngài hiện diện với chúng ta trong bất cứ tình huống nào. Ca ngợi và chúc tụng Chúa trong cơ hội này, biết rằng không có gì có thể đi vào cuộc sống của chúng ta mà không có sự thông biết cúa Ngài. Nhìn lên Chúa Chịu nạn, và cố gắng hết sức để theo sự dẫn dắt của Ngài.
"Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con biết gạt qua một bên sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên của riêng conbiết đạt niềm hy vọng của chúng con trong tình yêu của một mình Chúa mà thôi."

Suy Niệm Thứ Tư Tuần 15-TN Lễmừng kính đức mẹ Núi Camêlô.
Qua bài đọc thứ Nhất lời Tiên tri Isaiah tiên báo không phải là những tin vui mừng mà mọi người muốn nghe, nhưng lại là lời tiên báo về sự tàn phá sắp tới của dân Israel vì cách sống buông tha, tội lỗi và phản bội thiên Chúa. Họ đi lạc ra khỏi con đường công lý mà Chúa muốn. Assyria lúc này là một siêu cường quốc, có nhiều quyền lực và sẽ là công cụ của sự trừng phạt mà Thiên Chúa sẽ đem dến cho dân Isarael, nhưng có lẽ đó cũng là một lời an ủi. “Đừng lo lắng về Assyria, ngày tàn của họ cũng sẽ đến. Thiên Chúa sẽ trừng phạt của họ còn nhiều hơn nữa.
            Chúng ta không nên nghĩ rằng tất cả các thảm họa về chiến trannh hay bão tố, lụt lội là hình phạt của Thiên Chúa, nhưng trong cuộc sống trong thế giới này thường có những yếu tố tự nhiên xuất phát những tại hoạ và cũng có việc làm vô trách nhiệm của con người chúng ta đã gây ra những ảnh hưởng lớn về việc thâ đổi khí hậu để gây ra những hậu quả xấu mà chúng ta phải gánh chịu... như Bô xít.....  Trong bài đọc hôm nay vẫn còn nói với chúng ta là nếu chúng ta sống trong một thế giới đạo đức và công lý của Thiên Chúa thì chúng ta sẽ được Thiên Chúa bảo đảm là được sống vô tư và công bằng trước mặt Ngài. Khi chúng ta nhìn quanh thế giới bị tàn phá vì tội lỗi của con người như phá thai, trợ tử..v..v., chúng ta hãy nhớ rằng cuối cùng con người chúng ta sẽ phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa.
Qua Tin Mừng, chúng ta thấy Chúa Giêsu hiếm khi kêu gọi những thông minh, học cao hiểu rộng, khôn ngoan  để theo Chúa. Nhưng Chúa Giêsu đã vui mừng là những điều tiết lộ trong thời gian của Ngài đã được trao cho những người bình thường, những người không có địa vị hay không có tên tuổi lớn. Thiên Chúa quyết định ai nhận được sự mặc khải của Ngài, Ngài không thể được thao tác hoặc được mua chuộc. Chúa Giêsu tiếp tục nói rằng Chúa đã ban cho Ngài tất cả mọi thứ và Ngài có thể chia sẻ với bất cứ ai mà Ngài muốn; thậm chí chúng ta! Nhhung có một đièu kiện là: chúng ta có thể sẽ được cả hai nếu chúng ta táo bạo và đủ khiêm tốn để xin Ngài thì chúng ta sẽ nhận được.
Lạy Chúa, Xin mạc khải chân lý của cho chúng con được hiểu biết thêm về Chúa.

Reflection
Isaiah’s message is not a cheerful one. He speaks of the destruction coming on Israel because of the ways in which they strayed from the path of justice. Assyria was the super power that was going to be the instrument of chastisement, but there is also a word of comfort. Don’t worry about Assyria — their day is coming too. Their punishment will be even greater. 
Today we don’t think that every disaster is divine punishment, but often there are natural forces at work or we are just suffering the consequences of bad choices. This passage still speaks to us — it assures us that we live in a moral universe and that God’s justice is impartial and fair. As we look around at our broken world, we remember that ultimately God is in charge.
Jesus rarely appealed to the sophisticated and world-wise. Jesus rejoiced that the things revealed in his time were given to ordinary people — those without status or big names. God decides who receives his revelation — he cannot be manipulated or bought. Jesus goes on to say that God has given everything into his hands and that Jesus can share this with whomever he wishes — even us! There is a ‘catch’ — we have to be both bold and humble enough to ask and receive.   Lord, reveal Your truth to me.

Suy Niệm Thứ Năm Tuần 15 TN
Trong mỗi người chúng ta, ai cũng có một cảm giác bên trong tâm hồn như có một tiếng nói luôn luôn nhắc nhớ với chúng ta, là nên làm những điều ngay thẳng, và phải bước đi trên con đường ngay chính. Isaiah đề cập đến "con đường trơn tru của người công bình." Điều này không có nghĩa là con đường đó thì dễ dàng hoặc không có cải vả, tranh đấu, chỉ khi nào chúng ta thực hiện tiến bộ và trước khi chúng ta  làm những gì là đúng với lương tâm. Chúa Kitô đảm bảo với chúng ta rằng sự khao khát của chúng ta đối với Thiên Chúa là một ngọn hải đăng hướng dẫn tốt cho chúng ta noi theo. Thiên Chúa thậm chí còn làm cho kẻ chết sống lại và ban cho họ cuộc sống mới; vì vậy không có gì có thể vượt qua chúng ta. Đây thực sự là một nguyên nhân để vui mừng và tiên tri mời gọi chúng ta làm điều đó.
Trong ý thức của chúng ta, những gì là cái ách của Chúa Giêsu dịu dàng? Đó không phải là một tấm vé  miễn phí cho một cuộc sống dễ dàng thoát khỏi khổ đau hay tranh chấp,  nhưng một sự bảo đảm cho chúng ta là sẽ luôn luôn có sự đồng hành và giúp đỡ mà chúng ta cần. 
Cái Ách là cái cáng gỗ dùng để kẹp vào  cổ con bò, on trâu hay con ngựa để cho nó kéo cày theo đường thẳng và không để chúng đi lang thang. Với cái ách cho nhiều con vật,  chúng sẽ  chia sẻ gánh nặng và thực hiện các công việc khó khăn dễ dàng hơn.
            Gánh (ách) của Chúa Giêsu không phải là một gánh nặng cho chúng ta, nhưng đó là một cách nói, vì trong đó Chúa Kitô cùng đi bên cạnh với chúng ta và Ngài chia sẻ những gánh nặng trong cuộc đời của chúng ta., Gánh nặng của Chúa Kitô là để giúp chúng ta biết sống theo đường ngay thẳng, và giúp chúng ta biết biến chuyển để sống theo ý  hướng của Ngài là sống một cuộc sống Chúa trọn vẹn trong niềm tin, và một khi chúng ta suy yếu, Chúa Giêsu sẽ giữ chúng ta lại không để chúng ta chùng bước và tụt lại phía sau, Khi chúng ta cảm thấy chán nản, thất vọng, chúng ta hãy nên nhớ rằng chúng ta không bao giờ phải độc hành một mình.  Vì Chúa luôn luôn cùng đồng hành với chúng trong bất cứ mọi hoàn cảnh, mọi lúc và mọi nơi.
 Lạy Chúa, xin ở lại với chúng con luôn mãi và trợ giúp chúng con với gánh nặng của chúng con trong ngày hôm nay và ngày mai, để con có thể cùng bước với Chúa trong cuộc đời của chúng con.

Thur 17th July 2014 15th Sunday Of Ordinary Time
We have an inner sense that tells us when we are on the right path. Isaiah refers to the ‘smooth path of the righteous.’ This does not mean that it is easy or without struggles, only that we will make progress and advance when we are doing what is right. He assures us that our yearning for God is a good beacon and guide for us to follow. God will even raise the dead and give them life — so there is nothing that can overcome us. This is truly a cause for rejoicing and the prophet invites us to do just that.
In what sense is the yoke of Jesus easy? It is not a free pass to an easy life free from pain or struggle, but an assurance that we will always have the companionship and help that we need. The yoke kept animals ploughing in a straight line and prevented them from wandering away. With more than one animal, they shared the burden and made the hard work easier. 
The yoke of Jesus is not a burden imposed on us, but a way in which he walks beside us and shares our burden. It keeps us moving in a straight line, and when we weaken, Jesus takes up the slack so that we do not fall behind. When we feel discouraged, let us remember that we do not labour alone.
Lord, help me with my burdens.

Suy Niệm Thứ Sáu Tuần thứ -15  Thường Niên (ls 38:1-6,21-22,7-8; Mt 12:1-8)
Đã có bao giờ chúng ta dành thời giờ để ở bên cạnh những người đang hấp hối?  Đây không phải là vấn đề dễ dàng để sông chung cận kề với một người đau bệnh sắp chết hoặc đang bị một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, không còn thuốc chữa. Vua Giuda của người Do thái là Hezekiah ở thế kỷ thứ 8 và thứ 7 trước Công nguyên là vị vua công chính, biết kính sợ Chúa.  Ông khuyến khích dân Do thái bỏ việc thờ phượng hình tượng, và quay trở lại với Chúa. Hơn nữa, ông đã lãnh đạo dân Do thái bằng ví dụ và hành động, ông làm gương cho dân bằng việc sốt sắng đến cầu nguyện với Thiên Chúa trong đền thờ.
Trong bài đọc hôm nay, chúng ta được biết vua Hezekiah đã bị nhiễm phải một căn bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng và đang trên bờ vực của cái chết. Là con người dù có nổi tiếng, có địa vị, có giàu sang vẫn không thể thoát khỏi bệnh tật, khổ đau và chết. Ở trong tình trạng tuyệt vọng này, chúng ta đã nghe lời cầu nguyện của nhà vua. Ông xin Chúa nên nhớ đến những việc làm tốt của ông và xin Thiên Chúa nhớ lại lòng trung thành của ông trong cuộc sống của ông. Đó là một lời cầu nguyện đã thể hiện sự đau đớn thực sự, và cũng như  đạt niềm hy vọng chân thành nơi Thiên Chúa trong sự đau khổ (Isaiah 38:10-20).
  Qua tiên tri Isaiah, Thiên Chúa đã đáp trả lại lời nguyện cầu của nhà Vua vì Ngài đã nghe tiếng khẩn cầu của vua Hezekiah. Thiên Chúa đã nhìn thấy nước mắt của vua Hezekiah. Và Thiên Chúa đã chữa lành cho cho cuộc sống của nhà vua được kéo dài thêm 15 năm nữa.
Chúng ta phải làm gì đây trong lúc chúng ta gặp phải những chuyện không may và đau khổ?  Chúng ta có cảm thấy chúng ta có thể bày tỏ tâm sự nỗi đau khổ từ đáy lòng và trái tim của chúng ta với Thiên Chúa?  Chúng ta có tin rằng Thiên Chúa sẽ nghe tiếng cầu nguyện của chúng ta và ban phước lành của Ngài cho chúng ta trong bất cứ một hình thức nào đó?
            Lạy Chúa, xin Chúa thương ban phước lành của Chúa cho chúng con để chúng con có thể được được sống trong ơn nghĩa và tình yêu của Chúa hôm nay. Lạy Chúa, xin nghe tiếng cầu xin của chúng con cầu nguyện.

Suy Niệm Thứ Bảy tuần 15 Thường Niên (Mic 2:1-5; Mt 12:14-21)      
Lòng thương xót của Chúa Giêsu dành cho những người không bao giờ chùn bước tin vào Ngài, mặc dù tất cả những sự vô ơn, những phản bội và hận thù mà Ngài đã gặp phải, Tình yêu của Ngài dành cho chúng ta, cho loài người như thế thật là tuyệt vời bởi vì Ngài luôn lo lắng cho tất cả đời sống thiêng liêng của con người chúng ta; Và tình yêu ấy không có giới hạn và luôn rộng mở cho tất cả nhân loại.  
            Chúa  là Mục Tử Nhân Lành của linh hồn chúng ta, là  Đấng hằng  hiểu biết tất cả mọi người chúng ta vì Ngài biết và gọi mỗi người chúng ta theo tên riêng của mỗi người, và Ngài không bao giờ bỏ rơi bất cứ “con Chiên lạc” nào trên sườn núi cheo leo, nguy hiểm. Ngài đã ban sự sống của Ngài cho mỗi người chúng ta. Trong khi tất cả mọi trong chúng ta đã hơn môt lần lạc lối mà sống theo con đường tội lỗi,  Chúng ta chẳng giống gì như bọn Pharêsiêu gỉa hình, phản bội Thiên Chúa. Nhưng Chúa Giêsu đã phản ứng ngay kịp thời. Ngài đã làm tất cả những gì Ngài có thể để giúp chúng ta trở lại, và chúng ta có thể hình dung Ngài như người cha già đang nôn nóng, mong đợi và chờ đón ngày chúng ta trở lại. Ngài chờ mong, đón nhìn bóng dáng từ xa của chúng ta từng giây từng phút. Mỗi khi chúng ta xúc phạm đến Thiên Chúa, dầu có nghiêm trọng, Ngài luôn mở rộng lòng tha thứ và đã không buồn lòng vì lỗi lầm chúng ta đã phạm,  mà Ngài còn cố gắng tìm cách thu hút chúng ta trở lại với lòng thương xót của Ngài. Ngài không trách mắng và ruồng bỏ chúng ta như một người có tội và vô dụng.  Nhưng thay vào đó Ngài đã chăm sóc và ấp ủ chúng ta từng ngày.
Thật là điều rất tốt cho linh hồn và cuộc sống tâm linh của chúng ta. để chúng ta nhìn thấy chính mình trong tầm nhìn của Thiên Chúa, giống như một "vết thương trầy nhẹ " mà cần rất nhiều sự chăm sóc ... Chúng ta không bao giờ mất hy vọng khi chúng ta nhận ra rằng mình yếu đuối, đầy tội lỗi và bụi bẩn bám đầy tâm hồn cần tẩy rửa. Thiên Chúa là Chúa của chúng ta không bao giờ, không bao giờ bỏ rơi chúng ta; nếu chúng ta biết tìm cách mà trở vế với Ngài, nếu chúng ta không từ chối bàn tay âu yếm và chăm sóc của Ngài dành cho chúng ta. Ôi, Lạy Chúa Giêsu là đấng tốt lành, là đấng thánh của chúng con, Xin tẩy rửa chúng con, xin  Chúa đừng nỡ tách rời chúng con ra khỏi vòng tay thương yêu của Chúa.  Vì Chúa là Đấng Cứu chữa và làm lành những viết thương trong lòng của chúng con.

Sat 19th July 2014-  15th Sunday Of Ordinary Time (Mic 2:1-5;  Mt 12:14-21)
Jesus’ mercy for people never faltered for a moment, despite all the ingratitude, difficulties and hatred He encountered. His love for us, humans, is so great because He is concerned above all for our spiritual being; at the same time, it knows no bounds and extends to all mankind.
He is the Good Shepherd of our souls, who knows us all and calls each one by our name, and leaves none abandoned on the mountainside. He has given His life for each man and woman. When anyone strays, Christ’s immediate reaction is to do all He can to help him or her return, and we can visualize Him watching daily to catch a glimpse of the person in the distance. Whenever someone offends Him grievously, He tries to draw him to His merciful Heart. He doesn’t snap him/her off and like a reed throw it away. Instead He mends it very carefully, giving it all the attention it needs.     
It is very good for our spirituality to see ourselves, in Our Lord’s sight, like a “bruised reed” which needs a lot of care … We should never lose hope as long as we realize that we are weak, full of defects and dirt. Our Lord never, never leaves us; we just need to use the means and not reject the hand that He offers us.
Oh, Good Jesus, sanctify me … don’t permit to be separated from You, my Lord and my Healer.


No comments:

Post a Comment